1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế xã hội ở nước ta từ năm 1986 đến năm 2011

113 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG HẢI ĐÔNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG HẢI ĐƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS VŨ TÌNH TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Hội đồng khoa học, Phòng Sau đại học, Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tạo điều kiện học tập cho suốt thời gian học viết luận văn tốt nghiệp trường Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng việc học tập Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Vũ Tình, người thầy hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi cố gắng hoàn thành luận văn điều kiện lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy đồng nghiệp TP HCM, ngày 30 tháng 02 năm 2015 Tác giả luận văn Hồng Hải Đơng LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS, TS Vũ Tình Các số liệu, kết luận trích dẫn luận văn trung thực TP HCM, ngày 30 tháng 02 năm 2015 Tác giả luận văn Hồng Hải Đơng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 1.1.Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.1.1.Phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1.2.Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ 11 1.2.Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 15 1.2.1.Khái quát tình hình quốc tế nước Việt Nam bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước (từ năm 1975 đến nay) 16 1.2.2.Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất từ năm 1975 đến năm 1985 19 1.2.3.Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất từ năm 1986 đến năm 2011 26 Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 47 2.1.Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1986 đến năm 2011 47 2.1.1.Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc hoạch định đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ năm 1986 đến năm 2011 47 2.1.2.Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc hoạch định đường lối, sách xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986 đến năm 2011 53 2.1.3.Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc giải vấn đề xã hội, thực công xã hội từ năm 1986 đến năm 2011 65 2.2.Kết việc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1986 đến năm 2011 68 2.2.1.Thành tựu 68 2.2.2.Nguyên nhân thành tựu 78 2.2.3.Hạn chế 78 2.2.4.Nguyên nhân hạn chế 84 2.3.Những học kinh nghiệm số đề xuất, khuyến nghị 85 2.3.1.Những học kinh nghiệm 85 2.3.2.Một số đề xuất, khuyến nghị 88 KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật chi phối vận động phát triển xã hội Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất Mỗi phương thức sản xuất lại gắn với thể chế trị - xã hội định, việc nhận thức vận dụng quy luật có ý nghĩa quan trọng đến phát triển quốc gia Phát triển lực lượng sản xuất bước hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩachính bước hồn thiện đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định:“Một đặc trưng xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp” Từ năm 1986 đến năm 2011, Đảng quan tâm đến việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đạt thành tựu định: - Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tồn nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tương ứng với Đảng thừa nhận có nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Những thành phần kinh tế khác thực quyền sở hữu tư liệu sản xuất khác bình đẳng trước pháp luật, song sở hữu nhà nước giữ vị trí chủ đạo then chốt Điều phù hợp với lực lượng sản xuất có đất nước - Về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, Việt Nam tổ chức quản lý sản xuất theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế luật pháp bảo vệ theo hướng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, hai bên có lợi; đặc biệt, với chủ trương cạnh tranh lành mạnh sản xuất - kinh doanh thành phần kinh tế thực thi đua yêu nước hoạt động kinh tế làm cho tính ưu việt chế độ ta lĩnh vực kinh tế xã hội ngày phát huy hiệu - Về quan hệphân phối sản phẩm, Đảng nhanh chóng chuyển từ chế bao cấp sang chế phân phối theo lao động kết hợp cách phân phối khác (phân phối lại), thực trao đổi sản phẩm ngang theo chế cung - cầu kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, điều có tác dụng kích thích sản xuất phát triển Bên cạnh thành tựu đạt được, việc nhận thức vận dụng quy luật chi phối vận động phát triển xã hội nêu chắn hạn chế định Điều thể sức mạnh lực lượng sản xuất – người lao động tư liệu sản xuất – chưa phát huy cách tối ưu; sách liên quan đến quan hệ sản xuất – quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ quản lý phân công lao động, quan hệ phân phối sản phẩm – chưa phải hồn thiện Điều địi hỏi phải tổng kết trình vận dụng quy luật để đưa giải pháp phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước Đây yêu cầu vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài; vừa đòi hỏi lý luận vừa đòi hỏi thực tiễn Việt Nam giai đoạn Chính chúng tơi chọn vấn đề “Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 1986 – 2011” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng vào cách mạng Việt Nam như: báo Một số vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất sau gần 20 năm đổi Việt Nam TS Hoàng Minh Thảo đăng Tạp chí Cộng sản số 44 năm 2003; báo Đảm bảo định hướng đa dạng hóa kinh tế hình thức cơng hữu đại tá, TS Nguyễn Minh Khải đăng Tạp chí Cộng sản số 48 năm 2003; báo Mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất thời kỳ độ GS, TS Nguyễn Hùng Hậu - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, đăng báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tháng năm 2012; sách Quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác giả Lê Xuân Tùng, Nxb Chính trị Quốc Gia, xuất năm 2002;cuốn sách Kinh tế xã hội vùng nông thôn huyện Gia Lâm Hà Nội tiến trình đổi tác giả Trần Thị Tường Vân, Nxb Khoa học Xã hội, xuất năm 2008; luận văn thạc sĩ Từ mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nhận dạng xu hướng kinh tế nhiều thành phần Việt Nam học viên cao học Nguyễn Thành Chương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002; luận văn thạc sĩ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dươngcủahọc viên Trần Minh Nghĩa trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008; luận văn thạc sĩ Quan niệm vật lịch sử C.Mác – Ph Ăng ghen tác phẩm hệ tư tưởng Đức ý nghĩa q trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam naycủa học viên Kim Thị Tuyến, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh; v.v Những cơng trình nhiều làm sáng tỏ quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nghiên cứu vận dụng quy luật vào số vùng, 92 đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tập trung vào giải vấn đề xã hội văn hóa, giáo dục, y tế để nâng cao thể lực trí lực cho người lao động Q trình nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất góp phần đưa kinh tế nước ta nhanh chóng khỏi khủng hoảng có bước phát triển nhanh chóng, nước ta đứng vào hàng ngũ nước có mức thu nhập trung bình giới Cơ sở vật chất kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể đặc biệt hệ thống thông tin liên lạc, lượng; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát huy lợi ngành vùng Các mặt đời sống nhân dân giáo dục, văn hóa, y tế đầu tư phát triển Cơng tác xóa đói giảm nghèo, khơng tác đền ơn đáp nghĩa trọng quan tâm, thể đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Quá trình Đảng nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá, nhiên phát triển đất nước thời đại – thời đại tồn cầu hóa hội nhập cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ quy luật 93 PHỤ LỤC Bảng 1: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế từ năm 1991 đến năm 2011(%) Năm Kinh tế Nhà nước Kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước Nhà nước Tống số 1991 31,10 64,70 4,20 1992 34,30 60,10 5,60 1993 38,20 55,90 5,90 1994 40,10 53,50 6,40 1995 40,28 53,50 10,10 7,40 36,00 6,30 1996 39,90 52,70 10,00 7,40 35,30 7,40 1997 40,50 50,40 8,90 7,20 34,30 9,10 1998 40,00 50,00 8,90 7,24 33,83 10,03 1999 38,70 49,00 8,84 7,26 32,93 12,28 2000 38,52 48,20 8,58 7,31 32,31 13,28 2001 38,40 47,83 8,06 7,73 31,84 13,75 2002 38,38 47,86 7,99 8,30 31,57 13,76 2003 39,08 46,45 7,49 8,23 30,73 14,47 2004 39,10 45,77 7,09 8,49 30,19 15,13 2005 38,40 45,61 6,81 8,89 29,91 15,99 2006 37,39 45,63 6,53 9,41 29,69 16,98 2007 35,93 46,11 6,21 10,18 29,72 17,96 2008 35,54 46,03 5,66 10,50 29,87 18,43 2009 35,13 46,54 5,45 11,02 30,07 18,33 2010 33,74 47,54 5,35 11,33 30,86 18,72 2011 33,03 48,00 5,22 11,57 31,21 18,97 Tập thể Tư nhân Cá thể Nguồn: (i) Thời báo kinh tế Việt Nam (2013): Kinh tế Việt Nam giới 2012 – 2013; (ii)Tổng cục thống kê 94 Bảng 2: Bức tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 1991 – 2013 Tăng GDP (%) Năm Khu I/GDP vực (%) Ngoại Ngân Lạm thương sách phát (%) (%) (%) Thất nghiệp GDP/người thành USD Nền Khu Khu KT vực I vực II 1991 5,81 2,18 7,71 7,38 17,56 - 12,0 -1,4 67,6 118 1992 8,70 6,88 12,79 7,58 22,38 +1,5 -1,5 17,6 145 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 30,07 -31,4 -3,9 5,2 190 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 30,41 -43,7 -2,2 14,4 231 1995 9,54 4,80 13,60 9,83 31,65 -49,7 -4,17 12,7 289 1996 9,34 4,40 14,46 8,80 32,13 -53,6 -3,0 4,5 5,88 338 1997 8,15 4,33 12,62 7,14 34,60 -26,2 -4,05 3,6 6,01 361 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 32,40 -22,9 -2,49 9,2 6,90 357 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 32,80 -1,7 -4,37 0,10 6,70 374 2000 6,80 4,63 10,07 5,32 34,20 -8,0 -4,95 -0,60 6,42 402 2001 6,90 2,98 10,39 6,10 35,40 -7,9 -4,67 0,80 6,30 416 2002 7,08 4,17 9,48 6,54 37,40 -18,2 -4,5 4,00 6,01 441 2003 7,34 3,62 10,15 6,45 39,00 -25,3 -4,7 3,00 5,78 492 2004 7,79 4,36 10,21 7,26 40,70 -20,7 -3,25 9,5 5,60 561 2005 8,44 4,00 10,68 8,48 40,90 -13,3 -4,85 8,4 5,31 642 2006 8,23 3,69 10,38 8,29 41,50 -12,7 -5,0 6,6 4,82 730 2007 8,46 3,76 10,22 8,85 46,50 -29,2 -5,0 12,6 4,64 842 2008 6,31 4,70 5,98 7,37 41,50 -28,8 -4,95 19,89 4,65 1052 2009 5,32 1,83 5,52 6,63 42,70 -22,5 -6,9 6,52 4,60 1064 2010 6,78 2,78 7,70 7,52 41,90 -17,5 -5,8 11,75 4,29 1160 2011 5,89 4,00 5,53 6,99 34,60 -10,2 -4,9 18,13 3,60 1365 2012 5,25 2,68 5,75 5,90 33,50 +6,81 -4,8 6,81 3,35 1600 2013 5,42 2,67 5,43 6,56 30,40 +6,53 -5,3 6,04 3,21 1960 III thị (%) Nguồn: Tổng hợp tính toán từ (I) Niên giám thống kê 2010; (II) Thời báo kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam giới 2007 – 2008, 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013; (III) số liệu Tổng cục Thống kê 95 Bảng 3: Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 1991 – 2010 NSLD (USD/người) Quốc gia Nhóm nước thu nhập trung 1991 1995 1996 2000 2001 2005 2006 2010 4.969 5.556 6.360 7.954 6.709 7.664 9.559 13.219 Nhóm nước thu nhập cao 39.381 43.499 47.338 49.808 Việt Nam 2.737 3.593 4.359 5.491 Trung Quốc 3.236 4.238 6.398 10.632 Thái Lan 10.857 12.958 13.455 15.311 Malaysia 16.136 18.743 20.608 24.228 bình thấp Nhóm nước thu nhập trung bình cao Nguồn: Ủy ban Kinh tế Quốc Hội, VCCI (2012) Bảng 4: Cơ cấu kinh tế Việt Nam qua năm (%) Khu vực 1990 1995 2000 2005 38,7 29 24,3 20,9 22,6 29,1 36,6 41 Dịch vụ (%) 38,6 41,9 39,1 38,1 Tổng số (%) 100 100 100 100 Nông – lâm – ngư nghiệp(%) Công nghiệp xây dựng (%) Nguồn văn kiện Đại hội Đảng 96 Bảng 5: Số lượng sáng chế cấp theo năm (đơn vị) Quốc gia Singapore Trước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 10.272 296 410 427 449 346 412 393 399 436 603 Malaysia 2614 39 55 50 80 88 113 158 152 158 202 Philippines 830 12 14 22 21 18 35 20 16 23 37 Thailand 744 24 44 25 18 16 31 11 22 23 46 Indonesia 374 10 5 Vietnam 36 0 0 2 Nguồn: GS Trần Văn Thọ (2012) Bảng 6: Hệ số ICOR khu vực doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế khác Tính tốn từ vốn đầu tư Tính tốn từ tích lũy tài sản Tổng Nhà nước Ngoài nhà nước FDI Tổng Nhà nước Ngoài FDI nhà nước 4,89 6,94 2,93 5,20 3,04 4,37 1,81 3,11 7,43 9,68 4,01 15,71 4,40 5,13 2,54 9,70 ICOR (2001 2005) ICOR (2006 2010) Nguồn, Ủy ban kinh tế Quốc Hội(2012) 97 Bảng Kết số tiêu lao động việc làm giai đoạn 2006 – 2010 Kết ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 Ngàn người 1651 1685 1615 1450 1610 Tỉ lệ thất nghiệp thành thị % 4,8 4,6 4,6 4,66 4,43 Tỉ lệ lao động qua đào tạo % 31,6 35,4 37,0 38,0 40,0 Tỉ lệ lao động nông nghiệp % 55,4 53,9 53,2 51,7 48,2 Tạo việc làm Nguồn: Niên giám thống kê Bảng Số trường phổ thông qua năm 1995 - 1999 - 2003 - 2007- 2008- 2009- 2010- 1996 2000 2004 2008 2009 2010 2011 21049 24012 26352 27898 28114 28408 28593 Tiểu học 11701 13517 14346 14933 15051 15172 15242 Trung học sở 5902 7417 8745 9781 9902 10064 10143 644 1101 1664 2149 2192 2267 2288 Phổ thông sở 2101 1316 1143 727 674 611 601 Trung học 701 661 454 308 295 294 319 NĂM HỌC TỔNG SỐ Trung học phổ thông Nguồn: Tổng cục Thống kê 98 Bảng Số giáo viên học sinh phổ thông qua năm 1995 - 1999 - 2000 - 2004 - 2008- 2009- 2010- 1996 2000 2001 2005 2009 2010 2011 492.7 631.7 661.7 771.0 806.9 818.7 830.9 Tiểu học 298.9 351.3 355.9 362.4 349.7 355.2 365.8 Trung học sở 154.4 216.2 233.8 302.5 317.0 317.2 316.2 Trung học phổ thông 39.4 64.2 72.0 106.1 140.2 146.3 148.9 NĂM HỌC Số giáo viên trực tiếp giảng dạy (Nghìn người) Số học sinh (Nghìn học sinh) 15561.0 17685.3 17776.1 17122.6 15127.9 14912.1 14792.8 Tiểu học 10228.8 10033.5 9741.1 7744.8 6731.6 6908.0 7043.3 Trung học sở 4312.7 5694.8 5863.6 6616.7 5468.7 5163.2 4945.2 Trung học phổ thông 1019.5 1957.0 2171.4 2761.1 2927.6 2840.9 2804.3 Nguồn: Tổng cục Thống kê 99 Bảng 10: Số trường đại học, cao đẳng số sinh viên qua năm NĂM 1995 1997 1999 Tổng số trường học (Trường) Trường cơng lập 109 110 131 Trường ngồi cơng lập 2001 2005 2007 2009 2011 191 277 369 403 419 168 243 305 326 337 23 34 64 77 82 35.9 48.6 56.1 69.6 84.1 31.4 42.0 51.3 60.3 70.3 4.5 6.6 4.8 9.3 13.8 Tổng số giáo viên (Nghìn người) Giáo viên trường công lập 22.8 Giáo viên trường ngồi cơng lập 24.1 27.1 Tổng số sinh viên (Nghìn sinh 974.1 1387.1 1603.5 1956.2 2208.1 viên) Sinh viên trường công lập 297.9 662.8 734.9 873.0 1226.7 1414.7 1656.4 1873.1 Sinh viên trường ngồi cơng lập Nguồn: Tổng cục Thống kê 101.1 160.4 188.8 299.8 335.0 100 Bảng 11 Số sở khám chữa bệnh qua năm (chưa bao gồm sở ngồi cơng lập) NĂM 1995 1999 2001 2005 2007 2009 2010 TỔNG SỐ 12972 13264 13172 13243 13438 13450 13467 13506 791 833 836 878 956 1002 1030 1040 1150 1024 928 880 829 682 622 620 103 112 71 53 51 43 44 59 9670 10109 10385 10613 10851 10979 1170 1120 891 769 710 710 710 710 61 50 41 34 33 30 Bệnh viện Phòng khám đa khoa khu vực Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Trạm y tế xã, phường Trạm y tế quan, xí nghiệp Cơ sở khác Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011 11028 11047 101 Bảng 12 Số cán y tế qua năm NĂM 1995 1997 2000 2005 2009 2010 2011 Cán ngành y Bác sĩ 30.6 32.9 39.2 51.5 60.8 61.4 62.8 Y sĩ 45.0 47.9 50.8 49.7 51.8 52.2 54.2 Y tá 47.6 46.2 46.2 51.6 71.5 82.3 88.1 Nữ hộ sinh 11.7 12.8 14.2 18.1 25 26.8 27.9 4.3 4.4 5.0 6.2 7.1 7.1 7.1 Dược sĩ cao cấp 5.7 5.7 6.0 5.6 5.7 5.6 5.8 Dược sĩ trung cấp 6.4 6.5 7.8 9.5 15.9 17.9 20.5 Dược tá 9.3 9.2 9.3 8.1 8.1 7.2 6.6 Bác sĩ tính bình qn cho vạn dân (Người) Cán ngành dược Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 13 Chỉ số HDI Việt Nam từ năm 1980 đến năm 2010 Năm 1980 1990 2000 2005 2007 2010 Việt Nam 0,439 0,534 0,573 0,590 0,611 0,614 Nguồn: Website, chinhphu.vn 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009): giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009): giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008): giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo(2001):Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1991), Hướng dẫn học tập văn kiện Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội VIII Đảng (dành cho báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội IX Đảng (dành cho đảng viên cán sở), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (dành cho đảng viên cán sở), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng (dành cho đảng viên cán sở), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.C Mác Ph Ăng ghen (1994): Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 11.C Mác: Tư (1975), Tập II, Quyển Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (Bản Tiếng Việt) 12.C.Mác Ph.Ăng ghen (2004): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.C.Mác Ph.Ăng ghen(2004): Tồn tập, tập6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.C.Mác Ph.Ăng ghen(2004): Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.C.Mác Ph.Ăng ghen(1995): Tồn tập, tập19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.C.Mác Ph.Ăng ghen(1998): Toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.C.Mác Ph.Ăng ghen(2004): Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb.Sự thật, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, tập I, Nxb.Sự thật, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo trị Ban Chấp hành TW Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb.Sự thật, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31.Hoàng Minh Thảo, Một số vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất sau gần 20 năm đổi Việt Nam(2003), Tạp chí Cộng sản số 44 năm 2003 32.Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33.Kim Thị Tuyến (2002), Quan niệm vật lịch sử C.Mác – Ph Ăng ghen tác phẩm hệ tư tưởng Đức ý nghĩa trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ khoa học Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 105 34.Lê Mậu Hãn (2009), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Lê Nin, Về cách mạng quan hệ sản xuất, NXB Sự Thật, Hà Nội 36.Lê Xuân Tùng (2002), Quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37.Nguyễn Phú Trọng (chủ biên), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.Nguyễn Minh Khải (2003), Đảm bảo định hướng đa dạng hóa kinh tế hình thức cơng hữu, Tạp chí Cộng sản số 48 năm 2003 39.Nguyễn Thành Chương (2002), Từ mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nhận dạng xu hướng kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ khoa học Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 40.Phạm Minh Hạc (1994), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41.Phạm Thanh Thủy (2013), Sắp xếp lại tập đồn, tổng cơng ty nhà nước: việc làm khơng thể trì hỗn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số tháng 7/2013 42.Tô Huy Rứa (chủ biên), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 -2005 (2005), tập I, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 43.Tơ Huy Rứa (chủ biên), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 -2005 (2005), tập II, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 44.Trần Minh Nghĩa (2008), Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ khoa học Triết học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 106 45.Vôn Cốp (chủ biên), Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (Bản Tiếng Việt) 46.Vôn Cốp (chủ biên), Từ điển kinh tế trị học (1975), Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (Bản Tiếng Việt) 47.V.I.Lênin (1977): Toàn tập, tập 38,Nxb Tiến bộ, Matxcơva 48.V.I.Lênin (19788): Toàn tập, tập 43,Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49.Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuât Việt Nam (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Website tham khảo: 50.http://www.dangcongsan.vn (website Đảng Cộng sản Việt Nam) 51.http://www.gdt.gov.vn(website Tổng cục thống kê) 52.http://www.bachkhoatrithuc.vn(Bách khoa tri thức) 53.http://vi.wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) 54.http://www.chinhphu.vn (website Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) ... VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 47 2.1 .Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quy luật. .. việc Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta từ năm 1986 đến năm 2011, ... công xã hội từ năm 1986 đến năm 2011 65 2.2.Kết việc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc phát triển kinh tế

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009): giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
Năm: 2009
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009): giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
Năm: 2009
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008): giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo(2001):Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2001
5. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1991), Hướng dẫn học tập văn kiện Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học tập văn kiện Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Tư tưởng – Văn hóa
Năm: 1991
6. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội VIII của Đảng (dành cho báo cáo viên), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội VIII của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
7. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội IX của Đảng (dành cho đảng viên và cán bộ cơ sở), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (dành cho đảng viên và cán bộ cơ sở), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
9. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng (dành cho đảng viên và cán bộ cơ sở), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
10. C. Mác và Ph. Ăng ghen (1994): Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
11. C. Mác: Tư bản (1975), Tập II, Quyển 1. Nxb. Tiến Bộ, Matxcơva (Bản Tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Tác giả: C. Mác: Tư bản
Nhà XB: Nxb. Tiến Bộ
Năm: 1975
12. C.Mác và Ph.Ăng ghen (2004): Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 3
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. C.Mác và Ph.Ăng ghen(2004): Toàn tập, tập6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập6
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
14. C.Mác và Ph.Ăng ghen(2004): Toàn tập, tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 13
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
15. C.Mác và Ph.Ăng ghen(1995): Toàn tập, tập19, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập19
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
16. C.Mác và Ph.Ăng ghen(1998): Toàn tập, tập 46, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 46
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17. C.Mác và Ph.Ăng ghen(2004): Toàn tập, tập 27, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 27
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb.Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Sự thật
Năm: 1977
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, tập I, Nxb.Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Sự thật
Năm: 1982
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo chính trị Ban Chấp hành TW Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb.Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị Ban Chấp hành TW Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Sự thật
Năm: 1976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w