Một trong những nguyên tắc cơ bản trong phát triển kinh tế ở mỗi nước làquan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,mỗi đất nước đều có vị trí địa lý, đi
Trang 1Lời Mở Đầu
Trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta nói riêng và ở các nước khácnói chung, sự phát triển kinh tế ở mỗi nước tuy khác nhau nhưng đều có một
số điểm chung, dựa trên một số quy tắc cơ bản để xây dựng và phát triển kinh
tế Một trong những nguyên tắc cơ bản trong phát triển kinh tế ở mỗi nước làquan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,mỗi đất nước đều có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và sự phân bố dân cưkhông giống nhau dẫn đến quan hệ sản xuất và trình độ của lực lượng sảnxuất ở mỗi vùng cũng khác nhau Do tính đặc thù trên nền khi quan hệ sảnxuất ở một vùng, một trình độ phát triển nào đó phù hợp với tình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất thì nó sẽ kéo theo sự phát triển về kinh tế nhanhchóng, nhưng nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất thì nó sẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, vìvậy quan hệ sản xuất và trình đọ phát triển của lực lượng sản xuất có tác độnglẫn nhau là hai mặt của quá trình phát triển kinh tế Tìm hiểu về quy luật nàycòn là cơ sở để giải thích về nguồn gốc sâu xa của toàn bộ các hiện tượng xãhội, sự biến đổi trong đời sống chính trị Vì vậy việc vân dụng quy luật nàytrong việc xây dựng, phát triển đất nước là điều hợp lí, tuy nhiên không phảiquốc gia nào, đất nước nào cũng vận dụng nó một cách hiệu quả, việc vậndụng quy luật này cần có sự cân nhắc kĩ lưỡng Việt Nam đã vận dụng điềunày như thế nào, có những khó khăn, thuận lợi, thành công hay sai lầm gì, để
trả lời những câu hỏi này chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” để hiểu rõ hơn việc
vận dụng quy luật này vào việc xây dựng nền kinh tế ở Việt Nam
Trang 2Lực lượng sản xuất là tiêu chí quan trọng nhất để chỉ ra những nấc thangcủa sự tiến bộ xã hội vì các chế độ kinh tế khác nhau ở chỗ, nó sản xuất bằngcách nào, với công cụ lao động nào.
Trong lực lượng sản xuất gồm ba yếu tố cơ bản: con người - người laođộng với thể lực, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ lao động; tư liệu laođộng (gồm công cụ lao động và đối tượng lao động) Các yếu tố trong lựclượng sản xuất không thể tách rời nhau, chúng có quan hệ hữu cơ với nhautrong đó yếu tố con người - người lao động giữ vị trí hàng đầu, tư liệu sảnxuất đóng vai trò rất quan trọng.Ngày nay khoa học - kỹ thuật ngày càng trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội Điều này thể hiện ở chỗ, khoahọc đã thẩm thấu vào tất cả quy trình lao động, đóng vai trò quan trọng trong
tổ chức, quản lý sản xuất, trong chế tạo, cải tiến công cụ lao động, v.v
- Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất;
- Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất;
- Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất
Trang 3Ba quan hệ trên trong quan hệ sản xuất thống nhất với nhau Tuy nhiên, trong ba quan hệ này thì quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định Bởi lẽ, ai nắm tư liệu sản xuất trong tay, người ấy sẽ quyết định việc tổ chức, quản lý sản xuất cũng như phân phối sản phẩm Chính quan hệ
sở hữu cũng quy định tính đặc trưng cho từng quan hệ sản xuất của từng xã hội Do vậy, quan hệ sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội này với hình thái kinh tế - xã hội khác Mặc dù vậy, quan hệ
tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm có ảnh hưởng quan trọng tới quan hệ sở hữu Chúng có thể góp phần củng cố hoặc phá hoại quan
hệ sở hữu
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác của con người
2.Mối quan hệ biện chứng giữa Quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giữa QHSX-LLSX là mối quan hệ giữ nội dungvật chất và hình thức kinh tế của quá trình sản xuất đó cũng là mối quan hệthống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, trên cơ sở quyết định của LLSX,tạo thành nguồn gốc và động lực cơ bản của quá trình vận động, phát triển cáchình thức sản xuất trong lịch sử Đó cũng là nội dung cơ bản của quy luật
“QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX” quy luật cơ bản nhất củaquá trình phát triển xã hội
Thứ nhất: sự thống nhất giữ LLSX và QHSX
LLSX và QHSX là hai phương diện cơ bản, tất yếu của mọi phương thứcsản xuất- mỗi quá trình sản xuất nhất định, do đó chúng tồn tại trong tính quyđịnh lẫn nhau, tri phối lẫn nhau trong quá trình sản xuất của xã hội Nói cáchkhác, mỗi phương thức sản xuất hay mỗi quá trình sản xuất không thể tiếnhành được nếu thiếu một trong hai phương diện đó, trong đó LLSX chính lànội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình này, còn QHSX đóng vaitrò là hình thức kinh tế của quá trình Mối quan hệ LLSX và QHSX là mốiquan hệ tất yếu giữa nội dung vật chất và hình thức kinh tế của cùng một quátrình sản xuất khách quan của xã hội
Trang 4Thứ hai: Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX
Trong mối quan hệ giữ LLSX và QHSX, LLSX đóng vai tròn quyết địnhvới QHSX Nói các khác QHSX phụ thuộc tất yếu vào trình độ phát triển củaLLSX Tính quyết định của LLSX đối với QHSX được thể hiện trên hai mặtthống nhất với nhau: LLSX nào thị QHSX đấy và cũng do đó, khi LLSX cónhững thay đổi thì cũng tât yếu đòi hỏi có những thay đổi nhất định đối vớiQHSX trên phương diện sở hữu, tổ chức, quản lý và phân phối Sự thay đổinày có thể diễn ra với sự nhanh chậm khác nhau, phạm vi khác nhau, mức độkhác nhau… nhưng tất yếu sẽ diễn ra những thay đổi nhất định bởi vì nhữngQHSX chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, còn LLSX đóng vaitròn là nội dung vật chất của quá trình đó
Thứ ba: vai trò tác động trở lại của QHSX đối với LLSX
Với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, QHSX luôn cókhả năng tác động trở lại, ảnh hưởng trở lại đối với việc bảo tồn, khai thác, sửdụng, tái tạo và phát triển LLSX Sự tác động trở lại của QHSX thể hiện rõnhât trên phương diện các quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất của xãhội Quá trình tác động trở lại của QHSX với LLSX có thể diễn ra với hai khảnăng: tác động tích cực và tác động tiêu cực Khi mà QHSX phù hợp với yêucầu khách quan của việc bảo tồn, khai thác, sử dụng, tái tạo và phát triển củaLLSX thì nó có tác dụng tích cực tác động tích cực thúc đẩy LLSX phát triển;ngược lại, nếu trái với nhu cầu khách quan đó thì nhất định sẽ diễn ra quátrình tác động tiêu cực
Trong đời sống hiện thực kinh tế, có ba tiêu thức cơ bản để nhận định sựphù hợp của QHSX với LLSX:
1.LLSX hiện có của xã hội cũng như của mỗi chủ thể tham gia hoạt độngtrong nền kinh tế có được bảo tồn – duy trì hay không
2.LLSX của xã hội, của mỗi chủ thể kinh tế có được huy động tối đa vềlượng và sử dụng hiểu quả về chất hay không
3.Do đó LLSX có được thường xuyên tái tạo và phát triển hay không.Trong thực tiến kinh tế, các tiêu thức cơ bản này lại có thể được chi tiếthoá và có thể có những thước đo hoặc các chỉ số đánh giá cụ thể như: GDP,GNP, HDI… để xác định theo các thời kì nhất định của mỗi quốc gia chẳng
Trang 5Thứ tư: Sự vận động mâu thuẫn giữ LLSX và QHSX – nguồn gốc động
lực cơ bản của sự vận động phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử.Mỗi quan hệ LLSX và QHSX là mỗi quan hệ phạm trù mâu thuẫn trongphép biện chứng duy vật, tức là mối qua hệ thống nhất của hai xu hướng cókhả năng vận động trái ngược nhau Sự vận động của mâu thuẫn này là đi từ
sự thống nhất đến những khác biệt căn bản và dẫn đến sự xung đột giữ nhưcầu phát triển của LLSX và QHSX kìm hãm sự phát triển đó, khi đó bắt đầunhu cầu của những cuộc cải cách hoặc cao hơn là cuộc cách mạng, nhằm thựchiện cải biển những QHSX theo hướng làm cho phù hợp với nhu cầu pháttriển của LLSX, nhờ đó tái thiết lập sự phù hợp mới của LLSX và QHSX.Khi phân tích sự vận động của LLSX và QHSX, Mác nhận định “tới mộtgiai đoạn phát triển nào đó của chúng, các LLSX vật chất của xã hội mâuthuẫn với nhưng QHSX hiện có, hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý của nhữngQHSX đó – mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến naycác LLSX đều phát triển Từ chỗ là hình thức phát triển của LLSX, nhữngQHSX trở thành xiềng xích của các LLSX Khi đó bắt đầu thời đại của cáccuộc cách mạng”
Sợ dĩ mối quan hệ LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất giữ cácmặt đối lập là vì có sự khác nhau về tính chất biến đổi của LLSX và QHSX.LLSX có xu hướng động ngược lại QHSX có xu hướng tĩnh Xu hướng động
và tĩnh của hai phương diện LLSX và QHSX đều là khách quan Trong điềukhiện bình thường thì chỉ có trong sự ổn định tương đối của những hình thứckinh tế nhất định, LLSX mới có thể duy trì, khai thác, tái tạo, sử dụng và pháttriển Nhưng chính sự phát triển không ngừ của LLSX trong phạm vi ổn địnhcủa QHSX lại dẫn đến khả năng ngày càng bộc lộ sự sung đột với những hìnhthức kinh tế hiện thời và tất yếu đòi hỏi phải có những thay đổi nhất định củaQHSX mà lâu nay LLSX phát triển trong đó mới có thể có được sự phát triểnhơn nữa của LLSX Như vậy, sự vẫn động của mâu thuẫn biện chứng giữaLLSX và QHSX là đi từ sự thống nhất đến xung đột và khi xung đột đó đượcgiải quyết thì lại thiết lập sự thống nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại tronglịch sử tạo ra quá trình vận động và phát triển của phương thức sản xuất – củanền sản xuất xã hội và sự phát triển của lịch sử xã hội loài người
Trang 6Sự vận động mâu thuẫn của LLSX và QHSX cho thấy: chỉ trong sựthống nhất, phù hợp của nhưng QhSX hiện thực mới có thể tạo ra những điềukiện thích hợp cho sự phát triển của LLSX; tuy nhiên, sự phù hợp giữa chúngchỉ là tương đối, tạm thời trong một giai đoạn phát triển nhất định, cònkhuynh hướng vẫn động tuyệt đối của LLSX lại phá vỡ sự phù hợp đó, tạo rakhả năng tái thiết lập sự phù hợp trong giai đoạn phát triển mới.
3.Vai trò của việc vận dụng quy luật giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường.
Ở nước ta, nền kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng
ta xác định từ Đại hội VII: “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầntheo định hướng xã hội chủ nghĩa” và được tiếp tục khẳng định qua các Đạihội VIII, IX và X
Do điểm xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nước ta còn thấp
cả về LLSX và QHSX, nên việc xây dựng từng bước QHSX mới để thúc đẩysản xuất phát triển và xã hội phát triển là một yêu cầu tất yếu Trong thời kỳquá độ lên CNXH tính đan xen tác động lẫn nhau trong QHSX thể hiện ở chỗ
sự tồn tại của nhiều QHSX: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân,kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã phát huy tácdụng và đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển
Trong các thành phần kinh tế trên, Đảng ta đã xác định kinh tế nhà nướcphải đóng vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước phải thực sự nắm giữ nhữngngành, những lĩnh vực kinh tế trọng yếu, mũi nhọn phải đi đầu trong việcnâng cao năng suất, chất lượng và hiệu qủa Kinh tế nhà nước phải khôngngừng tăng cường, cũng cố và phát triển làm chỗ dựa để nhà nước thực hiện
có hiệu lực chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướngXHCN Cùng với kinh tế hợp tác (nòng cốt là hợp tác xã) dần dần trở thànhnền tảng của nền kinh quốc dân và chế độ xã hội mới Đối với kinh tế tập thể,đây là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về TLSX Kinh tếtập thể phát huy được sức mạnh tập thể mà từng cá nhân không thể có được.Kinh tế tập thể sẽ không ngừng củng cố và phát triển, cùng với kinh tế nhànước sẽ trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân Phải đổi mới kinh tế tậpthể làm cho nó trở nên đa dạng phong phú hơn, có như thế mới huy động vốn
Trang 7Một đất nước vừa phát triển theo định hướng XHCN lại vừa thừa nhận
sự tồn tại và phát triển của thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa Điều đókhông phải là nghịch lý, vấn đề đặt ra ở đây chúng ta sử dụng nó như thế nào
để nhanh chóng phát triển LLSX mà vẫn xây dựng đất nước theo định hướngXHCN Thành phần kinh tế tư bản nhà nước được Đảng ta chủ trương ápdụng rộng rãi phổ biến các hình thức kinh tế tư bản nhà nước để phát triểnLLSX theo định hướng XHCN Đối với các thành phần kinh tế khác, Đảng taxác định cần có sự hướng dẫn, hướng kinh tế cá thể, tiểu chủ theo lợi ích thiếtthân và nhu cầu phát triển, từng bước đi vào làm ăn hợp pháp một cách tựnguyện, hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp nhà nước hay hợp tác xã Mặtkhác, khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân đi vào con đường liên doanh vớinhà nước, bán cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp, tạo mối quan
hệ hợp tác cùng có lợi cho chủ và thợ Để thực hiện công nghiệp hoá (CNH),hiện đại hoá (HĐH) đất nước, chúng ta cần sử dụng kinh tế tư bản nhà nướcnhư một công cụ hữu hiệu, bắt nhà tư bản phải cày trên “mảnh đất vô sản”biến thành phần kinh tế tư bản nhà nước thành “một trợ thủ đắc lực choCNXH” Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế mới xuấthiện trong những năm gần đây ở nước ta, sự phát triển của thành phần kinh tếnày cho phép chúng ta tranh thủ được khối lượng to lớn từ nước ngoài về vốn,công nghệ hiện đại, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh tế, mở rộng thị trườngnước ngoài, giải quyết việc làm, trong nước, góp phần khai thác và sử dụnghiệu quả hơn tiềm năng kinh tế ở nước ta.Vì thế, chủ chương của nhà nước làtạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế này phát triển; hướng vào xuấtkhẩu
Như vậy, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầncủa Đảng ta thật sự khơi dậy tiềm năng của các thành phần kinh tế Tính tíchcực chủ động sáng tạo của của nhân dân được phát huy, sản xuất, kinh doanhphát triển và đã thật sự thúc đẩy LLSX phát triển, đời sống nhân ổn định vàphát triển Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Nếu CNH, HĐH tạo nênLLSX cần thiết cho chế độ mới thì việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần chính là để xây dựng hệ thống QHSX phù hợp”
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và phát triển QHSX chúng ta cũng
có những thiếu sót, đúng như Đại hội VIII của Đảng ta đã đánh giá: “Trong
Trang 8thời gian qua việc lãnh đạo QHSX, vừa có phần lúng túng, vừa có phần buônglỏng, chậm tháo gở các vướng mắc về cơ chế, chính sách, để tạo động lực vàđiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động,phát huy vai trò trong nền kinh tế quốc dân Việc thí điểm cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước là chậm, chưa quan tâm tổng kết thực tiễn, chưa kịp thời chỉ
ra phương hướng, biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác xã để hợp tác xã ở nhiềunơi tan rã hoặc chỉ còn hình thức, cản trở sản xuất phát triển Chưa giải quyếttốt một số chính sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng,đồng thời chưa quản lý tốt thành phần kinh tế này, quản lý liên doanh vớinước ngoài còn nhiều sơ hở” Vì thế, để phát triển QHSX khai thác tốt vai tròcủa QHSX đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta, cần phải có những giảipháp thích hợp
Trang 9Phần II Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Sau đại hội VI (1986) do đổi mới nói chung và sự đổi mới trong nhậnthức xã hội, Đảng ta nhận định rằng để phát triển theo kịp các nước trong khuvực và thế giới thì phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước
Bởi vì hiện nay nước ta các điều kiện của sản xuất hàng hóa vẫn cònđang tồn tại Phân công lao động ở nước ta: ở nước ta đang tồn tại hệ thốngphân công lao động do lịch sử để lại với ngành nghề Với sự phát triển khoahọc kỹ thuật hiện đại, nhiều ngành nghề mới xuất hiện làm cho sự phân cônglao động ở nước ta trở nên phong phú hơn, nó tạo điều kiện cho hàng hóa pháttriển Ở nước ta cũng đang tồn tại quan hệ sở hữu đa dạng về tư liệu sản xuất
và ứng với nó là nền kinh tế nhiều thành phần Điều đó tạo nên sự độc lập vềmặt kinh tế giữa các thành viên, doanh nghiệp Nó cũng có tác dụng làm chohàng hóa phát triển
Mặt khác kinh tế hàng hóa phát triển, nó thúc đẩy quá trình phân cônglao động, quá trình chuyên môn hóa và hiện đại hóa Qua đó thiết lập đượcmối quan hệ kinh tế giữa các vùng xóa bỏ tình trạng tự cung, tự cấp Đẩymạnh quá trình xã hội hóa sản xuất Nó thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trungvốn và lao động thể hiện ở quy mô của các doanh nghiệp, quy mô về kinh tếngày càng tăng
Kinh tế hàng hóa góp phần tăng năng xuất lao động thực hiện dân chủhóa đời sống kinh tế Nó khai thác được thế mạnh từng ngành, từng địaphương để làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tạo tiền đề cho việc mở rộngliên kết, lien doanh cả trong nước và nước ngoài Mở rộng phạm vi giao lưuhàng hóa giữa nước ta và các nước khác Là điều kiện thúc đẩy sự phát triểncủa một số ngành, lĩnh vực khác
Trang 10Trong bất cứ hình thái kinh tế - xã hội nào cũng có phương thức sảnxuất giữ vị trí chi phối Ngoài ra, còn có phương thức sản xuất tàn dư của xãhội trước và phương thức sản xuất mầm mống của xã hội tương lai Cácphương thức sản xuất này ở vào địa vị lệ thuộc, bị chi phối bởi phương thứcsản xuất thống trị.
Trong một hình thái kinh tế xã hội có nhiều phương thức sản xuất biểuhiện thành phần kinh tế Trong thời kỳ quá độ chưa có thành phần kinh tế nàogiữ vai trò thống trị, chi phối các thành phần kinh tế khá, mà chúng chỉ lànhững mảnh, những bộ phận hợp thành kết cấu kinh tế xã hội trong một hệthống thống nhất biện chứng Mỗi thành phần kinh tế có kiểu tổ chức sản xuấtkinh doanh của nó hợp thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
Nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì:
Thứ nhất, khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chínhquyền, tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất Trên thực tế có hai loại tư hữu là tư hữu lớn và tư hữu nhỏ Tư hữu lớn:nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp, đồn điền…của các chủ tư bản trong nước vàngoài nước đó là kinh tế tư bản chủ nghĩa Tư hữu nhỏ: gồm những nguườinông dân cá thể, những người buôn bán nhỏ đó là sản xuất nhỏ cá thể
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sảnxuất phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chiphí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh được về giá cả, đứngvững trong cạnh tranh Quá trình đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,nâng cao năng suất lao động xã hội
Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất phải căn cứ vào nhu cầu củangười tiêu dùng, của thị trường để quyết định sản xuất sản phẩm gì, với khốilượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào Do đó kinh tế hàng hoá kích thíchtính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chấtlượng, cải tiến mẫu mã, cũng như tăng khối lượng hàng hoá và dịch vụ
Trang 11Phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuấthàng hoá, đến lượt nó sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy sự phân cônglao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất Vì thế phát huy được tiềm năng,lợi thế của từng vùng, cũng như lợi thế của đất nước có tác dụng mở rộngquan hệ kinh tế với nước ngoài.
Sự phát triển của kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tậptrung sản xuất, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn, xã hội hoá cao;đồng thời chọn lọc được những người sản xuất, kinh doanh giỏi, hình thànhđội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu pháttriển của đất nước
Như vậy, phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế đối với nước
ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước tathành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế Đó làcon đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quảtiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nềnkinh tế thị trường nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn Nhờ phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềmnăng trong nước và thu hút được vốn, kỹ thuật, công nghệ của nước ngoài,giải phóng được năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc bảo đảmtăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua
Trình độ phát triển của kinh tế thị trường có liên quan mật thiết với cácgiai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất Về đại thể, kinh tế hàng hoá pháttriển qua ba giai đoạn tương ứng với ba giai đoạn phát triển của lực lượng sảnxuất: sản xuất hàng hoá giản đơn, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trườnghiện đại
Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá Mô hình kinh tế của Việt Nam được xác định là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa (nói ngắn gọn là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa).
Trang 122 Thực tiễn việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Ở nước ta trong thời kỳ từ Đại hội IV (năm 1976) đến trước Đại hội VI(năm 1986) của Đảng, chúng ta đã mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí, nóngvội và bệnh bảo thủ trì trệ do vi phạm các quy luật khách quan, đặc biệt là quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Chúng ta đã thoát ly khỏi điều kiện thực tiễn của một đất nước kinh tế kémphát triển, còn nghèo nàn lạc hậu nhưng lại muốn tạo ra một quan hệ sản
xuất tiên tiến đi trướcđể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Nhưng
hậu quả thì ngược lại
Đúng như văn kiện Đại hội VI đã khẳng định: “Kinh nghiệm thực tế chỉrõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sảnxuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có nhữngyếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”(3) Lúc đóchúng ta đã chủ quan muốn tạo ra một quan hệ sản xuất vượt trước trình độlực lượng sản xuất, làm cho mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệsản xuất trở nên gay gắt, đưa đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.Chúng ta đã có những biểu hiện nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phầnkinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thànhquốc doanh; mặt khác, duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, kìmhãm sự phát triển của đất nước Chúng ta vừa chủ quan nóng vội, vừa bảo thủtrì trệ, hai mặt đó cùng tồn tại và cản trở bước tiến của cách mạng
Sự nhận thức sai quy luật chứng tỏ sự lạc hậu về nhận thức lý luận vàvận dụng quy luật đang hoạt động trong thời kỳ quá độ; thành kiến khôngđúng những quy luật của sản xuất hàng hóa; coi nhẹ việc tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn Cuộc sống dạy cho chúng ta một bài học thấm thía là không
thể nóng vội làm trái quy luật
Công cuộc đổi mới là quá trình ngày càng nhận thức và vận dụng đúng đắn hơn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong điều kiện thực tiễn Việt Nam và quốc tế.
Trang 13Tại Đại hội VI - Đại hội khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã phê
phán bệnh chủ quan duy ý chí do vi phạm quy luật khách quan mà trước
hết và chủ yếu là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất Từ đó Đại hội đã rút ra bài học quan trọng là “Đảng phảiluôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật kháchquan”, phải “làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượngsản xuất” Công cuộc đổi mới xét về thực chất chính là quay trở về với quyluật, với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin phù hợp vớithực tiễn đất nước và thời đại
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phù hợp hơn với quy luật khách
quan, trong gần 30 năm qua nhân dân ta đã đạt được những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong đó có
thành tựu về nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta
Chúng ta đã nhận thức rõ hơn quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất, sự phù hợp và mâu thuẫn giữa chúng trong từng giaiđoạn phát triển Về đặc trưng kinh tế trong xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta xây dựng, đã chuyển từ công thức “có nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuấtchủ yếu” (Cương lĩnh năm 1991) sang công thức “có nền kinh tế phát triểncao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”(Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011) Sự “phù hợp” ở đây trước hết làphù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp với thực tiễn ViệtNam và định hướng xã hội chủ nghĩa
- Không ngừng hoàn thiện chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối Các thành phầnkinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nềnkinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh
Thực hiện chủ trương trên, trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước
ta đã ban hành nhiều chính sách và luật pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức
Trang 14của quan hệ sản xuất để khuyến khích, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,giải phóng mọi tiềm năng của sản xuất, tạo thêm động lực cho người laođộng Đó là những chính sách, pháp luật liên quan đến đổi mới, nâng cao chấtlượng, hiệu quả của kinh tế nhà nước, nhất là doanh nghiệp nhà nước, đếnviệc củng cố và phát triển kinh tế tập thể, đến phát huy vai trò động lực củakinh tế tư nhân, thu hút mạnh mẽ và phát huy hiệu quả của kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài, nâng cao chất lượng và hiệu quả cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nước, phát triển kinh tế hỗn hợp
Đảng và Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách và pháp luật đểhoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủnghĩa về sở hữu, tổ chức - quản lý và phân phối Đã ban hành Luật Đất đai(sửa đổi năm 2013), quy định về sở hữu và đại diện chủ sở hữu, phân địnhquyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất và quyềnquản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế; xác định vai trò quản lý kinh tếcủa Nhà nước thông qua định hướng, điều tiết, kế hoạch, quy hoạch, chiếnlược, chính sách, chương trình phát triển và các lực lượng vật chất Thực hiện
đa dạng hóa các hình thức phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế,đồng thời theo mức đóng góp vốn, trí tuệ và các nguồn lực khác và phân phốithông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
- Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vậtchất” cho quan hệ sản xuất mới Đã đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng
bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạtầng đô thị lớn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa; phát triển một số ngành công nghiệp cơ khí, đóng tàu, vận tải, khaithác vật liệu, xây dựng, chế biến; ứng dụng những thành tựu khoa học - côngnghệ hiện đại, nhất là công nghệ thông tin; phát triển nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao Thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơcấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triểnkinh tế tri thức, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp vàhàng hóa dịch vụ
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực,
Trang 15kinh tế tri thức, văn minh của thế giới; kinh nghiệm quốc tế để phát triển,hiện đại hóa lực lượng sản xuất và củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới.Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,chính sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia cácquan hệ song phương và tổ chức đa phương, như ASEAN, APEC, ASEM,WTO , thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA ), xúc tiếnmạnh thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai tháchiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học - côngnghệ, trình độ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến Việt Nam đã thiết lập quan hệngoại giao với 170 nước, quan hệ thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ,
ký trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích
và bảo hộ đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng Tuy nhiên trong nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất trong thời gian qua bên cạnh những thành tựu đạt
được cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, xuất hiện những mâu thuẫn mới, sự
không phù hợp mới giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, làm cản trở
sự phát triển của cả lực lượng sản xuất và cả quan hệ sản xuất.Mặc dù đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nước có thunhập trung bình thấp, song thực chất vẫn là nước nghèo, kinh tế còn lạc hậu,nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với thế giới và khu vực ngày càng lớn.Mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại khó có thể đạt được Hiện nay các ngành công nghiệp cơ khí,chế tạo, chế tác, phụ trợ còn kém phát triển, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong GDP.Năng suất lao động, hiệu quả, chất lượng, sức cạnh tranh thấp, yếu tố năngsuất tổng hợp (TFP) rất thấp Lực lượng sản xuất yếu kém như vậy sẽ quy
định trình độ, chất lượng của quan hệ sản xuất mà chúng ta gọi là quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa cũng không thể hoàn thiện được.
Chúng ta chưa chú ý toàn diện, đồng bộ trong xây dựng, hoàn thiện cácmặt của quan hệ sản xuất Vẫn còn xu hướng nặng về thay đổi chế độ sở hữuhơn là cải tiến, đổi mới quan hệ quản lý và phân phối sản phẩm Chưa thể gọi
quan hệ sản xuất hiện nay ở nước ta là quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa (theo đúng nghĩa của từ đó) bởi vì nước ta đang trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, đang thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ