Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
614,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC DŨNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU Phản biện độc lập 1: PGS.TS Trần Mai Ƣớc Phản biện độc lập 2: PGS.TS Hà Trọng Thà Phản biện 1: PGS.TS Vũ Đức Khiển Phản biện 2: PGS.TS Hà Trọng Thà Phản biện 3: PGS.TS Cao Xuân Long Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Đại học quốc gia TP HCM - Thư viện Trường Đại học KHXH & NV, TP HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Lê Ngọc Dũng (2020), Tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đến mơi trường tự nhiên – nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học trị, ISSN 1859 – 0187, số 05, 2020, tr 81 - 86 Lê Ngọc Dũng (2020), Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai, Tạp chí An tồn vệ sinh lao động, ISSN 2615 - 9082, số tháng 8/2020, tr 27 - 28 Lê Ngọc Dũng (2021), Mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai nay, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, ISSN 2525 - 2429, số 28/7/2021, tr 30 - 36./ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đương đại chứng kiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo bước tiến thần tốc nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết đến đời sống, xã hội, làm thay đổi nhanh chóng sâu sắc tới phát triển kinh tế xã hội thân người Bên cạnh thành tựu rực rỡ khoa học công nghệ, loài người phải đối mặt với thách thức lớn lao trị, văn hóa đặc biệt môi trường tự nhiên Trong hai thập kỷ đầu kỷ XXI, sức ép gắt gao dân số phát triển kinh tế thiếu tính tốn, nguồn tài ngun trái đất ngày cạn kiệt, mơi trường bị suy thối nghiêm trọng, chí số vùng cịn bị phá hủy hồn tồn Hàng loạt vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu, tượng băng tan, nước biển dâng, suy thoái tầng ozon, suy thoái đa dạng sinh học, nhiễm suy thối tài ngun đất nước thách thức tồn loài người, trái đất, Việt Nam khơng nằm ngồi thách thức Việt Nam đứng trước thách thức to lớn với xuất phát điểm đất nước nghèo, điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéo dài, kinh tế môi trường đặt hàng loạt vấn đề cần giải Tuy nhiên, vội vàng việc áp dụng giải pháp sách đầu tư, đổi thiếu quy hoạch kinh tế xã hội môi trường theo quan điểm phát triển bền vững sở nghiên cứu cách khoa học hệ thống tất yếu dẫn đến hậu đáng tiếc Hậu có lợi cho kinh tế trước mắt lại có hại lâu dài, kinh tế bị suy thoái phát triển ngưỡng chịu đựng môi trường tự nhiên Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, có khởi sắc rõ rệt kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao, nhận thức BVMT phát triển bền vững có tiến rõ rệt Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị khai thác ngày kiệt quệ có xu hướng cạn kiệt, mơi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng Đại hội Đảng XIII (2021) sau tổng kết trình thực kế hoạch năm giai đoạn (2016 - 2020) khẳng định với phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh CNH, HĐH đạt kết tích cực bên cạnh việc khai thác tài ngun thiếu bền vững, hiệu quản lý, sử dụng chưa cao, chưa theo nguyên tắc thị trường, đất đai Việc khai thác, sử dụng, định giá đất nhiều hạn chế, chưa sát thực tế Tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái chưa đánh giá, hạch toán đầy đủ, sử dụng bền vững Việc quản lý xử lý chất thải rắn thị cịn hạn chế, mơi trường nước số đô thị bị ô nhiễm Chất lượng khơng khí thị lớn có dấu hiệu suy giảm Tình trạng xâm nhập mặn, phèn hóa, sạt lở bờ sơng, bờ biển xảy nghiêm trọng số nơi An ninh nguồn nước chưa quan tâm mức… Vì vậy, việc phân tích, đánh giá quan hệ TTKT với BVMT trình đẩy mạnh CNH, HĐH, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện chế, sách đảm bảo phát triển bền vững vấn đề mang tính cấp thiết Là địa phương có vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối giao thông quan trọng tỉnh khu vực Nam Bộ, tỉnh Đồng Nai giữ vị quan trọng nước khu vực Đặc biệt biết tận dụng khai thác tốt điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tỉnh Đồng Nai vươn trở thành địa phương có TTKT động bậc khu vực, đóng góp nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với việc hình thành khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai có bước phát triển đột phá, thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng CNH, HĐH, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp giữ nhịp độ tăng trưởng cao ngành kinh tế Sự TTKT cao liên tục tạo điều kiện tích lũy nguồn lực cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hệ thống giao thông, điện, thông tin liên lạc, phát triển giáo dục, đào tạo v.v… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kinh tế, tỉnh Đồng Nai phải đối mặt với hệ lụy mơi trường Mặc dù quyền địa phương có nhiều nỗ lực thực tế, việc giải mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển tỉnh, cần phải có giải pháp mang tính đồng bộ, có tham gia nhiều chủ thể Xuất phát từ thực tế tỉnh Đồng Nai, nhận thức tầm quan trọng thực tiễn đặt ra, Nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ với tên gọi: “Quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Xét hai phương diện lý luận thực tiễn, nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề TTKT với BVMT với nhiều cách tiếp cận khác Trong số nhiều cơng trình đó, nghiên cứu sinh phân tách thành hai vấn đề gắn liền với luận án sau: Một là, cơng trình tiêu biểu nghiên cứu lý luận TTKT, BVMT CNH, HĐH như: “Tốc độ chất lượng TTKT Việt Nam” (2006) hai tác giả Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt; “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển kinh tế - xã hội nước ta” (2010) tác giả Nguyễn Thị Doan; Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (2005); Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (2011); Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2012); Luật BVMT (2014); Đạo đức sinh thái hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT phát triển bền vững (2005) tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm; “Báo cáo môi trường quốc gia 2009 - MT KCN Việt Nam” (2009) Bộ Tài nguyên MT,… Hai là, cơng trình tiêu biểu nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường giới, Việt Nam tỉnh Đồng Nai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu giới khái quát sau: “TTKT, sức chống đỡ mơi trường” (1995) nhóm tác giả Kenneth Arrow, Bert Bolin, Robert Costanza, Partha Dasgupta, Carl Folke, C S Holling, Bengt-Owe Jansson, Simon Levin, Karl - Goran Maler, Charles Perrings & David Pimentel; “TTKT, tính cạnh tranh quốc tế BVMT: Nghiên cứu phát triển chiến lược đổi với mơ hình WARM” (1997) tác giả Carlo Carraro & Marzio Galeotti; “Có phải suy thối mơi trường hệ tất yếu TTKT: Nghiên cứu thông qua đường cong Kuznets MT - EKC” (1999) tác giả Mohan Munasinghe;… Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Việt Nam khái quát sau: “Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” (2012); “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh” (2012); Đề tài “Mối quan hệ TTKT BVMT Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” (2001) tập thể tác giả Bùi Văn Dũng (Chủ nhiệm đề tài); “Một số vấn đề BVMT phát triển kinh tế nước ta nay” (2004) tác giả Nguyễn Văn Ngừng; “Mối quan hệ phát triển BVMT - kinh nghiệm Nhật Bản (2004) tác giả Nguyễn Văn Kim; “Chính sách tăng trưởng xanh số nước ASEAN bối cảnh tái cấu trúc kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu (2015) tác giả Nguyễn Huy Hồng Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình luận án tiến sĩ nghiên cứu liên quan đến chủ đề này: “Vai trò Nhà nước việc kết hợp TTKT với BVMT sinh thái nước ta nay” (2014), Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Khương; “Kết hợp TTKT với BVMT tỉnh Bắc Trung nay” (2015), Luận án Tiến sĩ Đỗ Trọng Hưng,… Những đề tài tập trung nghiên cứu việc kết hợp TTKT với BVMT tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị kinh tế địa bàn Các quan điểm, giải pháp nhận thức sâu rộng tổ chức thực đồng mang lại hiệu thực tế Về cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai khái quát sau: Phẩm An Ninh, Môi trường khu công nghiệp Đồng Nai - thực trạng giải pháp (2002), “Đồng Nai đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH (2004) tác giả Võ Văn Một; Đồng Nai, lực kỷ XXI (2005) tác giả Chu Viết Luân (Chủ biên); “Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tập trung tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 tầm nhìn 2020 (2009) tác giả Phạm Văn Thanh; “CNH, HĐH với phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai” (2011) tác giả Nguyễn Văn Long; “Đồng Nai công tác BVMT quan tâm” (2011) tác giả Lê Viết Hưng; 30 năm xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai (1975 - 2005) Ban Kinh tế Tỉnh ủy Đồng Nai (2006) Bên cạnh nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề trên, phải kể đến văn quan quản lý nhà nước tỉnh Đồng Nai liên quan đến đề tài như: UBND tỉnh Đồng Nai (2003) Quy hoạch phát triển khoa học, công nghệ BVMT tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, có tầm nhìn đến năm 2020; Nghị số 125/2008/NQ-HĐND việc thông qua Đề án BVMT địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 25/7/2016 Ban hành Chương trình BVMT tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020;…Đây văn mang tính chất tổng kết, đánh giá việc làm hoạch định đề án, chương trình quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội BVMT tỉnh Đồng Nai qua giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Trên sở làm rõ mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH, nguyên nhân thành tựu hạn chế Từ đề xuất phương hướng giải pháp để thực tốt mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH Nhiệm vụ luận án: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận án tập trung vấn đề sau đây: Thứ nhất, trình bày vấn đề lý luận chung TTKT, BVMT, đặc điểm CNH, HĐH mối quan hệ CNH, HĐH với TTKT BVMT Thứ hai, phân tích thực trạng việc thực mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH Thứ ba, đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: luận án nghiên cứu quan hệ TTKT với BVMT, trọng tâm mơi trường tự nhiên, sinh thái, q trình đẩy mạnh CNH, HĐH Phạm vi nghiên cứu luận án: Không gian nghiên cứu tỉnh Đồng Nai Thời gian nghiên cứu giới hạn trình đẩy mạnh CNH, HĐH, từ năm 2001 đến (từ Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, nhiệm kỳ 2001 - 2005) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: luận án thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản pháp luật Việt Nam mối quan hệ TTKT với BVMT trình CNH, HĐH đất nước Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử lơgíc; phương pháp phân tích tổng hợp; diễn dịch quy nạp; phương pháp đối chiếu so sánh; phương pháp văn học, hệ thống hóa khái quát hóa nguồn tài liệu để phục vụ việc nghiên cứu trình bày luận án Đóng góp luận án Thứ nhất, sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung TTKT, BVMT, đặc điểm CNH, HĐH mối quan hệ CNH, HĐH với TTKT BVMT, luận án phân tích làm rõ việc thực trạng quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH nguyên nhân Thứ hai, luận án đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung quan hệ TTKT với BVMT; CNH, HĐH, đặc điểm CNH, HĐH quan hệ CNH, HĐH với TTKT BVMT, việc thực quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH, luận án đề xuất khuyến nghị phương hướng giải pháp việc hoạch định chủ trương, sách kết hợp hài hịa TTKT với BVMT trình đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Đồng Nai mục tiêu phát triển bền vững Ngồi ra, luận án cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn xung quanh vấn đề TTKT BVMT trình CNH, HĐH đất nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, tiết 20 tiểu tiết Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm kinh tế tăng trƣởng kinh tế * Khái niệm kinh tế Kinh tế hoạt động sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội; toàn phương thức sản xuất trao đổi sản phẩm chế độ xã hội; tổng hòa mối quan hệ sản xuất dựa trình độ định lực lượng sản xuất, tạo nên kết cấu kinh tế chế độ xã hội định * Khái niệm tăng trƣởng kinh tế TTKT gia tăng sản lượng hàng hóa dịch vụ quốc gia thu nhập quốc dân sản phẩm bình quân đầu người tăng; biến đổi kinh tế theo chiều hướng phát triển, tiến bộ, nhằm mở rộng quy mô mặt số lượng yếu tố hợp thành kinh tế giai đoạn định Cần tách biệt rõ TTKT phát triển KT TTKT biến đổi kinh tế theo chiều hướng phát triển, tiến bộ, nhằm mở rộng qui mô mặt số lượng yếu tố hợp thành kinh tế giai đoạn định Trong đó, phát triển kinh tế bao gồm TTKT với thay đổi chất kinh tế thay đổi cấu kinh tế Phát triển kinh tế trình hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc 1.1.2 Khái niệm môi trƣờng bảo vệ mơi trƣờng * Khái niệm mơi trƣờng Có nhiều quan điểm môi trường khái lược sau đây: Thứ nhất, môi trường tổng thể yếu tố vật chất, tự nhiên nhân tạo bao quanh người, có quan hệ mật thiết đến tồn phát triển xã hội lồi người Thứ hai, mơi trường sinh tất yếu cho sống tự nhiên người Thứ ba, môi trường tập hợp nhân tố xã hội gây hậu trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật sống hoạt động người thời điểm định Thứ tư, môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động mạnh mẽ tồn phát triển người Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu phân tích quan điểm khác mơi trường, định nghĩa mơi trường sau: môi trường khái niệm rộng, tổng hợp tất yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo, xã hội bao quanh người, có liên quan mật thiết với quan hệ tới đời sống người; vận động, biến đổi tác động nhân tố tự nhiên, xã hội nhân tạo * Khái niệm bảo vệ môi trƣờng BVMT hoạt động giữ gìn mơi trường, phịng ngừa hạn chế tác động xấu đến môi trường; khắc phục ô nhiễm môi trường; phục hồi môi trường; đồng thời khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Hoạt động BVMT giữ mơi trường lành BVMT có ý nghĩa tích cực, thể qua việc bảo quản, trì, sử dụng hợp lý, hồi phục nâng cao hiệu suất mơi trường tự nhiên Vấn đề BVMT hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; phát triển hài hịa kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường hệ nhằm nâng cao chất lượng sống người; trách nhiệm nghĩa vụ người, sống hơm tương lai hệ mai sau 1.2 QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Tác động tăng trƣởng kinh tế đến bảo vệ môi trƣờng Một là, TTKT làm bật chức vai trị quan trọng mơi trường Nếu khơng có hoạt động sản xuất nguồn tài nguyên mãi nằm lòng đất, đáy đại dương khắp địa cầu mà giá trị, ý nghĩa người Trải qua trình khai thác, sử dụng phục vụ cho nhu cầu ngày cao, người nhận thức chức năng, tầm quan trọng môi trường, từ hình thành ý thức BVMT Hai là, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để giải vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tăng trưởng phát triển kinh tế mức, đầu tư tương xứng cho môi trường BVMT hiệu tạo cân tương quan trình đẩy mạnh phát triển kinh tế với BVMT Ba là, TTKT động lực để người cải tiến kỹ thuật, công nghệ nhằm khai thác tự nhiên cách khoa học, thông minh Nếu người, xã hội lồi người khơng khai thác hết khả đáp ứng tự nhiên cho phát triển làm chậm tiến trình TTKT Ngược lại, người, xã hội lồi người can thiệp vào môi trường tự nhiên mức, khai thác ạt, khơng có kế hoạch làm cho môi trường tự nhiên “nghèo” nhanh hơn, khả phục hồi hơn, môi trường sống bị đe dọa nhiều Do đó, thời điểm lịch sử cụ thể định, với cho phép điều kiện kỹ thuật không ngừng cải tiến, người ln tìm cách đẩy mức TTKT lên cao Bốn là, TTKT giúp quốc gia đưa chiến lược phát triển hợp lý để tạo bền vững cho mơi trường Sự kết hợp hài hịa TTKT với BVMT giúp bảo đảm tăng trưởng, phát triển bền vững trì cân môi trường xung quanh môi trường sống Năm là, TTKT có nguy làm tổn hại đến môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên TTKT với BVMT nằm trạng thái đối lập nhau, có xu hướng loại trừ lẫn nhau, đồng thời tiền đề cho Xu hướng loại trừ thể qua việc khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm đáp ứng cho tăng trưởng phát triển kinh tế làm cho môi trường tự nhiên bị cạn kiệt nguy bị ô nhiễm trầm trọng 1.2.2 Tác động bảo vệ môi trƣờng đến tăng trƣởng kinh tế Một là, bảo vệ môi trường để bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế Trong trình thực mối quan hệ hệ thống thống người - tự nhiên - xã hội, người phải có quan tâm đến chất lượng môi trường, đặt vấn đề BVMT hoạt động kinh tế - xã hội Con người, xã hội loài người phải hoạch định cho quy trình phát triển kinh tế - xã hội cách thức để giữ mối quan hệ với môi trường tự nhiên cân Tuy nhiên, trạng thái cân thiết lập trì thời điểm, thời gian định, sau đó, mối quan hệ lại bị thay đổi tính tích cực yếu tố trình sản xuất người Do đó, quan tâm đến vấn đề BVMT tự nhiên TTKT phải việc làm thường xuyên, liên tục để bảo đảm phát triển bền vững Hai là, BVMT hợp quy luật sở tiếp tục TTKT Qua xu hướng này, người vừa bảo đảm phát triển xã hội cân bằng, vừa tiếp cận học hỏi tự nhiên để hoàn thiện trình phát triển theo hướng đối xử thân thiện với môi trường tự nhiên, C.Mác Ph.Ăngghen (1995b) khẳng định: Trên thực tế, học hỏi để ngày hiểu cách xác quy luật đó, biết hậu gần gũi xa xôi can thiệp tích cực vào tiến trình bình thường vật giới tự nhiên Nhất từ khoa học tự nhiên thu tiến vĩ đại kỷ thời, lại ngày đến hiểu biết hậu tự nhiên xa xơi, hành động thông thường lĩnh vực 10 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1.1 Đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nƣớc thể tính định hƣớng, đạo, quản lý nhân tố quan trọng hàng đầu tác động quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ trương, sách Đảng thực TTKT gắn với BVMT q trình CNH, HĐH có tác động mang tính định hướng để Đảng tỉnh Đồng Nai vận dụng sáng tạo, đưa sách phù hợp với thực tiễn tỉnh Đồng Nai Trong bối cảnh đất nước cịn tình trạng trì trệ, phát triển, tỉnh Đồng Nai lấy mục tiêu phát triển kinh tế trọng tâm để cải thiện đời sống nhân dân Khi đất nước có chuyển mạnh mẽ, ngồi mục tiêu TTKT, tỉnh Đồng Nai cịn trọng việc giữ vững quốc phịng, an ninh, ổn định trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Giai đoạn kinh tế liên tục tăng trưởng có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, tỉnh Đồng Nai xác định tăng trưởng cao phải bền vững, đẩy mạnh CNH, HĐH đôi với BVMT; thực tốt đồng sách an sinh xã hội; nâng cao chất lượng sống nhân dân Thực tiễn cho thấy, chủ trương, sách giúp tỉnh Đồng Nai trở thành điểm sáng q trình CNH, HĐH, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, phát triển đất nước 2.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình hội nhập quốc tế tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình đổi tư lý luận KTTT định hướng XHCN Đảng tác động tích cực tạo chuyển biến đường lối phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai, biểu rõ nét giai đoạn 1986 - 2000, đánh dấu chuyển biến nhận thức quan điểm phát triển kinh tế tỉnh việc đưa cơng nghiệp trở lại vị trí số cấu kinh tế bên cạnh việc xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu; đề phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, nhấn mạnh phát triển theo hướng CNH, HĐH Những chủ trương tạo thành lớn thu hút đầu tư TTKT tỉnh Đồng Nai Đến năm 2000, tỉnh Đồng Nai kết thúc giai đoạn khởi đầu CNH, HĐH, tạo tiền đề, điều kiện cần thiết tăng tích lũy vốn, phát triển hạ tầng cho giai đoạn tiếp theo, giai 11 đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH Sự tiến triển thực tế tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế với quan điểm đạo Đảng vấn đề tác động đến tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH, biểu qua nội dung sau: Một là, thúc đẩy mạnh lực lượng sản xuất, góp phần tăng tốc độ tăng trưởng tỉnh Đồng Nai Hai là, tạo khả bù trừ nguồn lực phát triển; đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, trí tuệ Ba là, tạo hội khả phát triển rút ngắn so với tỉnh thành trước nước thơng qua q trình CNH biết tận dụng lợi so sánh nội tận dụng khơn ngoan yếu tố bên ngồi thời đại tồn cầu hóa Bốn là, đổi tư kinh tế cấp quản lý quản trị kinh tế tỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại 2.1.3 Sự phát triển khoa học công nghệ tác động đến quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với tỉnh Đồng Nai, tư tầm nhìn Đảng việc xem khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu có ý nghĩa quan trọng, tác động đến tư quản lý, điều hành hoạch định sách xây dựng phát triển kinh tế tỉnh mục tiêu phát triển bền vững Những năm qua, công tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai đạt bước tiến rõ rệt, bước khẳng định vai trò việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, biểu chủ yếu qua mặt sau: Một là, khoa học cơng nghệ phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai Hai là, khoa học công nghệ góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế tỉnh Đồng Nai Ba là, khoa học công nghệ phát triển góp phần tạo điều kiện cải thiện mơi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 2.1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, điều kiện tự nhiên tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Xét góc độ kinh tế, với ưu nút giao thông, giao lưu kinh tế - văn hóa quan trọng khu vực Nam Bộ nói chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, tạo thuận lợi lớn cho tỉnh Đồng Nai hợp tác đa dạng, sâu rộng khoa học, công nghệ, đào tạo, sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch ; điều kiện thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại trồng ngắn ngày dài ngày, loại đậu, ăn trái, lương thực, hoa màu; khí hậu tốt tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp sinh hoạt văn hóa, du lịch; nguồn cung cấp nước tưới dồi cho trồng trọt, hoạt động sản xuất khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh mở khả phát triển hoạt động nuôi trồng 12 thủy sản; rừng phong phú không góp phần bảo vệ đa dạng hóa sinh học, điều hịa khí hậu, tránh xói mịn đất mà cịn điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái khai thác kinh tế; loại khoáng sản tỉnh Đồng Nai tạo ưu cho việc phát triển công nghiệp, công nghiệp xây dựng Xét góc độ mơi trường, với vị trí địa lý thuận lợi giúp tỉnh Đồng Nai triển khai, thực giải pháp phối hợp để BVMT thuận lợi công tác phối hợp với tỉnh lân cận để bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, xử lý nước thải, chất thải nhằm tránh manh mún, lãng phí Tuy nhiên, chiều hướng khác điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý tình tồn số hạn chế định, phần làm giảm cạnh tranh so với số tỉnh thành lân cận Thứ nhất, hình thành phân tách hai mùa rõ rệt (mùa khô, mùa mưa) năm gây trở ngại định, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xây dựng dịch vụ Mùa khơ có nguy gây khơ hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa dễ gây ngập úng, làm hư hại mùa màng, giảm suất lao động Thứ hai, tỉnh Đồng Nai có nguồn tài nguyên nước mặt dồi Khi phát sinh nguồn ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân hoạt động doanh nghiệp Địa hình nước từ cao đổ xuống thơng biển, nên tác động ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng rộng khắp cộng đồng dân cư lưu vực sông, suối hạ nguồn Thứ ba, địa hình, tỉnh Đồng Nai khơng có nơi giáp biển, đó, hệ thống cảng sơng có tàu lớn không vào được, mức độ khai thác không đáng kể, đáp ứng phần nhỏ nhu cầu vận tải hàng hóa Điều làm phát sinh chi phí vận tải, bảo quản sản phẩm Hai là, điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, biểu qua nội dung sau: Thứ nhất, tỉnh Đồng Nai địa phương có ngành cơng nghiệp phát triển sớm nước, tạo tiền đề TTKT Thứ hai, tỉnh Đồng Nai địa phương đầu việc thành lập Công ty chuyên ngành đầu tư, phát triển, kinh doanh hạ tầng quản lý khu cơng nghiệp, đóng góp lớn vào q trình TTKT, BVMT Thứ ba, xã hội tỉnh Đồng Nai hình thành sở hợp cư nhiều nguồn cư dân, dung hợp nhiều dịng văn hóa, cung cấp nguồn nhân lực dồi phục vụ cho mục tiêu TTKT BVMT Thứ tư, người dân tỉnh Đồng Nai tiếp cận với kinh tế thị trường sớm, nên sớm hình thành đội ngũ cơng nhân nhạy bén, có trình độ văn hóa cao Dân cư tỉnh Đồng Nai động, ln tìm cách tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý để phát triển kinh tế Từ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, kết hợp khai thác tiềm năng, lợi vốn có, tỉnh Đồng Nai tiếp tục chọn quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp mơ hình phát triển trọng điểm kinh tế địa phương Điều góp phần quan trọng việc tạo việc làm cho người lao động tỉnh nâng cao hiệu sử dụng đất Mục tiêu nằm chiến 13 lược phát triển bền vững tỉnh góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng 2.1.5 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai tác động đến quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình CNH, HĐH tỉnh Đồng Nai có đặc điểm sau: Một là, CNH tỉnh Đồng Nai có tính kế thừa, vừa dựa sở công nghiệp cũ, vừa trọng xây dựng công nghiệp Hai là, CNH, HĐH theo hướng tập trung phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời đẩy mạnh CNH, HĐH nông thôn, bước hướng đến tăng trưởng xanh Ba là, CNH, HĐH gắn liền với đặc điểm xã hội, văn hóa, người dân tộc cư trú địa bàn tỉnh Bốn là, CNH, HĐH gắn việc quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp với BVMT, hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững Những đặc điểm sở quan trọng để xác định mục tiêu, sách, lộ trình CNH, HĐH mà trọng tâm đảm bảo kinh tế tiếp tục tăng trưởng phải bảo vệ mơi trường, khơng mục tiêu tăng trưởng trước mắt mà bỏ qua lợi ích phát triển lâu dài, bền vững 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.2.1 Tăng trƣởng kinh tế bảo vệ mơi trƣờng có chuyển biến mạnh mẽ, tác động tích cực làm tiền đề phát triển cho trình tỉnh Đồng Nai đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất công nghiệp ngày tăng, môi trường kinh doanh ngày cải thiện, sở công nghiệp tăng, quy mô sản xuất ngày mở rộng Hai là, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đẩy nhanh q trình CNH nơng nghiệp nơng thơn Ba là, thúc đẩy hoạt động thương mại xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước Bốn là, cấu lao động xã hội lao động nông thôn tăng nhanh theo hướng lao động công nghiệp Năm là, việc sử dụng quỹ đất xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung ngày đạt hiệu cao Công tác BVMT đạt kết tích cực: Một là, cơng tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ngày quan tâm, đầu tư Hai là, hiệu thực thi sách, pháp luật bảo vệ mơi trường nâng cao Những chuyển biến tích cực TTKT q trình đẩy mạnh CNH, HĐH có tác động, làm cải thiện nhiều mặt đời sống, xã hội tỉnh Tuy nhiên, đặt tác động TTKT quan hệ với công tác BVMT làm bật tác động qua lại hai thành tố Về tác động tích cực TTKT đến mơi trường: Một là, TTKT góp phần giữ gìn mơi trường Hai là, TTKT giúp tăng dần mức đầu tư cho công tác BVMT Ba là, TTKT thúc đẩy thực thi công cụ quản lý, 14 BVMT ngày hiệu Bốn là, TTKT giúp tăng dần hội lựa chọn nhà đầu tư có cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường Về tác động tích cực cơng tác BVMT đến TTKT: công tác BVMT thực tốt tác động tích cực, làm sở cho TTKT mơi trường nơi tồn sống phát triển người 2.2.2 Những hạn chế phát sinh bộc lộ chưa hài hòa thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, nhận thức phận công chức, viên chức, nhân dân doanh nghiệp vấn đề không đánh đổi mơi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế cịn bất cập định Hai là, công tác quy hoạch, lập kế hoạch, dự án phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường cịn bất cập Ba là, hệ thống sách thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường cịn bất cập Bốn là, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường cịn hạn chế so với yêu cầu Những hạn chế nói dù trực tiếp hay gián tiếp góp phần gây tác động mong muốn Hệ hoạt động mục tiêu TTKT chưa gắn kết hài hịa với mục tiêu BVMT Sức ép lên mơi trường tỉnh Đồng Nai cịn tiếp diễn, làm cho mơi trường tự nhiên tiếp tục bị ô nhiễm từ nhiều nguồn khác Khi môi trường bị ô nhiễm, đến lượt tác động lại, tạo nguy gây tổn hại đến mục tiêu TTKT phát triển bền vững tỉnh Đồng Nai: Một là, sách đổi mở đường cho kinh tế tăng trưởng gây sức ép cho môi trường tự nhiên tỉnh Đồng Nai Hai là, tăng trưởng kinh tế kéo theo phát triển dân số, vấn đề di cư đô thị hóa gây sức ép lên mơi trường tự nhiên tỉnh Đồng Nai Ba là, hoạt động công nghiệp trình tăng trưởng kinh tế gây sức ép đến môi trường tự nhiên tỉnh Đồng Nai Bốn là, hoạt động xây dựng, giao thông vận tải lượng trình tăng trưởng kinh tế gây sức ép lên môi trường tự nhiên tỉnh Đồng Nai Năm là, hoạt động nông - lâm nghiệp thủy sản trình tăng trưởng kinh tế gây sức ép lên môi trường tự nhiên tỉnh Đồng Nai Sáu là, hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân hoạt động dịch vụ du lịch trình tăng trưởng kinh tế gây sức ép lên môi trường tự nhiên tỉnh Đồng Nai Sức ép lên môi trường từ hoạt động chủ yếu góp phần TTKT nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường tự nhiên tỉnh Đồng Nai giảm sút Nhiều điểm nóng môi trường không xử lý kịp thời tác động ngược chiều, kéo giảm tăng trưởng hoạt động nói riêng TTKT nói chung tỉnh Đồng Nai Khơng q khó để nhận diện tác động ngược chiều đó: Một là, ô nhiễm môi trường gây thiệt hại kinh tế phải dùng kinh phí có từ hoạt động kinh tế để cải thiện môi trường gánh nặng bệnh tật Hai 15 là, ô nhiễm môi trường gây thiệt hại hoạt động du lịch Ba là, ô nhiễm môi trường gây thiệt hại kinh tế cho ngành thủy sản nông nghiệp 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế việc thực quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề đặt Tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi cho TTKT, nằm sát Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nước, đồng thời nằm khu vực kinh tế động bậc nước, với nhiều địa phương có nhịp độ tăng trưởng cao Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Trong mơi trường đó, tỉnh Đồng Nai có điều kiện khai thác lợi vốn có sở tham gia vào mắt xích sản xuất kinh tế khu vực Nam Bộ để đạt tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm qua Đây nguyên nhân khách quan dẫn tới thành tựu tỉnh Đồng Nai đạt thời gian qua Bên cạnh phải kể đến nguyên nhân chủ quan góp phần làm nên thành tựu đó: Một là, tỉnh Đồng Nai tỉnh có truyền thống phát triển, đặc biệt cơng nghiệp; có lợi tảng từ sở sản xuất, đội ngũ doanh nhân, nguồn nhân lực, trình độ cơng nghệ, … Hai là, qua giai đoạn phát triển, tâm trị, tích cực, chủ động cấp Đảng, quyền nhân dân tỉnh Đồng Nai thực mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo cân mục tiêu TTKT với BVMT có chuyển biến tích cực, rõ rệt Ba là, hành lang pháp lý cấu tổ chức máy công tác BVMT hoàn thiện phát huy hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường tài nguyên khoáng sản để phục vụ mục tiêu TTKT lâu dài Bốn là, tỉnh Đồng Nai có chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế cho phù hợp theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp tạo bước chuyển quan trọng, góp phần bước thúc đẩy TTKT toàn vùng, nâng cao đời sống nhân dân thực tốt mục tiêu môi trường Năm là, phần lớn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai thể động việc chuyển đổi cấu sản xuất, chuyển đổi công nghệ sử dụng, giúp hạn chế tác động tiêu cực q trình sản xuất tới mơi trường tự nhiên sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu đầu vào Sáu là, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội tỉnh Đồng Nai bước thể vai trò việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, doanh nhân BVMT, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Làm rõ nguyên nhân thành tựu điều kiện cần Phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế điều kiện đủ để xác định vấn đề đặt cần phải giải thực quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH thời gian tới Chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường dù khơng ngừng sửa đổi, bổ sung hồn thiện bất cập định nguyên nhân 16 khách quan dẫn đến hạn chế Ngoài phải kể đến nguyên nhân chủ quan dẫn đến hạn chế phân tích trên: Một là, tư sinh thái gắn với tăng trưởng kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa nhận thức mức Hai là, hệ thống tổ chức quản lý môi trường tỉnh Đồng Nai chưa đồng bộ, thiếu số lượng, chất lượng; chưa đáp ứng nhu cầu, hiệu hoạt động chưa cao Ba là, nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường hạn chế Bốn là, chủ động ứng dụng khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế chưa cao Từ phân tích nguyên nhân hạn chế, số vấn đề đặt có tính cấp bách tỉnh Đồng Nai cần sớm giải thời gian tới: Thứ nhất, tỉnh Đồng Nai cần làm để tạo chuyển biến nhận thức tầng lớp nhân dân BVMT, tiến tới hình thành tư sinh thái gắn với TTKT trình đẩy mạnh CNH, HĐH Thứ hai, tỉnh Đồng Nai làm để hệ thống tổ chức quản lý môi trường tỉnh hoạt động hiệu Đồng thời, với vai trò mình, tỉnh Đồng Nai cần làm để khắc phục điểm bất cập, chưa phù hợp hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác BVMT để tạo hành lang pháp lý hoàn thiện, phù hợp, khoa học nhằm tạo tiền đề thực thi đầy đủ đường lối, chủ trương Đảng TTKT bền vững đôi với BVMT trình đẩy mạnh CNH, HĐH Thứ ba, ngồi hai vấn đề trên, tỉnh Đồng Nai cần thực thêm giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập khác nhằm đạt đồng thời hai mục tiêu vừa TTKT, vừa cải thiện chất lượng môi trường trình đẩy mạnh CNH, HĐH Kết luận chƣơng Trong Chương 2, luận án làm rõ nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH Khi thực mối quan hệ TTKT với BVMT trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tỉnh Đồng Nai đạt nhiều thành tựu đáng kể Sự TTKT tỉnh Đồng Nai thời gian qua có tác động tích cực đến việc BVMT Mơi trường bảo vệ tốt đến lượt tạo tiền đề cho kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên, bên cạnh TTKT có tác động tiêu cực, gây sức ép lên môi trường Khi môi trường bị tác động làm nhiễm đến lượt tác động ngược trở lại trình TTKT Thực tiễn giải mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh CNH, HĐH cịn tồn hạn chế, bất cập Có nhiều nguyên nhân thành tựu hạn chế rút Đây tiền đề quan trọng để xác định phương hướng tìm giải pháp thích hợp nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt ra, qua góp phần giúp tỉnh Đồng Nai thực tốt quan hệ TTKT với BVMT giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH 17 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1.1 Phát triển bền vững yêu cầu quan trọng hàng đầu thực tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều mà tất quốc gia phải thực là thay đổi tư mơ hình tăng trưởng, tiến hành cải cách, đổi mặt, đó, khơng coi trọng TTKT mặt lượng trước đây, thay vào đó, cần đề cao hài hòa kinh tế - xã hội - môi trường Trong giai đoạn nay, tỉnh Đồng Nai bước thực hóa quan điểm đạo Đảng việc tâm xây dựng tỉnh Đồng Nai thành tỉnh phát triển kinh tế - xã hội bền vững, xanh, sạch, đẹp, văn minh; đẩy mạnh CNH, HĐH đôi với BVMT 3.1.2 Đảm bảo hài hòa xuyên suốt giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tiễn cho thấy sách phát triển kinh tế - xã hội môi trường tỉnh Đồng Nai chưa phản ánh động kinh tế việc BVMT động môi trường phát triển kinh tế, điều dẫn tới rời rạc, thiếu kết nối sách, tạo lúng túng định tìm kiếm triển khai giải pháp phát triển bền vững Do đó, đảm bảo hài hịa TTKT BVMT yêu cầu cấp thiết tỉnh Đồng Nai 3.1.3 Thực đồng nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phƣơng, giải tốt vấn đề phát sinh thực quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình đẩy mạnh CNH, HĐH đến nay, tỉnh Đồng Nai phải đối mặt với hàng loạt vấn đề, lên hai vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững tỉnh Đồng Nai thực TTKT kết hợp với BVMT Tình trạng quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản số địa phương chưa chặt chẽ, để xảy tình trạng lấn chiếm đất công, tự phân lô tách thửa, khai thác cát trái phép gây xúc dư luận; ý thức BVMT phận người dân chưa cao; cơng nghệ xử lý chất thải cịn lạc hậu, việc triển khai đầu tư, đổi công nghệ xử lý khu xử lý 18 chậm…Do đó, việc thực nhiều giải pháp đồng để thực tốt mối quan hệ TTKT với BVMT thời gian tới cần thiết 3.2 NHỮNG NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.2.1 Nhóm giải pháp tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường cách hài hịa tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục bảo vệ mơi trường đến đối tượng có ý nghĩa then chốt, định đến hành vi, mức độ tác động đối tượng lên môi trường Để đạt mục tiêu trên, Đồng Nai nên thực nhiều hình thức, phương thức khác nhau: Thứ nhất, tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cách phổ quát cho người dân tỉnh nâng cao nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ BVMT có ý thức thực thực tế Thứ hai, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động xây dựng lối sống thân thiện với môi trường, tiêu dùng bền vững cách ưu tiên sử dụng sản phẩm gần gũi với môi trường, tiêu dùng chất thải…sáng tạo hình thức tiêu dùng thân thiện với mơi trường Thứ ba, hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường… Thứ tư, tăng cường công tác giáo dục đạo đức sinh thái cộng đồng dân cư Thứ năm, công khai thông tin tổ chức tham vấn cộng đồng kế hoạch, dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hai là, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường Công tác thi đua, khen thưởng động lực cho hành động cách mạng quần chúng nhân dân, qua đó, phát nhân tố tích cực, động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời để động viên, cổ vũ lòng nhiệt tình, say mê sáng tạo tầng lớp nhân dân hoạt động BVMT Đưa tiêu chí BVMT vào nội dung đánh giá thi đua khen thưởng quan, tổ chức; lồng ghép công tác thi đua khen thưởng nhằm gắn kết thi đua với BVMT để nâng cao ý thức trách nhiệm cho cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân, tạo lan tỏa rộng khắp, thường xuyên động lực quan trọng thúc đẩy công đẩy mạnh CNH, HĐH 3.2.2 Nhóm giải pháp góp phần kiện tồn nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức quản lý môi trƣờng thực quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý cấp quyền, tham gia tích cực, chủ động Mặt trận Tổ quốc đồn thể cơng 19 tác bảo vệ mơi trường gắn chặt với nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế Sự tham gia vào đồng hệ thống trị với vai trị khác nhau, hưởng ứng mạnh mẽ cộng đồng dân cư chìa khóa, lời giải cho tốn phát triển bền vững tỉnh Đồng Nai thời gian tới Hai là, kiện toàn máy, tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý mơi trường cách đồng Kiện tồn máy đội ngũ cán quản lý môi trường cấp: xã, phường thị trấn; cụm, khu dân cư tập trung; Ban quản lý khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh; doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo số lượng chất lượng để thực thống hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường; thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn; tăng cường lực quản lý, kiểm tra, tra, đảm bảo điều kiện hoạt động hệ thống quản lý, tra, kiểm tra từ cấp tỉnh đến huyện, xã Ba là, kịp thời tham mưu, đề xuất, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung, xây dựng hệ thống sách, thể chế, luật pháp để tạo hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường thực hoạt động kinh tế Từ bất cập qua thực tế triển khai thực hiện, tỉnh Đồng Nai sớm rà soát, đề xuất, kiến nghị Trung ương hồn thiện hệ thống thể chế, sách pháp luật BVMT như: Luật BVMT sửa đổi văn hướng dẫn đảm bảo tính đồng bộ, thống với pháp luật khác, đáp ứng kịp yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế tỉnh, đặc biệt tạo phù hợp với Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết thông lệ quốc tế để giải vấn đề môi trường xuyên biên giới Bốn là, tăng cường lực quan trắc, phân tích, đánh giá mơi trường nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường để kinh tế tăng trưởng ổn định Công tác BVMT tỉnh Đồng Nai cần quan tâm thường xuyên, liên tục nhiều phương diện: Bổ sung, hoàn thiện mạng lưới quan trắc môi trường, đặc biệt triển khai đồng hệ thống quan trắc chất thải nguồn tự động liên tục truyền số liệu trực tiếp quan quản lý; đào tạo nâng cao lực quan trắc; cảnh báo ô nhiễm môi trường qua hệ thống thơng tin viễn thơng; hồn thành đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc tự động khu cơng nghiệp hoạt động; khuyến khích doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc tự động nước thải Năm là, thực quy hoạch phát triển đồng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp để bảo vệ môi trường Việc đưa số mức độ ảnh hưởng tới môi trường độ khan tài nguyên thiên nhiên mối tương quan với nhu cầu phát triển kinh tế cần thiết để sử dụng việc đưa định xây dựng chiến lược, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội bền vững xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh, vừa đảm bảo tốc độ TTKT nhanh, vừa đảm bảo BVMT an tồn Bên cạnh đó, thực chuyển dịch cấu kinh tế đảm bảo TTKT không làm 20 phương hại đến môi trường nhiều nhiệm vụ: Thứ nhất, tái cấu trúc kinh tế theo ngành nghề, thành phần kinh tế, tái cấu trúc đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư thành phần kinh tế, tiến tới giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư tăng trưởng GDP tỉnh, nâng tỷ trọng đầu tư cho BVMT, ngành phát triển bền vững Thứ hai, đa dạng hóa sách hỗ trợ, khuyến khích nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, thành phần kinh tế tỉnh Đồng Nai cách cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng mở rộng khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển theo chế thị trường; cải cách thủ tục hành chính, giảm dần phiền hà, phức tạp thủ tục liên quan tới đầu tư…; khuyến khích thúc đẩy đổi công nghệ, đặc biệt ngành có sức lan tỏa mạnh mẽ kinh tế, ngành mũi nhọn BVMT Thứ ba, đầu tư chiều sâu cho yếu tố cốt lõi đảm bảo cho phát triển bền vững như: hệ thống kết cấu hạ tầng phù hợp điều kiện tự nhiên; chất lượng lực đội ngũ lao động; chất lượng số lượng đội ngũ khoa học công nghệ Thứ tư, thường xuyên cải cách thể chế cách rà soát, loại bỏ, sửa đổi, bổ sung kịp thời quan hệ kinh tế - xã hội - môi trường phát sinh phù hợp với phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế; cân đối sử dụng hợp lý nguồn lực nội sinh ngoại sinh cho mục tiêu phát triển bền vững 3.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác, hội nhập, ứng dụng hiệu khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu thực quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, tăng cường chế hợp tác hiệu quả, chia sẻ hài hịa lợi ích, trách nhiệm bên để bảo vệ môi trường thực hoạt động tăng trưởng kinh tế Tỉnh Đồng Nai tiếp tục trì đẩy mạnh hình thức hợp tác nước BVMT với Bộ, ngành Trung ương chương trình BVMT; trọng hợp tác liên kết vùng tỉnh lưu vực sông Đồng Nai đề án tổng thể BVMT lưu vực sông Đồng Nai; xây dựng thực kế hoạch hành động quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu, đa dạng an tồn sinh học; tăng cường hoạt động hợp tác với tổ chức quốc tế để nhận hỗ trợ tốt từ chương trình, dự án BVMT Hai là, tăng cường liên kết vùng công tác bảo vệ mơi trường gắn với tăng trưởng kinh tế, trọng, triển khai số giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp ủy, cấp quyền tỉnh Đồng Nai vai trò, tầm quan trọng việc tăng cường liên kết địa phương, vùng BVMT gắn với TTKT trình đẩy mạnh CNH, HĐH Thứ hai, theo phân cấp tiến hành kiện toàn thể chế, chế liên kết, phối hợp địa phương, vùng BVMT TTKT trình đẩy mạnh CNH, HĐH Thứ ba, tăng cường nguồn lực thực liên kết địa phương, vùng BVMT thực TTKT trình đẩy mạnh CNH, HĐH 21 Ba là, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ vào tăng trưởng kinh tế để góp phần bảo vệ môi trường Trong thời gian tới, để khoa học công nghệ trở thành tảng động lực, thúc đẩy phát triển bền vững, thực tốt mối quan hệ TTKT với BVMT, tỉnh Đồng Nai tập trung thực công việc sau: Thứ nhất, tích cực tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội vai trò tảng, động lực khoa học công nghệ xu thế giới nay, trình tỉnh Đồng Nai đẩy mạnh CNH, HĐH, hướng tới kinh tế xanh cho địa phương Thứ hai, xây dựng chế phù hợp để tạo môi trường cho hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai phát triển lành mạnh Thứ ba, mặt nhân rộng mơ hình, dự án phát triển khoa học cơng nghệ điển hình cộng đồng, mặt khác có chế độ động viên, khuyến khích kịp thời tổ chức, cá nhân có sáng kiến, cải tiến hoạt động sản xuất, vừa tiết kiệm nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu tác hại đến môi trường, vừa đảm bảo hiệu kinh tế, suất lao động Thứ tư, xây dựng sách đào tạo, thu hút, sử dụng đãi ngộ nguồn lực khoa học công nghệ tỉnh nhằm nâng cao lượng chất đội ngũ Thứ năm, nâng dần mức đầu tư mua sắm, trang bị hạng mục thiết yếu để phục vụ công tác nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Thứ sáu, tăng cường đầu tư phát triển lực nghiên cứu, thường xuyên giám sát biến đổi khí hậu, dự báo cảnh báo thiên tai; ln cập nhật, hồn thiện kịch đối phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Bốn là, thực kinh tế tuần hồn cách hình thành phát triển số ngành, lĩnh vực để hỗ trợ ngành kinh tế khác giải vấn đề môi trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thu nhập việc làm Giải pháp tập trung hình thành khung pháp lý sách ưu đãi, hỗ trợ hình thành phát triển số ngành lĩnh vực cung ứng hàng hóa, sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm tái chế, sản xuất lượng từ chất thải hay phát triển dịch vụ mơi trường Ngồi ra, tỉnh Đồng Nai cần đặt mục tiêu phát triển tín dụng xanh, đầu tư xanh; thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Năm là, tăng cường đầu tư đa dạng hóa nguồn tài cho công tác bảo vệ môi trường gắn với tăng trưởng kinh tế Tỉnh Đồng Nai mặt trọng tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho BVMT theo tốc độ tăng trưởng kinh tế, mặt khác thực đa dạng hóa, xã hội hóa nguồn tài đầu tư cho cơng tác BVMT như: từ ngân sách nhà nước; nguồn viện trợ, tài trợ nước; quỹ BVMT địa phương; huy động vốn theo hình thức hợp tác cơng tư, huy động vốn từ cộng đồng Đề xuất chế đột phá để huy động nguồn tài xã hội để phục hồi, xử lý ô nhiễm môi trường hay chế sử dụng nguồn thu từ thu hút đầu tư trở lại cho BVMT Hoàn thiện triển khai hiệu công cụ kinh tế quản 22 lý mơi trường; xây dựng chế tài dựa nguyên lý kinh tế thị trường để thúc đẩy điều chỉnh, thay đổi hoạt động sản xuất, hành vi tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Kết luận chƣơng Trên sở hệ thống hóa lý luận phân tích thực trạng việc thực mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh CNH, HĐH, luận án đề xuất số phương hướng khuyến nghị nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai thời gian tới Nội dung phương hướng tập trung vào ba vấn đề phát triển bền vững; đảm bảo hài hòa thực đồng nhiều giải pháp giải mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Các nhóm giải pháp chủ yếu gồm: (1) Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường cách hài hịa; (2) Nhóm giải pháp góp phần kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức quản lý môi trường thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường; (3) Nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác, hội nhập, ứng dụng hiệu khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường KẾT LUẬN CHUNG Trong suốt q trình tiến hóa nhân loại, để tồn phát triển người phải tham gia nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động kinh tế xem hoạt động quan trọng nhất, trực tiếp tạo cải vật chất phục vụ cho nhu cầu người, định tất hoạt động khác người Trong trình tham gia hoạt động, người gắn bó chặt chẽ với môi trường tự nhiên Sự tồn xã hội lồi người có mối liên hệ hữu với tồn môi trường tự nhiên Mối quan hệ có tính biện chứng, tác động qua lại lẫn Tuy nhiên, trình chinh phục tự nhiên, người thường trọng khai thác tự nhiên mà quên không lường hết tác động mà tự nhiên gây cho người xã hội loài người Để tồn lâu dài, bền vững thời đại văn minh, người cần phải thực tốt mối quan hệ TTKT với việc BVMT Trong phạm vi nghiên cứu, luận án làm rõ nội dung sau: Một là, luận án làm rõ khái niệm: kinh tế, TTKT, môi trường, BVMT, CNH, HĐH, đặc điểm CNH, HĐH, mối quan hệ CNH, HĐH với TTKT BVMT, đồng thời khẳng định: Khi thực hoạt động kinh tế, người tác động vào môi trường với nhiều cấp độ khác tùy thuộc văn minh để tạo 23 sản phẩm thỏa mãn nhu cầu đa dạng người Điều cho thấy mơi trường giữ vai trị vơ quan trọng, tất yếu tồn phát triển người Hai là, BVMT trách nhiệm nghĩa vụ người sống hôm tương lai hệ mai sau Để làm việc này, yêu cầu đặt phải thực tốt mối quan hệ TTKT với BVMT xét đến mối quan hệ người tự nhiên C.Mác Ph.Ăngghen nêu lên tư tưởng có khoa học lịch sử vững khẳng định rằng: xã hội tồn phát triển khơng có q trình thường xuyên sản xuất tái sản xuất xã hội Sản xuất cải vật chất sở cho tiến xã hội Sản xuất phát triển có nghĩa cách thức sản xuất người thay đổi, kỹ thuật cải tiến, suất lao động nâng cao, vậy, quan hệ người với người q trình sản xuất có biến đổi Sự tác động qua lại TTKT BVMT ln có xu hướng loại trừ đồng thời lại tiền đề tồn nhau, tồn thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, điều kiện cần thiết để TTKT phải dựa vào nguồn tài nguyên cách sử dụng nguồn tài nguyên Nếu q nhấn mạnh TTKT mơi trường bị phá vỡ, tổn thương; ngược lại, mục tiêu BVMT mà khơng khai thác dẫn đến nguồn tài ngun bị lãng phí, lãng qn, mà xã hội khơng phát triển Ba là, Việt Nam, từ thực đường lối đổi đất nước, quan điểm văn đạo Đảng Nhà nước ngày quan tâm, trọng đến công tác BVMT chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Điều phù hợp với xu quan niệm phát triển bền vững giới Là địa phương động nước, tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội vô thuận lợi để phát triển kinh tế Trong nhân tố chủ yếu tác động đến việc thực TTKT với BVMT trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tỉnh Đồng Nai biết tận dụng xu phát triển thời đại với tiềm năng, lợi địa phương, chọn quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp mơ hình phát triển trọng điểm tỉnh Đây lựa chọn phù hợp, bước quan trọng để thu hút mạnh vốn đầu tư công nghệ, nguồn vốn công nghệ tiên tiến nước phát triển để bước hội nhập kinh tế khu vực giới, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Bốn là, thực mối quan hệ TTKT với BVMT trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tỉnh Đồng Nai đạt nhiều thành tựu đáng kể TTKT BVMT Tuy nhiên, trình thực bộc lộ hạn chế, bất cập cần giải quyết: tư sinh thái gắn với TTKT chưa nhận thức đầy đủ; bất cập chế, sách BVMT; số lượng chất lượng hệ thống tổ chức quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu; nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác BVMT cịn hạn chế; chưa thực chủ động ứng dụng khoa học 24 công nghệ vào tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế Những hạn chế việc thực mối quan hệ TTKT với BVMT tỉnh Đồng Nai xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Vì vậy, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân gây hạn chế tiền đề quan trọng để tìm giải pháp phù hợp Năm là, trước yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội - mơi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh CNH, HĐH, luận án đề xuất số phương hướng khuyến nghị nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu thực mối quan hệ TTKT với BVMT nhằm đạt mục tiêu TTKT, đồng thời giữ bền vững môi trường tỉnh Đồng Nai giai đoạn Những phương hướng nhóm giải pháp chủ yếu nhận thức sâu rộng tổ chức thực đồng chủ thể liên quan trực tiếp gián tiếp mang lại hiệu thiết thực, góp phần quan trọng vào thành cơng q trình đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Đồng Nai nói riêng nghiệp đổi đất nước nói chung./ ... tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, điều kiện tự nhiên tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy. .. TRẠNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.2.1 Tăng trƣởng kinh tế bảo vệ môi trƣờng có chuyển biến mạnh. .. THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG