Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
902,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NINH BÁ VINH VAI TR CỦA NHÂN T CHỦ QUAN TRONG QU TR NH XÂ NG N N KINH T TH TRƯỜNG Đ NH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGH A Ở VIỆT NA U N VĂN THẠC S TRI T HỌC THÀNH PH HỒ CHÍ INH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NINH BÁ VINH VAI TR CỦA NHÂN T CHỦ QUAN TRONG QU TR NH XÂ NG N N KINH T TH TRƯỜNG Đ NH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGH A Ở VIỆT NA Chuyên ngành: TRI T HỌC ã số: 60.22.80 U N VĂN THẠC S TRI T HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGU ỄN TH NGH A THÀNH PH HỒ CHÍ INH - 2013 ỜI CA ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Cơng trình chưa cơng bố tạp chí, sách, báo Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Ninh Bá Vinh năm 2013 ỤC ỤC Trang PHẦN Ở ĐẦU Chương 1: KINH T U N V NHÂN T CHỦ QUAN VÀ N N TH TRƯỜNG Đ NH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGH A Ở VIỆT NA 1.1 Ý Lý luận nhân tố chủ quan 1.1.1 Khái niệm chủ thể khách thể; chủ quan khách quan 1.1.2 Khái niệm nhân tố chủ quan nhân tố khách quan 12 1.1.3 Mối quan hệ nhân tố chủ quan nhân tố khách quan 18 1.2 Lý luận chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 1.2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 33 1.3 Nội dung vai trò nhân tố chủ quan trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 39 Kết luận chương 48 Chương 2: TH C TRẠNG VÀ GIẢI PH P PH T HU TR CỦA NHÂN T CHỦ QUAN TRONG QU TR NH XÂ VAI NG N N KINH T TH TRƯỜNG Đ NH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGH A Ở VIỆT NA 50 2.1 Thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 2.1.1 Nhân tố chủ quan thúc đẩy hình thành điều kiện, tiền đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 50 2.1.2 Nhân tố chủ quan phát hiện, giải mâu thuẫn nảy sinh trình thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 55 2.1.3 Vai trò nhân tố chủ quan việc thiết lập giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta 60 2.2 Phương hướng giải pháp phát huy vai trị nhân tố chủ quan q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 71 2.2.1 Phương hướng nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 71 2.2.2 Các giải pháp phát huy vai trị nhân tố chủ quan q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 75 Kết luận chương 110 K T LU N CHUNG 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN Ở ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (tháng 12 năm 2986) đến đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Thực tiễn phát triển đất nước học kinh nghiệm rút thời kỳ đổi Đảng cho thấy, đường lối đổi dựa tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hồn tồn đắn sáng tạo Nó chứng minh đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam xu thời đại Công đổi nước ta tiến hành tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, trước hết đổi tư lý luận trọng tâm công đổi lĩnh vực kinh tế Nhận thức xu khách quan kinh tế để hoạch định đường lối, sách phát triển thích hợp Xu khách quan phát triển dựa sở kinh tế thị trường đại, mở cửa Do đó, thực chất đổi kinh tế hình thành “chủ thuyết kinh tế mới” mặt thực tiễn chuyển đổi mơ hình phát triển Từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta trình xây dựng mơ hình phát triển mới, chưa có tiền lệ lịch sử Đó kết tư sáng tạo Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Việt Nam dựa thực tiễn đổi tình hình giới thời kỳ Trong hồn cảnh đó, Đảng Nhà nước tồn thể nhân dân biết khai thác điều kiện khách quan thuận lợi, hạn chế tác động tiêu cực nước quốc tế Vì vậy, việc đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước phát huy sức mạnh nhân dân – với tư cách nhân tố chủ quan trình phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng Trải qua 26 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Từ nước nông nghiệp lạc hậu, phải nhập lương thực, với thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp giới Năm 2009, Việt Nam có tên danh sách nước có mức thu nhập trung bình giới (trên 1000 USD/ người/ năm), đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Bên cạnh đó, so với yêu cầu thời kỳ đổi mới, đất nước tồn mặt bất cập Cho đến nay, kinh tế thị trường nước ta trình xây dựng, lực lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý điều hành kinh tế Nhà nước có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Vì vậy, việc phát huy vai trị nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta việc quan trọng cấp thiết Để làm sáng tỏ nội dung trên, chúng tơi cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu “Vai trị nhân tố chủ quan q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Từ nêu phương hướng , giải pháp góp phần nâng cao vai trò nhân tố chủ quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng phải vấn đề mới, V.I Lênin đề cập tới cách gần kỷ sách kinh tế Sau sách cộng sản thời chiến, V.I Lênin bỏ chế độ trưng mua lương thực thừa, sử dụng quan hệ buôn bán trao đổi công nghiệp nông nghiệp, hạch tốn kinh tế khuyến khích kinh tế, sử dụng quan hệ tiền tệ Những vấn đề V.I Lênin bàn cụ thể tác phẩm: Bàn thuế lương thực, Bàn chế độ hợp tác xã… Nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề lớn ngành lý luận nước, nhằm định hướng cho phát triển đất nước Vì vậy, thời kỳ đổi mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học, sách, tạp chí, viết nhà khoa học hàng đầu nước đề cập đến như: Đề án 59 Trung ương Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế - năm 2007; Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – tác giả Vũ Đình Bách chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – tác giả Từ Điển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lào – tác giả Lê Hữu Nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: lý luận thực tiễn – nhiều tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – tác giả Nguyễn Đình Hương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006; Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – tác giả Hà Duy Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – tác giả Nguyễn Cúc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005; Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – tác giả Vũ Quốc Tuấn (chủ biên), Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2003; cơng trình khác Mặc dù nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến có nhiều cơng trình nghiên cứu , song tìm hiểu vấn đề Vai trò nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa có nhiều Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận văn như: Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – tác giả Dương Thị Liễu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Quan hệ biện chứng khách quan chủ quan trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta – tác giả Chế Công Tâm, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội, 1993 Bên cạnh cơng trình chun khảo nêu liên quan mật thiết đến nội dung luận văn có số đề tài, báo khoa học đề cập đến cặp phạm trù chủ thể - khách thể; chủ quan – khách quan; nhân tố chủ quan – nhân tố khách quan như: Nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta – tác giả Phạm Ngọc Minh, luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, 1999; Vai trò nhân tố chủ quan nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa – tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy, luận án tiến sĩ triết học, thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng người Việt Nam – tác giả Nguyễn Thế Kiệt, luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội, 1988; Phát huy vai trò nhân tố chủ quan cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta – tác giả Dương Phú Hiệp, tạp chí Triết học số năm 1973; Vị trí vai trò nhân tố chủ quan chế tác động quy luật xã hội – tác giả Phạm Văn Đức, tạp chí Triết học số năm 1989; Bàn điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xã hội – tác giả Trần Bảo, tạp chí Triết học số năm 1989;… Kết nghiên cứu cơng trình nêu giá trị, tác giả nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhân tố khách quan nhân tố chủ quan q trình phát triển xã hội nói chung phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng Qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy đề tài: Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả Dương Thị Liễu cơng trình có ý nghĩa lớn vấn đề Thơng qua tác phẩm, tác giả phân tích rõ khái niệm triết học phức tạp như: chủ thể - khách thể, khách quan – chủ quan, điều kiện khách quan – nhân tố chủ quan Đồng thời, tác giả Dương Thị Liễu làm bật tác động điều kiện khách quan phát huy nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó, tác giả rút số phương hướng giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng trình tài liệu tham khảo định hướng cho người thực luận văn Ngoài tài liệu phân tích trên, q trình tìm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc làm luận văn, người thực luận văn nhận thấy số tài liệu có giá trị lớn cho phần lý luận chung nhân tố chủ quan như: Luận án tiến sĩ triết học năm 1999 Phạm Ngọc Minh vấn đề: Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta Trong luận án tiến sĩ này, tác giả Phạm Ngọc Minh phân tích chi tiết khái niệm “nhân tố chủ quan” “nhân tố khách quan” mối quan hệ chúng Đồng thời tác giả nhân tố chủ quan nhân tố khách quan thời kỳ trước đổi thời kỳ đổi nước ta Từ đó, tác giả Phạm Ngọc Minh 108 hữu, thành phần kinh tế có nghĩa nói đến tơn trọng tính đa dạng lợi ích tầng lớp, tập đồn, nhóm, cá nhân người lao động xã hội Nội dung dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa bao gồm nhiều mặt, bảo đảm quyền làm chủ kinh tế người lao động đóng vai trị quan trọng “Chỉ người lao động nắm tay quyền lực kinh tế, họ trở thành lực lượng định tồn q trình phát triển xã hội Điều có nghĩa q trình dân chủ hóa phải gắn liền với chuyển biến từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [38, tr 180] Việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tồn kinh tế nhiều thành phần khác nước ta thúc đẩy việc thực dân chủ hoạt động kinh tế Từng người lao động, hộ kinh doanh, đơn vị kinh tế quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, tự chịu trách nhiệm cơng việc mình, tự lựa chọn hoạt động kinh tế Điều giải phóng nhiều nguồn lực kinh tế, tạo nên sức bật cho kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Như vậy, việc thực dân chủ hóa đời sống kinh tế yêu cầu khách quan phát triển kinh tế Với tư cách nhân tố chủ quan lãnh đạo, định hướng kinh tế thị trường Đảng Nhà nước cần xây dựng chế dân chủ hóa đời sống kinh tế, tạo động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển “Dân chủ hóa đời sống kinh tế mang lại cho kinh tế tính động vốn có, làm cho chủ thể kinh tế trở thành chủ thể thực trình kinh tế, tạo cho người tự làm ăn, tự kinh doanh theo pháp luật, tự hành nghề, tự chọn việc làm quyền hưởng thụ thành lao động mình, bảo quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, tạo cho người có hội để cống hiến, hưởng thụ thành chung phát triển 109 kinh tế - xã hội” [38, tr 182] Các sách kinh tế Đảng Nhà nước phải bao hàm nội dung dân chủ hóa đời sống kinh tế Dân chủ hóa đời sống kinh tế thực đắn phát huy hiệu thể chế hóa thành sách kinh tế Đảng Nhà nước Nhà nước cần đảm bảo quyền tự sản xuất kinh doanh, quyền sử dụng quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền điều chỉnh quan hệ thuê mướn lao động quyền sở hữu thành lao động Nhà nước tạo môi trường lành mạnh cho việc kinh doanh(chống độc quyền, chống lạm phát…), khuyến khích hộ kinh doanh làm giàu hợp pháp, giúp đỡ tài kỹ thuật cho chủ thể kinh tế hoạt động Dân chủ hóa đời sống kinh tế thực đắn quy định đảm bảo pháp luật Nó yêu cầu cụ thể hóa luật pháp, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức chủ thể kinh tế sở kết hợp chặt chẽ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích toàn xã hội nhằm bảo đảm cho chủ thể kinh tế hoạt động phù hợp với chương trình đổi tồn kinh tế Dân chủ hóa đời sống kinh tế địi hỏi phải có pháp luật kinh tế để thiết lập quyền tự chủ bình đẳng điều kiện, tiền đề dân chủ kinh tế, nhiệm vụ mà Nhà nước phải làm Việc thể chế hóa quyền dân chủ kinh tế phải đơi với q trình hồn thiện, quản lý tầm vĩ mô cải tiến hệ thống quản lý hành Nhà nước Nhà nước phải Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như vậy, thân Nhà nước phải phát triển thực tốt vấn đề dân chủ hóa đời sống kinh tế Dân chủ hóa đời sống kinh tế cần có nội dung hình thức thích hợp với bối cảnh kinh tế thị trường cụ thể đất nước bảo đảm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước, bảo đảm quyền bình đẳng, cơng bằng, hợp lý theo định hướng xã hội chủ nghĩa 110 Kết luận chương Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta xây dựng phát triển bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ sâu rộng, địi hỏi phải đầu tư nhiều trí tuệ, sức người, sức của; phải khơng ngừng phát huy vai trị nhân tố chủ quan để phát huy tính tích cực, chủ động người Việt Nam, Đảng Nhà nước trình lãnh đạo, quản lý kinh tế thị trường Thực trạng trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua, vai trò nhân tố chủ quan bộc lộ rõ nét, đặc biệt thể thông qua vai trò lãnh đạo kinh tế Đảng quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước thể vai trò lớn việc: thúc đẩy hình thành điều kiện, tiền đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải mâu thuẫn nảy sinh trình thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thiết lập giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta Trên sở phân tích thực trạng việc phát huy vai trị nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta thời gian vừa qua, đưa phương hướng giải pháp nhằm khơng ngừng phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực nhân tố chủ quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cụ thể số giải pháp sau: Một là, nâng cao vai trò lãnh đạo kinh tế Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi lẽ, Đảng không người giữ vai trò định việc lựa chọn đường, khả xu hướng vận động cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà người đề đường lối đắn, phù hợp với điều kiện thực tế dân tộc; người 111 thường xuyên nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, hoàn thiện dần mục tiêu, lý tưởng đường cách mạng mà dân tộc Việt Nam trải qua giai đoạn cụ thể Hai là, nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa cương lĩnh, đường lối đổi đất nước thành sách, luật pháp Nhà nước Nhờ vai trò quản lý điều tiết Nhà nước, thông qua quyền làm chủ nhân dân mà mặt tích cực kinh tế thị trường phát huy, mặt tiêu cực hạn chế, mâu thuẫn kinh tế thị trường với chất chủ nghĩa xã hội khắc phục, tính tích cực, sáng tạo người lĩnh vực đươc nâng cao Ba là, khai thác nguồn lực tạo động lực để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhanh, hiệu việc khai thác nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vốn, cơng nghệ… vơ quan trọng Ngồi ra, bên cạnh nguồn lực việc phát huy nguồn lực người vấn đề then chốt, tảng cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng Bên cạnh việc khai thác nguồn lực việc tạo động lực cho việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan kinh tế thị trường cần thiết Các động lực phát huy tối ưu vai trò nhân tố chủ quan kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa theo chúng tôi, Đảng Nhà nước phải biết quan tâm kết hợp đắn cá loại lợi ích, đặc biệt lợi ích kinh tế; thực tốt dân chủ hóa đời sống kinh tế để người lao động tự làm ăn, phải tự hoạt động kinh tế, phải quyền hưởng thụ thành lao động có quyền sở hữu tư liệu sản xuất dạng thích hợp 112 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta xây dựng mơ hình kinh tế mới, khơng phải mơ kinh tế có sẵn mà kế thừa phát triển Với giới hạn nghiên cứu luận văn phát huy vai trò nhân tố chủ quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó, giải pháp mà nêu chưa phải tất cả, song chúng mối liên hệ mật thiết, gắn bó hữu việc hợp thành chỉnh thể hệ thống giải pháp, mà việc thực tiến hành cách đồng bộ, có định hướng định góp phần khơng ngừng phát huy vai trị tích cực nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 113 K T LU N CHUNG Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đạt thành tựu to lớn, đưa tới gần mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Hiện nay, bối cảnh toàn cầu hóa, đất nước mở cửa, hội nhập mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đứng trước hội thách thức to lớn, mặt khách quan chủ quan Đặc biệt, vai trò nhân tố chủ quan in đậm dấu ấn vào trình vận động kinh tế thị trường nước ta Trong bối cảnh này, để tránh sai lầm trước đưa đường lối lãnh đạo đắn cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào giai đoạn phát triển hồn thiện điều khơng thể thiếu phải hiểu rõ phép biện chứng nhân tố chủ quan nhân tố khách quan, đặc biệt trọng đến việc phát huy vai trò tích cực nhân tố chủ quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Qua việc phân tích vai trị nhân tố chủ quan trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội Việt Nam, xin rút số kết luận: Muốn phân tích làm sáng tỏ phạm trù nhân tố chủ quan bắt buộc phải tìm hiểu mối quan hệ với phạm trù nhân tố khách quan, phải xuất phát từ cặp phạm trù có liên quan chủ thể – khách thể; chủ quan – khách quan Khi nghiên cứu cặp phạm trù trên, tách chúng khỏi hoạt động người – chủ thể lịch sử, đời sống xã hội Chỉ có thơng qua hoạt động mình, người tác động đến tự nhiên, nhận thức cải tạo giới tự nhiên, cải tạo xã hội thân 114 Quá trình phát triển xã hội thống nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Trong mối quan hệ đó, nhân tố khách quan giữ vai trò sở, quy định nhân tố chủ quan, tác động chúng thể thông qua tác động nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan có tính độc lập tương đối tác động trở lại nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan đóng vai trị định nhân tố khách quan chuẩn bị đầy đủ cho chúng Việc làm rõ quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ nhân tố chủ quan nhân tố khách quan nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan – vấn đề có mối quan hệ mật thiết với việc phát huy nguồn lực người; nữa, cịn bổ ích cần thiết để hiểu rõ quan điểm Đảng ta vị trí vai trị nhân tố chủ quan trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Việc định hướng xã hội chủ nghĩa cho kinh tế thị trường nước ta q trình chưa có tiền lệ lịch sử, biểu quan hệ kinh tế trị nước ta Chúng ta vừa phải phát triển kinh tế, vừa phải bảo đảm mục tiêu xã hội chủ nghĩa Quá trình đặt cho Đảng Nhà nước (với tư cách nhân tố chủ quan lãnh đạo, quản lý) thách thức nhiệm vụ to lớn lãnh đạo, quản lý giai cấp, tầng lớp xã hội, thành phần kinh tế tiến hành thắng lợi công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần vào công đổi đất nước, khắc phục nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới mục tiêu chung đất nước là: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để hoàn thành sứ mệnh cao đó, Đảng Nhà nước phải xác định tính phức tạp trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta từ phía khách quan chủ quan, chống chủ nghĩa chủ quan ý 115 chí thái độ bi quan, thụ động nhằm đưa trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta bước tới thành công Từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách mạng vô gian nan, phức tạp, chứa đựng nguy tiềm ẩn chệch hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, việc khơi dậy, phát huy tính tích cực, sáng tạo nhân tố chủ quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi toàn diện đất nước Để đạt mục đích ấy, theo chúng tơi, cần thực đồng giải pháp: nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; khai thác nguồn lực tạo động lực để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cụ thể: phát triển người Việt Nam sở phát triển hệ thống giáo dục đào tạo đất nước; Đảng Nhà nước phải biết quan tâm kết hợp đắn cá loại lợi ích, đặc biệt lợi ích kinh tế; thực tốt dân chủ hóa đời sống kinh tế Cùng với giải pháp mang tính chủ yếu đó, cịn cần phải biết tác động đến người – chủ thể hoạt động theo nhiều hướng khác nhau, với nhiều biện pháp linh hoạt; phải biết tùy thời điểm, tùy hồn cảnh để có lựa chọn, ưu tiên giải pháp; cần có bước thích hợp với chủ trương, sách hợp lý… làm cho cơng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu mong muốn Tạo động lực đưa đất nước đến mục tiêu cao là: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 116 ANH ỤC TÀI IỆU THA KHẢO Đinh Văn Ân (chủ biên, 2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Đình Bách (2006), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Bảo (1989), “Bàn điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Đức Bình (2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên, 2003), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cúc (2005), 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Như Cương (chủ biên, 1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Văn Dũng (chủ biên, 2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Từ Điển (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Văn Đức (1989), “Vị trí, vai trị nhân tố chủ quan chế tác động quy luật xã hội”, Tạp chí triết học, số 117 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1989), Nghị hội nghị Trung ương lần thứ khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Gia (1997), Một số vấn đề nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 GS Trần Văn Giàu (1998), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục – phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (đồng chủ biên, 2003), Về phát triển văn hóa xây dựng ngưởi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lương Việt Hải (1986), “Biện chứng khách quan chủ quan – vấn đề đặt ra”, Tạp chí triết học, số 118 24 Lương Việt Hải (1986), “Nhân tố chủ quan chế vận dụng hoạt động quy luật xã hội”, Tạp chí Triết học, số 25 Dương Phú Hiệp (1986), “Phát huy vai trò nhân tố chủ quan cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta”, Tạp chí Triết học, số 26 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đào Viết Hiền (2005), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 28 Hội đồng lý luận Trung ương (2004), Vững bước đường chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đoàn Thế Hùng (2008), Biện chứng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Tp Hồ Chí Minh 30 Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tri thức nước ta nay”,Tạp chí Cộng sản, số 31 Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Lê Thị Hương (2004), Hoàn thiện quản lý nhà nước pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trần Xuân Kiên (2003), Các giải pháp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XXI, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Đoàn Văn Khái (1995), “Nguồn lực người – yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí triết học, số 119 35 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích – động lực phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thế Kiệt (1988), Vai trò điều kiện khách quan va nhân tố chủ quan việc xây dựng người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 37 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Dương Thị Liễu (2001), Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Bùi Bá Linh (2003), Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Hồng Lương (2006), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa – Vũng Tàu nay, Luận án Tiến sĩ triết học 41 Phạm Ngọc Minh (1999), Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 42 Nguyễn Chí Mỳ (1985), “Vai trò nhân tố chủ quan thống ba lợi ích”, Tạp chí Triết học, số 43 Lê Hữu Nghĩa (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lào, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 46 Nguyễn Văn Ninh (2001), Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Vũ Hữu Phê (2004), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc tổ chức thực Nghị Đảng nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 49 GS.TS Phùng Hữu Phú (chủ biên, 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Vũ Văn Phúc (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội 51 Lương Xuân Quỳ (chủ biên, 2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 52 PGS.TS Tơ Huy Rứa, GS.TS Hồng Chí Bảo, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tịng (đồng chủ biên, 2008), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Tấn Sáng (2010), “Vai trò nhân tố lãnh đạo, quản lý trình xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí triết học, số 121 54 Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (đồng chủ biên, 2004), Trung Quốc với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Chế Công Tâm (1993), Quan hệ biện chứng khách quan chủ quan trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 56 Hà Duy Thành (chủ biên, 2006) Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Bích Thủy (2005), Vai trị nhân tố chủ quan nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Luận án tiến sĩ triết học, Tp Hồ Chí Minh 58 Vũ Quốc Tuấn (chủ biên, 2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 59 A.K Uleđốp (1980), Những quy luật xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 C Mác, Ph Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C Mác, Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 V.I Lênin (2006), Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 V.I Lênin (2006), Toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 V.I Lênin (2006), Tồn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Từ điển triết học (1980), Nxb Tiến Mát – xcơ – va 66 http://www.gdtd.vn/channel/3062/201008/Phat-trien-nguon-nhan-lucchat-luong-cao-cho-cac-truong-DH-1932268/ 122 67 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2012/15650/Kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia 68 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2012/14939/Ve-van-de-tai-co-cau-nen-kinh-te-suy-ngam.aspx 69 http://www.baomoi.com/Tai-co-cau-nen-kinh-te Dinh-huong-co-caulai/126/7580818.epi 70 http://vef.vn/2012-04-16-sach-luoc-moi-cua-de-an-tai-co-cau-kinh-te 71 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/De-an-tong-the-tai-co-cau-nen-kinhte-qua-phan-tich-cua-chuyen-gia/20126/140235.vgp 72 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/103335/thong-diep-2013-chua-thutuong.html 73 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/25/2959/ ... phát triển kinh tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng sau: Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải... tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tập trung chủ yếu vào vai trò nhân tố chủ quan trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận... cứu ? ?Vai trò nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ?? Từ nêu phương hướng , giải pháp góp phần nâng cao vai trò nhân tố chủ quan kinh tế thị trường