1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

138 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 828 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN ANH TÚ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu độc lập hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn chưa cơng bố cơng trình khoa học Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tp.Hồ Chí Minh, tháng 09, năm 2010 Tác giả Đoàn Anh Tú MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ kinh tế trị 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế trị 26 Chương MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ, CHÍNH TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN .41 2.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sở đổi hệ thống trị 41 2.1.1 Tính tất yếu nghiệp đổi kinh tế Việt Nam 41 2.1.2 Phát triển kinh tế tiền đề đổi trị .50 2.2 Đổi hệ thống động lực phát triển kinh tế 58 2.2.1 Đổi tư duy, phương thức lãnh đạo kết hợp tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng 58 2.2.2 Đổi tổ chức, hoạt động nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước 73 2.2.3 Nâng cao vai trò giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 87 2.3 Một số giải pháp mang tính định hướng góp phần phát triển mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Việt Nam 98 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, giới nhắc đến Việt Nam, họ không nói đến chiến cơng hào hùng hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ cứu nước mà nhắc tới Việt Nam biểu tượng kinh tế phát triển mạnh mẽ, “một hổ” Châu Á thực thụ Đạt mức tăng trưởng bình quân 7,5%/năm, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, ngày có nhiều người giàu hơn, chuẩn nghèo nâng lên thường xuyên, mặt xã hội ngày khang trang đẹp hơn…v.v Đó thành 25 năm kiên trì, bền bỉ tồn Đảng, tồn dân thực nghiệp đổi kinh tế Đại hội VI Đảng khởi xướng vào năm 1986, đánh dấu bước ngoặt chuyển mạnh mẽ Việt Nam thời đại phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Và với đổi kinh tế Đảng ta xác định: “lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đổi trị” Khi kinh tế phát triển tất yếu phải có hệ thống trị tương ứng, nên kinh tế tăng trưởng trị phải động nhiêu Ngược lại, đổi trị nên tảng vững chắc, động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh ngày phát triển Cho nên, kinh tế Việt Nam phát triển địi hỏi phải có hệ thống trị tinh, gọn, nhẹ, động, hiệu Tuy nhiên, đổi trị khơng phải đổi vơ ngun tắc, thực đa nguyên kinh tế vai trị lãnh đạo Đảng khơng thay đổi Đứng trước tình hình Đảng phải tự nâng cao tầm trí tuệ, đổi phương thức lãnh đạo nâng cao sức chiến đấu mình, phát huy dân chủ Đảng vai trò quản lý Nhà nước, quyền làm chủ nhân dân, tăng cường giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chống tham ô, tham nhũng, quan liêu, lãng phí, chống dân chủ hình thức, xây dựng xã hội dân chủ, hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ việc xác định tầm quan trọng ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề trên, tác giả định chọn: “Biện chứng kinh tế trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý luận mối quan hệ biện chứng kinh tế trị thực chất vận dụng học thuyết Hình thái kinh tế – xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin, mà cụ thể quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Mặt khác, kinh tế Việt Nam phát triển sơi động dần vào chiều sâu, địi hỏi thích ứng lớn hệ thống trị phải giải quyềt thực tiễn lý luận, nên đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, cụ thể sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin ý nghĩa nghiệp phát triết đất nước ta, điển hình là: Tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin Th.s Trần Thị Kim Cúc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin PGS.TS Dỗn Chính – PGS.TS Đinh Ngọc Thạch đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; Triết học Mác – Lênin với việc xác định đường động lực lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh PGS.TS Lê Minh Quân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; Triết học đổi GS.TS Dương Phú Hiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; Chính sách kinh tế Lênin với cơng đổi Việt Nam, TS Lê Thanh Sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Tư lý luận với nghiệp đổi mới,của GS.Trần Nhâm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004… Thứ hai, Hội đồng Lý luận Trung ương, Ban Chủ nhiệm Chương trình nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006-2010 Học viện Báo chí - Tuyên truyền (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Mối quan hệ đổi kinh tế đổi hệ thống trị Việt Nam” vào ngày 10/10/2009, Hà Nội, nhằm phục vụ kịp thời cho việc bổ sung, phát triển Cương lĩnh 91 soạn thảo Văn kiện trình Đại hội XI Đảng Thứ ba, bên cạnh đó, cịn có cơng trình chun khảo kinh tế trị như: Kiểm soát tập trung kinh tế - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn, TS Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Mũi nhọn kinh tế - sở lý luận thực tiễn, GS TS Đỗ Hoàn Toàn TS Vũ Trọng Lâm (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, GS TS Hồng Trọng Hịa (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Lê Đăng Doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; PGS TS Lê Minh Thông - TS Nguyễn Tài Đức, Một số vấn đề sở khoa học cơng tác tổ chức hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; PGS TS Lê Minh Thông (Chủ biên), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Một số vấn đề quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, GS.TSKH Từ Điển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; ….v.v Như vậy, nghiên cứu nguồn tài liệu vơ đa dạng, phong phú bổ ích tác giả trình tiếp thu, kế thừa, phát triển nhằm thực tốt đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sở phân tích quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh Qua đó, phân tích q trình đổi vùa qua rút yêu cầu đổi kinh tế trị, tác động đổi trị với phát triển kinh tế điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng kinh tế trị làm sở lý luận vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Thứ hai, nêu bật lên thành tựu kinh tế thị trường địi hỏi đổi trị Thứ ba, phân tích số chuyển biến hệ thống trị Việt Nam thời gian qua, nêu tồn giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nêu tác giả lấy giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở lý luận cho trình nghiên cứu đề tài Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp logic, phương pháp thống logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp… làm phương pháp nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến nhà khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Để phân tích mối quan hệ biện chứng kinh tế trị kinh tế thị trường định hướng xã hội Việt Nam nay, luận văn nghiên cứu cách khái quát quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề này, sở đó, tập trung phân tích q trình đổi đất nước ta 25 năm vừa qua đưa số phương hướng thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý luận, đề tài góp phần khẳng định thêm vai trị vô to lớn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, thấy vận dụng sáng tạo vai trò lãnh đạo Đảng thực tiễn xây dựng hệ thống trị phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hơm nay; tinh thần “dĩ bất biến ứng vạn biến”, đường “bổ sung chủ nghĩa Mác dân tộc học phương Đông” mà Hồ Chí Minh đề Về mặt thực tiễn, đề tài thực bảo vệ thành công tài liệu bổ sung cho công tác giảng dạy triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam ngày hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương chia thành tiết Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ Trong đời sống xã hội, có vơ vàn lĩnh vực khác trực tiếp hay gián tiếp chi phối vận động phát triển xã hội quan trọng bốn lĩnh vực bản: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong đó, thấy kinh tế trị hai lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Con người muốn tồn phát triển phải lao động, phải làm kinh tế muốn ổn định xã hội, bảo vệ lợi ích mình, rộng giai cấp phải có trị Cho nên, mối quan hệ chúng mối quan hệ nhất, định vận động phát triển xã hội Nếu giải mối quan hệ cách đắn làm cho xã hội phát triển cách thịnh vượng Ngược lại, mắc phải sai lầm dù nhỏ gây hậu nghiêm trọng, chí dẫn đến phá vỡ chế độ trị Chính việc hình thành quan điểm đắn mối quan hệ trị với kinh tế xử lý tốt mối quan hệ vấn đề sống chế độ xã hội Sản xuất vật chất trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Có thể nói, sản xuất hoạt động đặc trưng người xã hội loài người Tuy nhiên, sản xuất, người khơng có mối quan hệ với tự nhiên mà cịn có mối quan hệ người với người, "quan hệ song trùng" Quan hệ người với người, tức quan hệ sản xuất, tạo thành sở hạ tầng, kết cấu nên kinh tế xã hội 123 nhũng nhiều mặt, xóa cớ “lương khơng đủ sống” để biện minh cho tham nhũng, đồng thời nâng cao kỷ cương lề luật trách nhiệm công việc người ăn lương Thứ năm, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò đại diện, giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền dân dân dân Để xây dựng xã hội thực người khơng giải vấn đề kinh tế - xã hội, mà phải thường xuyên củng cố hệ thống trị - phận chủ yếu kiến trúc thượng tầng dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội có vai trị quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Vì vậy, để nâng cao vai trò Mặt trận thời gian tới Nhà nước ban hành chế để Mặt trận tổ chức trị - xã hội thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Thực tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Thanh niên, Luật Cơng đồn,…Quy chế dân chủ cấp để Mặt trận, tổ chức trị - xã hội tầng lớp nhân dân tham xây dựng Đảng, quyền hệ thống trị Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội để khắc phục tình trạng hành chánh hóa, để nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Tóm lại, muốn có tăng trường kinh tế, muốn có cơng xã hội tự thật cho người, phải thường xuyên mở rộng dân chủ mà trước hết thực dân chủ hóa sinh hoạt đảng nhà nước, chống dân chủ hình thức Hơn nữa, dân chủ hóa khơng thể tách rời pháp chế hóa, dân 124 chủ rộng rãi sâu sắc chừng phải ý nhiều đến pháp chế trật tự xã hội nữa, có thơng qua pháp luật đảm bảo quyền hạn, nghĩa vụ công dân chế độ Do đó, đổi tổ chức, hoạt động hệ thống trị khơng mục tiêu kinh tế mà mở rộng dân chủ xã hội “dân chủ, cơng bằng, văn minh” Nhưng dân chủ sáng tạo sinh động quần chúng, công việc riêng nhà lãnh đạo phải lấy dân làm gốc, tin vào nhân dân, để dân biết, dân bàn, dân làm, dân định 125 KẾT LUẬN Kinh tế trị hai lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, mối quan hệ chúng có tác động lớn đến hình thành, tồn phát triển hình thái kinh tế - xã hội Nếu C.Mác Ph.Ăngghen phác họa vấn đề thông qua học thuyết hình thái kinh tế - xã hội mình, cụ thể mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Qua đó, cung cấp cho phương pháp luận khoa học cách mạng – phép biện chứng, đồng thời mang tính chất cơng cụ nhận thức vĩ xây dựng cải tạo xã hội ngày hơm Cịn V.I.Lênin, tư tưởng Người hình thành, phát triển từ đời hoạt động gian khổ phong phú mình, gắn bó chặt chẽ với thời kỳ phong trào cách giai cấp vô sản giới lịch sử cách mạng Nga cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bằng thực tiễn đạo hoạt động cách mạng, lý luận để bảo vệ chủ nghĩa C.Mác trước xuyên tạc phản bội chủ nghĩa hội xét lại, V.I.Lênin phát triển chủ nghĩa C.Mác lên tầm cao mặt Chính Lênin người chuyển nước Nga từ Chính sách cộng sản thời chiến sang thời kỳ Chính sách kinh tế mới, điều chứng tỏ tư kinh tế, tư trị Lênin mang tính “mở” “động” có tính biện chứng cao Chính Lênin luận chứng cách rõ ràng mối quan hệ kinh tế trị thời kỳ xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Như vậy, V.I.Lênin để lại cho di sản tư tưởng đồ sộ mối quan hệ biện chứng kinh tế trị, mà ngày cịn ngun giá trị Chính sách kinh tế Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế trị phận hệ thống tư tưởng Người bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin thông qua việc vận dụng vào điều kiện cụ thể nước ta Về trị, 126 Hồ Chí Minh đề cập đến nhiều vấn đề đường lối cách mạng, Đảng cầm quyền, Nhà nước dân, dân dân lên có lẽ vấn đề dân chủ Về kinh tế, Người quan tâm đến việc khôi phục phát triển kinh tế thơng qua sách sừ dụng thành phần kinh tế khác nhau; phát triển nông nghiệp, nông thôn; trọng phát triển kinh tế vùng, miền; thực nguyên tắc phân phối theo lao động… để phục vụ yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc, hoàn thành cách mạng giải phóng Miền Nam, thống nước nhà Hồ Chí Minh cho cách mạng mà tiến hành vơ to lớn khó khăn, phải chống lại cũ kỹ, lạc hậu để xây dựng cải tạo xã hội cũ thành xã hội với người mới, đời sống tươi đẹp nhất; điều địi hỏi cố gắng toàn Đảng, toàn dân Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam hành động cho hành động Sau vấp phải sai lầm đường lối xây dựng đất nước sau giải phóng, Đảng ta dũng cảm thừa nhận với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật”, từ Đảng tiến hành đổi tư mà trước hết đổi tư kinh tế Nhưng cần phải nói rằng, có đổi trước hết yêu cầu nội kinh tế, thân kinh tế muốn “tự cởi trói” cho thơng qua thử nghiệm “vượt rào” nhân dân mang lại tư liệu thực tế góp phần thúc đẩy q trình đổi tư Đảng Ngay thực đường lối đổi từ Đại hội VI Đảng đến nay, Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; cấu kinh tế chuyển biến tích 127 cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, gắn sản xuất với thị trường; phát triển kinh tế nhiều thành phần đạt nhiều kết tích cực, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế; gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, đời sống đại phận dân cư nâng lên rõ rệt; tình hình an ninh trị ổn định, khơng có biến động tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngoài…v.v Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ kinh tế nảy sinh vấn đề: q trình đổi trị không theo kịp canh tân kinh tế, mà yêu cầu kinh tế trị phải song song với kinh tế, chí dự báo xu hướng phát triển kinh tế Vì để tiếp tục thúc đẩy kinh tế phát triển, Đảng Nhà nước ta có cố gắng việc đổi hệ thống trị, là: thực cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực tinh gọn máy Nhà nước, xác định rõ vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước kinh tế thị trường, xắp xếp đổi doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo chế thị trường; thân Đảng tự chỉnh đốn, tự đổi phương thức lãnh đạo mình, khơng bao biện, khơng làm thay chức nhà nước, Đảng đổi cách thức Nghị nội dung Nghị quyết, phát huy tinh thần dân chủ rộng rãi Đảng tạo sở cho việc phát huy dân chủ xã hội; pháp chế dân chủ xã hội chủ nghĩa xã hội bước đầu hình thành; nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào số việc quan trọng Đảng Nhà nước; vai trò giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bước đầu phát huy góp phần vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân, dân…v.v Nhưng cịn nhiều vấn đề nan giải hệ thống trị cần giải quyết: hệ thống sách, pháp luật chưa minh bạch, rõ ràng, thủ tục hành cịn rườm rà, chồng chéo gây ách tắc trình giải thủ tục, kìm hãm phần phát triển kinh tế; Nhà nước lúng túng 128 việc xác định phạm vi can thiệp vào kinh tế; chế “xin – cho”, tư tưởng cách làm việc bao cấp, thiếu chuyên nghiệp tồn phổ biến; máy Nhà nước có xếp giảm bớt đầu mối cồng kềnh, hoạt động chưa thực đạt hiệu mong muốn; việc xây dựng chỉnh đốn Đảng không đạt kết cao; tư lý luận Đảng chậm đổi mới, chưa theo kịp với phát triển thực tiễn; nhiều nơi, nhiều chỗ Đảng làm thay, bao biện cho Nhà nước; đội ngũ cán bộ, Đảng viên chậm đổi nhận thức, tư duy, trình độ nhìn chung cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu tình mới; tình hình tham nhũng ngày nghiêm trọng diễn nhiều lĩnh vực; thực Quy chế dân chủ sở, thực dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp, thực “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” số việc chưa thực để dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chưa có chế thiết yếu để khen thưởng bảo vệ nhân dân trước hành vi “trù úm” tố cáo tiêu cực…v.v Như vậy, nhiều vấn đề khó khăn cần giải quyết, điều đòi hỏi tâm hệ thống trị, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc trước mắt cần làm tiếp tục cải cách hành chính, hồn thiện hệ thống pháp luật luật kinh tế (Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh…), tinh gọn máy Nhà nước, nâng cao chất lượng cán bộ, tích cực phịng, chống tha hóa, tham ơ, tham nhũng “giặc nội xâm”; Đảng tiếp tục đổi tư duy, nâng cao tầm trí tuệ, đổi phương thức lãnh đạo, sẵn sàng khai trừ đảng viên tha hóa đạo đức, lối sống, tham ô, tham nhũng, quan liêu, hạch sách dân nhằm làm máy mình, đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” xứng đáng Đảng đạo đức, văn minh, chỗ dựa tin cậy cho xã hội nhân dân 129 Tóm lại, chủ nghĩa xã hội lý tưởng mà thực phải tuân theo, phong trào thực; chủ nghĩa xã hội kết sắc lệnh từ ban xuống, nghiệp sáng tạo quần chúng nhân dân Do đó, phát huy dân chủ, xây dựng xã hội dân chủ, để nhân dân thực chức giám sát phản biện chủ trương, đường lối Đảng, sách nhà nước điều kiện tiên để định thành công thời kỳ độ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Fforder – Stefan de Vylder (1997), Từ kế hoạch đến thị trường chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bách khoa triết học (1983), Nxb Tiến bộ, Moscow Tự Lập Bình (1997), Lịch sử, trạng tương lai chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Dỗn Chính - TS Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Văn Cư (2004), Ổn định trị - xã hội công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Tồn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Thế Đạt, Tiến trình đổi quản lý kinh tế quốc dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quà độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 132 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết vấn đề lý luận - thực tiễn quan 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 GS TS Hồng Trọng Hịa (Chủ biên) (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 PGS TS Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 PGS Mai Trung Hậu – TS Ngô Doan (2008), “Vết xe đổ” học kinh nghiệm, Nxb Lý luận trị 32 PGS.PTS Nguyễn Đình Hương (1993), Thuật ngữ thiết yếu kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội 33 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hội đồng lý luận Trung ương (2002), Vững bước đường chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Kornai Jnos (2002), Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 36 TS Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ biên) (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế kinh nghiệm quốc tế thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nolwen Henaff – Jean Yves Martin, Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001 52 Nguyễn Xuân Oánh (2001), Đổi vài nét lớn sách kinh tế Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2000), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phan Thanh Phố (chủ biên) (1996), Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục 55 Cung Kim Quốc, Trương Đạo Căn, Cố Quang Thanh (1996), Chủ nghĩa xã hội áp dụng kinh tế thị trường (Một sáng tạo lý luận), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 TS Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế Lênin với công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 57 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 58 TS Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tập thể tác giả (2008), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Tập thể tác giả (2008), Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc: Phát triển khoa học, hài hoà xây dựng kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 TS Hồ Bá Thâm (2004), Thế giới ngày phương thức phát triển tiến lên chủa nghĩa xã hội nước ta, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 62 Hữu Thọ (1999), Đổi danh từ Việt Nam, Nxb Giáo dục 63 PGS TS Lê Minh Thông - TS Nguyễn Tài Đức (2008), Một số vấn đề sở khoa học công tác tổ chức hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 PGS TS Lê Minh Thông (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 GS TS Đỗ Hoàn Toàn - TS Vũ Trọng Lâm (Chủ biên) (2007), Mũi nhọn kinh tế - sở lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 GS.TS Nguyễn Văn Thưởng (Chủ biên) (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67 GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền – PGS.TS Nguyễn Quốc Tế - TS Lương Minh Cừ (đồng chủ biên) (2003), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb.Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 135 68 Phạm Minh Trí, Hồ Đức Hùng, Phương Ngọc Thạch (1997), Mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 GS TS Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2008), Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1987), Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, số vấn đề kinh tế - xã hội chặng đường đầu tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 72 V.I.Lenin (1974), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 73 V.I.Lenin (1974), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 74 V.I.Lenin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 75 V.I.Lenin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V.I.Lenin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 V.I.Lenin (1981), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 78 V.I.Lenin (1981), Toàn tập, tập 28, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 79 V.I.Lenin (1989), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 80 V.I.Lenin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 81 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 33, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 82 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 36, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 83.V.I.Lenin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 84 V.I.Lenin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 85 V.I.Lenin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 86 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 87 V.I.Lenin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 88 V.I.Lenin (1978), Toàn tập, tập 54, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 89 Văn kiện Đảng (2006), Tồn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 90 Viện Phát triển quốc tế Harvard (1994), Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=142BaWQ 9MzIzMTMmZ3JvdXBpZD00JmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=1 92 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3051 9&cn_id=148495#B4A81eRMTqPO 93 http://vovnews.vn/Home/Nhung-thanh-tuu-kinh-te-Viet-Nam-sau-20nam-doi-moi/20065/31570.vov 137 ... HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ, CHÍNH TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 2.1 PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ... tố xã hội chủ nghĩa Tính ? ?định hướng xã hội chủ nghĩa? ?? làm cho mơ hình kinh tế thị trường nước ta khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Do đó, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ. .. Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế trị 26 Chương MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ, CHÍNH TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w