1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức quản trị nội bộ công ty cổ phần theo pháp luật hiện hành trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

79 354 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Trang 1

TẾ CHỨC (UÄN TRỊ NỘI BỘ CONG TY CO PHAN THEO PHAP LUAT HIEN HANH TRONG DIEU KIEN XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Các thành viên để tài: 1 TS Lương Quang Hiễn

2 ThS Đặng Thị Huế

3 NCS Nguyễn Ngọc Ánh

4 CN Bùi Xuân Hóa

5% CN Lê Thị Hồng Nhung

Trang 2

TNHỮNG VÂN ĐÈ LÝ LUẬN Vi CONG TY CO PHAN VA TO CHỨC QUẢN TRỊ NỘI BỘ CƠNG TY CĨ PHÀN

` KẾ Khái niệm, đặc điểm của công ty cổ phần

1.1.1 Khái niệm công ty cỗ phần

1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần

1.2 Khái quát về quân trị nội bộ công ty cỗ phần

1.2.1 Khái niệm quản trị nội bộ công ty cỗ phần

1.2.2 Nội dung của pháp luật về quản trị nội bộ công ty cổ phần

1.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng tới quân trị nội bộ công ty cỗ phần

1.2.4 Các yêu cầu đối với quản trị nội bộ công ty cổ phần

Chương 2: QUẢN TRỊ NỘI BỘ CÔNG TY CÔ PHAN THEO PHAP

LUẬT HIỆN HÀNH

2.1 Cơ cầu quản lý công ty cỗ phần 2.1.1 Đại hội đồng cổ đông

2.1.2 Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị

2.1.3 Giám đốc (Tổng giám đốc)

2.1.4 Ban kiểm soát

2.3 Nguyên tắc hoạt động và thủ tục thông qua các quyết định

quản lý-

2.2.1 Nguyên tắc hoạt động và thủ tục thông qua các quyết định

HE IG eds Đại hội đồng cỗ đông

x23/2.2 Nguyễn tắc hoạt động và thủ tục thông qua các quyết định

chả Hi đồng quân tị

tắc hoạt động và thủ tục thông qua các quyết định

Trang 3

tua các quyết định

soát các giao địch có giá trị lớn và các giao dịch dễ : phat sinh tư lợi

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI FHÁP, KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY

BINH CUA PHÁP LUẬT VẺ QUẢN TRỊ NỘI BỘ CỦA CÔNG TY CO PHAN

3.1 Sự cần thiết phái hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị nội bộ cđa cơng ty cổ phần

3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị nội bộ công ty cổ phần

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về cổ đông

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về họp Đại hội

đồng cổ đông ,

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về Hội đồng quản trị về Giám đốc, Tổng giám đốc

3.2.4, Gai pháp hoàn thiện các quy định về việc mình bạch hóa các

thỏa thuận giữa các cổ đông với nhau và giữa cổ đông với công ty và giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về

Ban kiểm soát

3.2.5 Giải pháp hoàn thiện mơ hình quản lý cơng ty cổ phần qua themï khảo mô hinh quản lý công ty cổ phần của Nhật Bản

.- 3/4,6 Một số kiến nghị khác EUAN — ~

MUEM C TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

TGD

` Công ty cổ phần

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Giám đốc

Trang 5

thuật ngữ Quin tr doa nghiệp" xuất hiện tong đời

ngày không chỉ giúp chúng ta biết tới nó nh là một nội dung

cáo chương trình đào tạo tại một số trường Đại học, Cao đẳng

Mà thực tế hơn rất nhiễu, “Quản trị doanh nghiệp” đang là một vấn đề

đành được rất nhiều sự quan tâm, chú ý từ phía các chủ thể kinh doanh

cũng như từ các cơ quan quản lý Nhà nước ở nước ta

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn như

cuộc khủng hoảng kinh tế ở khu vực Tây âu, nội chiến ở quốc gia Libya, Ucraina hay trận động đất và sóng thần kinh hoảng ở Nhật Bản tạo nên những mảng tối trên bầu trời kinh tế thế giới thì vấn đề

“Quản trị doanh nghiệp” nói chung và quản trị nội bộ CTCP nói riêng càng phải được quan tâm sát sao hơn nữa Sở dĩ như vậy bởi vì quản trị

đoanh nghiệp có ảnh hướng sâu sắc đến hiệu quá kinh doanh của doanh

nghiệp Sự sụp đổ của các tập đoàn kinh doanh lớn gần đây như Enron,

Wordcom, Pollypeck (thé giới), Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt

Nam, Tổng công ty hàng hải Việt Nam đã khiến người ta ngày càng

nhận thức đầy đủ hơn về ý nghĩa của hoạt động quản trị và kiểm soát

trong doanh nghiệp

Ở Việt Nam, vấn đề quản trị các công ty theo cơ chế thị trường ít ,nhiều đã sớm được đề cập trong nhiễu văn bản pháp lý, kế từ khi đổi mới

kinh tẾ đến hay Tuy nhiên, việc vận hành tổ chức, quản lý các doanh

„nghiệp theo các quy định của pháp luật trên thực tế vẫn cịn khơng ít tồn

: tại vũ vướng mắo

' Luật Doenh nghiệp năm 2005 ra đời trên cơ sở kế thừa và khắc

cba hyn chế của Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã có

Trang 6

\ Ø cỗ phần theo pháp luật kiện hành trong điều kiện xây dựng | “do tres chiinig ti chon đề tài “Tổ chức quản tị nội

kinh tễ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” làm

để tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện năm 2014 Mục đích của đề tài này nhằm làm rõ vấn đề lý luận của việc tố chức quản trị nội bộ CTCP, chỉ ra các nguyên tắc chỉ phối việc quản trị CTCP Đồng thời cũng nêu

lên một số vấn để thực trạng thi hành các quy định đó ra sao, từ đó đưa

ra một số đề xuất về giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của

pháp luật về quản trị nội bộ CTCP Đề tài nghiên cứu xoay quanh đối tượng là tổ chức quản trị nội bộ CTCP trong phạm vi những quy định của pháp luật doanh nghiệp, đặc biệt là Luật doanh nghiệp năm 2005 về quân trị CTCP Bố cục của đề tại bao gồm: ngoài phần lời mở đầu, kết

luận, mục lục, danh mục từ viết tất, danh mục tài liệu tham khảo, nội

đưng khóa luận bao gồm ba chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về công ty cỗ phần và tổ chức quân trị nội bộ công ty cổ phần

Chương 2: Quản trị nội bộ công ty cỗ phần theo pháp luật

hiện hành l

Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiệu các quy định

Trang 7

NG 'ÍV' Cổ PHẦN VÀ TÔ CHỨC QUẢN TRỊ

“ NỘI BỘ CÔNG 'FY CO PHAN 1.1 Khái niệm, đặc điểm của công ty cỗ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cỗ phần

Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 có quy định tại khoản 1 Điều

77 theo đó CTCP là một loại hình doanh nghiệp Khoản 4 Điều 1 luật

này có quy định: “Doanh nghiệp là tố chức kinh tế, có tên riêng, có tài

sẵn, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh quy định của pháp luột nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh.”

Theo Điều 77 Luật Doanh nghiệp năm.2005 thì CTCP là loại hình

cơng ty trong đó vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là

cŠ phẩn, người chủ sở hữu gọi là cổ đông, họ chịu trách nhiệm về các

khoân nợ, các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã

gởp vào công ty và công ty được quyền phát hành chứng khoán

`“ Các quy định về CTCP lần đầu tiên được ghỉ nhận tại Luật Công

ty năm 1990, sau đó tiếp tục được ghỉ nhận tại Luật Doanh nghiệp năm

-199 và đến Luật Doanh nghiệp năm 2005 địa vị pháp lý của CTCP dần được hoàn thiện một cách căn bản

ˆ._ *` chữ ty Đặt điểm công ty cỗ phần

_# Mi gỗ đồng công ty

cba, k đặc trưng của công ty đối vốn, ở đó các thành

'vẫŠ hăng lực tài chính của mà khơng quan tâm

Trang 8

tảng lại Mình doanh nghiệp khác Khi

ty hoặc kết nạp cỗ đồng mới các cổ đông chỉ có đã khả năng về tài chính để tham gia vào công

ï thánh cỗ đông công ty hay không Thành viên CTCP có thể là cá

n hay tổ chức với số lượng cổ đồng tối thiểu là 3 cổ đông và không bạn chế số lượng tối đã Như vậy, pháp luật chỉ hạn chế số lượng tối thiểu mẻ không bạn chế số lượng tối đa cổ đông tham gia CTCP, điều

này xuất phát từ tính chất đổi vốn của CTCP

" Về vấn điểu lệ

'Vốn điều lệ CTCP là tập hợp các phần vốn do các cổ đơng góp và được ghỉ vào Điều lệ công ty Vốn điều lệ của CTCP được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phan Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong cổ phiếu Các cổ đơng góp vốn vào cơng ty bằng cách mua cỗ phần, mỗi cổ đơng có thé mua it hoặc nhiều cổ phần và pháp luật không hạn chế số lượng tối đa cổ phần mà các cỗ đông được mua mà vấn đề này các cổ đơng có thể tự thỏa thuận với nhau và ghi trong điều lệ công ty nhằm chống lại việc tập trung quá nhiều cổ

phần vào tay một người, tránh tình trạng tập trung quyền lực và thâu tóm

cống ty trong tay một hoặc một số cỗ đồng lớn

CỔ phần của cơng ty được thể hiện dưới hình thức chứng khốn đó

at

"- eb p phiêu, €Š phiểu là chứng chỉ do CTCP phát hành hoặc bút toán ghỉ

ˆ ahah gays ob tu một hoặc một số cổ phần của cơng t đó

(E4 SÂ/lƯhg bóng lập phải cũng nhau nắm git it nhất 20% số cổ chào bán của công ty Quy định này nhằm

'đông sáng lập với lợi ích của cơng ty qua đó để

Trang 9

ới hoạt động kinh doanh

ghd 06 chịu tách nhiệm

ˆ Chế Bộ chịu trách nhiệm ở CTCP lả chế độ trách nhiệm hữu hạn

CTCP chỉ chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của công ty, tức là công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tải sản của công ty, các cỗ đông công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty

Trong trường hợp công ty lâm ăn thua lỗ thì việc thực hiện các nghĩa vụ

về tài sản chỉ giới hạn trong tải sản cịn lại của cơng ty và các cỗ đông

chỉ chịu rủi ro trong phạm vi phin vốn mà các cổ đơng đã góp vào công

ty Trong trường hợp các khoản nợ vượt quá giá trị tài sản còn lại của cộng ty thì nghĩa vụ trả nợ của công ty cũng chấm dứt khi cơng ty đã

ding tồn bộ tài sản còn lại để trả nợ Các cỗ đồng cơng ty khơng có

nghĩa vụ phải sử dụng tài sản riêng của mình để thanh tốn các khoản nợ

chưa được công ty thanh toán

Như vậy, ở CTCP có sự tách bạch rõ rằng về tài sản của công ty và tài sản dân sự của thành viên công ty Đặc điểm này cho thấy, chế độ

chịu trách nhiệm của cổ đông công ty cổ phần khác với chế độ chịu

trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp

_ $ạnh của công ty hợp danh Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn của cổ

đing.CTGP giúp, cho các cô đơng của cơng ty có thể hạn chế được rủi

_#mdrðng:kinh:đoanh, tránh sự khánh kiệt gia sản đối với cổ đông khi

tảng ˆy,ká phá sản, Điều này giúp cho các nhà đầu tư mạnh dạn hơn khi

tloánh.tresg,năn kinh tế thị trường Tuy nhiên, chế độ chịu

một lợi thể đối với cỗ đông CTCP thì lại là một

Trang 10

"VỀ kfơ: năng thanh tốn nợ khi

Ơ CTCP, các cô đông được quyễn tự do chuyển nhượng cổ phần

của mình cho người khác, trừ cỗ phẫn ưu đãi biểu quyết và cỗ phân phổ

thông của các sáng lập viên trong ba năm đầu kế từ ngày công ty được

cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng Quy định nảy xuất phát từ bản chất của cỗ phẩn ưu dai biểu quyết và đối tượng được mua cổ phần ưru đãi biểu quyết Bởi vậy, cỗ phần ưu đãi biểu quyết chỉ có giá trị và gắn liền với các cỗ đông sáng lập và tổ chức được chính phủ ủy quyền nắm giđ nó mà khơng thể chuyển nhượng cho người khác

Luật doanh nghiệp năm 2005 không cắm việc chuyển nhượng vốn của các cổ đông sáng lập trong ba năm đầu nhưng đã đưa ra những quy định nhằm hạn chế việc chuyển nhượng Trong thời hạn ba năm đầu ké từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các cỗ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cỗ phần phổ thông của

tỉnh chờ cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ

phẩtÌ phố thông của mỉnh cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu

thần tự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông Quy định này xuất phát từ : vai tờ in trọng: của các cổ đông sáng lập đối với hoạt động kinh ộ đoanh sửa cộng t cỗ ghẫn tong giai đoạn dẫu thành lập và hoạt động

Trai, oun đều, CTCP có hoạt động tốt hay khơng, có phát triển và

b sự đụng thịnh hay không phụ thuộc rất lớn vào vai trị của các tơng ty mới ra đời thường gặp rất nhiều khó khăn

Trang 11

vưới lợi ích của công ty thông qua số cổ phần

„các cỗ đồng sáng lập phải nắm giữ (ft nhất 20% cổ phần phổ

'sơ chế chuyển nhượng vốn bị hạn chế sẽ địi hỏi các cỗ đơng sáng lập phải thật sự nỗ lực và tập trung rất cao trong quản lý, điều hành,

đặc biệt khi cơng ty gặp khó khăn trong kinh doanh

Ngoài việc cắm chuyển nhượng hoặc hạn chế chuyển nhượng bai

loại cỗ phần nêu trên, Luật Doanh nghiệp năm 2005 cho phép cổ đông

được tự do chuyển nhượng các loại cổ phần còn lại Điều này đã tạo điều

kiện cho các nhà đầu tư ở CTCP có khả năng nhanh nhạy, linh hoạt

chuyển đổi hình thức đầu tư, chủ động hơn trong việc sử đụng nguồn

vến đầu tư của mình, giúp họ nhanh chóng nắm bắt thời cơ tìm kiếm lợi nhuận thông qua chuyển nhượng cổ phần ở công ty nảy và nhà đầu tư mua cổ phần ở một công ty khác Như vậy, cơ chế chuyển nhượng vốn của cổ đơng trong CTCP có sự thơng thống hơn nhiễu so với cơ chế chuyển nhượng vốn của thành viên công ty TNHH Muốn chuyển nhượng vốn, thành viên công ty TNHH phải chào bán cho các thành viên còn lại trong công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong cơng ty với cùng một điều kiện và chỉ được chuyển nhượng cho người

không phải là thành viên công ty khi các thành viên công ty không mua

hogs không mua hất trong thời hạn ba mươi ngày kế từ ngày chào bán - *V) phát hành chứng khốn

n _ rong q trình hoạt động CTCP có quyền phát bành chứng khoán

ibrar phiểu, trấi phiễu để huy động vẫn Do được phát hành chứng

fa khả năng huy động vốn rất lớn và rộng rãi trong

ki

Trang 12

Nướng lợi nhuận ding kê từ sự tăng giá của cô phiếu khi công

“‡y lâm §n có hiện quả Mặt khác, CTCP là hình thức đầu tư giúp nhà

kinh đoanh hạn chế được rủi ro, tránh được rủi ro bằng cách cùng lúc đầu tư vào nhiều công ty khác nhau Bên cạnh đỏ, các cỗ đơng có quyền

tham gia quản lý công ty theo điều lệ của công ty và được pháp luật

đảm bảo, Các cổ đông được hưởng ưu đãi trong việc mua những cỗ

phiếu mới phát bành của công ty trước khi công ty đem bán rộng rãi ra

ngồi cơng chúng

Cơ chế huy động vốn linh hoạt cịn giúp cho CTCP có khả năng chủ động được về nguồn huy động vốn mỗi khi cần nguồn vốn lớn tham

gia vào các dự án lớn và từ đó tạo nên sự chủ động trong hoạt động kinh

đoanh của đoanh nghiệp Sự chủ động về nguồn vốn là một yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần vào thành công của doanh nghiệp

Đo khả năng huy động vốn rộng rãi và rất lớn trong công chúng nên khả năng gây rủi ro trong công chúng của công ty cổ phần cũng rất cao Bởi vậy, công ty cổ phần thường phải chịu sự điều chỉnh của nhiều quy chế pháp lý khắt khe hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác

ˆ ` VÄ „ánh pháp ý

fc kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch én định,

ng kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận ghịu trách nhiệm bằng tài sản đó Như vậy, CTCP

kiện của một pháp nhân nên CTCP được pháp

Trang 13

nha HH diện của mình theo quy định của pháp luật, tt-ngày: được cắp giấy chứng

công ty có thể trở thành nguyên đơn hoặc bị đơn dân sự trong các quan

hộ tế tụng tại tịa án Khi cơng ty mua sắm các tải sản mới, thì tài sản đó

thuộc sở hữu của công ty chứ không thuộc sở hữu của các cổ đơng cơng ty:vì Me này công ty cổ phần là một pháp nhân, tách biệt hoàn toàn với các cổ đông, Trong trường hợp này, cổ đông không được xem tài sản mà

công ty mua sắm là tài sản của cá nhân mình, mặc dù trên thực tế, cỗ

đông là chủ sở hữu một số quyển lợi có giá trị của CTCP như quyền tham gia quản lý, điều hành công ty theo quy định; quyển được chia cổ tức, quyền được chia tài sản theo tỷ lệ cổ phần sở hữu khi công ty giải

thể v.v Tuy nhiên, với tư cách là một pháp nhân, CTCP có quyền sở hữu tài sản riêng cịn các cổ đơng chi được sở hữu cổ phần trong cơng ty mà khơng có bắt kỳ quyền sở hữu nào đối với tải sản của công ty

1.2, Khái quát về quan trị nội bộ công ty cỗ phần 1.2.1 Khái niệm quân trị nội bộ công ty cỗ phần

Tư hiểu về khái niệm quản trị nội bộ CTCP, trước hết cần xuất

' Khải niệnt quản trị tổ chức và quản trị doanh nghiệp Quản trị tổ

8 dirt giối-chung là quản trị những hoạt động phát sinh từ sự tập hợp tự itồm người một cách có ý thức nhằm hoản thành mục tiêu

Hếy Qiầu trị tố:chức là sự duy trì và thúc đẩy hoạt động của

hề sự thn tei va vận hành của tổ chức đó hướng vào

"trị lỗ chức là sự chỉ huy theo một nghĩa hẹp

Trang 14

28uợc (quần trị, Trong bối cảnh S| ä-oạnhí tranh trên thị trường, vấn đề quản

lập l> vấn đỗ được đặt ra hết sức quan trọng đối với các nghiệp trong và ngoài nước; quy rnô lớn hay nhỏ, tư nhân hay nã riướb v.v

Quản trị nội bộ doanh nghiệp nói chung và quản trị nội bộ CTCP

nổi riêng là một dạng của hoạt động quản trị tổ chức Ta có thể hiểu, quân trị nội bộ doanh nghiệp là sự tác động, chỉ huy, điều khiển của các

nha quan ly téi các hoạt động của doanh nghiệp

Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), quản trị nội bộ công ty là hệ thống các cơ chế, các hành vi quản lý mà theo đó các cơng ty được điều hành theo một ý chí thống nhất, quản trị nội bộ công

ty cho phép tạo ra cơ chế mà các mục tiêu của công ty được xác lập, tạo

ra các phương tiện để đạt được các mục đích đã đề ra và đễ giám sát

việc thực hiện

Theo ngân hàng thể giới (WB), quản trị nội bộ công ty được coi là

một hệ thống kết hợp các yếu tổ luật pháp, thể chế và các hệ thống quản trị của cơng ty Nó cho phép cơng ty có thể thu hút được các nguồn tài

chính và nhân lực, hoạt động một cách hiệu quả, tạo ra các giá trị kinh tế

lâu đâi 'hữ các thành viên trong khi vẫn tôn trọng các quyền lợi của

"không thời số qryàn, lợi ích liên quan và của xã hội

và một hệ thông các cơ chế đâm bảo cho các quy chế trực tiếp hay gián tiếp

Trang 15

h PEDGLCTCP Ia hé thdng các cơ

lá quân lý, thông qua việc tổ chức điều hành

› mồ trùng đỗ cúc quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quản

laức vỗ đồng, HĐQT, Giám đắc, người lao động và những người

cổ lợi ích liên quan được phân định rõ rằng _

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, mỗi cơng ty đều có nhiều

đối tượng hưởng lợi và những đối tượng này được phân chia thành

những nhóm lợi ích xung đột lẫn nhau, quản trị nội bộ công ty là việc

cân bằng các ảnh hướng đó một cách tối ưu cho công ty nhằm phát huy tính hiệu quả, công khai minh bạch, góp phần bảo vệ nhà đầu tư tốt hơn

và cải thiện sức cạnh tranh cho chính bản thân doanh nghiệp Sự ra đời

của CTCP cùng với đặc trưng của CTCP là phần vốn góp được chuyển nhượng đễ đàng thông qua hành vi mua bán cổ phiếu trên thị trường

chứng khoán CTCP là một mơ hình kinh doanh điển hình trong nền kinh

tế thị trường Trên thế giới CTCP và pháp luật về CTCP đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm CTCP đã trở thành loại hỉnh doanh nghiệp phổ

biển nhất trên thế giới hiện nay Ở những khía cạnh nhất định, so với các

loại hình doanh nghiệp khác thì CTCP có những nét hồn tồn riêng biệt trong vấn đề quản trị nội bộ công ty

.Ở Việt Nam, mặc dù chưa thực sự thu hút được sự chú ý của các

ghệ đền tự biện tại nhưng CTCP cũng dự báo khả năng phát triển trong

tượng lai gần bởi những ưu thể đặc trưng của loại hình cơng ty này M hết các lý thuyết về quản trị doanh nghiệp đều hướng về

Cơ cấu quản trị doanh nghiệp xác định quyền hạn và

giữa các thành viên khác nhau trong công ty, bao gồm các những người liên quan trong công ty Việc hầu

9Š quản bị doanh nghiệp tên tế giới đều hướng về

Trang 16

không ta so sánh các nguyên

‘phép age Việt Nam với các nguyên tắc được

B thể giới, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm

Ñ ừn m mơ hình phù hợp nhất cho CTCP

-1.2.3 Nội dung của pháp luật về quản trị nội bộ công ty cỗ phần Pháp luật về quản trị nội bộ CTCP điều chỉnh các quan hệ xã hội

phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý CTCP Pháp luật về quản trị niội bộ CTCP điều chỉnh chủ yếu các nội dung sau:

~ Cơ cầu bộ máy quản trị CTCP

- Chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và thể thức hoạt động của các

cơ quan trong bộ máy quản trị

~ Nghĩa vụ của người quản lý

~ Kiểm soát những giao dịch lớn và những giao dịch dễ phát sinh

tưiợi

Như vậy, pháp luật về quán trị CTCP quy định những vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành bộ máy quản lý công

ty, bao gồm DHDCD, Ban giám đốc, HĐQT, các cổ đông lớn, các cổ

đồng nhỏ và những bên có quyền lợi liên quan Cơ cấu quản trị nội bộ CTCP xác định quyền hạn, nghĩa vụ giữa những thành viên khác nhau

k©ib Căng ý, bao gỗm các cổ đông, HĐQT, Ban điều hành, BKS và

tìMứng Người TfEn quan khác của công ty Đồng thời pháp luật về quản trị

nội bột GTCP sững lập ra:nguyên tắc, quy trình, thủ tục ra quyết định

trọng Sơng ty, qua đó ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực và chức vụ, giảm

) thiết cho cơng ty, đó là những rồi ro liên

se là những giao dịch với các bên có liên quan,

Trang 17

’ aged tiéu chudn rd rang

zđịnh ,vềỀ công bố thông tin và thông tin

be ta hiện nay, cùng với-sự phát triển nhanh chóng của b doanh nghiệp cả nước về số lượng và quy mô, đặc biệt là sự

hình thành các công ty lớn, quân trị doanh nghiệp, công cụ tách biệt giữa sở hữu và quân lý, đang ngày càng thụ hút sự quan tâm lớn của

cộng đồng doanh nghiệp và các nhà xây dựng pháp luật về doanh

nghiệp Các quy định về quản trị nội bộ CTCP hiện đang được quy định chủ yếu và bao quát trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật

Doanh nghiệp năm 2005 quy định những vấn đề quản trị CTCP từ

Điều 95 đến Điều 129, có thể nói trong Luật Doanh nghiệp năm 2005

đã khắc phục về cơ bản những hạn chế trong Luật Doanh nghiệp năm 1999 về vấn để quản trị CTCP, đã quy định một cách khá đây đủ về

vấn để và đã tiệm cận được những vấn đề quản trị doanh nghiệp được

áp dụng rộng rãi trên thế giới

Tuy nhiên, đối với mỗi CTCP hoạt động trong những lĩnh vực đặc

thù.còn phái tuân thủ những quy định của pháp luật chuyên ngành, ví dụ ng CTCP niêm yết trên thị trường chứng khoán phải tuân thủ quy định

của Luật chứng khoán 2006 Hay các CTCP hoạt động trong lĩnh vực

ngân hàng phải tuần thủ quy định của Luật ngân hàng Nhà nước Việt

pen 2010 vi Lode các tổ chức tín đụng năm 2010 v.v

ciiữu đựng một phần các quy định về quản trị nội

Trang 18

ˆhưạt động, cho cơng ty, được

qua về được cơ quan đăng ký kinh doanh

Hà văn bản thể káệphương hướng phát triển quản lý CTCP

lứ: Bởi vậy, các quy định củá điều lệ cõng ty có tính chất bắt buộc

'thÊRãBh với công ty và các thành viên của nó Điều lệ cơng ty khơng chỉ

dike chinh các quan bệ đối nội giữa các thành viên trong công ty với

nhần, thành viên cơng ty với chính cơng ty mà cịn điều chỉnh mối quan

hệ đi ngoại của công ty với những người liên quan Quản lý nội bộ công

tỷ là một quá trình phức tạp và điều lệ công ty cho ta thấy một cách

chính xác, tổng quan về quá trình đó Đây lä cơ sở quan trọng để các nhà đầu tư đưa ra quyết định có bỏ vốn hay khơng, bỏ bao nhiêu vốn v.v Do

đó một bản điều lệ tốt cũng là nhân tố khẳng định trình độ quản lý, khả

năng phát triển công ty

1.2.3.2 Cấu trúc vẫn

CTCP là loại bình doanh nghiệp đa sở hữu, khi tham gia vào

CTCP các cổ đông chủ yếu quan tâm đến phần vốn góp Vốn là toàn bộ

những tải sản hữu hình thuộc sở hữu của công ty hoặc cơng ty có quyền

qn lý, sử dụng và được dựa vào bất kỳ giai đoạn nào của chu trình sản

xuất kinh doanh nhằm tìm kiểm lợi nhuận Vốn là điều kiện tiên quyết và

đl.eœ sở vột chất cho các chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh

“anh, Ên cửa cơng ty được hình th thành từ nhiều nguồn: Vốn vay, vốn

Trang 19

; ¡bộ máy quản lý, cơ chế

(mi ho mạnh kính tế của nhóm sở hữu trong

: ¡tổ cHức bộ máy quản lý trong cơng ty có sự phân

đục rỡ rằng giữa các'bộ phận.`Sự phân chia quyển lực này E đựa trên tỷ lệ vốn góp của các cổ đơng, nhằm đảm bảo một cơ

cấu tổ chức quản lý chặt chẽ, bảo vệ đến mức tối đa quyền lợi của các cỗ

đông Điểm khác biệt về cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP chịu sự chỉ phối của cấu trúc vốn CTCP là một trong những loại hình doanh nghiệp cổ cơ cầu tổ chức chặt chẽ nhất, có sự phan chia quyền lực rõ ràng nhất

vã cơ cấu tổ chức này chịu sự chỉ phối của cấu trúc vốn Cấu trúc vốn

không những quyết định hoạt động kinh doanh mà còn đóng vai trị quan

trọng việc chỉ phối cấu trúc quản lý CTCP Trong CTCP, việc hình thành bộ máy tổ chức quản lý và việc chia quyền lực giữa các bộ phận cấu

thành đó, cấu trúc vốn có ảnh hưởng quyết định và chỉ phối

i

Trong cơ cầu tổ chức, quản lý của CTCP, ĐHĐCPĐ là sơ quan có

quyền lực cao nhất, nơi thể hiện tập trung nhất vai trị của các cổ đơng

Cổ đơng là người góp vốn tạo nên công ty, họ có vai trị lớn trong việc

tổn tại và phát triển CTCP Vai trò này của cỗ đông phụ thuộc vào số cỗ phần mà họ nắm giữ Sự chỉ phối của cấu trúc vốn tới tổ chức bộ máy

nhà nước của CTCP thể biện rõ nét tại ĐHĐCĐ phụ thuộc rất nhiều vào

vu trúc vẫn,

: HĐQT la co quan quản lý điều hành hoạt động của CTCP ‘Tiong vide thành HĐQT, cấu trúc vốn của CTCP đóng một vai

h Điều này thể hiện ở chỗ, các cổ đơng hoặc nhóm cổ

định trong vốn didu lệ công ty có quyền để cử

'trong CTCP đo cổ đông bầu tại ĐHCP theo

Trang 20

: aay cũng tá bộ hiện qua 8 lệ cỗ phần có quyển bầu thành

§ của cổ đơng hoặc nhóm cổ đông tại ĐHĐCĐ cũng theo

tắc dồn phiến

1.2.3.3 Cơ cầu thành viên của công ty cổ phần

CTCP thường có số lượng cổ đơng lớn, có cơng ty có tới hàng vạn cổ đông trên khắp thế giới và dễ thay đổi cơ cấu thành viên Với khả

năng huy động vốn linh hoạt và việc chuyển nhượng vén dễ dàng nên

các cỗ đông dễ đèng rút khỏi công ty, gia nhập công ty, chuyển dịch vốn từ cỗ đông này sang cổ đông khác Với một cơ cầu thành viên lĩnh hoạt về dễ thay đổi như vậy, sẽ có ảnh hưởng nhiễu tới đến việc quản trị nội

bộ CTCP và ảnh hướng đến tính ổn định trong tổ chức quản trị nội bộ

CTCE Số lượng cổ đông trong CTCP cũng ảnh hưởng đến việc thành

lập hay không phải thành lập BKS tại CTCP v.v

1.2.3.4 Quy mô hoạt động của công ty cổ phân

CTCP có khả năng thu hút vốn thông qua việc phát hành các loại

chủng khoản ra công chúng để đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khác

nhau Chính vì vậy, CTCP thường có quy mô hoạt động rộng lớn trong lĩnh vựa, nhiều ngành nghề so với các loại hình doanh nghiệp

mơ hoạt động trên địa bàn rộng lớn và đa ngành nghề như

Trang 21

động tập thể nên vấn đề trình độ,

_hường lớn đến cơng ty nói chung và CiiP sử dáng, Nếu cô đông công ty là người có năng lực, trình độ

cao thì họ dễ đăng lựa chọn được những phương pháp hợp lý để quản lý

hữu biệu công ty và ngược lạ —

“Trong CTCP, ĐHĐCPĐ là cơ quan quyền lực cao nhất có sự tham

ga on các cỗ đông của công ty nhưng ĐHĐCP lại không hoạt động

thường xuyên, một năm chỉ tiến hành hợp một vải lần, vì vậy hoạt động

đÌu hành hàng ngày của lãnh đạo công ty giữ một vị trí quan trọng Các

nhà lãnh đạo giỏi là người có trình độ chun mơn, kinh nghiệm làm

việc và hơn hết phải gắn bó với cơng ty, vì lợi ích của công ty và của các cỗ đông Trên cơ sở họ có thể đưa ra hướng đi đúng và chiến lược kinh

doanh mang lại hiệu quả cho công ty Vì vậy đội ngũ lãnh đạo giỏi sẽ là

chìa khóa thành cơng của doanh nghiệp

1.2.4 Các yêu cầu đấi với quân trị nội bộ công ty cỗ phần

1.2.4.1 Bộ máy quản trị công ty cỗ phần phải gọn nhẹ, linh hoạt

để giảm chỉ phí quân Lý -

; ẳ„ Đây lÄ yêu cầu quan trọng đối với vệc quản trị nội bộ CTCP Nếu

CTCP địp ứng tốt yêu cầu này sẽ tiết kiệm được chỉ phí đáng kế cho

ig

ag tabi hoại động của công ty sẽ lĩnh hoạt và vận hành nhập

Trang 22

lò hợp với đặc điểm quy mô,

"hộ th công ty không thé van hành

thể mang lợi hiện quả kinh tế cao

Quản trị nội bộ CTCP phải giải quyết được vẫn đề này băng việc

quỹ? định rõ rằng bộ máy tổ chức quản lý tùy thuộc vào số lượng thành

viên, Đối với CTCP có số lượng cổ đồng ít thì bộ máy quản lý cần được

quy định một cách gọn nhẹ hơn như không bắt buộc thành lập Ban kiểm

so‡t CTCP có trên 11 thành viên thì phải thành lập Ban kiểm soát Điều này thể hiện một bước tiến của Luật Doanh nghiệp năm 2005 so với Luật

công ty năm 1990 Luật Doanh nghiệp cũng quy định nhiệm vụ, quyền

hạn của các bộ phận trong tổ chức bộ máy quản lý một cách rõ rằng, cụ

thi, chi tiét

1242 Xây dựng cơ chế kiểm soát chặt chẽ và mình bạch thơng tin

Xây dựng cơ chế kiểm soát chặt chế: CTCP bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, chúng có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

tương ứng Để tránh sự lạm quyền trong tổ chức quản lý công ty dam

báo được cơ chế kiểm soát lẫn nhau là hết sức cần thiết Tổ chức, quản lý công ty đảm bảo được cơ chế kiểm soát chặt chế có nghĩa là

phải giám sắt tốt, hạn chế những hành vỉ vụ lợi của thành viên công

ty.yà người quản lý

hs: “Ninh bạch (hơng tín: kiểm sốt công ty cần nhiều yếu tố và quan

-tqegnhắtdè sự mình bạch về thông tin Trong quản trị công ty, mỗi bộ '3phật | go,qqum quản lý muốn theo đối, kiểm sốt nhau thì thơng tin

Mi quan tụng số một Vì qua đó mới đưa ra những nhận

Trang 23

iirctegity cd phan phai dam bio sy

năng, nhiệm vụ, quyển hạn, giữa các bộ

ÿ Bộ máy quân lý của các doanh nghiệp, trong đó có CTCP bao gồm

“hhiều bộ phận hợp thành, Để đảm bảo sự vận bành trôi chảy, đồng bộ

của bộ máy quản lý địi hói phải có sự phân cơng rảnh mạch về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các bộ phận đó

“Nhiệm vụ, quyền hạn, thể thức hoạt động của ĐHĐCĐ, HĐQT, GBD (TGD), BKS duge quy định khá rõ ràng, cụ thể Các cơ quan này cổ sự độc lập tương đối trong hoạt động và có sự chỉ phối lẫn nhau ĐHĐCĐ là cơ quan có quyền lực cao nhất trong CTCP, giải quyết những vẫn đề quan trọng nhất như quyền bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm

thành viên HĐQT, thành viên BKS; xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, BKS gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty HDQT là cơ

quan quản lý của cơng ty có tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định

mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty (trừ những vấn để thuộc quyền, hạn cla DHDCD, GD, TGD) HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức GÐ (TGĐ) và cán bộ quản lý quan trọng kháo của công ty GÐ (TGĐ) chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thự biện các quyền và nhiệm vụ được giao BKS kiểm tra, giám sát các

- ạt động của-sơ quan quản lý trong việc quân lý, điều hành hoạt động

Ti ng chữo năng của các bộ phận như trên ta thấy các bộ

ib sal tts bệ và chỉ phối lẫn nhau trong quá trình thực hiện

Trang 24

để tin /6 tiệt cơ quan thay mặt mình điều hành quản lý công ty, với mục lạ các cô đông trong

đỉch Bộ widy này đâm bảo cho mình các quyền lợi và được đối xử cơng

bằng VÌ vậy tổ chức quản lý nội bộ CTCP đâm bảo sự bình đẳng giữa

đơng là điều hết sức cần thiết

` Sự bình đẳng ở đây là sự bình đẳng giữa các cỗ đông sáng lập và cổ đơng góp vốn, giữa các cổ đông thiểu số và cỗ đông đa số Tạo bình đẳng, tin tưởng cho các cổ đông là điều cần thiết để tạo nên sự dn định

cho cơ cấu cổ đông và việc quản lý doanh nghiệp

1.2.4.5 Đâm bảo vai trò điều hành trung tâm của Giảm đốc (Tổng

giảm đốc) trong mọi hoạt động của công ty

CTCP thường có số lượng cổ đông lớn tạo nên một hệ thống phức

tạp và để CTCP hoạt động ổn định, cần một sự lãnh đạo thống nhất từ

một trung tâm, Xuất phát từ nguyên nhân này, vai trò điều hành trung tâm của GÐ (TGĐ) được đặt ra GĐ (TGĐ) là người điều hành hoạt :động hàng ngày của công ty và đồng thời là người đại diện theo pháp huật của công ty néu điều lệ không quy định chủ tịch HĐQT là người đại 'điện theo pháp luật của công ty GĐ (TGĐ) quyết định tất cả các vấn đề “Hn quan din hoạt động hàng ngày của công ty, tổ chức thực biện các

hyểt ðjuñ: của HĐQT, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và

lí tư, tìh kiếm lợi nhuận cho cơng ty Chính điều này nên

quy định cụ thể và rõ rằng hơn về vai trò trung tâm

Trang 25

t hợp đồng bo động Họ được hưởng các chế độ và phải chịu trách

nhiệm theo sự thỏa thuận với công ty Trong thực tế hign nay, GD

(TGĐ) được thuê theo hợp đồng lao động thì vai trị trưng tâm chưa được

đám bảo Vị trí, quyền hạn chưa được đám bảo, vai trò trung tâm bị lu

mờ thèo tâm lý chỉ là người lao động không phải là cỗ đơng, có thể chấm

Trang 26

- 2,1 Cơ cần quản lý công ty cỗ phần

Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam hiện nay, Nhà nước đã rất cố gắng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp nói chung và pháp luật về CTCP tồi riêng, Với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã khắc phục co ban những những hạn chế của Luật Doanh nghiệp năm 1999; những quy định về quản trị nội bộ CTCP cũng đã được hoàn thiện một bước

đáng kể, toàn diện, đẩy đủ và cụ thể hơn so với Luật Doanh nghiệp năm

1999 Một trong những nội đung pháp lý quan trọng về CTCP là vấn đề quản trị công ty đã được Luật Doanh nghiệp tiếp cận và giải quyết khá

thành công

Theo Luft céng ty nim 1990 thì bộ máy quản lý CTCP không,

_phụ thuộc vào số lượng cổ đông và bao gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, Ban giám đốc, BKS Như vậy theo Luật công ty năm 1990, bộ máy quản lý CTCP được quy định một cách cứng nhắc Các CTCP không phụ thuộc `&o-số lượng cổ đơng nhiều hay ít đều phải thành lập BKS Quy định

“BÚ vậy sẽ tạ nên bộ máy quản lý cồng kểnh, thậm chí kém hiệu quả

'Ì g tịi Khững giám được chỉ phí quản lý Khắc phục hạn chế này của

fig ty ‘ili 1090, buật doanh nghiệp năm 1999 về cơ cầu tổ chức

é Paige thiét ké theo hai m6 hinh khdc nhau tùy thuộc

của;công ty Tiếp đến Luật doanh nghiệp năm

Trang 27

Isỡ hữu trên 50% tổng số cổ

cấu quản :lý buộc phải có BKS Như vậy đối

44 dhức quản lý bao gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, GÐ,

BS: Đây là mơ hình tổ chức qn-lý truyền thống và điền

Tnhu*êa: CTCP Với mơ hình này, việc tổ chức quản lý, điều hành và

kiểm sốt:cơng ty về mặt lý thuyết đây là bộ máy tổ chức, quản lý có

thể nói là phù hợp và hiệu quả trong trường hợp CTCP có sự tham gia

đông đảo của các cổ đông Tuy nhiên, trong những trường hợp khác bộ rmáy-có thế công kểnh, kém hiệu quả Xuất phát từ cách nhìn này, Luật

Doanh nghiệp quy định một cách phù hợp hơn đối với CTCP có từ 11

cỗ đông là cá nhân trở xuống hay cỗ đông là tổ chức sở hữu 50% tổng

số cổ phần của cơng ty thì mơ hình tổ chức cơng ty bao gồm: ĐHĐCĐ,

HĐQT, GÐ hoặc TGĐÐ mà không cần thiết phải có BKS độc lập để thực

hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty Quy định này sẽ tạo cho CTCP sẽ có cơ cấu tổ chức quản lý linh hoạt, phù hợp với

thực tẾ cơng ty mình tránh đi sự công kểnh, khuôn mẫu Đối với những công ty này vẫn có thể thành lập BKS nếu thấy cần thiết, chính sự quy định này tạo nên tính mềm đẻo, linh hoạt cho các CTCP Tuy nhiên, để

thực hiện quy định này trên thực tế vẫn còn một số vướng mắc Bởi vì

trình tổn tại số lượng cổ đông của CTCP thay đổi rất linh

chuyển từ CTCP có 11 thành viên cổ đông trở xuống thành

trến 1 cổ đơng tì cơng ty đó buộc phải thành lập BKS nếu

oe ty không thành lập BKS Và việc thành lập cần có một

›gian nhất định, nhưng Luật doanh nghiệp lại chưa đề cập

nh nà) là bao lâu, 1.2005 quy định khá rõ rằng và cụ thé : đối

Trang 28

:

4A mht bide hoàn thiện hơn của

; ði-Luuật Đoanh nghiệp năm 1999, tạo điều

' cố cơ cầu tổ chức-quản lý-lính hoạt, sáng tạo Mặc dù cơ

tuân lý của CTCP được quỷ định với từng bộ phận khá cụ

Fˆ thẩynRưng thực tổ cho ta thấy đại bộ phận doanh nghiệp ở nước ta nói

chưng và CTCP nói riêng quy mơ cịn nhỏ, mang tính gia đình, người

chủ gở hữu thường đẳng thời là người quản lý doanh nghiệp Vì vậy, trong quản trị nội bộ và tổ chức kinh doanh rất khó phân biệt quyển sở

bu và quyển quan lý điều hành doanh nghiệp

›-: 2,1,1, Đại hội đồng cỗ đông

ĐHĐCPĐ bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ

quan e6 thm quyền quyết định cao nhất của CTCP Trong trường hợp

cổ đơng là tổ chức thì có quyền cử một hoặc một số người đại diện theo ủy quyền làm người đại điện quản lý phần vốn góp và thực hiện các quyền cỗ đơng của mình tại cơng ty Nếu có nhiều hơn một người đại diện theo ủy quyền được cử thì phải quy định rõ số cổ phần, cổ phiếu bầu cho mỗi người đại diện Việc cử, chấm dứt, thay đổi người đại điện theo ủy quyền đều phải lập thành văn bản và thông báo tới

công ty trong thời hạn sớm nhất Trong nội dung thông báo phải có

đầy đủ cáo thơng tìn sau: tên tổ chức, địa chỉ trụ sở chính, quyết định thành lập, ngày cấp, cơ quan cấp, số lượng cỗ phần , loại cổ phần,

: động kỷ sễ phần Ngoài ra, phải có họ tên, số chứng minh thư

Trang 29

theo ủy quyền và người hà nding hợp có sự thay đổi về người duyên búa bông ty là tổ chức thủ phải thông báo lên cơ

gd kính doanh trong vịng năm ngày làm việc, kể từ thời

điểm thùng báo /

* "2 SV6t tr cdch 14 co quan có quyển quyết định cao nhất CTCP, được

hợp thành bởi tất cả những người chủ lực thực sự của cơng ty, ĐHĐCĐ

có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất của CTCP ĐHĐCĐ hợp ít nhất mỗi năm một lần trong vòng 4 tháng sau

khá kết thúc năm tài chính và được triệu tập bởi chủ tịch HĐQT ủy

quyền chủ tọa cuộc họp ĐHĐCĐ, ĐHĐCĐ có thể họp bất thường và

được triệu tập bởi HĐQT trong những trường hợp sau đây:

- ~ Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết vì lợi ích của cơng ty;

~ Số thành viên Hội đồng quản trị còn lại ít hơn số thành viên theo

quy định của pháp luật;

~ Theo yêu cầu của cỗ đơng hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 79 của Luật Doanh nghiệp năm 2005;

: :

- Theo yêu cầu của Ban kiểm soát;

„à» ' =Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ

DPHDCD khong lam việc thường xuyên mà chỉ tồn tại trong thời

lọ lụp yà tì quyết định trên cơ sở biểu quyết tại cuộc họp hoặc lầy ý

: quyền biểu quyết bằng văn bản

quyén hạn như: Quyết định loại cổ phần và ‘Woah duge quyền chào bán,quyết định mức cổ

Trang 30

hợp.Điều lệ của công ty

tỷ lệ khác; Quyết định sứa đổi, bỗ sung Điễu lệ Công ty; Quyết định tổ

chức lại, giải thể cơng ty

Ngồi ra để kiểm soát các giao dịch dễ phát sinh tư lợi, Điều 120 Luật doanh nghiệp (2005) quy định, hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đổi tượng sau đây (nễu giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị

tài sản doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất hoặc một tỷ lệ

khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty) phải được Đại hội đồng cỗ

đông chấp thuận:

a) Cổ đông, người đại điện ủy quyền của cổ đông có sở hữu trên

35% số, cổ phần phổ thông của công ty và những người có liên quan

của họ ;

b) Thành viên Hội đồng quản trị,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; €) Doanh nghiệp quy định tại điểm a và điểm b khoán 1 Điều 118 của Luật tẩy và người có liên quan của thành viên Hội đồng quản trị,

Giám đẳo hoặc Tông giám đốc ae

Big) dH ding quin trị dự thảo Hợp đồng hoặc giải trình về nội dung

'thỗ,yÉ4 tủa giao dịch tại cuộc hợp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến

Bàng vinh bản ong trường hợp này, cổ đơng có liên quan chợp, đồng hoặc giao địch được chấp thuận

'€$#t tổng số biểu quyết còn lại đồng ý

Trang 31

: đẳng hoặc hoặc giải trình về

kh tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc cả đông bằng văn bản Trong trường hợp này cỗ đơng có

khơng có quyền biểu quyết, hợp đồng hoặc giao dịch được

thuận khi có số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu quyết còn

lại đồng ÿ

Hợp đồng, giao dịch nêu trên bị vô hiệu và xử lý theo quy định của

luật, khi được giao kết hoặc thực hiện mà chưa được chấp thuận của

ĐHĐCP Người đại diện theo pháp luật của công ty, cỗ đông, thành viên Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có liên quan phải bỗi thường thiệt hại phát sinh hoàn trả cho công ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng giao dịch đó

„3.1.2 Hội đẳng quân trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị

Lä cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra, HĐQT là cơ quan đại diện chủ sở

hữu, thay mặt chủ sở hữu thực hiện chức năng quản lý công ty

Luật Doanh nghiệp năm 2005 bổ sung thêm việc quy định cho HĐQT về quyền giám sát, chỉ đạo GÐ (TGĐ) và người quản lý khác lrơng điều hảnh công việc kinh đoanh hàng ngày của công ty Việc bổ sung quy.định này nhằm giám sát chặt chẽ hơn nữa hoạt động của những

“giồi quân lý-công ty, tỉnh trạng tránh lạm dụng quyền hạn hay thực

- Mật giad dịch trái pháp luật Đồng thời, Luật Doanh nghiệp năm 2005

em nghĩa vụ của HĐQT phải tuân thủ đúng quy định của

dt công ty và quyết định ĐHĐCĐ Trong trường hợp

; Ig:qua trải với quy định của pháp luật hoặc

Trang 32

'trách nhiệm (Điều 108 —

Chức năng đại diện cho cỗ đông: quyết định đầu tư, phương án

đầu l từ và các dự ‘an đầu tư, Cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện

quyền s Sở hữu cỗ phần hoặc phần vốn góp ở cơng ty khác; Triệu tập họp k hoặc lấy ý kiến để ĐHĐCĐ thông qua quyết định; Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên ĐHĐCĐ; Kiến nghị việc tổ chức

lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty

= Quyét dinh lién quan đến việc sở hữu công y: Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền hào bán của từng loại: Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chảo bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác; Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty; Quyết định

mua.lại cổ phẩn; Kiến nghị mức cỗ tức được trả, thời hạn và thủ tục

trả dỗ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh

Trang 33

nhất của cơng íy: Quyết

Hộ đối Với hguời lao động trong công ty; Quyết định

chứở, (quy chế nội bộ quản lý của công ty;

độ trong công việc tham gia điều hành cơng ty: HĐQT

fidRÍGƑ hông can thiệp vào hoạt động hàng ngày của công ty mà chỉ

quyết sách các vẫn đề lớn như quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển

trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; Quyết định giải

pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; Thông qua hợp đồng

mué, bán, vay, cho vay và hợp đông khác có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng

50% tổng giá trị tài sản được ghỉ trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty; Quyết định thành lập công ty con, lập chỉ nhánh, văn phòng đại

diện và việc gớp vốn, mức cổ phần của doanh nghiệp khác,

Bên cạnh đó, theo Điều 120 Luật Doanh nghiệp năm 2005, HĐQT cịn có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng và giao dịch có giá

trị nhỏ hơn 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghỉ trong báo cáo tài

chính gin nhất hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công

ty, Đối với trường hợp này, người đại diện theo pháp luật phải gửi đến ˆ các thành viên HĐQT; niêm yết tại trụ sở chính, chỉ nhánh của cơng ty dự tháo hợp đằng hoặc thông bảo nội dung chủ yếu của giao dịch

HĐQT guyét định việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao địch trong thời hes ani n ngày, kể từ ngày niêm yết; thành viên có lợi ích liên

_Giám đắc (TẲng giám đốc)

GR là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày

1;#Ư,giám, sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước

Trang 34

uth bo hoặc thuê người khác làm

h§ ty khơng quy định chủ tịch HĐQT là

pháp lnật thị QÐ hoặc TỢP là người đại diện theo

Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

ho§e TGĐ trong luột hiện hành tương đối phù hợp với tinh chất

ị và chức danh điều hành và quan hệ với cắc cơ quan khác trong CTCP

- * Tiêu chuẩn, điều kiện đỄ trở thành GĐ hoặc TGĐ: Theo quy

định tại 'khoản 2 Điều 116, Điều 57 Luật doanh nghiệp năm 2005; Điều

15 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 hướng dẫn chỉ tiết thì

hành một số điều của Luật đoanh nghiệp năm 2005 thì các tiêu chuẩn, điều kiện của GÐ hoặc TGĐÐ được quy định như sau:

- Có đủ năng lực hành vi đân sự và không thuộc đối tượng bị cắm

thành lập-và quán lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 13 của kuật doanh nghiệp,

~ Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% số cổ phần phổ thông (Đối

với CTCP), thành viên là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ (Đối

với công ty trách nhiệm hữu hạn) hoặc người khác phải có trình độ

chun môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc

trong ngành, nghề: kinh doanh chính của cơng ty,

Trưng hợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn và điều kiện khác

với tiêu chun và điều kiện quy định tại điểm này thì áp dụng tiêu chuẩn

mani ted tng yi,

cịn cửa cơng ty góp vốn, cổ phần của Nhà nước

VG Efli là; thì ngồi các tiêu chuẩn và điều kiện quy

š W'È kioăn này, GÐ (TGĐ) của công ty con khơng

ch lđuời; mẹ, mẹ ni, con, con nuôi hoặc

Trang 35

* Nhiệm vụ, quyền hạn của GÐ (TGĐ): Luật Doanh nghiệp năm

2005 quy định về quyền hạn và nhiệm vy cia GD (TGĐ) rất rõ rằng, cụ

thể “mặc đủ vậy vai trò trung tâm của Giám đốc điều hành trong thực tế

vẫu bị cơi nhẹ:

` piều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt

động hàng ngày khác của công ty Chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc

thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao

~ Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Thực biện kế

hoạch đầu tư và kinh đoanh của công ty

~ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ cổng ty rứtư bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh

quấn lý trong công ty, trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm

Ngoai ra GD hoặc TGĐ còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác

vš tuâh tRũú một số nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật

ae

: sông ahd Ridin sodt

J ARES x0, quan bắt buộc phải có trong CTCP có trên 11 cổ đông l$€ cổ đông là tô chức sở hữu trên 20% tổng số cổ phần của

cg¿quen trực thuộc ĐHĐCĐ và thực hiện chức năng

“hoạt động của doanh nghiệp Luật doanh

Trang 36

MÿÊ?tl:nghấa vụ cùng một số quy

'ộng của cơ quan này

¡ viên, nhiệm kỳ của BKS nhỏ hơn hoặc

không'Hạủ chế Các thành viên bau một người trong số họ làm trưởng BE BKS phải có hơn một nửa số thành viên thường trú tại Việt Nam

và phải só Ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên

Quyển và nghĩa vụ của trưởng BKS do Điều lệ công ty quy định BES là

cơ quan có vai trò quan trọng trong việc quản trị nội bộ các CTCP ở Việt

Nam hiện tại Đây là cơ quan được thiết lập nhằm thay mặt các cổ đông

trơng nội bộ công ty giám sát mọi hoạt động quản lý và điều hành trong

công ty, đặc biệt là quản lý hoạt động kinh doanh và tài chính BKS chịu

trách nhiệm giám sát và kiểm tra toàn bộ hoạt động của HĐQT, GÐ hoặc

TGĐÐ và các chức danh quản lý khác trong công ty Với những quy định

cụ thể như vậy, Luật doanh nghiệp năm 2005 đã hoàn thiện địa vị pháp

lý của CTCP Tuy vậy, trên thực tế vai trò của BKS còn khá lu mờ trong hoạt động quản trị nội bộ của công ty

+uuật Doanh nghiệp năm 2005 quy định cho BKS quyền và nhiệm

'ụ tiệt đách rõ rằng và cụ thé hơn so với các quy định tại Luật Doanh

nghiệp năm 1999, ví dụ như: BKS có quyền xem xét số kế toán và các

4#tlậú kháe gôs công ty, các công việc quản lý điều hành hoạt động của

lông gb cử khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quy định của đại

úg hoặc theo yêu cầu của cổ đơng hoặc nhóm cỗ đông sở

XÁ cố phần phô thông trong thời hạo liên tục ít nhất 6

‘eta eb đơng hay nhóm cổ đơng này, BKS thực

Trang 37

Gx 7BKS-1A co quan giám sát kiểm tra toàn bộ các hoạt động của

HĐQT trong khi đó Luật Doanh nghiệp năm 1999 lại yêu cầu BKS phải thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý

kiến của cơ quan này trước khi trình các báo cáo kết luận, kiến nghị lên

ĐHĐCPĐ (khốn § Điều §8 Luật Doanh nghiệp năm 1999) Đây là quy định khó quyết định về mặt lơgic và do đó tiềm 4n những nguy cơ trong

thực tiến.: BKS là cơ quan của ĐHĐCP, thực hiện việc kiểm soát cho

ĐHĐCĐ đổi với cơ quan quản lý trong đó có cả HĐQT Như vậy, bản

thân HĐQT là đối tượng của việc giám sát, nếu buộc BKS phải báo cáo

và tham khảo ý kiến của đối tượng giám sát thì vấn đề được đặt ra là báo

cảo của BKS có cịn khách quan sau khi đã đã tiếp thu ý kiến của HĐQT

và từ đó vị thế của BKS sẽ khơng cịn độc lập với HĐQT, giám sát sẽ không đạt được mục tiêu Khắc phục hạn chế này của Luật Doanh nghiệp

năm 1969, Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã quy định cho BKS quyền

sổ tpng tư vấn độc lập để thực hiện nhiệm vụ được giao và để cho BKS GiNT tuyyết tướng việc có hay khơng tham khảo ý kiến của HĐQT

ite ial ithe 6 báo cáo, kết luận và kiến nghị lên ĐHĐCĐ (khoản 9

2L Đioánh nghiệp năm 2005) Với các quy định này, có thể

"thiện chưng về các vấn đề giữa các cơ quan quản lý

lũ cả thẻ lo điều kiện để HĐQT và các cơ quan khác có

Í ' tại bất cập nếu có trước khi phải đưa ra

vk tựo điều kiện cho kết quả báo cáo kiến

Trang 38

được mục tiêu giám sát

trình thực hiện cũng còn vướng mắc xảy

KẾ cầu đồ kiến thức chuyên môn sâu sắc đủ để đánh giá tính hợp pháp,

hop ly trong quan lý, điểu hành, trong quản lý số sách kế toán v.v Tuy nhiên với quy định hiện bành BKS phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm tốn viên, rất khó có thể đảm bảo khả năng hoàn

thành nhiệm vụ của BKS

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005, việc kiểm tra

của BK§ khơng được cán trở hoạt động bình thường của HĐQT; không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty Mục tiêu của quy trình nảy là đảm bảo sự hải hòa giữa hoạt động của BKS và những

cơ quan quản lý khác Tuy nhiên đây cũng là cái cớ để các cơ quan dễ

ding từ chối hoạt động kiểm soát của BKS, gây khó khăn cho việc thực

hiện chức năng, nhiệm vụ của BKS

Trong thực tế vai trò và chức năng của BKS trong một số công ty cản ch: ràng, rất hạn chế và mang tính hình thức, rất nhiều doanh

chi thn tai trên giấy tờ do pháp luật quy định BKS

ign được vai trò, chức năng của mình Các doanh

ÿ và CTCP nỏi riêng đã ghỉ chép, cập nhật số sách kế

j tải chính phục vụ cho công tác quản trị nội bộ Tuy

` \ Fló§i số sách kế toán” vẫn chưa giảm, việc lập số

đổi phó với co quan thuế, chưa phải theo dõi

Trang 39

H tố chức: của CTCP, ta

lội hoạt động của công ty, quy định rõ rằng quyền và nhiệm vụ của các chủ thể liên quan đến quản lý công ty, cơ chế bảo vệ lợi ích của cỗ

đơng thiểu số v.v

2.2 Nguyên tắc hoạt động và thủ tục thông qua các quyết định

quản lý

2.2.1 Nguyên tắc hoạt động: và thủ tục thông qua cúc quyết định của Đại hội đẳng cỗ đồng

_ Trên cơ sở kế thừa và khắc phục hạn chế của Luật Doanh nghiệp

năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã quy định về ĐHĐCĐ một

cách rất cụ thể và chỉ tiết ĐHĐCĐ là cơ quan tập thể, làm việc không

thường xuyên ĐHĐCĐ được triệu tập thường niên hoặc bất thường, ít

nhất một năm một lần ĐHĐCĐ phải họp thường niên trong thời hạn 4

tháng kế từ ngày kết thúc năm tài chính (theo đề nghị của HĐQT, cơ

quan;đăng ký kinh doanh có thể ra hạn nhưng không quá 6 tháng) Địa

điểm hợp ĐHĐCĐ phải trên lãnh thổ Việt Nam ,

Khoản Didu 97 Lugt Doanh nghiệp năm 2005 quy định, HĐQT

-_“fMkrrlisitập duộc họp bất thường ĐHĐCĐ trong các trường hợp sau:

i ny chỉ thiết vì lợi ích của cơng ty;

Trang 40

thời hạn liên tụ ít nhất 6 tháng;

/ Trong trường hợp điều lệ công ty khơng có quy định về thời hạn thì HĐQT phải triệu tập họp ĐHĐCĐ trong thời hạn 30 ngày, kế từ ngày số thành viên HĐQT cịn lại ít hơn số thành viên theo quy định của pháp luật hoặc nhận được yêu cầu của cổ đơng hoặc nhóm cơ đơng

trên hoặc theo yêu cầu của BKS Trường hợp HĐQT không triệu tập

hợp ĐHĐCPĐ như quy định của pháp luật thì Chủ tịch HĐQT phải chịu

trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại phát sinh đối với công ty Trong thời hạn 30 ngày tiếp theo, BKS thay thế HĐQT triệu

tập hop DHDCD

BKS không triệu tập họp ĐHĐCĐ như quy định thì trưởng BKS

phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại phát sinh đổi Với công ty Trong trường hợp này nhóm cỗ đông đã yêu cầu có

quyềứ thay thế HĐQT, BKS triệu tập họp ĐHĐCĐ Cổ đông hoặc nhóm

cổ: đơng nàỷ-có thể đề nghị cơ quan đăng ký kinh doanh giám sát việc

triệ tập và tiến hành hợp, nếu xét thấy cần thiết

VỀ điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ được tiến hành khi có số cỗ

i đại diện ft nhất 65% tổng số cỗ phần có quyển biểu quyết do diễn lệ cổng ty quy định) Trong trường hợp cuộc họp lần

Ÿlầu liệu tiền hãnh theo quy định trên thì được triệu 'hời hạn 30 ngày, kế từ ngày dy định cuộc ÈÐ triệu tập lần thứ hai được tiến hành

Ngày đăng: 20/09/2015, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w