Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở việt nam trong thời kỳ đổi mới vấn đề và giải pháp

135 8 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở việt nam trong thời kỳ đổi mới vấn đề và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC DE TAI CAP BO Nam 2005 QUAN HE GIUA TANG TRUONG KINH TE VOl CONG BANG XA HOI0 VIET NAM THO! KY ĐỐI MI - VAN DE VA GIAI PHÁP Chú nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Nga Thư ký đề tài: Cơ quan chủ trì: Th.S Đào Hữu Hải Viện triết học Học viện CTQG Hồ Chí Minh HÀ NỘI - 2006 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1.GS.TS Nguyén Ngoc Long - Vién Triét hoc 2.GS.TS Trần Phúc Thăng - Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia - Viện Triết học PGS.TS Trần Thành - Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt - Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Viện Triết học PGS.TS Trần Văn Phòng - Viện Triết học PGS.TS Lê Ngọc Tòng - Vụ Quản lý khoa học 9.TS Hoàng Thị Thành - Tạp chí lý luận trị 10 TS Vũ Hồng Sơn - Viện Triết học 11.TS Tran S¥ Phan - Vién Triét hoc 12 TS Hoàng Hải Bằng - Viện Triết học 13 Th.s Thiều Quang Đồng- Viện Triết học 14 Th.s Đào Hữu Hải - Viện Triết học 15 Th.s Trần Sỹ Dương - Viện Triết học 16 Th.s Vũ Thanh Hương - Viện Triết học 17 CN Phạm Anh Hùng - Viện Triết học 18 CN Đăng Quang Định - Viện Triết học 19.CN Hoàng Kim Oanh - Viện Triết học MỤC LỤC Trang DUAN ¬ Phần mở đầu Chương 1: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta thời kỳ đổi - vấn để lý 1.1 Thực chất tăng trưởng kinh tế công xã hội 1.2 Một số quan niệm khác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị 5ì 1.3 Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN - Quan điểm đạo Chương 2: Kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội 12 16 điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Một số vấn đề đặt 21 tất yếu kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hiỆn HH HH HH he 21 2.1 Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội yêu cầu 2.2 Một số thành tựu tăng trưởng kinh tế công xã hội thời kỳ đối cà St ni re 2.3 Những vấn đề đặt trình thực tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta 2.4 Một số dự báo xu hướng vận động tăng trưởng kinh tế với công xã hội Ở nước ta -c sec Chương 3: Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Những giải pháp 3.1 Bài học thực tế từ số mơ hình nước ngồi 3.2 Một số nguyên tắc để giải vấn để gắn tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta seeeeree 3.3 Một số giải pháp nhằm kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta 3.4 Một số kiến nghị c cha -78.íũ Tài liệu tham khởổo co nhe 25 36 24 58 58 67 T6 97 100 104 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XX nhân loại đạt đến bước tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ, làm cho lực lượng sản xuất có phát triển chưa thấy, nhờ kinh tế có bước tăng trưởng nhảy vọt Dù vậy, văn minh tiến xã hội không phụ thuộc vào phát triển, tăng trưởng kinh tế mà phụ thuộc vào nhiều tiêu chí khác việc phát triển giáo dục, y tế, thực nhân quyền, bình đẳng giới việc thực công xã hội nhân tố quan trọng Tăng trưởng ˆ kinh tế thực cơng xã hội đích vươn tới xã hội văn minh Đất nước ta thời kỳ đổi mới, xây dựng nước Việt Nam độc lập thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, đân chủ, văn minh mục tiêu tổng quát Không nghi ngờ tăng trưởng kinh tế thực cơng xã hội tiêu chí cần phải đạt tới Thực tế cho thấy, tăng trưởng kinh tế tạo sở để thực cơng xã hội ngược lại, tăng trưởng kinh tế làm cho cơng xã hội bị vi phạm nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến vấn để khác xã hội Cũng thế, việc thực công xã hội tính nhân vân xã hội mà cịn thúc đẩy hay kìm hãm tăng trưởng kinh tế Dù vậy, chúng quan hệ đồng thuận có tính tự phát Hiệu mối quan hệ phát huy đến đâu - điều khơng phụ thuộc tính tất yếu khách quan kinh tế mà cồn phụ thuộc vào lựa chọn, định hướng, vận dụng, điều chỉnh nhân tố chủ quan nước, giai đoạn lịch sử cụ thể Trên giới Việt Nam có nhiều quan niệm cách giải khác vấn để song việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ đổi chưa có tiền lệ Thực tế cho thấy phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi q trình khơng ngừng khảo nghiệm - tổng kết - điều chỉnh Giải mối quan hệ để tăng trưởng kinh tế công xã hội khơng mục tiêu thực mà cịn động lực cho trình xây dựng xã hội Đó vấn đẻ thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu Lựa chon dé tai theo hướng này, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm tiếng nói vào vấn đề thực tiên đặt Tình hình nghiên cứu Vấn đề tăng trưởng kinh tế công xã hội năm đổi vừa qua nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Về tăng trưởng kinh tế - nói chung ảnh hưởng vấn để đến lĩnh vực đời sống xã hội tác giả đề cập đến qua cơng trình nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình như: "Tăng trưởng sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến - kinh nghiệm nước ASEAN” tác giả Lê Đăng Doanh Nguyễn Minh Trí (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương), Nxb Hà Nội, 2001; "Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam” tác giả Vũ Đình Bách (Nxb CTQG, Hà Nội, 1998): "Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhân tố ảnh hưởng” tác giả Tào Hữu Phùng (Tạp chí kinh tế phát triển, số 7/1995) Những năm gần vấn để để cập đến hàng loạt cơng trình Có thể kể đến số tác giả như: Tào Hữu Phùng, Vũ Hiền, Bùi Hồi Nam Vấn để cơng xã hội số nhà nghiên cứu đề cập đến cách độc lập vấn đề xã hội Có thể kể đến < iết đăng tải như: "Về công xã hội" tác giả Lê Hữu Tầng (Tạp chí cộng sản số 19/1996); "Về phân tầng xã hội công bang xa hoi nude ta nay” tác giả Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cường (Tạp chí xã hội học số 2/2001); “Cong xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Bùi Đình Thanh (Tạp chí cộng sản số 19/1996) Gần có tác giá khác Dương Xuân Ngọc, Lương Việt Hai, Tran Thao Ngun, Bùi Hồi Nam có cơng trình nghiên cứu vấn để Về phát triển kinh tế gắn với công xã hội số tắc giả để cập kể đến số viết tiêu biểu: "Bàn công thu nhập ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế” tác giả Trịnh Huy Quách tạp chí vấn đề kinh tế giới số 4/1996; "Tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam" tác giá Nguyễn Trần Quế đăng tạp chí vấn đề kinh tế giới số 6/1997; "Phát triển kinh tế công xã hội, đánh giá thành đổi suy nghĩ chiến lược phát triển Việt Nam" Obirin, Tokyo) va Th.s Hitomi Asano tác giả Trần Văn Thọ (đại học (Tap chí sinh hoạt lý luận 1/1999); ˆ "Giải mâu thuẫn nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta" tác giả Nguyễn Tấn Hùng (Tạp chí Triết học số 5/1999), Gần có số viết tác giá Trương Giang Long, Phạm Xuân Nam, Nguyễn Tấn Hùng Vũ Thị Ngọc Phùng, Trần Văn Chử trực tiếp đề cập tới vấn đề Tại Học viện CTQG Hồ Chí Minh thực đề tài "Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội trình chuyển sang chế thị trường nước ta (1998) TS Hoàng Thị Thành làm chủ nhiệm Các viết phần khảo sát việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta thời kỳ đổi Qua tham khảo cơng trình nghiên cứu chúng tơi thấy cân thiết có khái quát thành tựu vấn đề phải đối mặt điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với hy vọng phân tích tổng kết số vấn để có tính phương pháp luận, đưa giải pháp có tính định hướng để giải vấn đề thực tiễn đặt Giới hạn đề tài Đây vấn đề rộng đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học liên ngành Ở đề tài sở tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu trước Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu vấn đề góc độ Triết học - qua nhằm rút số học hướng giải có tính phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu Để tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để xem xét tác động qua lại tăng trưởng kinh tế công xã hội Cùng với nó, phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát thực tiễn, điều tra xã hội học giúp đề tài vấn đề có tính ngun tắc, giải pháp có tính định hướng để giải tốt mối quan hệ tăng trưởng -_ kinh tế công xã hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở khái quát thành tựu vấn đề đặt việc kết hợp hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế thực công xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta năm tới Để thực mục tiêu dé tài có nhiệm vụ: + Nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội điều kiện kinh tế thị trường - Quan điểm thực tiễn giải mối quan hệ số nước giới + Quan điểm Đảng Nhà nước ta tăng trưởng kinh tế công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Khái quát số thành tựu vấn để đặt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Trên sở lý luận thực tiễn học kinh nghiệm số nước đề xuất số nguyên tắc, giải pháp để giải vấn để kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta Cái đề tài + Khái quát số thành tựu vấn đề đặt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Đề xuất số nguyên tắc, giải pháp nhằm thực mục tiêu kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội Nội dung chủ yếu đề tài: gồm chương Chương 1: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta thời kỳ đổi - vấn đề lý luận Chương 2: Kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta số vấn đề đặt Chương 3: Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - giải pháp & Lực lượng nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài: Thư ký đề tài: TS Nguyễn Thị Nga Th.s Đào Hữu Hải Những người tham gia: Nguyễn Ngọc Long - Viện Triết học GS.IS Trần Phúc Thăng - Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia - Viện Triết học - PGS.TS Trần Thành - Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt - Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Viện Triết học PGS.TS Trần Văn Phòng - Viện Triết học PGS.TS Lê Ngọc Tòng - Vụ Quản lý khoa học TS Hoàng Thị Thành - Tạp chí lý luận trị Vũ Hồng Son - Viện Triết học WN A HNP OY m GS.TS 10 TS — 11.TS 12.TS Trần Sỹ Phán - Viện Triết học Hoàng Hải Bằng - Viện Triết học 13 Th.s Thiểều Quang Đồng- Viện Triết học 14 Th.s Đào Hữu Hải - Viện Triết học 15 Th.s Trân Sỹ Đương - Viện Triết học 16 Th.s Vũ Thanh Hương - Viện Triết học 17.CN Phạm Anh Hùng - Viện Triết học 18.CN Dang Quang Dinh - Viện Triết học 19.CN Hoàng Kim Oanh - Viện Triết học Phần hai: Nội dung Chương QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐÔI MỚI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Thực chất tăng trưởng kinh tế công xã hội Tăng trưởng kinh tế (economic growth) phạm trù kinh tế học Tuy nhiên phạm trù thu hút ý nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, đặc biệt nước ta, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phạm trù "tăng trưởng kinh tế” trở thành phạm trù trung tâm khoa học kinh tế, khoa học xã hội nhân văn Hiện thuật ngữ tăng trưởng kinh tế sử dụng rộng rãi có nhiều cách tiếp cận khác Tăng trưởng kinh tế "sự gia tăng sản lượng thực tế kinh tế theo thời gian"; "sự tăng lên sản lượng hàng hóa dịch vụ nước tăng lên thu nhập quốc dân sản phẩm bình quân đầu người" Tăng trưởng kinh tế đo nhiều hình thức khác như: Tổng sản phẩm quốc đân GNP; tổng sản phẩm quốc nội GDP; GNP/người/ năm; GDP/ngườinăm Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức (%) tăng thêm sản lượng GNP, GDP, GNP/người; hay GDP/đầu người năm so với năm trước hay giai đoạn so với giai đoạn trước Khái niệm “Tăng trưởng kinh tế” phản ánh gia tăng mật lượng trạng thái, kinh tế; chưa nói lên điều mặt chất xã hội kinh tế Đây kinh tế "tự thân”; kinh tế kinh tế Để khác phục tình trạng này, nhà kinh tế học đưa phạm trù thứ hai phản ánh mặt "lượng” lẫn mặt "chất” kinh tế, phạm trù "phát triển kinh tế” (economic development) ... Thực chất tăng trưởng kinh tế công xã hội 1.2 Một số quan niệm khác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị 5ì 1.3 Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường... hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội yêu cầu 2.2 Một số thành tựu tăng trưởng kinh tế công xã hội thời kỳ đối cà St ni re 2.3 Những vấn đề đặt trình thực tăng trưởng kinh tế cơng xã hội. .. Nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội điều kiện kinh tế thị trường - Quan điểm thực tiễn giải mối quan hệ số nước giới + Quan điểm Đảng Nhà nước ta tăng trưởng kinh tế công xã hội điều

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:04

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Quan he giua tang truong KT voi cong bang xa hoi- nhung van de ly luan

  • 2. Ket hop tang truong KT voi cong bang XH trong dieu kien KTTT dinh huong XHCN o nuoc ta

    • 2.1. La yeu cau tat yeu . Thanh tuu

    • 2.2. Van de dat ra trong qua trinh thuc hien

    • 2.3. Du bao xu huong van dong

    • 3. Nhung giai phap co ban

      • 3.1. Bai hoc tu mot so mo hinh nuoc ngoai

      • 3.2. Nguyen tac de giaii quyet

      • 3.3. Giai phap

      • 3.4. Kien nghi

      • Ket luan

      • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan