Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẢI MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẢI MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 9229002 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HOA HỌC: GS.TS HỒ SĨ QUÝ Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận án Nguyễn Thanh Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮA VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ 01 ĐBSCL Đồng sông Cửu Long 02 FDI Foreign Direct Investment 03 GDP Gross domestic product 04 HDI Human Development Index 05 LHQ Liên Hiệp quốc 06 ODA Official Development Assistance 07 OECF Organization for Economic Cooperation and Development 08 VAC Vường Ao Chuồng 09 VACR Vườn Ao Chuồng Ruộng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam tỉnh đồng sông Cửu Long 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 25 1.4 Giá trị cơng trình khọc liên quan đến đề tài nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 28 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 31 2.1 Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững 31 2.2 Môi trường bảo vệ môi trường 37 2.3 Biện chứng tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường điều kiện 41 Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 65 3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh đồng sông Cửu Long 65 3.2 Thực trạng môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 79 3.3 Thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 95 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 105 4.1 Giải pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông cửu long 105 4.2 Giải pháp 2: Chú trọng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 109 4.3 Giải pháp 3: Phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững cáC tỉnh đồng sông Cửu Long 115 4.4 Giải pháp 4: Hồn thiện chế, sách, luật pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước giải vấn đề thuộc mối phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 120 4.5 Giải pháp 5: Tăng cường phát triển, hợp tác quốc tế khắc phục tác động biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 123 4.6 Giải pháp 6: Tích cực áp dụng công nghệ xanh, phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh đồng sông Cửu Long 130 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để người nâng cao mức sống chất lượng sống, để đời sống xã hội quốc gia phát triển đạt mục tiêu chiến lược Vấn đề chỗ, tăng trưởng kinh tế đâu tiềm tàng khả nhiều phá hoại mơi trường Sự tăng trưởng kinh tế nóng vội, thiếu kế hoạch bảo vệ thiên nhiên thường ngun nhân gây tình trạng sử dụng mức lãng phí nguồn lực trực tiếp làm ô nhiễm môi trường Phát triển kinh tế thiếu quy hoạch tầm nhìn vĩ mô thường vượt khả tái tạo tài nguyên thiên nhiên Từ sớm, C.Mác Ph.Ăngghen cảnh báo: “Chúng ta không nên tự hào thắng lợi giới tự nhiên Bởi vì, lần ta đạt thắng lợi, lần giới tự nhiên lại trả thù chúng ta” [76, tr 654] Nhận định kỷ XX nhà trị, giới lý luận làm sâu sắc thêm nhiều qua trình người giải vấn đề tượng tự nhiên trả thù bất thường mục tiêu tăng trưởng kinh tế giá số quốc gia Ở Việt Nam, nhờ thành công Đổi mới, tăng trưởng kinh tế thập niên qua đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên vấn nạn môi trường vơ tình phá hoại xảy ra; có tượng mức độ báo động Rừng nguyên sinh rừng đồng nguồn gần phải trồng lại hồn tồn Ơ nhiễm mơi trường tất dạng xảy nhiều nơi Biển, sông, hồ xảy “tai biến môi trường” đáng ngại tượng biển Vũng Áng, sông Thị Vải, lưu vực sông khu vực Việt Trì… Ở đồng sơng Cửu Long, q trình tăng trưởng phát triển kinh tế thập niên gần khơng tránh khỏi ngun nhân tình trạng ngập mặn, nước biển dâng; thu hẹp diện tích canh tác, lưu vực sông Cửu Long chịu hạn hán bất thường, cân sinh thái bị xâm hại… Những tượng cảnh báo phân tích kỹ Báo cáo môi trường Quốc gia Nhận thức sâu sắc vấn đề, từ Đại hội IX Đảng (năm 2001) đến Nghị Bộ Chính trị NQ13-NQ/TW năm 2022 Chiến lược “phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng đồng sơng Cửu Long đến 2030, tầm nhìn 2045” quán thực chủ trương “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường” [71, tr.148] Theo đó, u cầu gắn việc bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế phương thức tất yếu để tiến hành cơng nghiệp hóa phát triển đất nước Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết phải nhận thức đầy đủ sâu sắc hơn, có nhìn bao quát lý luận thực tiễn, nhằm góp phần tìm giải pháp, kiến nghị cho vấn đề tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ĐBSCL Đây nhiệm vụ vừa bản, lâu dài vừa có ý nghĩa cấp bách nay, đòi hỏi nỗ lực cao nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân, trước hết ngành, cấp quản lý vĩ mơ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu triết học cách có hệ thống quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường vùng ĐBSCL cịn khiêm tốn gần chưa có cơng trình có tầm vóc trình độ thuyết phục Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng sông Cửu long nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, đánh giá thực trạng mối quan hệ tỉnh ĐBSCL, từ phát vấn đề cấp bách đặt từ thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giải vấn đề tỉnh vùng ĐBSCL - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài + Hệ thống hóa tư tưởng, quan điểm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường + Xây dựng khái niệm nhận thức thực tiễn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường + Đánh giá thực trạng quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường ĐBSCL + Đề xuất số giải pháp nhằm kết hợp hài hịa tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường tỉnh ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh ĐBSCL (Nhận thức thực tiễn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh ĐBSCL nay) - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: ĐBSCL Thời gian: Từ năm 1986 đến nay, chủ yếu từ năm 2012 đến 2022 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, xã hội môi trường - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: logic - lịch sử; quy nạp - diễn dịch; tổng hợp - phân tích; so sánh; thống kê,… để giải nhiệm vụ đặt Với phương pháp so sánh, luận án đối chiếu liệu, luận điểm, tác động nhân tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường vùng miền nước, kinh nghiệm quốc gia phát triển,… nhằm khái quát, đánh giá vận động khách quan đối tượng nghiên cứu - Luận án chủ yếu sử dụng tài liệu triết học ngồi nước có liên quan đến đề tài, báo cáo quan Trung ương địa phương kinh tế môi trường tỉnh ĐBSCL Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học sau đây: Luận án xác hóa làm rõ thêm đặc trưng “phát triển bền vững”, “môi trường” khái niệm có liên quan làm sở lý luận cho việc nghiên cứu địa phương đồng sông Cửu Long Luận án phân tích góp phần làm sâu thêm mối quan hệ với nội dung thể tính triết học mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Vận dụng nội dung nghiên cứu thực trạng tỉnh đồng sông Cửu Long điều kiện nhận định: thực tế, bảo vệ môi trường hợp lý, sáng suốt, có tầm nhìn… giữ tăng trưởng kinh tế nhanh theo hướng bền vững Luận án nghiên cứu kỹ từ góc độ triết học điều kiện tự nhiên – xã hội, thực trạng quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long; xác định nguyên nhân thực trạng Luận án đề xuất giải pháp: 1) Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 2) Chú trọng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 3) Phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tỉnh đồng sơng Cửu Long 4) Hồn thiện chế, sách, luật pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước giải vấn đề thuộc mối phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 5) Tăng cường phát triển, hợp tác quốc tế khắc phục tác động biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tỉnh đồng sông Cửu Long 6) Tích cực áp dụng cơng nghệ xanh, phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh đồng sông Cửu Long Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng An (2006), Đồng sông Cửu Long: Thành tựu công nghiệp sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Thương mại, (22) Đinh Nguyễn An (2019), “Cơ hội thách thức với phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (420) Phương Anh (2019), “Phát triển kinh tế xanh bối cảnh hội nhập phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số 32 (11/2019) Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Bộ Tài nguyên Môi trường (2016); Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho việt Nam, Nxb Tài nguyên môi trường độ Việt Nam Nguyễn Quỳnh Châm (2019), “Xây dựng hệ thống sở liệu liên ngành phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sơng Cửu Long””, Tạp chí Tài nguyên & môi trường, Số 21 (323) Trần Văn Chử (2005), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội nước tanhững vấn đề đặt định hướng khắc phục”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (93) Nguyễn Sinh Cúc (2005), “Một số vấn đề đặt sau 30 năm phát triển nông nghiệp đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản (22) 10 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (2001), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến - Kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Trần Kim Dung (2002), “Thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân số tỉnh Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học trị, (4) 12 Nguyễn Thị Mỹ Dung, Cung Thị Tuyết Mai (2009), “Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đồng sông Cửu Long xu hội nhập”, Tạp chí ngân hàng, (8) 141 13 Võ Hùng Dũng (2004), “Đồng sông Cửu Long cần chuyển hướng chiến lược kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (308) 14 Võ Hùng Dũng (2005), “Đầu tư nước ngồi đồng sơng Cửu Long-thực trạng giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (2) 15 Võ Hùng Dũng (2006), “Công nghiệp đồng sông Cửu Long tiến trình hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (3) 16 Võ Hùng Dũng (2007), “Chiến lược phát triển kinh tế đồng sông Cửu Long”” , Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (7,8) 17 Võ Hùng Dũng (2008), “Ngăn chặn ô nhiễm môi trường q trình phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất tỉnh đồng sơng Cửu Long””, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, (16) 18 Phạm Việt Dũng (2008), “Tổng thuật hội thảo Bảo vệ môi trường đồng sơng Cửu Long q trình CNH, HĐH”, Tạp chí Cộng sản, (11) 19 Nguyễn Quốc Dũng (2016), Hiệu kinh tế, xã hội môi trường mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” đồng Sơng Cửu Long, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội 22 Đặng Đình Đào, Đỗ Văn Đức, Bùi Quang Sơn (2012), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO (2007-2011) số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (3) 23 Lê Minh Đăng (2018), “Quan hệ thương mại Việt Nam - EU hướng tới phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (8) 24 Phạm Văn Đấu (2007), “Từ cách làm du lịch sinh thái nông dân Vĩnh Long, nghĩ phát triển du lịch đồng sơng Cửu Long” , Tạp chí Cộng sản, (12) 142 25 Đỗ Đức Định (2007), “Tăng trưởng kinh tế đôi với thực công xã hội - động lực giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (7) 26 Phạm Đình Đơn (2006), “Bảo vệ môi trường để đồng sông Cửu Long phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, (10) 27 Phạm Đình Đơn (2006), “Bảo vệ mơi trường khu vực đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, (8) 28 Nguyễn Hữu Đổng (2018), “Xây dựng sách quốc gia kiến tạo phát triển bền vững Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số + (355 + 356) 29 Giáo trình Trung cấp Lý luận trị - Hành chính: Đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội (2017), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 30 Gunter Pauli (2009), The Blue Economy: 10 years, 100 Innovations, 100 Milion Jobs Bản dịch tiếng Việt Phạm Hải Hồ, Nxb sách Phương Nam 2014, tr.51-52 31 Thu Hà (2008), “Để khu công nghiệp đồng sông Cửu Long phát triển bền vững”, Tạp chí Thương mại, (21) 32 Trần Hồng Hà (2008), “Bảo vệ môi trường đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản, (11) 33 Nguyễn An Hà,Trần Nhuận Kiên (2013), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam số vấn đề giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1) 34 Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam với vấn đề bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 35 Tơ Đức Hạnh (2014), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2015 chặng đường - nhiều giải pháp”, Tạp chí Tài chính, số 2(592) 36 Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Lộc (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Nxb CTQG, Hà Nội 143 37 Phạm Thanh Hằng, Đỗ Lan Hiền (2019) Sinh thái học tôn giáo lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hậu (2011), “Tăng trưởng kinh tế nước ta thời cơ, thách thức giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị , (3) 39 Chu Phạm Ngọc Hiền (2016), “Hạn hán, xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long: Những giải pháp phịng, chống”, Tạp chí Cộng sản (883) 40 Trần Hữu Hiệp (2007), “Ba cánh cửa phát triển đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Thương mại, (16) 41 Phước Minh Hiệp (2008), “Để thu hút nhiều nguồn vốn FDI vào vùng đồng sông Cửu Long nay”, Tạp chí Cộng sản, (786) 42 Trần Hữu Hiệp (2014), “Góp phần hình thành tư liên kết phát triển kinh tế vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản – chun đề sở, (94) 43 Mai Chiêm Hiếu (2008), “Tăng trưởng kinh tế phân hoá giàu nghèo Việt Nam nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học trị, (2) 44 Trần Văn Hiếu (2018), “Tái cấu sản xuất nông nghiệp gắn với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long: thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn,(7) 45 Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Xuân Lâm (2011), “Tăng trưởng kinh tế ổn định vĩ mô đánh giá,viễn cảnh khuyến nghị sách”, (1) 46 Nguyễn Trọng Hồi (2014), “Phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh Tiếp cận hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ĐBSCL”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (284) 47 Nguyễn Huy Hoàng (2010), “Tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội thời kỳ đổi Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, (1) 48 Đinh Phi Hổ (2009), “Nghèo môi trường tự nhiên trình phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (2) 144 49 Lê Quốc Hội (2010), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (2) 50 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2018), “Kinh tế xanh cho phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu”, Nxb CTQG – thật, Hà Nội 51 Lê Thị Thu Hồng (2019), “Tư phát triển bền vững Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (7) 52 Thế Hùng (2009), “Giải vấn đề môi trường đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Tài nguyên môi trường, (21) 53 Bùi Văn Hùng (2007), “Tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ mơi trường học từ Trung Quốc”, Tạp chí Lao động xã hội, (303) 54 Nguyễn Thành Hưng (2017), Các giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Cửu Long nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Gia Hưng (2018), “Hợp tác nước” để phát triển bền vững vùng đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Hồ sơ kiện, (379) 56 Nguyễn Thành Hưng (2017), “Các giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng đồng sông Cửu Long nay”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Hương (2010), “Tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá,thực tiến cơng xã hội nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Lý luận trị, (1) 58 Judith Getis (1998), You can Make a Difference be Environmentally Responsible, McGraw – Hill 59 John W McManus: Ofshore Coral Reef Damage, Overfishing, and Paths to Peace in the South China Sea Paper presented in nd International Seminar on Envirommental and Maritime Security for a Blue SCS Haiphong, Vietnam (11-12 Oct.2016) 60 Trần Đăng Kế (2014), “Vài nét tình hình quản lý sử dụng ruộng đất đồng sơng Cửu Long (2003-2008)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (9) 145 61 Trương Quang Khải, Phạm Ngọc Hòa (2015), “Phát triển kinh tế biển theo hướng kinh tế xanh đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Lý luận trị, (11) 62 Phạm Đức Kiên (2011), “Tăng trưởng kinh tế gắn với xố đói giảm nghèo Việt Nam (1991-2010)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (1) 63 Nguyễn Thái Lai (2014), “Thách thức tầm nhìn cho phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 13 (195) 64 Nguyễn Bích Lâm (2019), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vấn đề đặt ra, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2019, Hà Nội 65 Trần Du Lịch (2009), “Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, (11) 66 Đặng Hoàng Linh (2014), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (219) 67 Lê Bộ Lĩnh (1998), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước châu Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội 68 Trương Giang Long (2004), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội xu hội nhập nay”, Tạp chí Cộng sản, (24) 69 Tiến Long (2019), “Phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu”, Tạp chí Con số kiện – Kỳ I 70 Ngô Thắng Lợi, Ngô Quốc Dũng (2014), “Tăng trưởng kinh tế quý I/2014 khuyến nghị sách”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (9) 71 Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015), “Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu”, Nxb CTQG – thật, Hà Nội 72 Hồ Ngọc Luật (2008), “Tăng trưởng kinh tế thách thức nhìn từ góc độ KH&CN”, Hoạt động khoa học, (4) 73 Nguyễn Văn Luật (2002), “Về cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp vùng đồng Sơng Cửu Long”, Nhân dân, tr.6 146 74 Lê Quốc Lý (2015), “Tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, thực tiến công xã hội Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 75 Lê Quốc Lý (2018), “Thể chế kinh tế Việt Nam theo hướng phát triển bền vững chế độ trị”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 76 C.Mác Ph Ăngghen (2002): Toàn tập t 20, Nxb CTQG, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Mai (2006), “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội”, Tạp chí Nơng thơn mới, (171) 78 Nguyễn Hồng Mai (2013), “Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam”, Tạp chí Lao động cơng đồn, (533) 79 Phương Minh (2006), “Tăng trưởng kinh tế-xã hội có xu hướng cao dần”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (35) 80 Phạm Ngọc Minh (2012), “Liên kết hoạt động KH&CN phục vụ phát triển bền vững đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (2) 81 Hồng Thị Ngọc Minh (2018), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học xã hội, (3) 82 Nguyễn Thị Mùi (2005), “Để đồng sông Cửu Long - vùng kinh tế giầu tiềm phát triển”, Tạp chí Tài chính, (5) 83 Nguyễn Thị Nga (2006), “Tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (19) 84 Nguyễn Thị Nga (2018), “Vấn đề bảo vệ mơi trường tự nhiên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Nxb CTQG thật, Hà Nội 85 Vũ Hoàng Ngân, Hoàng Thị Huệ, Nguyễn Thị Hải Hạnh (2019), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (18) 86 Trần Khuyết Nghị (2007), “Mấy đề xuất cụ thể để phát triển kinh tế-xã hội đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí phát triển kinh tế, (7) 147 87 Bùi Văn Nghiêm, Dương Trung Ý (2018), “Các tỉnh ủy Đồng sông Cửu Long lãnh đạo cuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Nguyên (2008), “Quan niệm CNH, HĐH cấu kinh tế vùng đồng sơng Cửu Long tầm nhìn thị trường tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, (5) 89 Phan Văn Nhẫn (2005), “Đào tạo nguồn nhân lực cho đồng sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục, (118) 90 Đoàn Thị Nhẹ (2019), “Tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam - lý luận thực tiễn”, Nxb Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ, Hà Nội 91 Nông nghiệp đồng sông Cửu Long thời kỳ hội nhập quốc tế (2013), Hồ sơ kiện chuyên san tạp chí cộng sản, (253) 92 “Phát triển bền vững đồng sông Cửu Long- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (2004), Tạp chí Khoa học xã hội, (11) 93 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 94 Huỳnh Ngọc Phiên (2008), “Mơ hình khu công nghiệp thời hội nhập cho đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản (5) 95 Hồng Ngọc Phong (2010), “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2010-2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (2) 96 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (2020), Báo cáo kinh tế thường niên đồng sông Cửu Long: Nâng cao lực cạnh tranh để phát triển bền vững, Nxb Đại học Cần Thơ 97 Phan Thanh Phố (1995), Về vai trị mơn kinh tế trị Mác – Lê nin trường đại học cao đẳng”, Tạp chí Cộng sản, (10) 98 Phùng Hữu Phú (2012), “Phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hoá, xã hội, bảo vệ tài ngun,mơi trường”, Tạp chí tun giáo, (7) 148 99 Vũ Văn Phúc (2009), “Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hoá-nền tảng tinh thần xã hội”, Tạp chí Tuyên giáo, (4) 100 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Minh Hợp, Nguyễn Thanh Sơn, Phùng Ngọc Bảo (2015), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long 30 năm đổi mới”, Nxb CTQG, Hà Nội 101 Võ Hữu Phước (2018), “Phát triển Đồng sông Cửu Long từ tái cấu kinh tế”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (2) 102 Nguyễn Hoàng Phương (2018), “Một số giải pháp bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững du lịch Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (4) 103 Đỗ Thị Phương (2019), “Những nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái có trách nhiệm đề xuất phát triển bền vững với bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Tài ngun & mơi trường, số 19 (321) 104 Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Minh Hằng (2013), “Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường góc nhìn triết học”, Tạp chí Khoa học trị, (6) 105 Nguyễn Văn Phước (2008), “Tăng trưởng kinh tế nhiễm mơi trường Tp.Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản chuyên đề sở (19) 106 Võ Hữu Phước (2018), “Phát triển Đồng Sông Cửu Long từ tái cấu kinh tế”, Tạp chí Khoa học trị, (2) 107 Nguyễn Phong Quang (2012), “Đẩy mạnh liên kết vùng, đưa đồng sông Cửu Long thành vùng phát triển động kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (6) 108 Nguyễn Phong Quang (2013), “Phát huy tiềm năng, mạnh, tạo động lực phát triển vững vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản, (8) 109 Nguyễn Hồng Quang (2018), “Xây dựng chiến lược tăng trưởng xanh mục tiêu phát triển bền vững đất nước”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, Số (285) 110 Hồ Sỹ Quý (2012), “Tiến xã hội_Một số vấn đề mơ hình phát triển Đông Á Đông Nam Á”, Nxb Tri Thức, Hà Nội 149 111 Hồ Sỹ Quý (2000), “Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội”, Nxb CTQG, Hà Nội 112 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014), “Luật bảo vệ mơi trường” 113 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV (2020), Luật bảo vệ mơi trường” 114 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 115 Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu 116 Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt “Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050” 117 Đào Xuân Sâm (2000), “Viết theo dòng đổi tư kinh tế”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 118 Vũ Thanh Sơn (2010), “Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (8) 119 Lê Minh Sơn, Bùi Kiều Anh (2019), “Một số nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (21) 120 Trần Văn Tài (2018), “Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, (513) 121 Tạp chí Cộng sản, Học viện trị khu vực IV, Trường Đại học Cần Thơ (2022), Kỷ yếu Hội thảo khoa học _ Kinh tế sông đồng sông Cửu Long: Những vấn đề lý luận thực tiễn 122 Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung, Đoàn Minh Huấn (2018), An ninh phi truyền thống vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 123 Trương Văn Tấn (2019), “Kinh tế trang trại đồng sông Cửu Long: Giải pháp phát triển bền vững”, Tạp chí Con số Sự kiện, Số tháng 11 - Kỳ II 150 124 Phương Ngọc Thạch (2002), “Những biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng Sơng Cửu Long”, Nxb CTQG, Hà Nội 125 Huỳnh Cẩm Thanh (2013), “Phát triển bền vững lựa chọn hướng tiếp cận phát triển bền vững cho khu vực đồng sông Cửu Long Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (6) 126 Nguyễn Việt Thanh (2019), “Một số vấn đề phát triển nhanh bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Triết học, số (335) 127 Ngô Quang Thành, Nguyễn Việt Cường (2005), “Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (322) 128 Chu Thái Thành (2008), “Giải ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất đồng sông Cửu Long” , Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, (20) 129 Lương Xuân Thành (2018), “Hướng tới phát triển bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, (511) 130 Nguyễn Hồng Thao (2004),”Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp”, Nxb CTQG, Hà Nội 131 Bùi Tất Thắng (2018), “Giải pháp tái cấu kinh tế Việt Nam theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 264 (1 - 2018) 132 Bùi Tất Thắng (2018), “Một số vấn đề tiếp tục đổi thể chế kinh tế để phát triển bền vững hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (Số 04 + 05) 133 Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (2010), “Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội 134 Trần Đình Thiên (2018), “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 135 Dương Văn Thi (2012), “Tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội điểm sáng thực quyền người Việt Nam”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (4) 136 Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2006), “Tăng trưởng kinh tế hạnh phúc nhân sinh”, Tạp chí Tia sáng, (2-3) 137 Nguyễn Thị Thơm (2007) “Tăng trưởng kinh tế theo thành phần điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta“, Tạp chí Lý luận trị, (1) 138 Võ Thị Kim Thu (2019), “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (27) 139 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), “Một vài suy nghĩ xúc tiến đầu tư nước ngồi vùng đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí phát triển kinh tế, (130) 140 Thu Thuỷ (2006), “Tăng trưởng kinh tế lạm phát điều kiện tồn cầu hố”, Thơng tin khoa học xã hội, (10) 141 Nguyễn Văn Thường (2005), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 142 Nguyễn Tiệp (2010), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội việc làm, thu nhập an sinh xã hội”, Tạp chí Lao động xã hội, (391) 143 Nguyễn Tiệp (2010), “Tăng trưởng kinh tế tiến bộ,công xã hội nước ta thực sách kinh tế-xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (9) 144 Đỗ Phú Trần Tình (2010), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội: Lý thuyết thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, Hà Nội 145 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2009), “Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Tuyên giáo, (3) 146 Lê Thanh Triều (2019), “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu giảm thiểu sạt lở Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Lý luận trị, (07) 147 Trần Trọng (2006), “Đồng sông Cửu Long: Chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hướng chất lượng hiệu quả”, Tạp chí Thương mại, (3) 152 148 Nguyễn Phú Trọng (2022), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội 149 Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh (2012), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ mơi trường”, Tạp chí Kinh tế phát triển (Số 6, tr 11-15) 150 Bùi Quang Tuấn, Vũ Ngọc Qun, Hà Huy Ngọc, Nguyễn Việt Dũng (2019), “Mơ hình tổ chức điều phối liên kết vùng: Kinh nghiệm quốc tế học cho vùng Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới.- 2019.- Số (281) 151 Bùi Quang Tuấn, Hà Huy Ngọc (2019), “Thể chế liên kết vùng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản chun đề sở, (145) 152 Trần Văn Tùng, Lê Danh Tốn (2002), “Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững số nước Châu Á”, Tạp chí Kinh tế Châu Thái Bình Dương, số (40) 153 Từ điển Bách Khoa tập (2002), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 154 Từ điển Bách Khoa tập (2002), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 155 Đinh Quang Ty (2006), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội qua 20 năm đổi mới”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (1) 156 Hồ Cao Việt (2010), “Chuyển dịch lao động nông nghịêp vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, (45) 157 Việt Nam 2035 - Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ (2016), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 158 Vũ Thị Vinh (2009), “Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo VN thành tựu thách thức”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (1) 159 Nguyễn Quang Vinh (2013), “Đồng sơng Cửu Long nhìn từ góc độ nhà nước phát triển -hiệu quản trị nhà nước sức sống nơng hộ”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1) 153 160 Tạ Văn Vĩnh (2015), “Quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Tài Ngun & Mơi trường, Số 24 (230) 161 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nxb CTQG, Hà Nội 162 Huy Vũ (2019), “Tỉnh Hậu Giang phấn đấu trở thành trung tâm nông nghiệp xanh, nông nghiệp thơng minh vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản, số 11 (930) 163 Đặng Xuân (2019), “Quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường có vị trí đặc biệt chiến lược phát triển bền vững đất nước”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số (310) 164 Lê Thành Ý (2011), “Phát triển bền vững tiểu vùng sông Mê Kông thách thức khó lường đồng sơng Cửu Long” , Tạp chí kinh tế dự báo, (10) 165 , (truy cập ngày 166 , 167 168 169 170 171 https://laodong.vn/xa-hoi/sau-3-nam-thuc-hien-nghi-quyet-120cp-dbscl-tungbuoc-chuyen-minh-888198.ldo 154 PHỤ LỤC Hình 1: Bảng đồ tỉnh vùng ĐBSCL 155