1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

21 751 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Những mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Tiểu luận triêt học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Sự thật, 1986 2. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật, 1991 3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Sự thật, 2001 4. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Sự thật, 2006 5. Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2004 6. Giáo trình Triết học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, 2007 7. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lenin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2006 8. Nguyễn Sinh Cúc, Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001 Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 1 Tiểu luận triêt học A. ĐẶT VẤN ĐỀ Đại hội VI của Đảng (1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội nước ta. Đổi mới trong lĩnh vực kinh tế, đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, đổi mới các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý, nhằm khai thác tối đa mọi tiềm lực của đất nước, giải phóng năng lực sản xuất, thực hiện mục tiêu ổn định tình hình kinh tế - hội, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Qua hơn 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong việc hiện thực hoá đường lối đó, chúng ta đã đạt dược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa đang từng bước được xây dựng. Nền dân chủ XHCN với Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân đã được thiết định trên những đường nét cơ bản. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, sự thống nhất trong đa dạng đã hình thành. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ngày càng được củng cố, thực sự trở thành một động lực quan trọng của đổi mới đất nước. Song để đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên, chúng ta cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức: đó là việc giải quyết những mâu thuẫn phát sinh từ bản thân nội tạng của nền kinh tế thị trườngnhững mâu thuẫn phát sinh do sự tác động của nền kinh tế thị trường đến hội. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2006), chúng ta lại một lần nữa khẳng định rẳng: để đi lên chủ nghĩa hội chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Vì vậy, giải quyết những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không chỉ là một nhu cầu cấp thiết mà còn là một quá trình lâu dài, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng đổi mới Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 2 Tiểu luận triêt học trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng và hội. Việc giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn còn là điều kiện căn bản để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để nắm rõ và hiểu sâu sắc hơn về quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, tôi đã chọn đề tài: “ Những mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam” Do thời gian và kiến thức có hạn, nên bài tiểu luận của tôi sẽ khó tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đánh giá và đóng góp ý kiến từ phía người đọc Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Bích Thuỷ đã tạo điều kiện hướng dẫn tôi hoàn thành bài tiểu luận này. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2007: Học viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 3 Tiểu luận triêt học B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Lý luận chung Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (hay gọi là quy luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng. V.I. Lênin viết: “ Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm” (V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1981,t.29.tr.240). Nắm vững nội dung của quy luật này là cơ sở để hình thành tư duy khoa học đúng đắn trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nó giúp cho con người đi sâu nghiên cứu, phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng cũng như tìm ra cách giải quyết những mâu thuẫn đó nhằm thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển. Các khái niệm cơ bản Tất cả các sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau. Trong nền kinh tế thị trường có cung và cầu, trong cơ thể sinh vật có đồng hoá và dị hoá…. Những mặt trái ngược đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan, là phổ biến trong tất cả các sự vật. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, hội và tư duy. Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền để. Ví dụ như trong mọi hội tư bản đều tồn tại hai giai cấp: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Hai giai cấp này đối lập nhau về tư tưởng chính trị, động cơ kinh tế nhưng lại luôn luôn tồn tại song song với nhau trong hội tư bản. Giai cấp vô sản là những người không có tư liệu sản xuất phải bán sức lao Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 4 Tiểu luận triêt học động cho nhà tư bản để kiếm sống; còn giai cấp tư sản là một số ít người nắm trong tay một số lượng tư bản lớn, những người này xây dựng nhà xưởng, mua máy móc,…và thuê nhân công với mục đích thu được lợi nhuận tối đa, họ trở thành những nhà tư bản. Nếu nhà tư bản không bóc lột công nhân làm thuê thì họ không thể trở thành giai cấp tư sản, còn người vô sản không bán sức lao động để kiếm sống thì cũng không thể trở thành giai cấp vô sản. Vậy, hai mặt đối lập này cùng song song tồn tại trong hội tư bản và mặt đối lập này làm tiền đề cho sự tồn tại của mặt đối lập kia và ngược lại. Các mặt đối lập không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có nhân tố thống nhất với nhau. Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự “đồng nhất” của các mặt đó. Do có sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh của các mặt đối lập. Mỗi sự vật hay hiện tượng là một thể thống nhất của hai mặt đối lập, hai mặt đó liên hệ với nhau, có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau, nên chúng không nằm yên bên nhau mà bài trừ lẫn nhau, phủ định lẫn nhau. Đó là sự đấu tranh của các mặt đối lập. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh của chúng. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất của các mặt đối lập, các mặt đối lập này luôn “đấu tranh” với nhau tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng cũng bao hàm cả “ sự thống nhất” và “sự đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau, trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là: sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, tạm thời; sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. Như vậy, tính tương đối của sự thống nhất của các mặt đối lập nói lên rằng mọi sự vật chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, có phát sinh, phát triển rồi tiêu vong. Tính tuyệt đối của sự đấu tranh của các mặt đối lập nói lên sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới vật chất, quá trình chuyển Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 5 Tiểu luận triêt học từ dạng này sang dạng khác luôn luôn diễn ra, không ngừng. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển. Ban đầu, các mặt đối lập trong mỗi sự vật, hiện tượng mang những đặc điểm khác nhau, nhưng phát triển theo những khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó ngày càng phát triển và đi đến đối lập nhau, phủ định và bài trừ lẫn nhau. Khi điều kiện đã chín muồi các mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau và mâu thuẫn được giải quyết. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì thể thống nhất cũ sẽ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi nhường chỗ cho sự vật mới ra đời. Trong sự vật mới lại tồn tại những mặt đối lập mới, những mặt đối lập này chỉ tồn tại thống nhất với nhau và luôn luôn “đấu tranh” với nhau. V.I.Lênin viết: “ Sự phát triển là một cuộc “ đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Khi xem xét một sự vật, hiện tượng phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng để từ đó nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn. Muốn vậy, phải tìm ra những mặt đối lập trong thể thống nhất và tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng. Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Phải chống thái độ chủ quan, nóng vội, Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 6 Tiểu luận triêt học đông thời phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Phải tìm ra các phương pháp giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, triệt để phù hợp với từng mâu thuẫn và phù hợp với từng điều kiện cụ thể. 2. Vận dụng quy luật mâu thuẫn để phân tích những mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. a. Một số vấn đề lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam Những nét khái quát về kinh tế thị trường Kinh tế thị trườngtrình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yế tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua trhj trường. Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển. Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội còn mang nặng tính tự túc tự cấp, vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành nền kinh tế hoàng hoá thúc đẩy sự hội hoá sản xuất. Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế đối với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước và thu hút được vốn, kỹ thuật, công nghệ của nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc ổn định tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong thời gian qua. Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa mà nước ta đang xây dựng không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, cũng chưa hoàn Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 7 Tiểu luận triêt học toàn là kinh tế thị trường hội chủ nghĩa. Bởi vì, chúng ta còn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có, vừa chưa có đầy đủ yếu tố hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam một mặt có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường, mặt khác kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa hội. Do đó, kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Namnhững đặc trưng: - Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường nước ta là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội nâng cao hiệu quả kinh tế hội, từng bước cải thiện đời sống nhân dân. - Nền kinh tế thị trường nước ta gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội. Tính định hướng hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta đã quyết định thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. - Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu. - Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước hội chủ nghĩa. - Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là nền kinh tế mở hội nhập. b. Một số mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Chúng ta không thể phủ nhận những vai trò to lớn của nền kinh tế thị trường định trong việc phát triển kinh tế - hội. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta đã xuất hiện những mâu thuẫn. Mà việc giải quyết những mâu thuẫn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tiếp tục đưa công cuộc đổi mới của nước ta tiến lên. Có thể chia các mâu thuẫn này thành hai nhóm như sau: Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 8 Tiểu luận triêt học Một số mâu thuẫn phát sinh từ bản thân nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. • Một là, mâu thuẫn trong sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế với mục tiêu của chủ nghĩa hội. Khi chúng ta nói tới thời kỳ quá độ là chúng ta nói đến giai đoạn lịch sử giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã nắm được chính quyền, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa hội, nhưng cơ sở kinh tế hội chủ nghĩa lại chưa xác lập hoàn chỉnh, chưa giữ được địa vị thống trị trong hội. Trong thời kỳ đó, có sự đan xen của thành phần kinh tế hội chủ nghĩa và thành phần kinh tế tư bản chủ nghãi. Đó chính là thời đấu tranh của những xu hướng tư bản chủ nghĩa và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa hội. Những xu hướng và mục tiêu này tạo thành một cuộc đấu tranh xuyên suốt thời kỳ quá độ. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng IX chỉ rõ: chúng ta chấp nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, của nhiều hình thức sử hữu về tư liệu sản xuất, tức là chấp nhận thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, thừa nhận các hình thức sở hữu và kinh doanh có thuê mướn lao động và có sự bóc lột sức lao đông. Điều này mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa hội là xoá bỏ bóc lột. Mâu thuẫn này mang tính khách quan, vốn có của nền kinh tế thị trường. Đi sau nó là mâu thuẫn gữa chủ- thợ, giữa các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân với các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu công cộng,…Đảng và Nhà nước ta đã sử dụng những chủ trương, chính sách, chế độ theo định hướng hội chủ nghĩa để một mặt phát huy vai trò của mọi thành phần kinh tế, gắn kết các thành phàn kinh tế, một mặt hạn chế những điểm tiêu cực của các thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữu, và giữa bản chất bóc lột của thành phần kinh tế tư bản với mục tiêu của chủ nghĩa hội. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, nhưng lại chưa có vai trò, vị trí như nhau trong quá trình hình thành và xây dựng chế độ kinh tế - hội mới. Bên cạnh quan hệ thống nhất có liên quan mật thiết đến nhau của các thành phần kinh tế còn tồn tại những mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế như: thiếu bình đẳng trong cấp phát vốn, trong tìm thị trường tiêu thụ; trong quá trình cạnh tranh,… Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 9 Tiểu luận triêt học Những mâu thuẫn này một mặt tạo động lực và tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế, mặt khác chúng tạo ra bước cản trở đối với các thành phần kinh tế. Mâu thuẫn trong các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay được biểu hiện giữa một bên là lực lượng và khuynh hướng phát triển theo định hướng hội chủ nghĩa với một bên là khuynh hướng tự phát, không theo định hướng hội chủ nghĩa. Các chủ thể kinh tế vì quyền lợi kinh tế của mình đã lợi dụng các kẽ hở của pháp luật để làm giàu một cách không chính đáng. Một bộ phận các doanh nghiệp vì lợi ích kinh doanh đã bỏ qua “định hướng hội chủ nghĩa” khi tham gia vào thị trường. Bằng mọi thủ đoạn, họ sẵn sàng làm mọi việc để thu được lợi nhuận tối đa kể cả việc vi phạm pháp luật. Mặt khác, cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế còn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự độc quyền và phá sản, mà tình trạng độc quyền lại thường xảy ra trong bộ phận doanh nghiệp Nhà nước-thành phần kinh tế vốn chưa có khả năng cạnh tranh cao. Điều này đi ngược với mục tiêu xoá bỏ độc quyền, xoá bỏ cạnh tranh trái pháp luật. Đây là một trong những bài toán nan giai trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội nước ta. • Hai là, mâu thuẫn trong quá trình phân phối thu nhập Xuất phát từ yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, và từ đặc điểm kinh tế - hội của đất nước, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nước ta tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập. Sở dĩ có điều đó là vì nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu khác nhau nên tất yếu phải có các hình thức phân phối thu nhập phù hợp; nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều phương thức kinh doanh khác nhau, các chủ thể kinh tế đều có sự khác nhau về sở hữu vốn, tư liệu sản xuất, trình độ chuyên môn,…Theo quan điểm của Đảng ta: “ kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi hội”. Như vậy, việc phân phối đây được thực hiện theo hai nguyên tắc cở bản: bình đẳng và hiệu suất. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa giữa bình đẳng và hiệu suất thường mâu thuẫn với nhau. Nó tạo ra mâu thuẫn trong phân phối thu nhập của hội. Phân phối theo lao động về nguyên tắc vẫn là sự bình đẳng trong khuôn khổ “ pháp quyền tư sản”, tức là sự bình đẳng trong hội sản xuất hàng hoá, theo nguyên tắc sự trao đổi hoàn toàn ngang giá và Nguyễn Thị Thanh Huyền - CH16Q 10 [...]... Giáo trình kinh tế học chính trị Mác Lênin Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 5 Giáo trình Triết học Mác-Lê-nin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 6 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đặc trng của quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX.01- Hà Nội- tháng 6 / 2002 7 Kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa Tác giả:... Sinh Cúc Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội- 2001 8 Một số vấn đề về định hớng hội chủ nghĩa nớc ta Tác giả: Giáo s Trần Xuân Trờng Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội-2000 9 Tác động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan đối với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam TS Dơng Thị Liễu Nguyn Th Thanh Huyn - CH16Q 21 ... kinh t mi cú th phỏt trin theo ỳng ngha ca nú Nguyn Th Thanh Huyn - CH16Q 20 Tiu lun triờt hc D Danh mục sách tham khảo 1 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1991 2 T.S Nguyễn Tuấn Hùng Tạp chí nghiên cứu lý luận Số 8 2000 3 Về thực chất của bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay Tạp chí triết học số 2 2002 4 Giáo trình. .. lang phỏp lý trong sch cụng bng v n nh cho mi thnh phn kinh t cnh tranh bỡnh ng v phỏt trin Tip tc i mi v phỏt trin thnh phn kinh t Nh nc thc hin tt vai trũ ch o trong nn kinh t Phỏt trin doanh nghip Nh nc trong nhng ngnh sn xut v dch v quan trng, nhng lnh vc then cht ca nn kinh t quc dõn Xõy dng cỏc tng cụng ty Nh nc, cỏc tp on kinh t vng mnh, i mi c ch qun lý, phõn bit quyn s hu v quyn kinh doanh... bin chng trong quỏ trỡnh xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam hin nay To lp, duy trỡ v phỏt trin t do hoỏ kinh t õy l mt iu kin cú tm quan trng n s hỡnh thnh, tn ti v phỏt trin kinh t th trng nc ta, l iu kin tt yu sn sinh v nuụi dng t do cnh tranh, t do kinh doanh v t ch Cho nờn, cn a ra cỏc gii phỏp: - Tip tc thc hin nht quỏn v lõu di chớnh sỏch nn kinh t vi nhiu thnh phn kinh t,... trong nn kinh t th trng Trong thi k quỏ i lờn ch ngha xó hi, phỏt trin nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam phi i mt vi nhng yu t mi ũi hi phi cú s phõn tớch v gii quyt k lng, kp thi tng yu t v tng mõu thun Chớnh vỡ vy, quan im lch s c th luụn l quan im gn lin vi quỏ trỡnh xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit nam Trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v xõy dng nn kinh t th trng nh hng... chúng s k th v phõn bit i x gia thnh phn kinh t quc doanh v ngoi quc doanh, to iu kin khuyn khớch mi thnh phn kinh t cựng phỏt trin - y mnh phõn cụng lao ng xó hi trong nc v quc t - Phỏt trin ng b th trng trong v ngoi nc Chỳ trng s ng b v s lng, c bit v cht lng, ly th trng trong nc lm nn tng - To mụi trng chớnh tr, kinh t, xó hi n nh v thụng thoỏng cho mi thnh phn kinh t hot ng, tn dng c s u t ca cỏc ngun... nhiu phng thc sn xut xó hi khỏc nhau Bờn cnh nhng phm trự kinh t, quy lut kinh t khỏch quan, kinh t th trng cũn cú nhng c im riờng gn lin vi tớnh cht v trỡnh ca lc lng sn xut, vi bn cht ca ch xó hi m nú tn ti qua mi giai on lch s Kinh t th trng ó t ti nh cao di ch ngha t bn nhng khụng vỡ th m ng nht kinh t th trng vi kinh t t bn ch ngha hay kinh t th trng t bn ch ngha ng v Nh nc ta ó bit s dng lý... THC VN Kinh t th trng ó ra i v phỏt trin qua nhiu giai on v cho n nay nú vn l c ch kinh t tin b nht Tri qua cỏc giai on, kinh t th trng ngy cng c hon thin v c ỏp dng trờn nhiu quc gia Nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam mc dự mi ra i hn hai thp k nhng cng ó tri qua nhiu giai on thng trm, khụng ngng vn ng v luụn bin i di s tỏc ng ca nhiu yu t, nhiu mõu thun c bờn ngoi ln bờn trong nn kinh t... v vic lm, nhu cu nõng cao trỡnh dõn trớ, to ngun lc cú cht lng ỏp ng yờu cu phỏt trin kinh t, nhu cu c chm súc sc kho, c sng trong mụi trng trong lnh, nhu cu c i x cụng bng v dõn ch Cuc sng ca con ngi trong thi bỡnh luụn luụn t ra nhng nhu cu cp bỏch ú, ng thi nn kinh t th trng cng lm xut hin cỏc mt trỏi tiờu cc trong i sng xó hi, c bit trờn phng din t tng, o c, li sng, vi nhng cung cỏch lm n thun . với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam. Trong quá trình hình thành và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng là nền kinh tế mở hội nhập. b. Một số mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền

Ngày đăng: 18/07/2013, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w