1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình hình thành, phát triển đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của đảng công sản việt nam từ năm 1976 đến năm 2005

419 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học viện trị hành quốc gia hồ chí minh ======= ======= Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học đề tài cấp năm 2007 Mà số đề tài: B.07 - 20 Quá trình hình thành, phát triển đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn đảng cộng sản việt nam từ năm 1976 đến năm 2005 Cơ quan chủ trì : Học viện báo chí tuyên truyền Chủ nhiệm ®Ị tµi : TS hå sü léc Th− ký khoa học : cử nhân nguyễn đức minh 6883 30/5/2008 Hà nội - 2008 Mục lục Mở đầu Chơng I khái niệm, nội dung Cơ sở khoa học đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn việt nam 16 I Khái niệm nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 16 1.1 Kh¸i niƯm 16 1.2 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 18 II Cơ sở khoa học đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 19 2.1 C¬ së lý luËn 19 2.2 C¬ së thùc tiƠn 32 CHƯƠNG II đờng lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng từ năm 1976 - 2005 48 I Quá trình hình thành đờng lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng từ năm 1976 - 1985 48 1.1 §−êng lối Đảng 48 1.2 Quá trình thực đờng lối Đảng 57 II Quá trình phát triển đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn (1986-2005) 68 2.1 Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 1986-1990 68 2.2 Bớc phát triển công nghiệp hóa, đại hoá nông nghiệp, nông th«n 1991-1995 81 2.3 Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 1996 2000 101 2.4 Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn (2001-2005) 112 Chơng III Khái quát kết thực hiện, rút số học đề xuÊt 131 3.1 Khái quát kết thực qua 30 năm CNH, HĐH, nông nghiệp, nông thôn (1976-2005) 131 3.2 Mét sè bµi häc rót qua 30 năm thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (1976-2005) Có học 140 3.3 §Ị xt 145 KÕt luËn 172 Tài liệu tham khảo 174 Danh s¸ch cộng tác viên TT Họ tên Nơi làm việc GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Hoàng Văn Hoa Đại học Kinh tế quốc dân Th.S Phùng Thị Hiển Th.S Nguyễn Thị Hảo TS Hồ Sỹ Lộc PGS.TS Cao Văn Liên Th.s Vũ Ngọc Lơng PGS TS Vũ Ngọc Pha TS Ng Thị Kim Phơng Học viện trị - Hành khu vực I 10 PGS TS Phạm Thị Quý Đại học Kinh tế quốc dân 11 TS Lê Văn Thái Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW 12 PGS.TS Lê Trọng Viện phát triĨn kinh tÕ 13 TS Ph¹m Huy Vinh 14 TS Nguyễn Quang Vinh Học viện Chính trị - Hành qc gia Hå ChÝ Minh Häc viƯn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh qc gia Hå ChÝ Minh Häc viƯn ChÝnh trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đại học Kinh tế quốc dân Đại học Kinh tế quốc dân Tổng cục thống kê chữ viết tắt ĐCS : Đảng cộng sản CNH : Công nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNTB : Chủ nghÜa t− b¶n CNXH : Chđ nghÜa x· héi XHCN : Xà hội chủ nghĩa LLSX : Lực lợng sản xuất HTX : Hợp tác xà ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng Mục lục Mở đầu Ch−¬ng I khái niệm, nội dung Cơ sở khoa học đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiƯp n«ng th«n ë viƯt nam 16 I Khái niệm nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 16 1.1 Kh¸i niƯm 16 1.2 Néi dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 18 II Cơ sở khoa học đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, n«ng th«n 19 2.1 C¬ së lý luËn 19 2.2 C¬ së thùc tiƠn 32 CHƯƠNG II đờng lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng từ năm 1976 - 2005 48 I Quá trình hình thành đờng lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng từ năm 1976 - 1985 48 1.1 Đờng lối Đảng 48 1.2 Quá trình thực đờng lối §¶ng 57 II Quá trình phát triển đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn (1986-2005) 68 2.1 C«ng nghiƯp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 1986-1990 68 2.2 Bớc phát triển công nghiệp hóa, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 1991-1995 81 2.3 Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiƯp, n«ng th«n 1996 – 2000 101 2.4 C«ng nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn (2001-2005) 112 Chơng III Khái quát kết thực hiện, rút số học đề xuất 131 3.1 Khái quát kết thực qua 30 năm CNH, HĐH, nông nghiệp, nông thôn (1976-2005) 131 3.2 Mét sè bµi häc rót qua 30 năm thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (1976-2005) Cã bµi häc 140 3.3 §Ị xt 145 KÕt luËn 172 Tµi liƯu tham kh¶o 174 mở đầu Lý chọn đề tài Khi chọn đề tài để nghiên cứu, dựa vào lý sau đây: 1.1 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu khách quan Tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu khách quan, nhiệm vụ chiến lợc trình phát triển kinh tế xà hội nhiều quốc gia, quốc gia có kinh tế chậm phát triển, sản xuất nông nghiệp chủ yếu phần lớn dân c sống nông thôn 1.2 Vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn nớc ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn cần đợc nhìn nhận toàn diện kinh tế, xà hội môi trờng - Về kinh tế: Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế quốc dân, ngành tạo sản phÈm thiÕt yÕu cho ®êi sèng x· héi, cung cÊp nguyên liệu cho công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp, nông thôn thị trờng ngành kinh tế nông dân lực lợng lao động sản xuất - Về xà hội: Nông nghiệp ngành tạo nhiều việc làm cho nông dân, làm ổn ®Þnh ®êi sèng kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi ë nông thôn Nông thôn địa bàn sinh sống gần 80% dân số nớc Nông dân giai cấp liên minh với giai cấp công nhân trí thức nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Về môi trờng: Đối tợng sản xuất nông nghiệp sinh vật, đất, nớc, rõng, kh«ng gian, cã quan hƯ trùc tiÕp tíi m«i trờng Những biến đổi cấu trồng, vật nuôi có tác động tới môi trờng Nông dân phận cấu thành môi trờng sống nông thôn, giữ vai trò chủ thể tác động đến môi trờng 1.3 Tác dụng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Trong chặng đờng đầu trình CNH, HĐH đất nớc, nớc châu khởi đầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có nhiều tác dụng - Tạo công ăn việc làm để thu hút lao động rẻ d thừa nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, tạo sức mua cho thị trờng nông thôn - Tạo suất cao nông nghiệp, xà hội ổn định kinh tế tăng trởng nhanh - Hạn chế xoá bỏ chênh lệch thu nhập đời sống vùng, nông thôn thành thị 1.4 Thực trạng nông nghiệp nông thôn Việt Nam trớc đổi đặt yêu cầu phải CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh thành tựu đạt đợc, đến nhiều vùng nông thôn, lao động phổ biến thủ công, suất thấp, trình độ khoa học, công nghệ nh kết cấu hạ tầng nhiều mặt lạc hậu, đời sống nhân dân khó khăn, số nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiểu cha thực nhiều sai sót, ảnh hởng định ®Õn sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi 1.5 Mục đích việc nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để biểu hiểu đợc u điểm hạn chế chủ trơng sách Đảng Nhà nớc, đồng thời thấy đợc thực trạng nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn tại, từ rút số học kinh nghiệm, đề xuất số giải pháp định hớng phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời gian từ năm 2005 đến 2010 điều cần thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta năm gần đợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tổng kết, góp phần vào trình hoàn thiện chủ trơng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nâng cao lực lÃnh đạo Đảng, thúc đẩy kinh tế xà hội nông thôn phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vấn đề trọng đại, liên quan đến chiến lợc phát triển đất nớc nhiều thập kỷ tới, nên cần đợc nghiên cứu để hoàn thiện quan điểm, nội dung, bớc giải pháp Đó vấn đề phức tạp khó khăn, muốn làm đợc phải nắm vững lý luận, kinh nghiệm nớc đặc biệt vận dung vào thực tiễn nớc ta để từ nghiên cứu đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp Tính tới năm 2005, theo thống kê sơ đà có khoảng 150 đăng tạp chí, báo hàng chục đầu sách viết nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Các công trình nghiên cứu đà tập trung vào vấn đề sau: Vấn đề thứ 1: Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trớc sau đổi Vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm: PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi (1986-2002) (NXB Thống Kê Hà Nội, 2002); thành tựu bật nông nghiệp nớc ta sau 15 năm đổi (nghiên cứu kinh tế tháng 1/2000); Minh Hoài, tạp chí Lý luận trị số 7/2002 viết bài: Thực trạng nông nghiệp, thủy sản nông thôn nớc ta năm 2001; TS Phan Huy Đờng: Những tồn chủ yếu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (TC Kinh tế phát triển 8/2002); GS.VS Đào Thế Tuấn: Nông nghiệp, nông thôn thực trạng thách thức (TC Hoạt động khoa học số 1/2003); Các tác giả đà khẳng định thành tựu to lớn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, đồng thời hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới Vấn đề thứ 2: Tăng cờng lnh đạo Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nguyễn Đức Triều Sự lÃnh đạo Đảng hội đồng nhân dân Việt Nam - Một số nhân tố định thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (TC Cộng sản số 3/2001) đà cho tăng cờng lÃnh đạo, đạo Đảng sở cấp tỉnh, huyện, xà việc xây mức trung bình yếu, chiếm khoảng 8% sản lợng nớc (do ng trờng biển có trữ lợng hải sản thấp) Nông nghiệp ven biển phát triển gắn nhiều với ĐBSH; có nhiều tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ ven biển vịnh gần bờ Hạ long, Bái Tử Long - Vùng ven biển miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) Cả vùng ven biển có điều kiện phát triển khu công nghiệp, cảng biển, đô thị cũ mới, trình CNH thu hút nhiều lao động vào khu vực - Vùng ven biển Nam Bộ phía Đông Nam phía Tây Nam (từ Bà Rịa Vũng Tàu đến Kiên Giang) Đây dải đất có nhiều cửa sông, khí hậu ôn hoà, nhng lại chịu nhiều tác động nớc lũ mùa lũ nớc mặn màu kiệt, đó, sản xuất nông nghiệp gắn với ĐBSCL, đánh bắt nuôi thuỷ sản có nhiều điều kiện phát triển mạnh (hiện đà chiếm khoảng 57% sản lợng nớc), bật nuôi tôm vùng có rừng ven biển Vì vậy, vấn đề đà nêu vùng ĐBSCL, việc phát triển ngành thuỷ sản trồng, lúa tôm, coi trọng việc bảo đảm cân sinh thái vùng rừng ngập mặn Trong tơng lai dài hạn, việc chuyển cấu sang phi nông nghiệp phi ng nghiệp ĐBSCL toán khó cha rõ mô hình Đề xuất sáu, phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản phẩm ngành nghề dịch vụ - Công nghệ chế biến có vai trò quan trọng trọng việc phát triển nông nghiệp theo hớng hàng hoá xuất công nghiệp chế biến tạo nguồn tiêu thụ sản phẩm ổn định cho nông nghiệp, làm tăng chất lợng giá trị nông sản, nâng cao sức cạnh tranh nông sản Vì phát triển công nghiệp chế biến sở quan trọng để hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hãa cã quy 196 m« lín HiƯn c«ng nghiƯp chế biến nông sản nớc ta trình ®é thÊp so víi thÕ giíi, tut ®¹i bé phËn nông sản nớc ta cha qua chế biến Ngay sản phẩm có tỷ lệ chế biến (nh chè, mía đờng ) công nghệ chế biến chủ yếu lạc hậu sản phẩm chế biến thờng có chất lợng, khó cạnh tranh thị trờng giới Trong năm tới cần phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, gắn công nghiệp chế biến với vùng chuyên môn hóa loại sản phẩm có tỷ trọng xuất cao Trong phát triển công nghiệp chế biến cần ứng dụng công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu chất lợng sản phẩm chế biến ngày cao thị trờng - Phát triển ngành nghề, dịch vụ để khai thác tối đa nguồn lực nông thôn cho phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Hiện bình quân lao động nông thôn sử dụng gần 70% quỹ thời gian lao động năm, thu nhập bình quân đầu ngời nông thôn đạt khoảng 2,54 triệu đồng/ngời, thấp khu vực thành thị 3,65 lần Hiện nớc có khoảng 1540 làng nghề, khoảng 300 làng nghề truyền thống Các năm qua, việc phát triển ngành nghề đà góp phần tích cực tạo việc làm nông thôn Tuy nhiên, với mức tăng lao động nông thôn khoảng triệu ngời/năm nh giải việc làm trở thành yêu cầu cấp thiết Do cần phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ nông thôn, đặc biệt quan tâm đến chất lợng giá sản phẩm, dịch vụ, có hỗ trợ mạnh mẽ khoa học công nghệ nguyên liệu cho ngành chủ yếu từ nguồn nớc Đề xuất bảy, phát triển hình thức tổ chức sản xuất hiệu phù hợp với chế thị trờng 197 Hình thức tổ chức sản xuất phù hợp góp phần tích cực giải phóng sức sản xuất huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế Trong thập niên 2001-2010, hình thức tổ chức sản xuất giữ vai trò định nông nghiệp, nông thôn nớc ta kinh tế hộ sản xuất hàng hoá kinh tế trang trại Do phải tạo điều kiện khuyến khích mạnh mẽ để kinh tế hộ tiếp tục phát huy nội lực vơn lên làm giàu, thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế hộ lên loại hình kinh tế trang trại gia đình Với phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại cần tạo điều kiện cho phát triển loại hình hợp tác tự nguyện hộ, trang trại với hộ, trang trại với doanh nghiệp, sở nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật để hình thành hệ thống nông nghiệp lành mạnh vào cuối thập niên Cần chuyển hẳn chức doanh nghiệp nông nghiệp nhà nớc sang làm trung tâm công nghiệp, dịch vụ, trung tâm khoa học kỹ thuật trung tâm văn hoá xà hội địa bàn Ruộng đất, vờn doanh nghiệp phơng thức phù hợp, đồng thời chuyển hộ công nhân thành hộ nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh theo chế thị trờng §Ị xt t¸m, ph¸t triĨn kinh tÕ – x∙ hội nông thôn, phải giảm lao động nông nghiệp tơng đối tuyệt đối, tăng quỹ đất nông nghiệp bình quân/1 lao động nông nghiệp Nớc ta thuộc nhóm có mức bình quân ruộng đất đầu ngời lao động nông nghiệp thấp giới nhiều vùng, ruộng đất hộ nông dân đủ sản xuất lơng thực cho nhu cầu hộ Lao động nông nghiệp nớc ta chiếm khoảng 70% lao động xà hội, tức khoảng 20 triệu ngời Nếu đến năm 2010, tỷ trọng lao động nông nghiệp lao động xà hội giảm xuống 50% với mức tăng bình quân ruộng đất/1 lao động nông nghiệp, với việc đẩy mạnh phát triển ngành nghề, dịch vụ nông 198 thôn nhằm thu hút lao động nông nghiệp sang, cần coi trọng công tác dân số kế hoạch hoá gia đình khu vực nông nghiệp, nông thôn, chuyển trung tâm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình nông thôn để giảm nhanh tỷ lệ tăng dân số khu vực nông thôn thập niên 2001-2010 199 Kết luận Tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu khách quan, nhiệm vụ chiến lợc quan trọng hàng đầu, định đến thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nớc thời kỳ độ lên CNXH nớc ta Vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh CNH, XHCN, vai trò, mối quan hệ công nghiệp với nông nghiệp kinh tế quốc dân §ång thêi tiÕp thu chän läc nh÷ng kinh nghiƯm vỊ CNH nông nghiệp, nông thôn quốc gia khu vực giới, đảng ta đà bớc xác định chủ trơng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Nớc ta độ lên CNXH từ kinh tế chậm phát triển, song tiềm năng, nguồn lực nông nghiệp, nông thôn nông dân lớn Trong bối cảnh quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu cấp thiết Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn sở để thúc đẩy công nghiệp thành phần kinh tế quốc dân khác phát triển, tạo điều kiện để bớc thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nớc Những thành tựu đạt đợc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm 1986-2005, đà chứng minh chủ trơng, sách đắn Đảng Nhà nớc ta Thể lựa chọn bớc trình CNH, HĐH đất nớc phù hợp, góp phần thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển Đáp ứng yêu cầu thiết lơng thực, thực phẩm cho đời sống xà hội, nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, chủ trơng Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đời ngày 200 hoàn thiện, phản ánh nguyện vọng nông dân, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển Những thành tựu đạt đợc góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế - xà hội, bớc cải thiện nâng cao đời sống dân c, xây dựng nông thôn văn minh, đại, củng cố quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân bảo vệ vững Tổ quốc XHCN Do đó, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bớc có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nớc Chủ trơng Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đà kết hợp chặt chẽ yếu tố truyền thống yếu tố đại, nội lực với ngoại lực, dựa vào nội lực chính, bớc đa nông nghiệp từ nông, lạc hậu sang nông nghiệp hàng hoá lớn Chủ trơng đắn Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm 1976-2005 sách đầu t, khuyến khích phát triển cho sản xuất Nhà nớc ngày có hiệu Nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển, sở hạ tầng không ngừng đổi mới, công nghiệp nông nghiệp bớc đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá Ngày nay, bối cảnh quốc tế mới, chủ trơng Đảng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đà kết hợp chặt chẽ yếu tố truyền thống với yếu tố đại, nhằm tận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, tri thức, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh tế nâng cao suất lao động, chất lợng hiệu sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày cao đời sống xà hội, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, đóng gãp vµo tỉng thu nhËp cđa nỊn kinh tÕ qc dân 201 Thành công Đảng, Nhà nớc nhân dân ta lÃnh đạo, đạo, tổ chức thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm 1976-2005 có ý nghĩa quan trọng, sở để Đảng ta tổng kết thực tiễn, tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận, không ngừng hoàn thiện chủ trơng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Qua để phát huy mạnh mẽ tiềm thành phần kinh tế khu vực này, động lực, nguồn vốn to lớn giai cấp nông dân vào phát triển kinh tế - xà hội, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nớc giai đoạn Những học rút đề xuất công trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thực tiễn khả thi 202 Tài liệu tham khảo Phạm Ngọc Anh qua năm năm thực Nghị Hội nghị TW 5, thành tựu vấn đề đặt Ph.Ănghen chứng tự nhiên, C.Mác Ph.¡nghen toµn tËp, tËp 4, NXB CTQG, Hµ Néi, 1994 Ph.Ănghen, Những nguyên lý Chủ nghĩa cộng sản, C.Mác Ph.Ănghen toàn tập, tập 4, NXB CTQG, Hà Nội, 1995 Nguyễn Đình Bích Phát triển công nghiệp nông thôn khâu mấu chốt chiến lợc phát triển nhanh bền vững nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản (17) tháng 6/2003 Trần Nam Bình: Viện trợ phát triển thức nguồn vốn quan trọng cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Kinh tế Châu Thái Bình Dơng, số 16/2005) Trần Ngọc Bút: Thành tựu bật nông nghiệp, nông thôn 15 năm đổi (Kinh tế dự báo số 12/2000) Trần Ngọc Bích, Chính sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hớng đến năm 2010, NXB CTQG, Hà Nội 2002 Ban t tởng Văn hoá TW, tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB CTQG, Hà Nội 2001 Ban t tởng văn hoá TW, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Con đờng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 2002 10 Bộ Chính trị: Chỉ thị Bộ trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (Quân đội ND 2/3/2001) 203 11.Đỗ Kim Chung, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng kinh tế lÃnh thổ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (253), tháng 6/1999 12 Chỉ thị 100 CT/TW, Chính sách nông nghiệp, nông thôn ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XX vµ mét sè định hớng đến năm 2010, NXB Sự thật, Hà Nội, 1983 13 Nguyễn Mạnh Cầm: Đẩy nhanh việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH, HĐH (Nhân dân 19/1/2000) 14 Nguyễn Sinh Cúc vai trò nhà nớc chuyển đổi cấu sản xuất, nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2001 15 Nguyễn Sinh Cúc, thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976-1990, NXB Thống Kê, Hà Nội 1991 16 Nguyễn Sinh Cúc: Dự báo nông nghiệp năm 2000 giải pháp đảm bảo (kinh tế dự báo số 322/2000 17 Nguyễn Sinh Cúc: Thử tìm giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn 10 năm tíi (2001-2010) (th«ng tin lý ln sè 9/2000) 18 Ngun Sinh Cúc: Những thành tựu bật nông nghiệp nớc ta 15 năm đổi (nghiên cứu kinh tế số 1/2000) 19 Trần Văn Chử: ảnh hởng hệ thống sách đến phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta (kinh tế phát triển số 35/2000) 20.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Bộ trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, NXB Sự Thật, Hà Nội 1988 21.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị lần thứ sáu BCH TW khoá IV, Uỷ ban KHXH Việt Nam, HN 1980 22.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 1987 23.ĐCSVN Nghị Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, NXB Sự thật, HN 1988 204 24.ĐCSVN Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW khoá VII (lu hành nội bộ), HN 1993 25.ĐCSVN, Văn kiện Đảng, tập 32, NXB CTQG Hà Nội, 2004 26 ĐCSVN, Văn kiện Đảng, tập 37, NXB CTQG Hà Nội, 2004 27 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG Hà Nội, 2001 28 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, NXB Sự thật, HN 1982 29 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB CTQG Hà Nội, 1996 30 ĐCSVN, Văn kiện đảng thời kỳ đổi mới, NXB CTQG Hà Nội, 2005 31 ĐCSVN, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá VII (lu hành nội bộ) HN 1994 32 ĐCSVN, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW khoá VII (lu hành nội bộ) HN 1993 33 ĐCSVN: Nghị số 06/NQ/TW số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn (Nhân dân 23/1/1998) 34 Nguyễn Điền : CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời gian 1996-2000 (Những vấn đề kinh tế giới số 2/2000) 35 Nguyễn Điền Phát triển nông nghiệp đô thị - xu thÕ míi cđa thÕ kû XXI (nghiªn cøu kinh tế số 1/2002) 36 Nguyễn Điền: Nông nghiệp Trung Quốc 50 năm cuối kỷ XX (Kinh tế Châu Thái Bình Dơng , số 3/2000) 37 Nguyễn Hữu Đạt, Đầu t hỗ trợ Nhà nớc cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình, NXB KHXH, HN 1995 38 Nguyễn Tấn Dũng, Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nông dân giàu hơn, Tạp chí Cộng sản, (28), Tháng 10/2002, tr 5-10 205 39 Nguyễn Văn Đặng nông nghiệp nông thôn năm 2000 (hoạt động khoa học số 1/2000) 40.Phan Diễn, tạo bớc chuyển mạnh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tạp chí Cộng sản, (28), tháng 10/2002 41.Phan Diễn: Những vấn đề đặt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (Nhân dân 17/1/2000) 42.Trần Xuân Định Nhân lực khoa học công nghệ nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn (hoạt động khoa học số 3/2000) 43.Ngô Văn Giang, Về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo yêu cầu rút ngắn nớc ta, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (303), tháng 08/2003 44.Đào Duy Huân: Về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Thông tin lý luận số 12/2000) 45.Hữu Hạnh: Để định 67/QĐ/TTg vận hành suôn sẻ thị trờng nông nghiệp, nông thôn (thơng mại số 20/2000) 46.Hội khoa học kinh tế Việt Nam, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH, tập 1, NXB CTQG, Hµ Néi 1998 47.Héi Khoa häc kinh tÕ ViƯt Nam, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH, tËp 2, NXB CTQG, Hµ Néi 1998 48.L−u BÝch Hå Một số định hớng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta, Tạp chí cộng sản, (12) tháng 04/2002 49.Đặng Hữu: Những giải pháp nhằm huy động lực lợng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (công tác khoa giáo 2000 - số tr 8-11) 50.Minh Hoài: tổng quan nông nghiệp, nông thôn nớc ta đầu kỷ XXI (TC Cộng sản số 4+5/2003) 51.Nguyễn Đình Hng: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn kinh tế tri thức (kinh tế phát triển, số 2/2001) 206 52.Nguyễn Đình Hoà CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - vấn đề nguồn lực TC triết học số 5/1999 53.Phạm Hùng: Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - đòi hỏi cấp bách, cấp thiết trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta (Khoa học Chính trị số 5/2000) 54.Trơng Duy Hoà, CNH, HĐH Thái Lan, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (300), tháng 05/2003 55.Phạm Khiêm ích, CNH, HĐH Việt Nam nớc khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội, 1994 56.Phạm Thị Khanh: Nông nghiệp Việt Nam xu hội nhập quốc tế ( nông nghiệp phát triển nông thôn số 5/2003) 57.Kinh tế Việt Nam sau 30 năm thống (Con số kiện tháng 4, số 4/2005) 58.Nguyễn Mạnh Kiểm: Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ xây dựng đến năm 2000 tầm nhìn 2020 (hoạt động khoa học số 5/2000) 59.Là Văn Lý: Giải pháp thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2005 (quản lý Nhà nớc số 2/2005) 60.Nguyễn Đình Long: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam giải pháp phát triển (Thơng mại số 1/2001) 61.Nguyễn Thiện Luân: Định hớng số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (Nhân dân 17/1/2000) 62.Phơng Linh: huy động lực lợng khoa học - công nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn (Nhân dân ngày 21/3/2000) 63.V.I Lê Nin, cơng lĩnh ruộng đất Đảng Dân chủ xà hội cách mạng Nga, V.I Lênin toàn tËp, tËp 17, TiÕng ViƯt, NXB TiÕn Bé, Matxc¬va, 1979 207 64.V.I Lênin bàn chế độ HTX, V.I Lênin toàn tập, tập 45, Tiếng Việt NXB Tiến Bộ, Matxcơva, 1978, tr 421-429 65.Hå ChÝ Minh (1961), “con ®−êng phÝa tr−íc”, Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 10, NXB CTQG, HN 1961 66.Hồ Chí Minh nói chuyện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng lao động Việt Nam (khoá III), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB CTQG, Hµ Néi, 2002, tr 543-546 67.Hå ChÝ Minh Ba mơi năm hoạt động Đảng, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB CTQG, HN 1960 68.Đỗ Hoài Nam, số vấn đề CNH, HĐH Việt Nam, NXB KHXH, HN 2003 69.Chu Tuấn Nhạ: Khoa học công nghệ góp phần phát triển nông nghiệp (Nhân dân ngày 28/10/1997) 70.Lê Huy Ngọ Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 71.Lê Thị Nghệ: Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - xu hớng yêu cầu (hoạt động khoa học năm 2002) 72.Nguyễn Thế NhÃ: Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đầu kỷ XXI (Kinh tế phát triển số 11/2000) 73.Vũ Oanh, nông nghiệp, nông thôn đờng CNH, HĐH hợp tác hoá, dân chủ hoá, NXB CTQG, HN 1998 74.Cao Đức Phát: Phát triển nông nghiệp, nông thôn ngời Việt Nam (Nhân dân 9/4/2000) 75.Hoàng Thị Phơng: Khoa học công nghệ - động lực phát triển sản xuất nông nghiệp Thái Nguyên (Nông nghiệp phát triển nông thôn 6/2005) 76.Lê Du Phong: Định hớng có tính chiến lợc phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta giai đoạn 2001-2010 (Kinh tế phát triển số 10/2000) 208 77.Nguyễn Đình Phan: Phát triển công nghiệp nông thôn trình CNH, HĐH (Kinh tế phát triển số 11/2000) 78.Nguyễn Thị Hồng Phấn: cấu nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi (nghiên cứu kinh tế số 1/2001) 79.Vũ Văn Phúc: Những định hớng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (Khoa häc ChÝnh trÞ - 1998 - sè tr 18-20 80.Chu TiÕn Quang - Ngun ThÞ Thu H»ng, “VỊ chÝnh sách đầu t phát triển kết cấu hạ tầng để thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản, (09) tháng 5/2006, tr 106 81.Nguyễn An Tiêm: chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đồng sông Cửu Long (hoạt động khoa học năm 2002) 82.Đào Thế Tuấn tình hình kinh tế nông nghiệp Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (238), tháng 03/1998, trang 61-71 83.Nguyễn Hữu Tăng: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - giải pháp (công tác khoa giáo số 9/1999) 84.Nguyễn Thị Minh Tâm: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn (Tài số 2+2/2003) 85.Sử Đình Thành giải pháp thức thúc đẩy đầu t phát triển nông nghiệp theo hớng CNH,HĐH (phát triển kinh tế số 110/1999 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 2004) 86.Trơng Thị Tiến, Đổi chế quản lý kinh tÕ n«ng nghiƯp ë ViƯt Nam, NXB Thèng kê, HN 1999 trang 48 87.Vũ Đình Thắng: sách tài hỗ trợ nông nghiệp kinh tế nông thôn số nớc (tài số 10/2000) 88.Vũ Đình Thắng: Mấy định hớng sách nông nghiệp, nông thôn (Tài số 3/2001) 89.Nguyễn Kế Tuấn Vấn đề tài cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (TC Cộng sản số 21/1999) 209 90.Nguyễn Văn Thuỳ: Bốn bớc khoa học, công nghệ thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (công tác khoa giáo số 6/1999) 91.Văn kiện ĐH Đảng lần thứ X NXB CTQG Hà Nội, 2006 92.Viện phát triển kinh tế Harward, Việt Nam cải cách kinh tế theo hớng rồng bay, NXB CTQG, HN 1994 93.Hồng Vinh, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CTQG, HN 1998 94.Đặng Vũ: nông nghiệp, nông thôn thêm sắc diện (Nông thôn 3/2005) 95.Hoàng Việt: Một số kiến nghị định hớng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ 21 (Kinh tế phát triển số 1/2001) 96.Bùi Thị Xô Về hớng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hà Nội TC Thơng mại số 19, 1999 97.Nguyễn Hoàng Xanh Mấy giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí cộng sản (28) tháng 10/2002 210

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w