1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành, phát triển và chuyển biến từ hệ tư tưởng phật giáo đến hệ tư tưởng nho giáo của giai cấp phong kiến việt nam từ thế kỷ x đến thế kỷ xv

178 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN BIẾN TỪ HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO CỦA GIAI CẤP PHONG KIẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Bùi Văn Thắng, Lớp Lịch sử Việt Nam K34, Khóa 2008- 2012 Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Thu, Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học KHXH&NV – ĐH Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, 2012 MỤC LỤC oo0oo -TÓM TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: HỆ TƯ TƯỞNG VÀ SỰ DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO, NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ X 1.1 Khái niệm hệ tư tưởng 1.2 Quá trình du nhập Phật giáo Nho giáo vào Việt Nam trước kỷ X 17 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN BIẾN TỪ HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO CỦA GIAI CẤP PHONG KIẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X – THẾ KỶ XV 39 2.1 Sự lựa chọn hệ tư tưởng thống trị xã hội nhà nước Ngô – Đinh – Tiền Lê đến Lý – Trần (thế kỷ X – nửa đầu XIV) 39 2.2 Quá trình chuyển biến nhận thức giai cấp phong kiến lựa chọn từ tư tưởng Phật giáo sang tư tưởng Nho giáo (nửa sau kỷ XIV – đầu kỷ XV) 94 2.3 Sự phát triển hệ tư tưởng Nho giáo thời Lê sơ 112 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN BIẾN TỪ HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO CỦA GIAI CẤP PHONG KIẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X – THẾ KỶ XV 138 3.1 Sự hình thành phát triển hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo gắn liền quy định phát triển giai cấp phong kiến Việt Nam 138 3.2 Trong trình phát triển giai cấp phong kiến, hệ tư tưởng Phật giáo có xu hướng hòa nhập cố kết, hệ tư tưởng Nho giáo có xu hướng tách rời với tư tưởng tầng lớp xã hội 145 3.3 Sự lựa chọn hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo nước ta mang tính tất yếu lịch sử 149 3.4 Sự phát triển hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo nằm mối quan hệ Tam giáo biểu q trình Việt hóa văn hóa ngoại nhập 153 3.5 Đặc điểm chế độ quý tộc Phật giáo chế độ quan liêu Nho giáo Việt Nam 157 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 171 TÓM TẮT Hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo Việt Nam thời kỳ trung đại vấn đề lý thú học giả nước lẫn nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề phức tạp, đòi hỏi người nghiên cứu phải có am tường tri thức tổng hợp lĩnh vực tơn giáo, trị, lịch sử, triết học, văn hóa, văn học… với trình độ lý luận vững vàng giải vấn đề cách đắn sâu rộng Vì vậy, dù sinh viên non nớt trình độ, tác giả mong đề tài thực nhằm tìm hiểu sâu sắc trình hình thành, phát triển chuyển biến hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Đề tài nghiên cứu trình vừa theo lát cắt ngang cấu trúc tổng thể hệ tư tưởng Việt Nam, vừa xem xét hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo mối quan hệ chúng với tầng lớp xã hội Nhiệm vụ đặt phải làm rõ đặc trưng trình diễn tiến chúng thời kỳ lịch sử từ nhà Ngô đến nhà Lê sơ Đồng thời phải đem lại nhìn hệ thống, khái quát trình hình thành, phát triển chuyển biến hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo Nghiên cứu cho thấy, yếu tố Phật giáo, Nho giáo bước xâm nhập vào tư tưởng giai cấp phong kiến trước chọn làm hệ tư tưởng thống nhà nước, để gặp điều kiện trị - xã hội thuận lợi, chúng hình thành nên hệ tư tưởng giai cấp phong kiến trở nên phát triển mạnh mẽ Các yếu tố tư tưởng Phật giáo xâm nhập vào tầng lớp người Việt từ thời Bắc thuộc, kỷ X thành hình hệ tư tưởng thống trị xã hội Nó tiếp tục phát triển mạnh mẽ từ đa dạng đến thống với tư cách hệ tư tưởng thống giai cấp quý tộc thời Lý - Trần Từ cuối thời Trần thời Hồ, diễn chuyển biến nhận thức giai cấp phong kiến từ lựa chọn Phật giáo sang Nho giáo để sau, hệ tư tưởng Nho giáo thay cho Phật giáo với tư cách hệ tư tưởng thống giai cấp quan liêu thống trị nhà nước xã hội Trong trình phát triển mình, hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo chứa đựng nội dung đa dạng phong phú Nội dung hệ tư tưởng Phật giáo thời Lý - Trần có hạt nhân phạm trù “Tâm” nét đặc sắc tư tưởng từ vấn đề thực đến nhập Bên cạnh đó, tư tưởng trị - xã hội hình thành trở thành nội dung quan trọng Trong đó, nội dung hệ tư tưởng Nho giáo thời Hồ - Lê có tương phản sâu sắc Một mặt, chịu Việt hóa mạnh mẽ để tạo nên tư tưởng mang sắc thái Việt Nam mà quan trọng tư tưởng “nhân nghĩa” với tầm bao quát rộng lớn Tư tưởng Nho giáo cấu trúc lại, tiếp thu thành tố văn hoá Việt, tái tạo thành hệ tư tưởng mang tính dân tộc thực tiễn Mặt khác, tiếp thu tư tưởng Tống Nho Minh Nho cách giáo điều, làm cho nội dung hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp quan liêu sát hợp với nguyên mẫu hơn, đặt thuyết “trung quân”, “hiếu đễ” lên hàng đầu Cuối cùng, đặc điểm trình hình thành, phát triển chuyển biến hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo bao gồm điểm: 1) Nó gắn liền quy định phát triển giai cấp chế độ phong kiến Việt Nam thời trung đại; 2) Trong trình phát triển giai cấp phong kiến hệ tư tưởng Phật giáo có xu hướng hịa nhập cố kết, hệ tư tưởng Nho giáo có xu hướng tách rời với tư tưởng tầng lớp xã hội 3) Sự lựa chọn hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo nước ta mang tính tất yếu lịch sử; 4) Sự phát triển hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo nằm mối quan hệ Tam giáo biểu trình Việt hóa văn hóa ngoại nhập Những kết nghiên cứu cho thấy, trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam thời kỳ trung đại vừa biểu cho phát triển trình tự từ thấp lên cao chế độ phong kiến Việt Nam, vừa hình thành phát triển lên đến đỉnh cao hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo Việt Nam tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tư tưởng Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, bao gồm nhiều khía cạnh tư tưởng triết học Việt Nam, tư tưởng trị xã hội Việt Nam, giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam… Có tư tưởng có nguồn gốc địa, song khơng tư tưởng hình thành giao thoa văn hóa Việt Nam với nước khác khu vực giới Ở phạm vi hẹp hơn, khía cạnh tư tưởng Việt Nam vấn đề hệ tư tưởng giai cấp phong kiến Việt Nam thời kỳ trung đại, đặt biệt hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo Hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu sâu rộng, có viết công bố rải rác số tạp chí chun ngành mà thơi (ngoại trừ cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám GS.Trần Văn Giàu) Từ cần thiết có cơng trình bao quát lịch sử hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo Việt Nam, mạnh dạn thực đề tài Quá trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Đề tài thực nhằm tìm hiểu cách sâu sắc lịch sử tư tưởng giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X – kỷ XV Điều góp thêm phần tư liệu cho lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Trên tinh thần “ôn cố tri ân”, kết đạt đề tài giúp hiểu rõ hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền đất nước ta lịch sử yêu cầu vai trị thời kỳ, từ rút nhiều học kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựng phát triển hệ tư tưởng đất nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Vấn đề hệ tư tưởng Việt Nam bước đầu nghiên cứu Từ năm 1975 trở trước có số cơng trình nghiên cứu sâu rộng tư tưởng hệ tư tưởng Việt Nam, đáng ý như: Tư tưởng Việt Nam (Nguyễn Đăng Thục, 1964), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (4 tập, Nguyễn Đăng Thục, 1967- 1970), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử (GS.Trần Văn Giàu, NXB KHXH 1973), Hệ ý thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử (GS.Trần Văn Giàu, NXB KHXH 1975) Sau năm 1975, viết cơng trình nghiên cứu tư tưởng Việt Nam ngày tăng lên số lượng lẫn chất lượng Đáng ý công trình gần như: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh (NXB KHXH – 1999), Văn minh Đại Việt Nguyễn Duy Hinh (NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa – 2005), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ tiền sử đến thời kỳ dựng nước Lê Văn Quán (NXB CTQG – 2006), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV Học viện Chính trị - Hành quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – 2006, Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý – Trần Lê Văn Quán (NXB CTQG – 2008), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam GS.TS.Nguyễn Hùng Hậu (NXB CTQG – 2010), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX PGS.TS.Nguyễn Hồi Văn (chủ biên) (NXB CTQG – 2010)… Nhìn chung, cơng trình có nghiên cứu sâu rộng lịch sử tư tưởng Việt Nam Họ tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau, bóc tách thành nhiều mảng đề tài để nghiên cứu với mức độ nông sâu khác Đa phần, họ tiếp cận tư tưởng với tư cách hệ thống lý luận tôn giáo, chưa nghiên cứu chúng với tư cách hệ thống tư tưởng giai cấp Các viết cơng trình nghiên cứu riêng lĩnh vực hệ tư tưởng, đặc biệt hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo giai cấp phong kiến thời kỳ trung đại Việt Nam, chưa nhiều nghiên cứu chưa trình bày thành hệ thống Những cơng trình nghiên cứu riêng lĩnh vực hệ tư tưởng thấy tác phẩm sau: Bộ sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám GS.Trần Văn Giàu gồm tập: Tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử NXB KHXH 1973 Tập 2: Hệ ý thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử NXB KHXH 1975 Tập 3: Thành công chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh NXB TP Hồ Chí Minh 1993 Các viết có: Hệ tư tưởng trước Lý, Hệ tư tưởng Lý, Hệ tư tưởng Trần, Hệ tư tưởng Lê (Nguyễn Duy Hinh, đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử vào thập niên 80), Các hệ tư tưởng tôn giáo xã hội Việt Nam (Yên Sĩ Phi Lý Thuần - 2004), Sự xác lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo (GS.Yu Insun – 2006), Hệ tư tưởng thời Lê vai trị quản lý xã hội (Lê Thị Tu – 2009)… Ngoài viết lịch sử tư tưởng Việt Nam có số tác giả tìm hiểu phần nhỏ tìm hiểu chưa sâu hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo Việt Nam : Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) TS.Nguyễn Thanh Bình (NXB CTQG – 2007)… Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trước lĩnh vực này,tác giả nhận thấy cần phải làm rõ trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV đề tài xin coi bước khởi đầu tập sinh viên say mê nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích: Đề tài làm rõ q trình hình thành, phát triển hệ tư tưởng Phật giáo hệ tư tưởng Nho giáo chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo sang hệ tư tưởng Nho giáo từ kỷ X - XV, qua rút đặc điểm q trình 3.2 Nhiệm vụ: - Tập hợp tư liệu từ nguồn khác nhau, sau chọn lọc, phân loại hệ thống theo khía cạnh để tiến hành công việc nghiên cứu nội dung đề tài - Tìm hiểu chung khái niệm hệ tư tưởng nhu cầu xác lập hệ tư tưởng để quản lý xã hội - Tìm hiều chung trình du nhập, truyền bá Phật giáo Nho giáo vào Việt Nam - Phân tích, tìm hiểu xã hội Đại Việt từ kỷ X - XV để thấy nhu cầu xác lập hệ tư tưởng để quản lý xã hội giai đoạn lịch sử Đồng thời phục dựng hình thành, phát triển tìm hiểu đặc điểm tầng lớp thống trị qua giai đoạn lịch sử với tư cách tầng lớp nắm tay công cụ lý luận quản lý xã hội - Phân tích, phục dựng lựa chọn hệ tư tưởng Phật giáo kỷ X phát triển từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIV - Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến thực chất chuyển biến nhận thức giai cấp thống trị từ hệ tư tưởng Phật giáo sang hệ tư tưởng Nho giáo - Phân tích, phục dựng phát triển hệ tư tưởng Nho giáo từ nửa sau kỷ XIV đến kỷ XV - Phân tích, tìm hiểu đặc điểm trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo sang hệ tư tưởng Nho giáo từ kỷ X - XV Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin 4.2 Phương pháp nghiên cứu : Chủ yếu phương pháp lịch sử logic, ngồi cịn sử dụng phương pháp liên ngành  Phương pháp lịch sử: nhằm mơ tả có hệ thống kiện diễn biến trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV  Phương pháp logic: làm rõ mối quan hệ kiện, diễn biến trình hình thành, phát triển chuyển biến hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo để đến xác định đặc điểm q trình  Phương pháp liên ngành: sử dụng thành tựu nghiên cứu ngành sử học, văn học, văn hóa học, triết học, tơn giáo học nhằm làm rõ trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Giới hạn đề tài: 5.1 Giới hạn nội dung: Hệ tư tưởng Việt Nam phận tư tưởng Việt Nam từ xưa đến Nó vấn đề rộng lớn bao gồm hệ thống tư tưởng quan điểm trị, kinh tế, văn hóa, pháp quyền, tơn giáo, đạo đức, thẩm mỹ, triết học Đề tài chủ yếu tập trung làm rõ hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo giai cấp thống trị lịch sử Việt Nam phương diện trị - xã hội 5.2 Giới hạn thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV Đóng góp đề tài: Đề tài thực đem lại nhìn hệ thống tư tưởng Phật giáo Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam thời kỳ trung đại Qua đó, đề tài làm rõ nội dung đặc điểm giai đoạn lịch sử Kết cấu đề tài: Đề tài gồm bốn phần, ngồi Phần Tóm tắt, Phần Mở đầu Phần Kết luận cịn có Phần Nội dung bao gồm chương: Chương I: Hệ tư tưởng du nhập Phật giáo, Nho giáo vào Việt Nam trước kỉ X Chương II: Quá trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến XV Chương III: Đặc điểm trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến XV kháng chiến chống Minh, tư tưởng Nho sĩ chuyển biến sang giai đoạn Các Nho sĩ nhận thấy tính không tưởng ý thức trung quân với nhà Trần, họ hoàn toàn hy vọng với tư tưởng phục hưng triều Trần Sự thất bại khởi ngĩa hậu Trần địa trấn đánh vào ý thức hệ tầng lớp Nho sĩ yêu nước, làm rạn nứt quan niệm giáo điều Nho giáo Trong tình trạng đó, tư tưởng u nước dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ, xâm nhập vào cấu trúc tư tưởng Nho giáo, trở thành thành tố chủ đạo hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Minh Tư tưởng Nho giáo cấu trúc lại, tiếp thu thành tố văn hoá Việt, tái tạo thành hệ tư tưởng mang tính dân tộc thực tiễn Đó bước trưởng thành hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam Hệ tư tưởng Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo vai trò lãnh đạo kháng chiến chống Minh dân tộc ta từ sau thất bại Trần Quý Khoáng Con đường phát triển hệ tư tưởng Nho giáo thời Lê sơ q trình độc tơn hóa Nho giáo Nhà Lê đưa tầng lớp Nho sĩ vào máy nhà nước phát triển Nho học, đồng thời gột bỏ hoàn toàn tàn dư hệ tư tưởng Phật giáo Đạo giáo khỏi nhà nước, tiến hành đấu tranh chống lại yếu tố phân tán nội giai cấp phong kiến, tạo điều kiện cho Nho giáo trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống Bên cạnh đó, đấu tranh hai xu hướng Tống Nho Việt Nho hệ tư tưởng Nho giáo thời Lê sơ tiếp tục diễn đời Lê Thánh Tông Cuối cùng, đề tài rút đặc điểm trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo sang hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X – XV Những đặc điểm là: 1) Sự hình thành phát triển hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo gắn liền quy định phát triển giai cấp chế độ phong kiến Việt Nam thời trung đại; 2) Sự hình thành phát triển hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo gắn liền quy định phát triển giai cấp chế độ phong kiến Việt Nam thời trung đại; 3) Sự lựa chọn hệ tư tưởng Phật giáo Nho giáo nước ta mang tính tất yếu lịch sử; 4) Sự phát triển hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo 162 nằm mối quan hệ Tam giáo biểu trình Việt hóa văn hóa ngoại nhập Từ kết đạt trên, đề tài tìm hiểu tác động vai trò hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo phát triển chế độ phong kiến 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH IN : TS Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng tám góc nhìn đại, NXB CTQG, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội TS.Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS.Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PTS.Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng Triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB CTQG, Hà Nội G.E.Coedès (Pháp, 2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, NXB Thế giới, Hà Nội GS.Công-stăng-ti-nốp (chủ biên) (1951), Ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội, trích từ chương X Duy vật lịch sử, NXB Sự Thật, Hà Nội PGS.TS Lê Cung (chủ biên) (2010), Trần Nhân Tông đời nghiệp, NXB Thuận Hóa 10 Phan Đại Dỗn (1984), “Phật Giáo thời Đinh – Lê”, in Thế kỉ X vấn đề lịch sử, Viện Sử học, NXB KHXH, Hà Nội 11 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 GS.Phan Đại Dỗn (2008), “Mấy suy nghĩ cải cách quyền cấp hương Hồ Quý Ly”, in Họ Hồ Hồ Quý Ly lịch sử, NXB Văn hố Sài Gịn Tạp chí Xưa Nay, TP.HCM 164 13 Trần Văn Giàu (1983), Tư tưởng yêu nước dòng chủ lưu văn học Việt Nam, nhà xuất Văn Nghệ TP HCM 14 PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (1997), “Phải nét độc đáo Phật giáo Việt Nam”, in Những đặc điểm số tôn giáo lớn việt nam, Viện Thông tin Khoa học Trung ương Tín ngưỡng Tơn giáo, Thông tin chuyên đề, Hà Nội 15 GSTS Nguyễn Hùng Hậu (2000), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Trần Công Hiến – Trần Huy Phác (đầu kỷ XIX), Hải Dương phong vật chí, Nguyễn Thị Lâm dịch giới thiệu, GS.Trần Nghĩa hiệu đính, NXB Lao động Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Đơng Tây, H.2009, 17 Nguyễn Duy Hinh, “Hệ tư tưởng Lý”, in Vương triều Lý (1009 1226), Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2010), NXB Hà Nội 18 Nguyễn Duy Hinh (1981), “Tìm hiều ý nghĩa xã hội phái Trúc Lâm thời Trần”, in Tìm hiều Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Viện Sử học, NXB KHXH, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư Tưởng Phật Giáo Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học phật giáo Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 21 Thích Thiện Hoa (1975), Phật học phổ thơng, Khóa thứ V, Hương Đạo xuất bản, Sài Gòn 22 Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (1978), Lịch sử văn học Viêt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Tập I, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (2010), Bàn văn hiến Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, tr.122 24 Trần Khuê, “Tuệ Trung thượng sĩ với tư tưởng sức mạnh văn hiến Việt Nam”, in Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Viện KHXH – Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Đà Nẵng 25 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam Sử Lược, NXB Văn học, Hà Nội 165 26 Nguyễn Lang (2010), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội 27 Trương Văn Lập (chủ biên) (Trung Quốc, 2003), Thiên, Nguyễn Duy Hinh dịch, NXB KHXH, Hà Nội 28 Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB KHXH, Hà Nội 29 Ngô Đăng Lợi (2010), “Bàn thêm thân Thượng Sỹ Trần Tung”, in Tuệ Trung Thượng Sỹ với Thiền Tông Việt Nam, Viện KHXH – Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Đà Nẵng 30 M.M.Rodentan, Từ điển triết học, NXB Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, tiếng Việt, in Liên Xô năm 1986 31 PTS.Đinh Văn Mậu – PTS.Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, NXB TP.HCM, TP.HCM 32 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Minh, “Những cải cách lịch sử Việt Nam thời trung đại (từ kỉ X đến đầu kỉ XIX)”, in Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Trần Bá Đệ chủ biên (2002), NXB ĐHQGHN, Hà Nội 33 Hữu Ngọc – Nguyễn Đức Hiền (sưu tập, biên soạn) (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân hãn, Tập II, NXB Giáo Dục 34 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Nguyễn Danh Phiệt (1981), “Vài nét giáo dục khoa cử thời LýTrần”, in Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý-Trần Viện Sử học, NXB KHXH, Hà Nội 36 GS.TS.Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỉ XI đến XVIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I,, NXB Giáo Dục, Hà Nội 38 GS.TS.Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 GS.TS.Trương Hữu Quýnh (2009), “Thử bàn trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến kỉ X – kỉ XIV”, in Chế độ 166 ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, GS.TS.Trương Hữu Quýnh, NXB Thế giới, Hà Nội 40 Thích Phước Sơn (1995), “Nhị tổ Pháp Loa (1284 - 1330)”, in Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, NXB TP Hồ Chí Minh 41 PGS.Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo khía cạnh tơn giáo Nho giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Hà Văn Tấn (1984), “Mấy suy nghĩ lịch sử Việt Nam tư tưởng Việt Nam”, in Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Việt Triết học, Hà Nội, tr.31 43 Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (2009), Chùa Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 44 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập I, NXB Thuận Hóa, Huế 45 Đặng Đức Thi (2011), “Tìm hiểu quan điểm thể luận Tuệ Trung Thượng sĩ”, in Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiển Tông VN, Viện KHXHVN – Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm, HXB Đà Nẵng 46 Lo Uy Thu (Trung Quốc, 2002), Vai trò sỹ phu Việt Nam việc giao lưu văn hóa Trung - Việt”, in Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam, tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Tập II, NXB Giáo Dục, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập III, NXB GD, Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Danh tướng Việt Nam, Tập 4, NXB Giáo Dục, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Thuần (2010), “Tăng ban máy nhà nước thời Lý – Trần”, in Văn hóa Phật giáo Việt Nam, Ấn phẩm mùa thu 2010 – PL 2554, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập III, NXB TP Hồ Chí Minh, 167 52 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập IV, NXB TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập V, NXB TP.Hồ Chí Minh 54 TS.Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Nhập mơn trị học, NXB Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 55 Mai Tùng (2002), “Tìm hiểu Phật giáo luật Hồng Đức”, in Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm Lê Thánh Tông, Trường đại học Hồng Đức ấn hành, Tp.HCM 56 UB KHXHVN (1971), Lich sử Việt Nam, Tập I, NXB KHXH, Hà Nội 57 UBKHXHVN (1980), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập I, NXB KHXH, HÀ Nội 58 Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB KHXH, Hà Nội 59 Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 60 Viện Sử học (2003), Việt Nam kiện lịch sử (từ khởi thuỷ đến 1858), NXB Giáo Dục, Hà Nội 61 Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 62 Việt Sử lược, Trần Quốc Vượng dịch, NXB Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Đơng - Tây, Hà Nội 63 Trần Ngọc Vương (2001), “Cấu trúc diễn tiến hệ tư tưởng Việt Nam đầu thời Lý”, in Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn vương triều Lý, NXB ĐHQGHN, Hà Nội BÁO – TẠP CHÍ : 64 Ngơ Thị Lan Anh (2011), “Góp phần tìm hiểu phạm trù “tâm” phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 3) 65 Lã Đăng Bật (2009), “Phật giáo Ninh Bình thời Đinh – Lê – Lý Trần nghiệp dựng nước giữ nước”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (số 4) 66 Nguyễn Thị Phương Chi (2008), “Phật giáo mối quan hệ với xã hội Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (số 7) 168 67 GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2009), “Một vài suy nghĩ Phật giáo Thăng Long thời Lý”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 10) 68 Hà Thành Hiên (Trung Quốc, 2001), “Sự giao lưu văn hóa Trung – Việt thời Đường tư tưởng Khương Cơng Phụ”, Tạp chí Triết học (số - 9) 69 Nguyễn Duy Hinh (1987), “Hệ tư tưởng trước Lý”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 5+6) 70 Hà Văn Tấn (2000), “Về nghi lễ Mật giáo qua bia tháp Sùng Thiện Diên Linh thời Lý”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 2) 71 GS.Tống Trung Tín (2008), “Các di tích tiêu biểu Phật hồng Trần Nhân Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 06) 72 GS.Yu Insun (Hàn Quốc, 2006), “Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo’, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 2) INTERNET : 73 Các sử thần triều Lê, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, điện tử 74 Thiền uyển tập anh, Lê Mạnh Thát dịch, điện tử 75 TS Polyakov Alexcy – Liên bang Nga, Vai trò Phật giáo nhà sư xuất sắc đời sống trị xã hội Đại Việt thời đầu kỷ nguyên độc lập, http://www.nigioingaynay.com/loadpage.aspx?p=VH&ps=%&id=14006 76 TS.Nguyễn Kim Châu (2010), Ngộ hành trình trải nghiệm đời sống Thiền nhân đời Trần, http://www.phattuvietnam.net/2/10814.html 77 Trần Đình Hượu (2010), Góp ý “Ý thức hệ phong kiến thất bại nó” http://triethoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4 2:gop-y-v-cun-qy-thc-h-phong-kin-va-s-tht-bi-ca-noq&Itemid=5 78 GS.Hà Văn Tấn (2012), Về tín ngưỡng cột kinh Phật đỉnh Tơn Thắng kỉ X, http://daitangkinhvietnam.org/lich-su-phat-giao/phat-giao-viet-nam/766-v-tin-ngng-ct-kinh-pht-nh-ton-thng th-k-x.html 169 79 Thích Thơng Thức (2009), Vai trị Phật giáo thời Lý góp phần giáo dân thông qua lễ hội Phật giáo, http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/3362-Vai-troPhat-giao-thoi-Ly-gop-phan-giao-dan-thong-qua-le-hoi-Phat-giao.html 80 Tuệ Đạt, Quan điểm trị xã hội Đạo Phật, http://www.hoalinhthoai.com/?option=ban_tin&view=ban_tin_chitiet&cd_ id=28&post_id=389&lang=vn 81 Từ điển Bách khoa Toàn thư, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=265AaWQ9 MTI4MTMmZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD1oJWUxJWJiJTg3JTIwd CVjNiViMCUyMHQlYzYlYjAlZTElYmIlOWZuZw==&page=1 82 Từ điển Bách khoa Toàn thư, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2362aWQ9 MTI4MTUmZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD1oJWUxJWJiJTg3K3QlY zYlYjArdCVjNiViMCVlMSViYiU5Zm5n&page=1 TÀI LIỆU KHÁC : 83 GS.Lê Xuân Diệm (1995), Thời lệ thuộc Hán Đường, Cơng trình Lịch sử Việt Nam, TP.HCM, tr.48 84 Đồng Hồng Hoàn – Trịnh Minh Hiên, “Thành Nêlê – Đồ Sơn thời Asoka”, tư liệu Việt Nam học Thư viện trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, KH: VNH3.TB4.165, tr.5 85 Trần Đình Luyện (1991), Tìm hiểu vị trí vai trị Luy Lâu lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc, Luận án Phó Tiến sĩ KHLS, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.122 86 ThS.Đỗ Thị Hương Thảo, “Dấu ấn Việt hóa Nho giáo thời Trần”, tư liệu Việt Nam học Thư viện trường ĐH KHXH&NV – ĐHQGHN, KH: VNH3.TB3.184 170 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Tư liệu chuyến thực tế xuyên Việt năm 2011) Chùa Dâu (Bắc Ninh) Vườn tháp chùa Dâu (Chùa Dâu – Bắc Ninh) 171 Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Chùa Dâu – Bắc Ninh) 172 Tượng Tứ pháp (Chùa Dâu – Bắc Ninh) Chùa Bái Đính (Ninh Bình) 173 Đền Lý Bát Đế (Bắc Ninh) Thiên Đô Chiếu (Đền Lý Bát Đế - Bắc Ninh) 174 Lý Thánh Tông Lý Huệ Tông (Đền Lý Bát Đế - Bắc Ninh) (Đền Lý Bát Đế - Bắc Ninh) Lý Nhân Tông (Đền Lý Bát Đế - Bắc Ninh) 175 Khuê Văn Các (Văn Miếu Hà Nội) Lý Nhân Tông (Văn Miếu Hà Nội) Chu Văn An (Văn Miếu Hà Nội) 176 ... CHUYỂN BIẾN TỪ HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO CỦA GIAI CẤP PHONG KIẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X – THẾ KỶ XV 138 3.1 Sự hình thành phát triển hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo gắn... kiến Việt Nam từ kỷ X đến XV Chương III: Đặc điểm trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến XV NỘI DUNG... Hệ tư tưởng du nhập Phật giáo, Nho giáo vào Việt Nam trước kỉ X Chương II: Quá trình hình thành, phát triển chuyển biến từ hệ tư tưởng Phật giáo đến hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Việt

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w