1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở tỉnh đồng nai trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

224 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC DŨNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN ÁN TIẾN S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC DŨNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 LUẬN ÁN TIẾN S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Trần Mai Ƣớc Phản biện độc lập 2: PGS.TS Hà Trọng Thà Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Vũ Đức Khiển Phản biện 2: PGS.TS Hà Trọng Thà Phản biện 3: PGS.TS Cao Xuân Long THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình tơi thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường tác giả cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án thực Đây nơi cung cấp cho nguồn tư liệu, luận quan trọng q trình tơi thực đề tài luận án Sau cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp bạn bè lịng biết ơn sâu sắc ln tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận án Trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả LÊ NGỌC DŨNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án độc lập nghiên cứu, xây dựng sở tiếp thu kế thừa có chọn lọc ý tưởng khoa học tác giả trước Các số liệu trình bày luận án trung thực, dựa tìm tòi, nghiên cứu tài liệu khoa học cơng bố, đảm bảo tính khách quan, khoa học, xác nghiêm túc./ TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả LÊ NGỌC DŨNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BVMT: Bảo vệ môi trường CNH: Cơng nghiệp hóa CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng Nhân dân KTTT: Kinh tế thị trường TBCN: Tư chủ nghĩa TTKT: Tăng trưởng kinh tế UBND: Ủy ban Nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 24 1.1 KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 24 1.1.1 Khái niệm kinh tế tăng trưởng kinh tế 24 1.1.2 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường 32 1.2 QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 40 1.2.1 Tác động tăng trưởng kinh tế đến bảo vệ môi trường 40 1.2.2 Tác động bảo vệ môi trường đến tăng trưởng kinh tế 44 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ QUAN HỆ GIỮA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 51 1.3.1 Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 51 1.3.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đến tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường 56 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 64 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 64 2.1.1 Đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước thể tính định hướng, đạo, quản lý nhân tố quan trọng hàng đầu tác động quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 64 2.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình hội nhập quốc tế tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 71 2.1.3 Sự phát triển khoa học công nghệ tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 77 2.1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 80 2.1.5 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai tác động đến quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 89 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 95 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường có chuyển biến mạnh mẽ, tác động tích cực làm tiền đề phát triển cho trình tỉnh Đồng Nai đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 95 2.2.2 Những hạn chế phát sinh bộc lộ chưa hài hòa thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 113 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế việc thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề đặt 138 Kết luận chƣơng 148 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 149 3.1 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 149 3.1.1 Phát triển bền vững yêu cầu quan trọng hàng đầu thực tăng trưởng kinh tế gắn với với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa .149 3.1.2 Đảm bảo hài hòa xuyên suốt giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 154 3.1.3 Thực đồng nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương, giải tốt vấn đề phát sinh thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 156 3.2 NHỮNG NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 158 3.2.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường cách hài hịa tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 158 3.2.2 Nhóm giải pháp góp phần kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức quản lý môi trường thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 163 3.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác, hội nhập, ứng dụng hiệu khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu thực quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 172 Kết luận chƣơng 180 KẾT LUẬN CHUNG 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 200 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 216 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đương đại chứng kiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo bước tiến thần tốc nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết đến đời sống, xã hội, làm thay đổi nhanh chóng sâu sắc tới phát triển kinh tế xã hội thân người Bên cạnh thành tựu rực rỡ khoa học cơng nghệ, lồi người phải đối mặt với thách thức lớn lao trị, văn hóa đặc biệt mơi trường tự nhiên Trong hai thập kỷ đầu kỷ XXI, sức ép gắt gao dân số phát triển kinh tế thiếu tính tốn, nguồn tài nguyên trái đất ngày cạn kiệt, môi trường bị suy thối nghiêm trọng, chí số vùng cịn bị phá hủy hồn tồn Hàng loạt vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu, tượng băng tan, nước biển dâng, suy thoái tầng ozon, suy thối đa dạng sinh học, nhiễm suy thoái tài nguyên đất nước thách thức tồn loài người, trái đất, Việt Nam khơng nằm ngồi thách thức Việt Nam đứng trước thách thức to lớn với xuất phát điểm đất nước nghèo, điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéo dài, kinh tế môi trường đặt hàng loạt vấn đề cần giải Tuy nhiên, vội vàng việc áp dụng giải pháp sách đầu tư, đổi thiếu quy hoạch kinh tế xã hội môi trường theo quan điểm phát triển bền vững sở nghiên cứu cách khoa học hệ thống tất yếu dẫn đến hậu đáng tiếc Hậu có lợi cho kinh tế trước mắt lại có hại lâu dài, kinh tế bị suy thoái phát triển ngưỡng chịu đựng môi trường tự nhiên Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, có khởi sắc rõ rệt kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao, nhận thức BVMT phát triển bền vững có tiến rõ rệt Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị khai thác ngày kiệt quệ có xu hướng cạn kiệt, môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng Đại hội Đảng XIII (2021) sau tổng kết trình thực kế hoạch năm giai đoạn (2016 - 2020) khẳng định với phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh CNH, HĐH đạt kết tích cực bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiếu bền vững, hiệu quản lý, sử dụng chưa cao, chưa theo nguyên tắc thị trường, đất đai Việc khai thác, sử dụng, định giá đất nhiều hạn chế, chưa sát thực tế Tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái chưa đánh giá, hạch toán đầy đủ, sử dụng bền vững Việc quản lý xử lý chất thải rắn thị cịn hạn chế, mơi trường nước số thị bị nhiễm Chất lượng khơng khí thị lớn có dấu hiệu suy giảm Tình trạng xâm nhập mặn, phèn hóa, sạt lở bờ sông, bờ biển xảy nghiêm trọng số nơi An ninh nguồn nước chưa quan tâm mức… Vì vậy, việc phân tích, đánh giá quan hệ TTKT với BVMT trình đẩy mạnh CNH, HĐH, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện chế, sách đảm bảo phát triển bền vững vấn đề mang tính cấp thiết Là địa phương có vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối giao thông quan trọng tỉnh khu vực Nam Bộ, tỉnh Đồng Nai giữ vị quan trọng nước khu vực Đặc biệt biết tận dụng khai thác tốt điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tỉnh Đồng Nai vươn trở thành địa phương có TTKT động bậc khu vực, đóng góp nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với việc hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp, công nghiệp tỉnh Đồng Nai có bước phát triển đột phá, thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng CNH, HĐH, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp giữ nhịp độ tăng trưởng cao ngành kinh tế Theo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai (2017): Năm 2005 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 57%, dịch vụ chiếm 28%, nông, lâm nghiệp thủy 202 Biểu 4: Hệ số ô nhiễm khí thải Hệ số nhiễm khí thải (kg/ha) Bụi SO2 NO2 CO 7,15 128,30 13,42 2.07 (Nguồn: Xây dựng chiến lược BVMT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Viện Mơi trường Tài ngun, 2014) Tải lượng nhiễm khí thải khu cơng nghiệp tính sau: Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) = Diện tích đất nông nghiệp (ha) X Hệ số ô nhiễm (kg/ha) STT Tên khu công nghiệp Tổng diện tích (ha) Khí thải Tải lƣợng nhiễm khí thải (kg/ngày) Bụi SO2 NO2 CO Lộc An – Bình Sơn 497.77 3.559 63.864 6.680 1.030 Dầu Dây 330.8 2.365 42.442 4.439 685 Giang Điền 529.2 3.784 67.896 7.102 1.095 Long khánh 264.47 1.891 33.932 3.549 547 Ông Kèo 823.45 5.888 105.649 11.051 1.705 Agtex Long Bình 43.26 309 5.550 581 90 Tân Phú 54.16 387 6.949 727 112 Bàu Xéo 499.8 3.574 64.124 6.707 1.035 Thạnh Phú 177.2 1.267 22.735 2.378 367 10 Xuân Lộc 108.82 778 13.962 1.460 225 69.53 497 8.921 933 144 183.18 1.310 23.502 2.458 379 11 12 Nhơn Trạch II – Lộc Khang Nhơn Trạch II – Nhơn Phú 13 Nhơn Trạch VI 314.23 2.247 40.316 4.217 650 14 Long Đức 281.32 2.011 36.093 3.775 582 15 Định Quán 54.35 389 6.973 729 113 16 An Phước 200.85 1.436 25.769 2.695 416 203 STT Tên khu cơng nghiệp Tổng diện tích (ha) Khí thải Tải lƣợng nhiễm khí thải (kg/ngày) Bụi SO2 NO2 CO 17 Long Thành 486.91 3.481 62.471 6.534 1.008 18 Nhơn Trạch V 298.4 2.134 38.285 4.005 618 19 Tam Phước 323.18 2.311 41.464 4.337 669 20 Dệt may Nhơn Trạch 175.6 1.256 22.529 2.357 363 21 Biên Hòa I 335 2.395 42.981 4.496 693 22 Sông Mây 473.95 3.389 60.808 6.360 981 23 Nhơn Trạch I 446.49 3.192 57.285 5.992 924 24 Nhơn Trạch III 697.49 4.987 89.488 9.360 1.444 25 Nhơn Trạch II 331.42 2.370 42.521 4.448 686 26 Loteco 100 715 12.830 1.342 207 27 Biên Hòa II 394.63 2.822 50.631 5.296 817 28 Amata 513.01 3.668 65.819 6.885 1.062 29 Gò Dầu 182.38 1.304 23.399 2.448 378 30 Hố Nai 496.65 3.551 63.720 6.665 1.028 31 Suối Tre 144.78 1.035 18.575 1.943 300 32 Công nghệ cao Long Thành 410.31 - - - - 70.301 1.261.482 131.949 20.353 Tổng (kg/ngày) 204 Biểu 5: Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh khu công nghiệp Biên Hòa 81 12 3.465 Tổng lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp đƣợc cấp phép xả thải (m3/ngày đêm) 2.940 Biên Hòa 118 8.847 4.194 Amata 156 6.985 - Loteco 49 7.952 - Agtex Long Bình 760 - Tam Phước 52 4.555 - Long Thành 119 14.459 - An Phước 15 670 - Long Đức 53 2.656 - 10 Lộc An – Bình Sơn 20 957 - 11 Gị Dầu 21 2.470 2.262 12 Nhơn Trạch I 72 5.533 - 13 Nhơn Trạch II 54 16.204 7.122 + Phân khu Formosa 17 10.781 7.928 + Ngoài phân khu Formosa 280 - - Nhơn Trạch III – gđ 93 3.945 - 15 Nhơn Trạch II – Lộc Khang 242 - 16 Nhơn Trạch II – Nhơn Phú 21 550 - STT Khu công Nghiệp/Cụm công Nghiệp Số doanh nghiệp/Dự án khu công nghiệp hoạt động Số sở đƣợc miễn trừ đấu nối nƣớc thải Tổng lƣợng nƣớc thải tồn khu cơng nghiệp Nhơn Trạch III: - Nhơn Trạch III – gđ 14 205 17 Dệt may Nhơn Trạch 21 6.985 Tổng lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp đƣợc cấp phép xả thải (m3/ngày đêm) 95 18 Nhơn Trạch V 22 7.801 - 19 Nhơn Trạch VI 12 6.566 - 20 Ông Kèo 651 598 21 Hố Nai 97 1.942 - 22 Sông Mây 58 2.529 23 23 Bầu Xéo 25 2.710 1.499 24 Giang Điền 34 2.682 - 25 Dầu Giây 15 199 - 26 Long Khánh 22 892 - 27 Suối Tre 15 568 - 28 Xuân Lộc 1.067 672 29 Định Quán 35 - 30 Tân Phú 100 - 31 Thạch Phú 15 1.740 1.661 1.319 33 127.778 28.994 STT Khu công Nghiệp/Cụm công Nghiệp Tổng cộng Số doanh nghiệp/Dự án khu công nghiệp hoạt động Số sở đƣợc miễn trừ đấu nối nƣớc thải Tổng lƣợng nƣớc thải tồn khu cơng nghiệp (Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp) 206 Biểu 6: Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc mỏ khai thác mỏ khai thác khoáng sản ST T Mỏ đá pH BOD5 (mg/L) COD TSS (mg/L) (mg/L) Tổng Nitơ Tổng P Coliform (mg/L) (MPN/100mL) (mg/L) Độ đục (NTU) Tân Cang 8.09 24 8.97 0.03 79 8.23 12 13 5.16 0.04 15 8.15 19 11 8.29 0.04 13 14 Tân Cang Tân Cang 7+9 Tân Cang 7.75 15 2.47 0.01 Tân Cang 7.84 19 4.15 0.03 130 Tân Cang 7.12 18 13 57.30 0.03 170 13 Ấp Miễu 8.10

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN