Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

145 11 0
Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ANH QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ANH QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : CNXHKH Mã số : 602285 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với công trình khác Học viên Nguyễn Tuấn Anh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLLĐ Bộ luật Lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung EU Liên minh Châu Âu NXB Nhà xuất OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế KTTT Kinh tế thị trường TFP Năng suất nhân tố tổng hợp XHCN Xã hội chủ nghĩa ương DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 1.6: Biểu 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Khung lý thuyết mái nhà hệ thống an sinh xã hội đại Tuổi thọ người dân số nước EU kỷ XIX XX Bảo trợ xã hội nước EU Nợ công GDP số nước EU GNP bình quân đầu người tốc độ tăng trưởng GNP Hàn Quốc HDI số nước giai đoạn 1975 – 2006 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 GDP GNI Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 Tỷ trọng đóng góp nhân tố đầu vào tăng trưởng GDP Việt Nam Năng lực cạnh tranh Việt Nam nước Đông Nam Á giai đoạn 2007 – 2010 Lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Tỷ trọng lao động làm việc qua đào tạo chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật, thành thị/nơng thơn năm 2010 Chi ngân sách Nhà nước cho BHXH (chi lương hưu trợ cấp BHXH đối tượng ngân sách Nhà nước đảm bảo) Đóng góp hệ thống bảo hiểm vào ổn định kinh tế - xã hội, giai đoạn 2006 – 2011 Chi ngân sách Nhà nước cho thực pháp lệnh người có cơng trợ cấp xã hội, giai đoạn 2006 - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI 1.1 10 QUAN NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 1.1.1 Quan niệm tăng trưởng kinh tế 10 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế 27 1.2 QUAN NIỆM VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI 31 1.2.1 Quan niệm an sinh xã hội 31 1.2.2 Cấu trúc hệ thống an sinh xã hội 37 1.3 QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI, KINH NGHIỆM KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 41 1.3.1 Quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội 41 1.3.2 Kinh nghiệm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội số nước giới 46 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 2.1 2.1.1 TÍNH TẤT YẾU VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 Tính tất yếu phải giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN Việt Nam 61 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 Các sách Đảng Nhà nước giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN Việt Nam 66 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 74 Tổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế thực an sinh xã hội Việt Nam 74 Thực trạng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN Việt Nam 86 Đánh giá chung vấn đề đặt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN Việt Nam 95 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 99 Quan điểm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN Việt Nam 99 Những giải pháp giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN Việt Nam 101 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tồn phát triển, người phải không ngừng sản xuất cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu thân, gia đình xã hội Tuy vậy, khơng phải lúc người lao động đảm bảo chắn trì việc làm thường xuyên thu nhập ổn định Đó lúc gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động dẫn đến bị giảm việc làm thu nhập Hơn nữa, hoạt động lao động sản xuất người lúc thuận lợi cịn bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, môi trường, xã hội Vì thế, cần thiết phải có biện pháp phòng tránh khắc phục rủi ro trở thành nhu cầu thiếu người Trong sống, việc phải thường xuyên đối mặt với hẫng hụt lao động thu nhập, rủi ro sống ln ln rình rập đe dọa sống người buộc người lao động tìm cách khắc phục nhiều biện pháp khác tiết kiệm với phương châm “tích cốc phịng cơ, tích y phịng hàn” dựa vào đùm bọc, cưu mang cộng đồng với tinh thần “lá lành đùm rách” Nếu lúc có thành viên khơng may mắn sống xã hội truyền thống ln ln có chế tự nhiên mang lại cho họ trợ giúp cần thiết để vượt qua khó khăn tiếp tục tồn Xã hội phát triển, vấn đề xã hội khơng cịn đơn giản Từ chuyển biến nhanh chóng xã hội, nhiều vấn đề người phức tạp nảy sinh có tầm vóc lớn Khi đó, biện pháp mang tính truyền thống tỏ khơng đủ độ an tồn để giúp cho người khắc phục vượt qua khó khăn sống Bổ sung vào biện pháp phi truyền thống có xã hội đại bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp xã hội Đây trụ cột hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo vệ người trước rủi ro kinh tế - xã hội Như vậy, để đạt phát triển bền vững, mặt người phải không ngừng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt khác phải có chế phòng tránh khắc phục rủi ro cho thành viên xã hội Đó yêu cầu tất yếu khơng lúc người hoạn nạn, khó khăn mà kể điều kiện bình thường, người đối mặt với rủi ro bất trắc sống mang lại Việc kết hợp tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội trở thành yêu cầu tất yếu cho phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tăng suất lao động xã hội đơi với chăm sóc phát triển tồn diện người, đảm bảo công tiến xã hội, đáp ứng ngày tốt yêu cầu đời sống vật chất tinh thần người Ở Việt Nam, trình đổi toàn diện đất nước 25 năm qua, nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội Đảng Nhà nước quan tâm nhằm tạo đảm bảo xã hội cho phát triển người Song thực tế, kể từ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, bên cạnh thành tựu đáng khích lệ kinh tế chuyển biến tích cực xã hội đạt được, nhiều vấn đề xã hội xúc tình trạng thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, đói nghèo, bệnh tật nảy sinh có xu hướng gia tăng Dưới chi phối kinh tế thị trường với quy luật nó, người phải thường xuyên đối mặt với rủi ro, điều không may đe dọa sống họ Do đó, để đảm bảo cho phát triển hài hòa, bên cạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xã hội cần phải tạo chế để phòng tránh khắc phục rủi ro cho người Những đảm bảo thuộc chức hệ thống an sinh xã hội Từ cách đặt vấn đề vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm hướng nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội vấn đề rộng lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước tổ chức quốc tế Có thể khái qt tình hình nghiên cứu đề tài qua số cơng trình tiêu biểu sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế bàn nhiều tác phẩm nhà kinh tế học lịch sử, từ Adam Smith, David Ricardo nhà kinh tế học đương đại Ngoài ra, vấn đề tăng trưởng kinh tế đề cập đề số tác phẩm nhà nghiên cứu nước như: Lịch sử tư tưởng kinh tế (A.Gélédan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996); Kinh tế học phát triển (Dwight H.Perkins, Steven Radelet, David Lindauer, NXB Thống kê, Hà Nội, 2010) Ở Việt Nam, có số cơng trình tiêu biểu như: Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Vũ Đình Bách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Mơ hình tăng trưởng kinh tế (Trần Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002); Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập phát triển bền vững (Nguyễn Mạnh Hùng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004); Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – rào cản cần phải vượt qua (Nguyễn Văn Thường, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005); Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi (Nguyễn Thị Nga, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2007); Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007); Kinh tế Việt Nam – hội nhập phát triển bền vững (GS.TS Hồ Đức Hùng, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2007); Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2011 – 2020) (PGS.TS Bùi Tất Thắng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008); Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Võ Văn Đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009); Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Cù Chí Lợi, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009) Nhìn chung, cơng trình nói tập trung làm rõ số vấn đề như: lý luận chung tăng trưởng kinh tế kinh nghiệm số nước 124 nhà nước, huy động cộng đồng tự nguyện đóng góp đối tượng, người thân, người đỡ đầu… Nâng cao trách nhiệm địa phương việc triển khai thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; xây dựng sở liệu đối tượng bảo trợ xã hội địa phương để phục vụ cho việc hoạch định sách bố trí kinh phí trợ cấp Đẩy mạnh phong trào chăm sóc người có cơng với cách mạng, xã hội hóa lĩnh vực ưu đãi xã hội thời kỳ Phát triển nhiều hình thức hoạt động đền ơn đáp nghĩa với nội dung phong phú, thiết thực, phù hợp với điều kiện mới; triển khai thực có hiệu cơng tác xây dựng, quản lý “Quỹ đền ơn đáp nghĩa” cấp Mở rộng mơ hình xã hội hố chăm sóc người có cơng, đồng thời động viên vươn lên thân, gia đình sách thời kỳ hội nhập phát triển, tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng thời kỳ Phong trào tồn dân chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với cách mạng thời gian tới phải thực trở thành vấn đề tư tưởng, vấn đề tình cảm phải thấm nhuần sâu sắc hệ người Việt Nam Kết nối chương trình, sách trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội với sách khác ngồi hệ thống an sinh xã hội sách thị trường lao động, sách BHXH, BHYT, sách cho vay tín dụng… nhằm tạo hội ưu tiên cho đối tượng trợ giúp, ưu đãi xã hội tiếp cận nguồn lực kinh tế (trước hết người cịn khả lao động), dịch vụ cơng thiết yếu, bình đẳng giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, văn hóa, thơng tin thơng qua thực chương trình mục tiêu Trên sở đó, tạo điều kiện cho người nghèo nâng cao lực thị trường đa dạng hóa sinh kế thơng qua chương trình dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn, tiếp cận nguồn lực kinh tế thị trường bản: đất đai, vốn, thị trường lao động, khoa học-kỹ thuật cơng nghệ, thị trường hàng hóa đầu vào, đầu ra… để tạo việc làm, đa dạng hóa tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo cách bền vững, trở thành chủ thể kinh tế có khả hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập hiệu quả, có đóng góp cho phát triển xã hội 125 KẾT LUẬN CHƯƠNG Gắn kết tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN nước ta định hướng mang tính chủ đạo nhằm đạt đến phát triển bền vững Trong năm vừa qua, mối quan hệ Đảng Nhà nước ý giải quyết, thực tế đạt nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế tăng trưởng tương đối nhanh thời gian dài tạo lập điều kiện cần thiết cho việc thực an sinh xã hội; hệ thống an sinh xã hội bước hình thành, phát triển với trụ cột góp phần đáp ứng nhu cầu người dân, kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội nước ta bắt đầu có xu hướng phát triển khơng đồng thuận, chí trừ nhau, thân tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, hệ thống an sinh xã hội chưa hồn thiện Để tiếp tục giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội nước ta thời gian tới, cần phải xây dựng hệ thống quan điểm mang tính định hướng Những quan điểm là: tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững điều kiện vật chất đảm bảo an sinh xã hội; an sinh xã hội thực có hiệu động lực cho phát triển kinh tế cao, ổn định; tăng trưởng kinh tế thực an sinh xã hội hai nhân tố quan trọng phát triển bền vững, phát huy đồng thuận hai nhân tố để tạo hợp lực phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đảm bảo tính hợp lý tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội trình phát triển; thực gắn kết hợp lý phát triển kinh tế bảo đảm an sinh xã hội giai đoạn suốt trình phát triển phải có mức độ lộ trình cụ thể; kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu an sinh xã hội bình diện nước lĩnh vực, địa phương Từ quan điểm nêu trên, luận văn cụ thể hóa thành bước đi, xác định giải pháp thúc đẩy việc gắn kết mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội, giải pháp là: thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 126 nhanh bền vững, bước xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, đồng thời có biện pháp cụ thể nhằm gắn kết tăng trưởng kinh tế với trụ cột an sinh xã hội như: thị trường lao động, BHXH, BHYT, ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội Trong điều kiện KTTT định hướng XHCN kinh tế trình chuyển đổi Việt Nam, việc thực đồng giải pháp nêu có ý nghĩa quan trọng nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững, gắn kết hợp lý tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội nước ta 127 KẾT LUẬN Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội nội dung trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Trong thời đại ngày nay, để đạt tăng trưởng lâu dài phát triển bền vững, tăng trưởng số lượng phải liền với chất lượng, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, để thực gắn kết có hiệu tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội mục tiêu người nước phát triển vấn đề khó khăn Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế khơng tự mang lại bảo đảm an sinh xã hội, ngược lại, tăng trưởng cịn làm gia tăng bất bình đẳng, làm cho vấn đề xã hội trở nên phức tạp Mặt khác, việc thực an sinh xã hội đòi hỏi phải có định hướng, lộ trình hợp lý, phải gắn kết phù hợp với tăng trưởng kinh tế giai đoạn định Để đạt phát triển bền vững, quốc gia cần xác định định hướng phát triển dài hạn, đồng thời, xây dựng giải pháp hữu hiệu để giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội giai đoạn định Việt Nam lựa chọn KTTT định hướng XHCN, tính định hướng XHCN kinh tế đòi hỏi phải thực quán quan điểm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, phát triển bền vững, tăng trưởng người, xã hội ngày công bằng, dân chủ Để thực mục tiêu đó, giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng, trụ cột phát triển bền vững Thực tiễn đất nước qua 20 năm đổi cho thấy, có định hướng đắn việc lựa chọn mô hình phát triển, mối quan tăng trưởng với thực an sinh ý gắn kết có hiệu Thể qua thu nhập mức sống người dân không ngừng nâng cao, vấn đề an sinh xã hội lao động, việc làm, BHXH, BHYT, trợ cấp xã hội, ưu đãi xã hội ý giải bước đầu đạt thành quan trọng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, đảm bảo công xã hội 128 Tuy nhiên, có lo ngại đáng kể mặt kinh tế - xã hội trình phát triển Việt Nam Những lo ngại xuất phát từ chất lượng tăng trưởng kinh tế, kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, dài hạn chứa đựng nhiều nguy giảm sút tốc độ chất lượng, cấu kinh tế chậm đổi mới, hiệu kinh tế sức cạnh tranh thấp Bên cạnh đó, mặt trái chế thị trường ngày biểu rõ nét hơn, với q trình tăng trưởng, phân hóa giàu nghèo ngày bị nới rộng, chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp đòi hỏi kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, nghèo đói vấn đề nan giải Thực tế địi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội năm để đảm bảo định hướng phát triển bền vững cho kinh tế Từ nghiên cứu lý thuyết, phân tích thực trạng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN nước ta, luận văn đề xuất quan điểm số nhóm giải pháp để thúc đẩy việc gắn kết có hiệu mối quan hệ thời gian tới, tập trung vào nội dung sau: Nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững theo hướng: chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu gắn với tái cấu trúc kinh tế; phát triển mạnh thành phần kinh tế gắn với loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh; nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Nhóm giải pháp xây dựng hồn hồn thiện hệ thống an sinh xã hội điều kiện KTTT định hướng XHCN với nội dung bản: thống quan niệm an sinh xã hội cấu trúc hệ thống an sinh xã hội điều kiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam; tạo khung pháp lý hoàn chỉnh an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động hệ thống an sinh xã hội; tạo dựng mạng lưới bảo đảm an sinh xã hội rộng khắp nước Nhóm giải pháp hướng vào giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội lĩnh vực cụ thể: tăng trưởng kinh tế với việc thực sách phát triển thị trường lao động; tăng trưởng kinh tế với thực 129 BHXH, BHYT, BHTN; tăng trưởng kinh tế với ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội Trong điều kiện KTTT định hướng XHCN, việc thực đồng nhóm giải pháp nêu góp phần quan trọng thúc đẩy việc giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội mục tiêu phát triển bền vững 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Anh (2011), Đảm bảo tài thực an sinh xã hội người cao tuổi khu vực nông thôn Việt Nam nay, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Mạc Tiến Anh (2005), Bản chất tính tất yếu khách quan an sinh xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 2/2005 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội Maurice Baslé, Francoise Benhamin, Bernard Havance, Alain Gélédan, Jean Léobal, Alain Lipiets (1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Tập – Các nhà sáng lập, Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Cơng Khanh, Ngơ Minh Oanh, Đặng Thanh Tốn (2008), Lịch sử giới đại, Quyển 1, Đại học Sư phạm, Hà Nội PGS.TS Ngơ Xn Bình (2007), Những vấn đề xã hội Hàn Quốc, Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình kinh tế trị (dùng trường, lớp trung cấp kinh tế), Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học Thương mại, Dwight H.Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2010), Kinh tế học phát triển (Economics of Development), Thống kê, Hà Nội 11 Bộ LĐTB&XH, Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (2012), Dự báo quan hệ đầu tư tăng trưởng với việc làm, suất lao động thu nhập người lao động giai đoạn đến năm 2020, Lao động – Xã hội, Hà Nội 131 12 Bộ LĐTB&XH (2006), “Luận khoa học cho việc đổi sách bảo đảm xã hội kinh tế thị hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX04 – 05 13 Bộ LĐTB&XH (2006), “Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Đề tài khoa học cấp Bộ 14 Bộ LĐTB&XH, Trung tâm thơng tin phân tích dự báo chiến lược (2011), Báo cáo xu hướng lao động xã hội Việt Nam thời kỳ 2000 -2010, www.ilssa.org.vn 15 Bộ LĐTB&XH, Viện khoa học lao động xã hội (2011), Tổng quan hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc – nhận xét kiến nghị đoàn công tác Trung Quốc, www.ilssa.org.vn 16 Bộ LĐTB&XH, Viện khoa học lao động xã hội (2011), Tổng kết học kinh nghiệm chủ yếu an sinh xã hội Trung Quốc Ấn Độ, www.ilssa.org.vn 17 Bộ LĐTB&XH, Viện khoa học lao động xã hội (2011), Đánh giá chung thực trạng an sinh xã hội giai đoạn 2001 – 2010, www.ilssa.org.vn 18 Bộ Kế hoạch đầu tư – Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007), Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam – Thành tựu, thách thức giải pháp, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội 19 Bộ Tài (2012), Niên giám Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2012, Tài chính, Hà Nội 20 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 CIEM (2008), Nền kinh tế thị trường xã hội sinh thái – mô hình cho phát triển Châu Á, Tài chính, Hà Nội 22 GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, PGS.TS Phạm Thị Quý (2006), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Nguyễn Tấn Dũng (2010), Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Tạp chí Cộng sản, Số 815, 9/2010 132 24 Nguyễn Tấn Dũng (2010), Giảm thất nghiệp, sửa đổi chế độ bảo hiểm, www.ilssa.org.vn 25 PTS Dương Tất Diệp (1999), Kinh tế vĩ mô – phần lý thuyết, Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Tiến Dy (2009), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam (2006 – 2010), Thống kê, Hà Nội 27 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học kinh tế (2010), Các lý thuyết kinh tế bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu thực tiễn Việt Nam (Sách kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia), Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đảng an sinh xã hội, Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 33 Đồng Quốc Đạt (2009), Vai trò an sinh xã hội kinh tế thị trưởng Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, số 350, tháng 1/2009 34 PGS.TS Trần Thọ Đạt (2010), Giáo trình Mơ hình tăng trưởng kinh tế (Chương trình sau đại học), Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Dương Minh Đỗ (2009), Thực tốt sách ưu đãi người có cơng, Tạp chí Cộng sản, số 801, tháng 7/2009 37 Võ Văn Đức (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 38 GS Alain Gélédan (1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Tập – Các tác gia đương đại, Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Indermit Gill, Homi Kharas (2007), Đông Á phục hưng – ý tưởng phát triển kinh tế, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội - kinh nghiệm số nước Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hằng (1998), Xóa đói giảm nghèo – từ phong trào sở đến chương trình quốc gia, Tạp chí Cộng sản, số 22, tháng 11/1998 42 Nguyễn Thị Hằng (1999), Thực tốt công tác Đền ơn đáp nghĩa giai đoạn mới, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7/1999 43 Đoàn Thế Hanh (2010), Quyền người ngày đảm bảo tốt Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn, cập nhật 12/5/2010 44 Nguyễn Thanh Hòa (2009), Đẩy mạnh tạo việc làm nước thời gian tới, Tạp chí Lao động Xã hội, số 350, 1/2009 45 Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Học viện Chính trị - Hành khu vực I (2010), Kinh tế phát triển, Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Lê Bạch Hồng (2010), Vai trị sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế an sinh xã hội đất nước, Tạp chí cộng sản, số 808, 2/2010 49 Trần Đắc Hiến (2010), Đồng thuận xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản, số 809, 3/2010 50 Dương Phú Hiệp (2009) Quan hệ kinh tế văn hóa phát triển, Lý luận trị, Hà Nội 51 GS.TS Hồ Đức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam – hội nhập phát triển bền vững, Thông tấn, Hà Nội 134 52 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập phát triển bền vững, Thống kê, Hà Nội 53 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Thực mục tiêu kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng bền vững bảo đảm an sinh xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 799, 5/2009 54 Nhữ Lê Thu Hương (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới đến năm 2020, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Tạp chí Lao động xã hội, số 19, quý II, 2009 56 PGS.TS Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Lao động – Xã hội, Hà Nội 57 PGS.TS Nguyễn Hải Hữu (2006), Phát triển hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Xã hội học, số 1, 2006 58 PGS.TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình kinh tế phát triển (dùng cho sinh viên chuyên ngành), Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 59 Cù Chí Lợi (2009), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 PGS.TS Đinh Xuân Lý (2010), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 N.Gegory Mankiw (1996), Kinh tế vĩ mô, Thống kê, Hà Nội 62 Ansel M Sharp (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội (sách dịch), Lao động - Xã hội, Hà Nội 63 William Lioyd Mitchell (1968), An sinh xã hội, Trung tâm xây dựng – Transpen 64 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Thế giới, Hà Nội 65 Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, Khoa học xã hội, Hà Nội 135 66 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2007), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Lý luận trị, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Nga (2012) Tiếp cận an sinh xã hội Việt nam quan điểm phát triển bền vững, http://www.tapchicongsan.org.vn, cập nhật 22/6/2012 69 Phân viện Đà nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Đà Nẵng, Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) Đà Nẵng (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh Miền Trung, Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 TS Thang Văn Phúc, PGS.TS Nguyễn Thu Linh (2010), Cải cách tiền lương công chức – khâu đột phá cải cách hành 2011 – 2020, Chính trị Hành chính, Hà Nội 71 Vũ Văn Phúc (2007), Giáo trình Lịch sử kinh tế quốc dân, Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 GS.TS Hồ Sĩ Quý (2012), “Tiến xã hội: số vấn đề mơ hình phát triển Đơng Á Đông Nam Á, Tri thức, Hà Nội 73 David Ricardo (1997), Những nguyên lý Kinh tế trị học thuế khóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Paul A Samuelson, William D.Nordhaus (1997), Kinh tế học, Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Adam Smith (1997), Của cải dân tộc (The Wealth of National), Giáo dục, Hà Nội 76 Ngân hàng Thế giới (2008), Về bảo trợ thúc đẩy xã hội (thiết kế triển khai mạng lưới an sinh hiệu quả), Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 77 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Ngọc Oanh, Đặng Thanh Toán, Trần Thị Vinh (2009), Lịch sử giới đại 1917 – 1995, Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 136 78 PGS.TS Bùi Tất Thắng (2008), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2011 – 2020), Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (2010), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Lao động – Xã hội, Hà Nội 81 PGS.TS Mạc Văn Tiến (2010), An sinh xã hội phúc lợi xã hội – cách tiếp cận lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 82 PGS.TS Mạc Văn Tiến (2010), An sinh xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 83 Đỗ Phúc Trần Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế công xã hội lý thuyết thực tiễn TP Hồ Chí Minh, Lao động, Hà Nội 84 PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Những vấn đề lý luận sách xã hội điều kiện nước ta nay, Khoa học xã hội, Hà Nội 85 PGS.TS Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Thống kê, Hà Nội 86 Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Trần Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hậu (2002), Mơ hình tăng trưởng kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 88 PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên (2010), Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội, Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – rào cản cần phải vượt qua, Lý luận trị, Hà Nội 90 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Đại học Quốc gia TP HCM 91 Tổng cục thống kê (2011), Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 – 2010 qua số tiêu thống kê chủ yếu, www.gso.gov.vn 92 Tổng cục thống kê (2012), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2010 – 2011, www.gso.gov.vn 137 93 Tổng cục thống kê (2011), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010, www.gso.gov.vn 94 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 - 2010, Thống kê, Hà Nội 95 Tổng cục thống kê (2011), Niêm giám thống kê 2010, www.gso.gov.vn 96 Tổng cục thống kê (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011, www.gso.gov.vn 97 Tổng cục thống kê (2011), Niêm giám thống kê tóm tắt 2011, www.gso.gov.vn 98 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2003), Kinh tế học phát triển – vấn đề đương đại, Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2003), Tư phát triển đại – số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, PGS.TS Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 PGS.TS Ngơ Dỗn Vinh (2005), Bàn phát triển kinh tế (nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Viện Khoa học lao động Xã hội, Dự án hỗ trợ giảm nghèo GIZ (9/2011),“Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam”, www.ilssa.org.vn 103 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Thế giới, Hà Nội 104 Viện khoa học Lao động Xã hội (2009), Lao động – việc làm thời kỳ hội nhập, Lao động - Xã hội, Hà Nội 105 Viện khoa học Lao động Xã hội (2009), Quan hệ phân phối tiền lương thu nhập kinh tế thị trường định hướng XHCN, Lao động - Xã hội, Hà Nội 106 Viện khoa học Lao động Xã hội (2009), Những vấn đề lý luận phân phối tiền lương thu nhập kinh tế thị trường, Lao động - Xã hội, Hà Nội 107 http://www.chinhphu.vn 108 www.gso.gov.vn 138 109 www.ilssa.org.vn 110 http://www.issi.gov.vn 111 http://www.molisa.gov.vn 112 http://www.tapchicongsan.org.vn 113 http://www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 114 http://www.vass.gov.vn 115 http://www.vientriethoc.com.vn/ 116 http://vi.wikipedia.org 117 http://www.xaydungdang.org.vn ... HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 99 Quan điểm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội KTTT định hướng XHCN Việt Nam. .. mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội kinh tế thị trường Việt Nam Từ đề xuất vài giải pháp để giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội kinh tế thị trường Việt Nam. .. MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ANH QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan