1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hình thành phát triển, hoàn chỉnh của chế độ phong kiến việt nam thế kỉ x – XV

76 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, HOÀN CHỈNH CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X – XV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THU HIỀN Q TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, HỒN CHỈNH CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X – XV Nhóm ngành: Lịch sử Việt Nam Cổ trung đại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Phƣợng Sơn La, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Trần Thị Phƣợng, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, khoa Sử - Địa, Trƣờng Đại Học Tây Bắc lời cảm ơn chân thành quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thƣ viện tỉnh Sơn La, Thƣ viện Trƣờng Đại Học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập tƣ liệu, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp chân thành quý thầy giáo, giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, 1tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp khóa luận .4 Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ X – XV .5 1.1 Tình hình trị .5 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình văn hóa – giáo dục 11 Tiểu kết chƣơng 14 CHƢƠNG 2: Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, HỒN CHỈNH CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X – XV 15 2.1 Quá trình hình thành chế độ phong kiến kỉ X 15 2.1.1 Tổ chức máy nhà nƣớc 15 2.1.3 Quân đội 18 2.1.4 Tôn giáo – xã hội 19 2.2 Quá trình phát triển chế độ phong kiến kỉ XI – XIV 20 2.2.1 Tổ chức máy nhà nƣớc 20 2.2.2 Luật pháp 23 2.2.3 Quân đội 25 2.2.4 Tôn giáo – xã hội 27 2.3 Q trình hồn thiện chế độ phong kiến kỉ XV (thời Lê sơ) 28 2.3.1 Bộ máy nhà nƣớc 29 2.3.2 Luật pháp 31 2.3.3 Quân đội 32 2.3.4 Tôn giáo – xã hội 33 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, HỒN CHỈNH CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X – XV 36 3.1 Chế độ phong kiến Việt Nam hình thành, phát triển, hồn chỉnh muộn so với phƣơng Tây nƣớc khu vực 36 3.2 Việt Nam khơng có chế độ phong kiến điển hình, hay nói cách khác khơng có đặc trƣng bật chế độ phong kiến 39 3.3 Chế độ phong kiến Việt Nam khơng có mốc mở đầu hay kết thúc q trình hình thành cách rõ ràng, thống 42 3.4 Quá trình hình, thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam bị cản trở yếu tố: làng xã ngoại xâm 44 3.5 Sự hoàn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam vào kỉ XV có nhiều tác động đến đời sống xã hội tất lĩnh vực 48 Tiểu kết chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế độ phong kiến hình thái kinh tế - xã hội tiến trình phát triển lịch sử xã hội lồi ngƣời, có trƣớc chủ nghĩa tƣ xuất sau chế độ chiếm hữu nô lệ Chế độ phong kiến đƣợc xây dựng sở quan hệ sản xuất phong kiến thƣợng tầng kiến trúc Nhà nƣớc phong kiến Trong giai cấp quý tộc, địa chủ chiếm hữu đất đai, bóc lột nơng dân, hình thức phát canh thu tơ, chúng nắm tồn quyền thống trị tồn xã hội Chế độ phong kiến đƣợc hình thành sớm Trung Quốc, nhà Tần thống trị (thế kỉ III – II TCN), quốc gia có chế độ phong kiến điển hình phƣơng Đơng Ở châu Âu, chế độ phong kiến đƣợc hình thành khoảng kỉ III đế quốc Rôma khủng hoảng, suy vong Trong quốc gia, khu vực, chế độ phong kiến lại mang đặc điểm riêng phù hợp với đặc trƣng phát triển nội khu vực, quốc gia Tại phƣơng Tây (châu Âu), đặc điểm chế độ phong kiến kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa quan hệ lãnh chúa - chƣ hầu, tình trạng cát kéo dài Tại phƣơng Đông, kinh tế địa chủ quan hệ địa chủ nông dân lĩnh canh không phát triển, chế độ địa chủ tập quyền đời sớm tồn lâu dài, bên cạnh sở hữu tƣ nhân có sở hữu nhà nƣớc ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ƣu Xét đến chế độ phong kiến Việt Nam, nhiều vấn đề cần làm rõ Việt Nam có hay khơng chế độ phong kiến? Nếu có chế độ phong kiến xuất từ bao giờ? Khi Việt Nam xác lập chế độ phong kiến hồn chỉnh? Những vấn đề ln nhận đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả ngồi nƣớc Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Q trình hình thành phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học với mong muốn góp phần làm rõ hình thành, phát triển, hoàn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam sở hoàn chỉnh kiến trúc thƣợng tầng Việc lựa chọn vấn đề “Q trình hình thành phát triển, hoàn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Về khoa học: + Góp phần làm rõ trình hình thành phát triển hồn chỉnh nhà nƣớc phong kiến Đại Việt giai đoạn kỉ X –XV với việc xác lập thể chế trị quân chủ chuyên chế trung ƣơng tập quyền cao độ + Làm rõ biến đổi trị, văn hóa, xã hội, pháp luật Đại Việt giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XV + Làm sở lý luận cho việc nghiên cứu thể chế trị Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vƣơng triều Lý, Trần, Hồ, Lê sơ + Đặt móng cho việc nghiên cứu kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục Việt Nam qua thời kì lịch sử Về thực tiễn: + Kết nghiên cứu trở thành nguồn tƣ liệu để giảng dạy, học tập trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trƣờng Phổ thông + Bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu Lịch sử Việt Nam cổ trung đại + Trong trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu trị Việt Nam qua thời kì Lịch sử nghiên cứu vấn đề Q trình hình thành phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho đến nay, góc độ, khía cạnh khác có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến cơng trình quan trọng sau: GS Văn Tạo (chủ biên) “Sử học thực tập II – Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam”, Nxb KHXH, Hà Nội (2000) viết cải cách đổi xã hội Việt Nam thời trung đại: Công đổi Lý Công Uẩn, cải cách Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông đề cập đến máy nhà nƣớc Đại Việt kỉ X – XV Cuốn “Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại” Luật sƣ Lê Đức Tiết, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 2007 cơng trình khái qt tồn nghiệp Lê Thánh Tông, với nội dung nghiên cứu cải cách trị, pháp lý, quân vua Lê Thánh Tông… làm cho kỉ cƣơng phép nƣớc nghiêm minh, vua trở thành ngƣời quyền lực nhất, đứng đầu nƣớc, kéo làng xã, ruộng đất vào đội ngũ phục vụ cho lợi ích nhà vua biện pháp khéo léo Thể chế trị triều đại phong kiến Việt Nam đƣợc đề cập “Thể chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám góc nhìn đại” Lƣu Văn An, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2008 Đây tài liệu quan trọng để tìm hiểu hình thành phát triển thể chế trị, luật pháp qua triều đại Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2013 luật thống quan trọng nhà Lê khái quát tình hình Đại Việt thời Lê sơ, quy định cụ thể luật lệ, quy định nhà nƣớc địa phƣơng lĩnh vực để thấy đƣợc quản lý chặt chẽ nhà nƣớc trung ƣơng với quan nhỏ bé làng xã, củng cố vị trí nhà vua, quý tộc quan lại Tất cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý báu để thực hồn thành đề tài nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Q trình hình thành, phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV 3.2 Phạm vi đề tài - Giới hạn thời gian: Với đề tài Q trình hình thành phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV đƣợc giới hạn phạm vi thời gian từ kỷ X – XV, tƣơng ứng với thời kì độc lập tự chủ đến vƣơng triều Lê sơ - Giới hạn không gian: Với đề tài Quá trình hình thành phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV đƣợc giới hạn phạm vi khơng gian tồn lãnh thổ Đại Việt bao gồm 13 đạo, kéo dài đến Quảng Nam (tƣơng ứng tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam ngày nay) - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung làm rõ q trình hình thành, phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam khía cạnh kiến trúc thƣợng tầng nhà nƣớc phong kiến hay nói cách khác q trình xác lập hồn chỉnh tổ chức máy nhà nƣớc quân chủ chuyên chế trung ƣơng tập quyền khía cạnh trị, xã hội, luật pháp quân đội 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ trình nhà nƣớc hình thành, phát triển hoàn chỉnh nhà nƣớc phong kiến Việt Nam kỉ X – XV Đồng thời đƣa nhận xét, đánh giá trình nhƣ tác động, ảnh hƣởng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tác giả sử dụng chủ yếu phƣơng pháp: Phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp liên ngành, phƣơng pháp so sánh… 4.2 Nguồn tài liệu Cơ sở tài liệu đề tài nguồn tài liệu thống bao gồm sử liệu thống triều đại, hệ thống giáo trình, sách tham khảo, tác phẩm cơng trình nghiên cứu tác giả đƣợc cơng bố nhà xuất bản, tạp chí Đây nguồn tài liệu quan trọng, sở để xây dựng nghiên cứu đề tài này, cung cấp kiến thức để tơi hồn thành đề tài Đóng góp khóa luận Thứ nhất, thơng qua việc tìm hiểu q trình hình thành phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV đề tài góp phần làm rõ biến đổi trị, văn hóa, xã hội Đại Việt kỉ X – XV Thứ hai, khóa lậu làm sở lí luận cho việc nghiên cứu thể chế trị - xã hội Việt Nam thời trung đại, đặc biệt dƣới vƣơng triều Lý, Trần, Hồ, Lê sơ Thứ ba, kết nghiên cứu đặt móng cho việc nghiên cứu thể chế trị nhà nƣớc qua thời kì lịch sử Thứ tƣ, kết nghiên cứu trở thành nguồn tƣ liệu để giảng dạy, học tập trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trƣờng Phổ thơng Thứ năm, khóa luận bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Thứ sáu, trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu trị, xã hội, pháp luật Việt Nam qua thời kì Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận đƣợc kết cấu làm chƣơng: Chương 1: Bối cảnh xã hội Đại Việt kỉ X – XV Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển, hoàn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá trình hình thành, phát triển, hoàn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV CHƢƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ X – XV 1.1 Tình hình trị Trong kỷ X nối tiếp lên nắm quyền vƣơng triều: Khúc, Dƣơng, Ngô, Đinh - Tiền Lê Đây đƣợc coi nhƣ “thế kỷ lề” chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc, mở đầu kỷ nguyên cho dân tộc – kỷ nguyên độc lập tự chủ, xây dựng nhà nƣớc quân chủ ngƣời Việt, khác hoàn toàn với phong kiến phƣơng Bắc để khẳng định quyền tự chủ mình, khẳng định quyền thống trị dòng họ cầm quyền Tuy thiết lập đƣợc thể chế trị riêng song máy nhà nƣớc vƣơng triều đơn giản, sơ khai, quan, chức quan chƣa rõ ràng Năm 905, quyền tự chủ họ Khúc bƣớc đầu đƣợc xác lập Cuộc đấu tranh nhân dân ta nghìn năm Bắc thuộc thắng lợi Sau giành thắng lợi họ Khúc bắt tay vào thực cải cách mặt để xây dựng quyền, nhà nƣớc theo mơ hình quân chủ chuyên chế Nhà nƣớc gồm hai phận chính, là: quyền trung ƣơng quyền địa phƣơng Mặc dù chƣa có quốc hiệu, đế hiệu, chƣa lập kinh song nhà nƣớc có sở xã hội vững vàng so với giai đoạn trƣớc Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 chấm dứt hộ nghìn năm phong kiến phƣơng Bắc, mở thời kỳ tự chủ lâu dài cho nhân dân ta Sau chiến thắng này, Ngơ Quyền xây dựng triều đình mới, máy nhà nƣớc chức quan văn, quan võ, có quy định nghi lễ, phẩm phục nhà nƣớc sau tuân thủ nghiêm ngặt quy định Tuy nhiên, tổ chức máy nhà nƣớc nhà nhà Ngơ sơ khai, đơn giản nên quản lí xã hội lỏng lẻo, chƣa chặt chẽ Đặc biệt địa phƣơng, tổ chức cơng xã nơng thơn tình trạng phân tán Sau dẹp “loạn 12 sứ quân”, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế, đặt Hoa Lƣ (Ninh Bình) Tuy nhiên đến năm 979, cha Đinh Tiên Hoàng – Đinh Liễn bị giết hại Con trai nhỏ tuổi Đinh Tồn lên ngơi vua Nhân hội này, nhà Tống đem quân sang xâm lƣợc nƣớc ta Thể theo ý nguyện quần thần, thái hậu Dƣơng Vân Nga truyền cho Thập đạo tƣớng qn Lê Hồn Lên ngơi vua, Lê Hồn lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống lại xâm lƣợc quân Tống Khi Lê Hoàn mất, tranh giành vua Lê Long Đĩnh lên nắm quyền Sự ăn chơi, trác tán Lê Long Đĩnh khiến cho nhà Tiền Lê suy yếu (980 – 1009) lục Đạo lục chuyên trách Phật giáo Đạo giáo Một số chùa quán tu bổ” [15, Tr.334] Cấm quan lại giao kết với tăng đạo, đƣa Nho giáo lên vị trí cao so với Phật giáo Năm 1437, dƣới thời Lê Thánh Tông, nhà nƣớc chấp nhận nhã nhạc mô Trung Quốc nhƣ thứ nhạc cung đình Năm 1448, Nhà nƣớc cấm nhân dân vẽ hình lân phƣợng (đại diện cho hồng quyền), khơng đƣợc phổ biến trò chọi gà, ni khỉ, ni chim bồ câu (các trò chơi giới quý tộc), nhân dân tuyệt đối không đƣợc sử dụng Năm 1462, Lê Thánh Tông lệnh cấm nhà phƣờng chèo, ca hát thi Nhà nƣớc đồng loại hình nghệ thuật: tuồng, chèo với văn hóa dân gian, quan niệm họ “sƣớng ca vơ lồi” Điều 629 Quốc triều hình luật thời Lê Thánh Tơng ghi: “Những hát, phường chèo tuồng cháu, không thi; trái luật xử tội biếm hay tội đồ; quan giám ty biết mà khơng phát giác, xử giảm nhẹ bậc” [26, Tr.261] Điều ảnh hƣởng đến sống hàng loạt ngƣời trƣờng hợp đặc biệt nhà Lê sơ Đào Duy Từ “Đào Duy Từ sinh gia đình nghệ nhân, lao động nghệ thuật - vừa quản lí, tổ chức, vừa diễn xuất nghệ thuật tuồng, chèo - nghệ thuật cổ truyền mang đặc trưng văn hóa dân tộc, ngày trọng vọng (cha ơng đội trưởng đội nữ nhạc triều Lê Anh Tơng, mẹ ơng theo bậc cao niên thôn Nỗ Giáp cho biết, vốn ả đào người làng Se) Nhưng xã hội Việt Nam thời Lê - Trịnh, sinh từ gia đình “xướng ca vơ lồi” (khơng xếp vào thang bậc xã hội) vậy, nên bị khoa trường tước bỏ tên, không cho vào thi” [20, Tr.147] Đào Duy Từ thi đỗ kì thi Hƣơng (cử nhân) nhƣng không đƣợc chấp nhận, bị cấm thi Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào nam, Đào Duy Tƣ theo chúa Nguyễn Nguyễn Phúc Nguyên định sử dụng Đào Duy Từ không cần qua đƣờng thi cử, trở thành nhà trị, nhà thơ, nhà qn sự, nhà văn hóa lớn lịch sử dân tộc 57 Tiểu kết chƣơng Trong suốt kỉ X - XV, chế độ phong kiến Việt Nam thức đƣợc xác lập Sự hoàn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, giáo dục đƣa Đại Việt bƣớc vào thời kì đỉnh cao chế độ phong kiến Có thể nói, chế độ phong kiến Việt Nam hình thành phát triển, hồn chỉnh gắn liền với q trình phong kiến hóa làng xã, xác lập quan hệ địa chủ tá điền, phát triển chế độ tƣ hữu ruộng đất 58 KẾT LUẬN Xã hội Đại Việt kỉ X – XV, trải qua hình thành, phát triển thay vƣơng triều Khúc, Dƣơng, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ Đây đƣợc coi giai đoạn xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Trong thời gian này, xã hội Đại Việt có biến đổi sâu sắc trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Bộ máy nhà nƣớc theo thể chế quân chủ chuyên chế trung ƣơng tập quyền đƣợc xây dựng với quyền lực tập trung vào tay nhà vua Nền kinh tế bƣớc phát triển nhờ mà đến thời Lê sơ đời sống nhân dân đƣợc ổn định Xã hội hình thành nên giai tầng mới, đặc biệt xuất quan hệ địa chủ - tá điền – quan hệ bóc lột đặc trƣng chế độ phong kiến Chế độ phong kiến Việt Nam gắn liền với độc lập dân tộc Các vƣơng triều cầm quyền bƣớc xây dựng máy mang dáng dấp, sắc ngƣời Việt, khác biệt so với máy nhà nƣớc Trung Hoa nhƣ thời Bắc thuộc Bộ máy nhà nƣớc liên tục phát triển vƣơng triều Lý, Trần, Hồ đến kỉ XV máy nhà nƣớc đƣợc hoàn chỉnh, xác lập thể chế trung ƣơng tập quyền quan liêu cao độ – đặc trƣng chế độ phong kiến, máy quyền đƣợc bổ sung, củng cố theo hƣớng tập quyền Nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền quan liêu có nhiều điểm khác biệt so với chế độ phong kiến lãnh chúa nhƣ Tây Âu trung đại hay chế độ phong kiến võ sĩ nhƣ Nhật Bản Đến kỉ XV, chế độ phong kiến Việt Nam thức đƣợc xác lập Bộ máy nhà nƣớc đƣợc xây dựng theo thể chế trung ƣơng tập quyền, quyền lực tập trung vào tay nhà vua, vua đấng tối cao, nằm tay quyền hành pháp, tƣ pháp lập pháp Mọi thần dân nƣớc vua phải phục vụ nhà vua Giúp việc cho vua quan đại thần quan chuyên trách Bộ máy hành trung ƣơng đại diện bênh vực cho quyền lợi chung quốc gia Đây kiến trúc thƣợng tầng, yếu tố hình thành nên chế độ phong kiến Cơ sở chế độ phong kiến kinh tế hàng hóa – tiền tệ bƣớc phát triển (cơ sở hạ tầng) Chế độ phong kiến Việt Nam mang đặc trƣng chung chế độ phong kiến, song có nét khác biệt đặc điểm phát triển nội nƣớc Không giống nhƣ Tây Âu trung đại, chế độ phong kiến không tập trung vào tay vua mà đƣợc chia sẻ cho lãnh chúa hay Trung Quốc bên cạnh triều đại lớn, tồn quốc quốc gia nhỏ, quyền lực bị cát Ở Việt 59 Nam, quyền lực tập trung vào tay vua, khơng có tình trạng chia sẻ quyền lực Mối quan hệ địa chủ - tá điền mối quan hệ điển hình xã hội phong kiến Việt Nam kỉ X - XV, phải đến năm 70 kỉ XV, quan hệ xuất Hơn nữa, tính tự trị làng xã cao, nhà nƣớc phải tìm biện pháp dung hòa “phép vua” với “lệ làng” Đến kỉ XV, chế độ phong kiến Việt Nam hồn chỉnh Tuy nhiên hồn chỉnh kiến kiến thƣợng tầng máy nhà nƣớc Cơ sở kinh tế chế độ phong kiến sở hạ tầng đến kỉ XV xuất quan hệ địa chủ - tá điền song chƣa trở thành quan hệ chủ đạo xã hội Vì vậy, vấn đề cần đƣợc tiếp tục đƣợc nghiên cứu phát triển để làm rõ nét đặc trƣng, điển hình chế độ phong kiến Việt Nam 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Dỗn Chính – Phạm Thị Loan, Sự phát triển Nho giáo thời kỳ Lý – Trần, Tạp chí văn hóa Nghệ An, 16/6/2011 Quỳnh Cƣ (2009), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên) (2009), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trƣơng Thị Hòa (1997), Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (1968), Đại Việt sử Ký Toàn thư, Tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử Ký Toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử Ký Toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2000), Đại Việt sử Ký Tồn thư, Tập 1, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Cảnh Minh (2008), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Minh (2013), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam tập II, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13.Nguyễn Quang Ngọc (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Thị Phƣợng (2015), Những bước điều chỉnh triều đại phong kiến Việt Năm kỷ X – XV Với mục tiêu “phép vua với tay tới lệ làng”, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Tây Bắc (số 1), Tr.236-241 15 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 16 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Trƣơng Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến 1858, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Trãi – Toàn tập (1976), Nxb Khoa Học, Hà Nội 23 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam (Tập 1), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Đào Tố Uyên (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập II từ kỉ X đến đầu kỉ XVI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Viện sử học Việt Nam (1981), Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 26 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 27 Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2008), Giáo trình Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 28 Trang web Việt Nam xƣa nay: https://hinhanhvietnam.com/ban-do-viet-namtheo-tung-thoi-ky-lich-su/ 62 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THỜI LÝ Vua Tể tướng Tam thái Tam thiếu Tăng quan: Quốc sư, tăng thống, tăng lục, tăng chính… Các quan đại thần: Thái úy Thiếu úy Bình chương Các bộ: Thượng thư thị lang Quan văn: tả hữu tham tri, tả hữu gián nghị đại phu, trung thư thị lang, thị lang… Các quan chuyên môn: Hàn lâm viện Quốc tử giám Viên ngoại lang… Quan võ: thống, ngun sối, tổng quản, khu, mật sứ, đại tƣớng, thƣợng tƣớng, đô tƣớng… Phủ (lộ, châu): Tri phủ (thông phán, tri châu) Huyện: Huyện lệnh Huyện: Huyện lệnh Hƣơng (xã), sách động Giáp: Quản giáp [1, Tr.66] THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRIỀU TRẦN THÁI THƢỢNG HOÀNG HOÀNG THƢỢNG LỤC BỘ (Bộ Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Cơng) - Thƣợng thƣ - Thị lang - Lang trung CÁC QUAN ĐẠI THẦN - Tham thái (thái sƣ, thái phó, thái bảo) - Tam thiếu (thiếu sƣ, thiếu phó, thiếu bảo) - Tam tƣ (tƣ đồ, tƣ mã, tƣ không) - Tể tƣớng (tả, hữu) - Đại hành khiển - Thái úy, thiếu úy, bình chƣơng quân quốc trọng - Tiết chế quốc công - Phiêu kỵ tƣớng quân - Cấm vệ tƣớng quân LỘ (12 LỘ) PHỦ (CHÂU) HUYỆN (TỪ NĂM 1397) HƢƠNG (XÃ, SÁCH, ĐỘNG) CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN - Khu mật viện - Hàn lâm viện - Quốc tử giám - Quốc học viện - Giảng võ đƣờng - Quốc sử viện - Thái y viện - Tôn nhân phủ - Ngự sử đài - Thẩm hình viện - Tam ty viện - Bình bạc ty QUAN TÔN GIÁO - Quốc sƣ - Tăng thống - Tăng lực - Tăng - An phủ sử, an phó sứ, thơng phán - Chánh, phó trấn phủ - Hà đê chánh, phó sứ - Thủy lộ đề hình - Đồn điền chánh, phó sứ - Giáo thụ, tránh thƣ khố - Trấn phủ sứ (tri phủ) trấn phó sứ (phủ) - Thơng phán, thiêm phán (châu) - Lệnh úy, chủ bạ - Xã chính, xã xử, xã giám (Đại tƣ xã, tiểu tƣ xã) [1 Tr.78] THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRIỀU HỒ THÁI THƢỢNG HỒNG HỒNG ĐẾ Tả tƣớng quốc – Hữu tƣớng quốc CẤP TRUNG ƢƠNG Các quan chuyên môn (quán, sảnh, cục, viện…) Bộ Lại Bộ Lễ Bộ Binh Bộ Hình Bộ Hộ Ngự sử đài Bộ Công - Thƣợng thƣ, Thị lang, Lang trung - Tiết chế, Tƣớng quân, Đô lƣơng CẤP LỘ, PHỦ, TRẤN - Cấp lộ: An phủ sứ, An phủ phó sứ - Cấp phủ: Trấn phủ sứ, Trấn phủ phó sứ (Đơ đốc, Đơ hộ, Đơ thống, Tổng quản, Thái thú…) - Quan chức chuyên môn: Hà đê chánh sứ, Hà đê phó sứ Đồn điền chánh sứ, Đồn điền phó sứ Giáo thụ, Giáo thủ khố… CẤP CHÂU Thông phán, Thiêm phán, Tào vận sứ… CẤP HUYỆN Tri huyện (lệnh úy, chủ bạ…) CẤP XÃ Quản giáp [1, Tr.89] TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU LÊ SƠ VUA Tả, hữu tƣớng quốc, đại hành khiển Các quan đại thần (tam thái, tam thiếu, tam tƣ…) Các quan văn phòng tƣ vấn: Các tỉnh, Hàn lâm viện, Bí thƣ giám, Chính viện, Nội mật viện… Lục (Binh, Hộ, Hình, Lễ, Lại, Cơng) Các quan chun mơn: - Ngự sử đài - Ngũ hình viện - Quốc sử viện - Quốc tử giám - Thái sử viện… Chính quyền địa phƣơng: đạo – lộ, trấn, phủ - châu – huyện – xã Đến thời Lê Thánh Tơng có thay đổi nhƣ sau: VUA Các quan đại thần Cơ quan văn phòng tƣ vấn Lục Lục khoa Lục tự Các quan chuyên môn Các quan chuyên nông nghiệp Lục khoa: Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa, Công khoa Lục tự: Đại lý tự, Thái thƣờng tự, Quang lộ tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự, Thƣờng bảo tự [1, Tr.108] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NHÀ ĐINH THẾ KỈ X [28, Tr.1] LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI LÝ 1159 [28, Tr.1] LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI TRẦN 1306 [28, Tr.1] LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI HỒ 1402 [28, Tr.1] LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ 1479 [28, Tr.1] ... cảnh x hội Đại Việt kỉ X – XV Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV Chương 3: Một số nhận x t, đánh giá trình hình thành, phát triển, hoàn chỉnh. .. hình thành, phát triển, hồn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam kỉ X – XV 3.2 Phạm vi đề tài - Giới hạn thời gian: Với đề tài Quá trình hình thành phát triển, hoàn chỉnh chế độ phong kiến Việt Nam. .. 14 CHƢƠNG 2: Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, HỒN CHỈNH CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X – XV 15 2.1 Quá trình hình thành chế độ phong kiến kỉ X 15 2.1.1 Tổ chức máy

Ngày đăng: 07/08/2018, 22:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w