1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và việc làm tại tỉnh khánh hòa

99 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Aa1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - LÊ THỊ NGUYỆT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - LÊ THỊ NGUYỆT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS PHẠM HỒNG MẠNH TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH KHÁNH HÒA - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý Thầy cô Trường Đại học Nha Trang bạn bè học viên Trước tiên, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến quý Thầy cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt Khoa Kinh tế Khoa sau đại học Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập Đề tài hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh, Thầy cô khoa Kinh tế trường Đại Học Nha Trang, quan ban ngành tỉnh Khánh Hòa bạn bè học viên tạo điều kiện đóng góp ý kiến mặt khoa học quý báu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy cô khoa Kinh tế trường Đại Học Nha Trang, quan ban ngành tỉnh Khánh Hòa bạn bè học viên; đặc biệt Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh, người thầy nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng để làm rõ chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc làm tỉnh Khánh Hòa, nhiên hạn chế liệu ảnh hưởng đến kết phân tích liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, có hạn chế mà chưa nhận thấy, mong nhận góp ý chân thành sâu sắc quý báu Thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện, đạt giá trị học thuật cao Một lần xin chân thành cảm ơn đến tất Thầy cô bạn Nha Trang, tháng năm 2015 Học viên Lê Thị Nguyệt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.2 LAO ĐỘNG 10 1.2.1 Khái niệm lao động 10 1.2.2 Lực lượng lao động 10 1.2.3 Nguồn lao động 11 1.3 VIỆC LÀM 13 1.3.1 Khái niệm việc làm 13 1.3.2 Phân loại việc làm 13 1.3.3 Thất nghiệp 14 1.3.4 Khả thu hút việc làm 16 1.4 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 17 1.4.1 Khái niệm 17 1.4.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 18 1.4.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 18 1.5 KHÁI QUÁT MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ VIỆC LÀM 22 1.5.1 Lý thuyết tạo việc làm John Maynard Keynes 22 1.5.2 Lý thuyết tạo việc làm chuyển giao lao động hai khu vực kinh tế 23 1.5.3 Lý thuyết Harry Toshima 24 iv 1.5.4 Lý thuyết tạo việc làm di chuyển lao động Harris Todaro 25 1.6 MỐI QUAN HỆ GỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, VIỆC LÀM: ĐỘ CO GIÃN VIỆC LÀM 26 1.6.1 Khái niệm độ co giãn việc làm 26 1.6.2 Đo lường độ co giãn việc làm 26 1.7 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 28 1.7.1 Các nghiên cứu giới 28 1.7.2 Các nghiên cứu Việt Nam 30 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1: 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa 34 2.2 THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1995 - 2013 36 2.2.1 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế 36 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 38 2.2.3 Diễn biến dân số, lao động việc làm 40 2.2.4 Mức độ thu hút việc làm suất lao động 57 2.2.5 Những điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức lao động tỉnh Khánh Hòa 59 2.3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1995 - 2013 62 2.3.1 Khái quát liệu phân tích 62 2.3.2 Kết ước lượng mô hình mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc làm tỉnh Khánh Hòa 63 2.3.3 Đánh giá chung tăng trưởng, lao động việc làm tỉnh Khánh Hòa 68 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 2: 70 v CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÀ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 71 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHÂN LỰC CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 71 3.1.1 Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 .71 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hòa đến 2020 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 72 3.2.1 Chính sách giải hỗ trợ việc làm 72 3.2.2 Đẩy nhanh công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ lao động 73 3.2.3 Kiểm soát tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.2.4 Giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn 76 3.2.5 Chính sách tăng trưởng huy động nguồn lực tăng trưởng để giải việc làm 76 3.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 78 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 3: 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm Quốc nội (Gross Dometic Products) ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labor Organization) ODA : Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OLS : Phương pháp bình phương bé (Ordinary Least Square) OECD : UNDP : USD ($) : Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ VNĐ : Đơn vị tiền tệ Việt Nam Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Program) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế độ co giãn việc làm 28 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất khu vực sản xuất tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 37 Bảng 2.2: Mức đóng góp xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 39 Bảng 2.3: Biến động quy mô dân số tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 - 2013 40 Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động so với dân số tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 - 2013 42 Bảng 2.5: Tỷ lệ phân bố lao động địa phương tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2014 43 Bảng 2.6: Biến động tỷ lệ lao động huyện, thị toàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2014 44 Bảng 2.7: Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo địa phương giai đoạn 2010 - 2014 50 Bảng 2.8: Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo nhóm tuổi giai đoạn 2010 - 2014 50 Bảng 2.9: Tỷ lệ trình độ lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2014 51 Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp, sử dụng thời gian lao động nông thôn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 - 2013 .54 Bảng 2.11: Tỷ lệ thất nghiệp so với lực lượng lao động độ tuổi phân theo địa phương 55 Bảng 2.12: Tỷ lệ thấp nghiệp phân theo giới tính so với số thất nghiệp địa phương tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2014 56 Bảng 2.13: Mức độ thu hút việc làm tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2005 - 2013 .57 Bảng 2.14: Năng suất lao động tỉnh Khánh Hòa khu vực kinh tế chủ yếu giai đoạn 1995 - 2013 58 Bảng 2.15: Kết thống kê mô tả giá trị sản xuất, lao động khu vực kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 63 Bảng 2.16: Kết ước lượng mô hình hồi qui 64 Bảng 2.17: Các kịch tăng trưởng lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 – 2020 .65 Bảng 2.18: Số việc làm tạo dự kiến tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 - 202 66 viii DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại lực lượng lao động 11 Sơ đồ 1.2 Mô hình chuyển dịch khu vực A Thur Levis 24 Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 38 Hình 2.2: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 40 Hình 2.3: Biến động quy mô dân số địa phương tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 - 2013 41 Hình 2.4: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011 - 2014 45 Hình 2.5: Số lượng cấu lao động theo giới tính tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2004 - 2013 45 Hình 2.6: Tỷ lệ lao động tổng số dân số giai đoạn 2004 - 2013 46 Hình 2.7: Tỷ lệ lao động khu vực thành thị nông thôn tổng số lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2004 - 2013 47 Hình 2.8: Tỷ lệ lao động khu vực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2013 48 Hình 2.9: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2013 49 Hình 2.10: Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo giới tính tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2014 52 Hình 2.11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn thành thị Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2014 52 Hình 2.12: Số việc làm tạo dự kiến đến năm 2020 theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế 67 75 công nghệ thực tế sản xuất, tạo thuận lợi cho người học Xây dựng chương trình đào tạo cho số nhóm nghề phổ biến, có nhu cầu lớn tỉnh, đặc biệt cần ý tới nhóm nghề lĩnh vực thương mại, du lịch dịch vụ, nghề mà khu công nghiệp có nhu cầu Thứ sáu, tăng cường công tác phối kết hợp với doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp lớn, tổng công ty, tập đoàn, ) việc thu thập thông tin nhóm nghề có nhu cầu lớn tương lai, khuyến khích họ tham gia đảm đương phần chương trình đào tạo nghề 3.2.3 Kiểm soát tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Những giải pháp nhằm kiểm soát tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu nhằm vào hai mục tiêu bản: kiểm soát biến động số lượng nâng cao chất lượng nguồn lao động, đồng thời đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu việc làm Trong giai đoạn vừa qua, lực lượng lao động tỉnh Khánh Hòa phải đối phó 02 khó khăn là: (i) Sự gia tăng cung lao động lớn (do tác động mức sinh cao khứ dòng di dân từ nơi khác tới tỉnh tìm việc làm), (ii) Chất lượng nguồn lao động chưa cao Do giải pháp nhóm cần tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình nhằm hạn chế tỷ lệ tăng tự nhiên quy mô dân số, kiểm soát gia tăng tự nhiên lực lượng lao động, giảm sức ép nhu cầu việc làm tương lai thông qua việc làm giảm số người hàng năm bước vào tuổi lao động Thứ hai, phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ quan, ban ngành quyền cấp tỉnh xây dựng, thực có hiệu chương trình di dân tái định canh, định cư tỉnh, nhằm phân bổ cách hợp lý có hiệu nguồn lao động tỉnh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội theo vùng lãnh thổ, khu vực ngành kinh tế Xây dựng chương trình quản lý, giám sát chặt chẽ, xác dòng di dân từ tỉnh khác tới dòng di dân nội tỉnh Tất chương trình phải tuân thủ nguyên tắc gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tiến xã hội Đảm bảo phát triển bền vững, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã hội vùng, khu vực dân tộc Thứ ba, mở rộng đa dạng hóa loại hình giáo dục - đào tạo, thực xã hội hóa công tác đào tạo, thực phổ cập bậc giáo dục phổ thông trung học, tạo điều kiện 76 thuận lợi cho đối tượng (nhất khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số) có nhu cầu tham gia Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung lực lượng lao động nói riêng thông qua đẩy mạnh giáo dục đào tạo Thực phổ cập giáo dục bậc trung học phổ thông cho đối tượng niên, học sinh độ tuổi góp phần quan trọng làm giảm gia tăng tổng cung lao động Thứ tư, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục định hướng nghề nghiệp cho người dân, phối kết hợp với ngành giáo dục - đào tạo thực tốt phân luồng học sinh từ học phổ thông Giúp cho người dân thay đổi nhận thức, quan niệm nghề nghiệp, tương lai em vấn đề học nghề Thứ năm, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học có nhu cầu tham gia khóa học nghề việc phát triển mô hình, hình thức đào tạo liên thông, đào tạo nâng cao, đào tạo lại Có hình thức hỗ trợ vật chất thủ tục hành người tham gia học nghề người nghèo, nông dân, người dân sống khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh 3.2.4 Giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn Kết phân tích cho thấy, lao động khu vực nông thôn tỉnh Khánh Hòa chiếm tỷ trọng lớn, thời gian nhàn rỗi cao Vì vậy, giải đảm bảo việc làm cho lao động nông thôn vấn đề cần cấp, ngành tỉnh quan tâm Ngoài sách đào tạo nghề Chính phủ hướng giải lao động việc làm cho lao động nông thôn như: có sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình thông qua sách tín dụng, sách đưa giống trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao…Bên cạnh đó, cần khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống nông thôn, phát triển ngành nghề phụ nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ thời gian lao động, đa dạng hóa hoạt động, nâng cao thu nhập cho người lao động Ngoài ra, cần có sách thu hút tổ chức cho niên nông thôn tìm việc làm phù hợp khu công nghiệp tập trung, khu đô thị tỉnh thông qua hệ thống trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm 3.2.5 Chính sách tăng trưởng huy động nguồn lực tăng trưởng để giải việc làm Tăng trưởng kinh tế tảng để giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Trong giai đoạn từ đến năm 2020, để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế tương 77 đối cao với đổi mô hình tăng trưởng, tỉnh Khánh Hòa cần phải huy động tốt nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng, như: nguồn lực tài chính, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, môi trường du lịch, khoa học - công nghệ….Bên cạnh đó, cần khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, loại hình doanh nghiệp nhằm thu hút lao động, đặc biệt lao động chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Rút ngắn thời gian xét duyệt thủ tục hành chính, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế Bên cạnh việc đầu tư áp dụng tiến khoa học, máy móc - công nghệ đại vào sản xuất số nhóm ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, cần trọng đến việc sử dụng công nghệ cần nhiều lao động nhằm gắn mục tiêu nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế với mục tiêu giải việc làm Muốn thực thành công mục tiêu tăng trưởng, quyền địa phương tỉnh cần quan tâm vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục tập trung nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thực nghiêm túc chế sách tiền tệ tín dụng nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương Triển khai có hiệu chương trình, sách tín dụng theo đạo Chính phủ Tiếp tục phát triển dịch vụ vận tải, hàng không, viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh, dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Thứ hai, tập trung xây dựng phát triển ngành công nghiệp sản phẩm có lợi tỉnh, như: chế biến nông, lâm, thủy sản, thủy điện, nhiệt điện, vật liệu xây dựng, dệt may, đóng sửa chữa tàu thuyền, lọc hóa dầu, sản xuất bia; sở sản xuất công nghiệp nhà nước Tổng Công ty Khánh Việt, Công ty TNHH nhà nước MTV Yến Sào, Công ty cổ phần Dệt may Nha Trang sở sản xuất công nghiệp nhà nước Công ty Huyndai Vinashin, Bên cạnh cần có sách để thu hút đầu tư, lấp đầy khu, cụm công nghiệp có khu công nghiệp Suối Dầu, cụm công nghiệp Diên Phú I, cụm công nghiệp Đắc Lộc đầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch khu công nghiệp Vạn Ninh, Nam Cam Ranh, cụm công nghiệp huyện…để phát triển công nghiệp, ngành công nghiệp phụ trợ thời gian tới 78 Thứ ba, cần tiếp tục củng cố phát triển lĩnh vực thương mại dịch vụ, như: đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị trung tâm đô thị thành phố, thị xã, thị trấn để trở thành trung tâm giao dịch, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tỉnh, huyện; phát triển hệ thống chợ nông thôn khai thác tối đa mạnh, mở rộng, đa dạng hóa loại hình du lịch, đặc biệt cần tập trung xây dựng phát triển 02 khu du lịch: Vân Phong, Bắc bán đảo Cam Ranh dự án du lịch riêng lẻ khác Thứ tư, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thích nghi với điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng; mở rộng nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi; đẩy mạnh việc đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất Cùng với đó, cần có sách khuyến khích phát triển chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp theo hình thức doanh nghiệp, trang trại, bước thay giống vật nuôi nhằm phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính; tiếp tục phát triển nguồn lực đánh bắt xa bờ thông qua phát triển tàu có công suất lớn trang bị phương tiện đánh bắt đại; đầu tư hệ thống hậu cần dịch vụ biển như: hệ thống sơ chế, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão, thông tin tìm kiếm cứu nạn… góp phần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng - an ninh biển vùng lãnh hải Thứ năm, có sách để đẩy mạnh xuất mặt hàng xuất chủ lực tỉnh thủy sản đông lạnh, đóng sửa chữa tàu thuyền, dệt may, thủ công mỹ nghệ; tăng tỷ trọng sản phẩm xuất có hàm lượng giá trị gia tăng cao; tích cực hoạt động xúc tiến thương mại nước để xuất mặt hàng có tiềm 3.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù có nhiều cố gắng việc thu thập liệu tình trạng việc làm thu nhập lao động tỉnh Khánh Hòa Tuy nhiên, hạn chế liệu từ trình tổng hợp nhiều nguồn khác nên kết nghiên cứu có hạn chế định giới hạn thời gian nguồn lực tài tận dụng lợi kế thừa từ nghiên cứu trước Bên cạnh đó, nhiều khía cạnh chưa phân tích sâu hơn, độ co giãn việc làm theo giới tính, độ co giãn việc làm theo trình độ người có việc làm hay độ co giãn lao động việc làm khu vực kinh tế chủ yếu địa phương… Ngoài ra, việc xem xét sở phân tích liệu bảng hay 79 phân tích mối quan hệ đồng liên kết dựa chuỗi thời gian để đánh giá mối quan hệ chưa thực Vì vậy, giải pháp mà tác giả gợi ý từ nghiên cứu chủ yếu góc độ tiếp cận thông qua phân tích hệ số co giãn việc làm, thiết nghĩ phương pháp cách tiếp cận khác đáng giá thuyết phục nghiên cứu khía cạnh Đây hướng nghiên cứu Nhìn chung, phương pháp tiếp cận cần thiết hữu ích, song chưa đủ để khái quát toàn tranh tăng trưởng, lao động việc làm tỉnh Khánh Hòa Do vậy, cần thiết hữu ích cho nghiên cứu khác nghiên cứu vấn đề TÓM LƯỢC CHƯƠNG 3: Trong chương đề tài đề xuất số gợi ý sách nhằm giải việc làm, phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2020 Trong chương sở phân tích kết nghiên cứu chương đưa mục tiêu, quan điểm phát triển kinh tế, nguồn nhân lực giải việc làm tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 Trên sở mục tiêu, quan điểm đề xuất giải pháp giải việc làm hỗ trợ việc làm; đẩy nhanh công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ lao động, kiểm soát tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn; sách tăng trưởng huy động nguồn lực tăng trưởng để giải việc làm Ngoài chương đề cập hạn chế nghiên cứu thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nên kết nghiên cứu có hạn chế định; bên cạnh đó, nhiều khía cạnh chưa phân tích sâu độ co giãn việc làm theo giới tính, độ co giãn việc làm theo trình độ người có việc làm…đây mở cho hướng nghiên cứu 80 KẾT LUẬN Trong điều kiện không tỉnh Khánh Hòa mà Việt Nam, mà vấn đề tăng trưởng kinh tế tác động vấn đề lao động việc làm mối quan tâm quyền địa phương, nhà nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa có tăng nhanh thời gian vừa qua trung bình đạt 9,62% giai đoạn 1995 - 2013 Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch mạnh sang khu vực dịch vụ công nghiệp Tỷ lệ lực lượng lao động so với dân số chiếm tỷ trọng ngày tăng, đạt 55,1% năm 2013 Tuy vậy, phân bố lao động lại không đồng địa phương tỉnh Bên cạnh đó, có thay đổi nhanh chóng cấu lao động khu vực nông thôn thành thị tỷ lệ lao động khu vực nông thôn giảm nhanh (59,19% năm 2013) tỷ lệ lao động khu vực thành thị 40,81% Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt mức khá, với 56,47% năm 2013 Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo lại cân đối nam nữ, tỷ lệ lao động khu vực thành thị nông thôn Tỷ lệ lao động đào tạo khu vực thành thị trung bình cao gấp lần so với khu vực nông thôn Năng suất lao động có gia tăng đáng kể, từ 10,32 triệu đồng/lao động năm 1995, đến năm 2013 suất lao động tỉnh Khánh Hòa tăng lên 61,76 triệu đồng/lao động Trong giai đoạn 2005 - 2013, trung bình năm tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động tỉnh Khánh Hòa tăng 2,10% Trong đó, tốc độ tăng trưởng việc làm thời kỳ tăng 2,69% Mức thu hút việc làm kinh tế mức đoạn 2005 - 2013, đạt 77,83% Kết nghiên cứu rằng, hàm sản xuất có hiệu suất tăng dần theo quy mô, gia tăng tỷ lệ vốn lao động kinh tế tỉnh tạo tỷ lệ lớn giá trị sản xuất địa phương (GRDP) hay nói khác giá trị sản xuất kinh tế tỉnh Khánh Hòa tăng với tỷ lệ cao mức tăng lao động vốn đầu tư toàn xã hội Bên cạnh đó, từ kết phân tích cho thấy, độ co giãn lao động tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 0,816, nghĩa tăng số lượng lao động lên 1%, giá trị sản xuất tỉnh Khánh Hòa tăng lên 81 0,814% Rõ ràng, tỉnh Khánh Hòa địa phương có mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, mức độ thâm dụng lao động cao Nếu mục tiêu tăng trưởng kinh tế địa phương đạt từ 8% - 9% số lượng việc làm tạo hàng năm trung bình tỉnh dao động từ 14,756 - 26,231 nghìn việc làm Tốc độ tăng trưởng việc làm bình quân dao động từ 2,23% - 3,39% Điều phù hợp với định hướng giải việc làm tỉnh thời kỳ 2016 - 2020 (Tỉnh ủy Khánh Hòa, 2015) Rõ ràng, lao động yếu tố đầu vào hoạt động kinh tế, chất lượng lao động, cấu lao động, chuyển dịch cấu lao động… đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn tới Chính vậy, gợi ý giải pháp sách luận văn đề cập nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải việc làm cho địa phương thời gian tới 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt David Begg (2007), Kinh tế học (Bản dịch), Nhà xuất thống kê, Hà nội Cục Thống Kê Khánh Hòa (2014), Niên Giám Thống kê Khánh Hòa 2014, Nhà xuất Thống Kê, Hà nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống Kê, Hà nội Trịnh Lê Hưng (2011), Báo cáo chuyên đề thực trạng lao động tỉnh Khánh Hòa từ năm 2000 đến 2010 định hướng đến năm 2020 (chuyên đề nhánh Đề tài nghiên cứu khoa học Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương thực hiện), Nha Trang Đặng Tú Lan (2002), “Những nhân tố ảnh hưởng tới việc giải việc làm nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, truy cập từ: tailieu.udn.vn/dspace/, v.v, v.v /1/liem%20dspace%2091.pdf ngày 27/3/2015 Phạm Hồng Mạnh, Đồng Trung Chính (2014), “Độ co giãn việc làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2011”, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 22, tr 64 – 67 Phạm Hồng Mạnh đồng nghiệp (2015), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc làm Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà nội 10 Quốc Hội (2012), Bộ Luật Lao Động, truy cập từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&mode=detail&document_id=163542, ngày 12/12/2014 11 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển , Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Sở Lao động Thương Binh Xã hội Khánh Hòa (2014), Số liệu dân số, lao động việc làm tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang 13 Tỉnh ủy Khánh Hòa (2015), Dự thảo báo cáo trị Ban Chấp Hành Đảng tỉnh Khánh Hòa khóa XVI trình Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XVII, Nha Trang 83 14 UBND tỉnh Khánh Hòa (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Nha Trang Tiếng Anh 15 ILO (2012), Global Wage Report 2012/13: Wages and equitable growth, truy cập từ http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -dgreports/ -dcomm/ publ/documents/publication/wcms_194843.pdf ngày 20/5/2015 16 John Maynard Keynes (1936), The General Theory of Employment, Interest, and Money, truy cập từ mercury.ethz.ch/, v.v, v.v /Files/, v.v, v.v /1366_KeynesTheoryofEmployment.pdf 17 Michael P Torado, Stephen C Smith (2012), Economic Development 11th, 18 Dopke (2001), “The Employment Intensity of Growth in Europe”, Kiel Working Paper No 1021, http://www.ifw-members.ifw- kiel.de/publications/theemployment-intensity-of-growth-ineurope/kap1021.pdf, Accessed on September 2011 19 Emilia Herman (2011), “The Impact of Economic Growth Process on Employment in European Union Countries”, The Romanian Economic Journal, pp 47 – 67 20 Boltho, Andrea, and Andrew Glyn (1995) “Can Macroeconomic Policies Raise Employment?” International Labour Review 134, pp 451-470 21 Phạm Hồng Mạnh, Nguyễn Văn Ngọc, Hạ Thị Thiều Dao (2014), “Relationship between Economic Growth and Employment in Vietnam”, Economics Development Journal, (No 22), pp 40 -50 22 Padalino, Samanta, and Marco Vivarelli (1997) “The Employment Intensity of Economic Growth in the G-7 Countries”, International Labour Review 136, pp 191-213 23 Pini Paolo (1997), “Occupazione, Tecnologia e Crescita: Modelli Interpretativied Eevidenze Empiriche a Livello Macroeconomico” Paper Presented to the Conference of the Accademia Nazionale dei Lincei on "Sviluppo tecnologico e disoccupazione: trasformazione della societa", held in Rome 16-18 January 1997 24 Pianta, M., R Evangelista, and G Perani (1996, “The Dynamics of Innovation and Employment: An international Comparison”, STI Review, 18, pp 67–93 84 25 Steven Kapsos (2005), The employment intensity of growth: Trends and macroeconomic determinants, truy cập từ http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@ed_emp/@emp_elm/documents/pu blication/wcms_143163.pdf ngày 15/4/2015 26 Walterskirchen, Ewald (1999) “The Relationship Between Growth, Employment and Unemployment in the EU.” European Economist for an Alternative Economic Policy Workshop, Barcelona, Spain http://www.memo27 europe.uni-bremen.de/tser/Walterskirchen_24months.PDF 28 William Seyfried (2003), “Examining The Relationship Between Employment And Economic Growth In The Ten Largest States”, Southwestern Economic Rewiew, truy cập từ https://www.cis.wtamu.edu/home/index.php/swer/article/view/79/73 ngày 12/3/2015 29 Gideon Kiguru Thuku, Gachanja Paul Obere Almadi (2013), “The Impact Of Population Change On Economic Growth In Kenya”, Management Journal, pp 43-60 30 J.A Giesecke, N.H Tran, G.A Meagher (2011), "Growth and Change in the Vietnamese Labour Market: A decomposition of forecast trends in employment over 2010-2020”, Centre of Policy Studies/IMPACT Centre Working Papers g216, Monash University, Centre of Policy Studies/IMPACT Centre PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT, LAO ĐỘNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ Giá trị sản xuất vốn đầu tư Giá trị sản xuất (Tỷ đồng) Trữ lượng Trung Giá trị sản vốn đầu tư Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ chuyển Tổng xuất theo giá (Tỷ đồng) dầu so sánh 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 886.228 966.166 937.708 1039.83 1166.622 1254.011 - 1016.154 1147.039 1196.552 1266.619 1204.476 1344.446 1372.335 1512.262 1367.986 1374.531 1503.188 1667.825 - 1326.034 1385.087 1465.226 1458.137 1454.007 1553.325 1596.247 1661.598 1682.512 4342.619 4424.938 4493.542 4552.920 1749.775 1966.258 2232.49 2550.663 2890.719 3236.427 3646.01 4094.88 4478.734 13785.94 14994.07 16321.87 16780.03 1850.345 1921.786 2133.085 2541.572 2757.957 3110.257 3410.811 3825.881 4196.439 11721.09 13610.38 14474.23 17576.96 234.398 280.89 201.409 326.057 249.426 393.143 488.95 741.054 2416.13 1835.006 2456.934 1673.823 2990.558 3260.007 3588.616 3866.016 4072.075 4446.706 4926.154 5507.529 6111.691 6751.781 7428.74 8149.435 9046.211 10071.31 11098.74 32265.78 34864.39 37746.57 40583.74 2990.56 3260.01 3588.62 3866.02 4072.08 4446.71 4926.15 5507.53 6111.69 6751.78 7428.81 8149.44 9046.21 10071.31 11098.74 12319.25 13311.32 14442.17 15759.34 13655.47 14198.90 14712.13 15272.47 15771.01 16339.25 17136.59 18057.35 19173.02 20521.91 21977.80 23990.64 26752.57 29996.74 34528.77 40293.37 45801.79 51506.06 58745.03 Lao động khu vực kinh tế Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng lao động 289,793 291,834 295,824 299,244 302,745 337,803 353,142 377,923 488,930 517,728 533,767 548,179 564,624 580,737 586,313 620,134 633,580 629,603 657,070 Lao động khu vực Nông nghiệp Công nghiệp 221,208 41,943 155,004 52,098 156,501 54,034 157,761 54,790 151,347 57,519 166,340 65,653 196,794 65,783 199,357 68,219 242,749 90,534 238,943 111,904 237,294 122,036 234,775 132,864 232,624 144,866 229,856 157,496 222,564 167,803 217,047 179,839 263,978 122,922 274,991 112,891 304,432 111,926 Dịch vụ 26,642 84,732 85,289 86,692 93,879 105,811 90,564 110,346 155,646 166,881 174,437 180,541 187,134 193,385 195,946 223,248 246,680 241,721 240,712 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH Descriptive Statistics Mean lnGRDP Std Deviation N 8.8221626 53438360 19 lnK 10.0643963 46512826 19 lnL 13.0124942 31701558 19 Correlations lnGRDP Pearson Correlation Sig (1-tailed) lnGRDP lnL 1.000 972 966 lnK 972 1.000 895 lnL 966 895 1.000 000 000 lnK 000 000 lnL 000 000 lnGRDP 19 19 19 lnK 19 19 19 lnL 19 19 19 lnGRDP N lnK a Variables Entered/Removed Variables Variables Entered Removed Model b lnL, lnK Method Enter a Dependent Variable: lnGRDP b All requested variables entered Model Summaryb R Model R 995 a Std Error Change Statistics Squar Adjusted of the R Square F e R Square Estimate Change Change 990 989 05533849 990 831.255 df1 df2 16 Sig F Durbin- Change Watson 000 a Predictors: (Constant), lnL, lnK b Dependent Variable: lnGRDP Model Regression Residual Sum of Squares 5.091 ANOVAa df Mean Square 2.546 049 16 003 5.140 18 Total a Dependent Variable: lnGRDP b Predictors: (Constant), lnL, lnK F 831.255 Sig b 000 748 a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error Collinearity Statistics t Beta -8.017 694 lnK 619 063 lnL 816 092 Sig Tolerance VIF -11.543 000 538 9.832 000 199 5.035 484 8.834 000 199 5.035 a Dependent Variable: lnGRDP Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dimension Eigenvalue Condition Index 1 2.999 1.000 00 00 00 001 54.455 16 21 00 7.432E-5 200.880 84 79 1.00 (Constant) lnK lnL a Dependent Variable: lnGRDP a Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 8.1313143 9.7015953 8.8221626 53183056 19 -1.299 1.654 000 1.000 19 015 033 022 004 19 8.1554670 9.7216091 8.8246106 53276756 19 -.12809399 09314538 00000000 05217363 19 Std Residual -2.315 1.683 000 943 19 Stud Residual -2.524 1.746 -.020 1.018 19 -.15224715 10022721 -.00244801 06100574 19 -3.149 1.879 -.047 1.125 19 Mahal Distance 324 5.438 1.895 1.202 19 Cook's Distance 000 400 057 093 19 Centered Leverage Value 018 302 105 067 19 Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual a Dependent Variable: lnGRDP [...]... và việc làm tại tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 - Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, lao động và việc làm tại tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013 - Xây dựng các kịch bản về tăng trưởng kinh tế và việc làm tại tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 - 2020 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề tăng trưởng kinh tế, lao động và việc. .. Nam; mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế việc làm và thu nhập của lao động tại Việt Nam…; riêng ở tỉnh Khánh Hòa chưa có nghiên cứu về vấn đề này; Xuất phát từ những vấn đề của thực tiễn đặt ra mà nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, việc làm sẽ là cơ sở cho chính sách việc làm của tỉnh 2 Khánh Hòa nói chung và các khu vực kinh tế nói riêng trong giai đoạn tới; tôi đã chọn đề tài Mối quan. .. phần hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về vấn đề lao động, việc làm của người lao động Thứ hai, xây dựng mô hình kinh tế lượng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, việc làm để làm cơ sở cho việc phân tích mối quan hệ này tại tỉnh Khánh Hòa  Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra một bức tranh khá hoàn chỉnh về thực trạng tăng trưởng kinh tế, lao động và việc làm tại tỉnh Khánh Hòa. .. tăng trưởng kinh tế, lao động và việc làm tại tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 - 2013; Những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với lao động của tỉnh Khánh Hòa Bên cạnh đó còn phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, việc làm của lao động tỉnh Khánh Hòa từ đó dự báo về việc làm của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 - 2020 Chương 3 Đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm giải quyết việc làm, ... sách về tăng trưởng, việc làm của lao động tại tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn 2015 - 2020 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và việc làm tại tỉnh Khánh Hòa, trên cơ sở đó tìm kiếm các giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động tại tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015 - 2020 Cụ thể: - Đánh giá thực trạng về tăng trưởng kinh tế, lao... hệ giữa tăng trưởng kinh tế, việc làm, độ co giãn việc làm; Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan cũng như mô hình nghiên cứu đề xuất cho đề tài luận văn Chương 2 Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, việc làm của lao động tại tỉnh Khánh Hòa Trong chương 2, luận văn sẽ nêu khái quát về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa; Thực trạng về tăng. .. có mối quan hệ với nhau Nghiên cứu của Schmid (2008, tr.88-90) thì cho rằng các loại tăng trưởng kinh tế cả chiều rộng và chiều sâu là yếu tố quan trọng xác định khả năng tạo việc làm Ở trong nước đã có các nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo; đánh giá vai trò của các nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế Việt... lực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015 - 2020 Trong chương 3 này, luận văn sẽ nêu quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế, nhân lực và giải quyết việc làm của tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ,... nghiệp, hoặc những người làm nghề tự do 1.3.2 Phân loại việc làm Căn cứ vào thời gian thực hiện công việc, việc làm có thể chia thành các loại: (i) việc làm chính và việc làm tạm thời, (ii) việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian, (iii) việc làm chính và việc làm phụ Từ khái niệm về việc làm và người có việc làm đã nêu ở trên, dựa vào hình thức biểu hiện của việc làm chúng tôi đưa ra khái... tăng trưởng GDP tỉnh Khánh Hòa bao gồm lao động, vốn, công nghệ Mô hình tổng quát có dạng : Y= f (K, L) Trong đó: Y: giá trị sản xuất tỉnh Khánh Hòa K: Vốn L: Lao động Như vậy, thông qua mối liên hệ giữa lao động, vốn đối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa để xác định độ co giãn của lao động đối với giá trị sản xuất và đây chính là cơ sở để xác định mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và việc ... tăng trưởng kinh tế, việc làm sở cho sách việc làm tỉnh Khánh Hòa nói chung khu vực kinh tế nói riêng giai đoạn tới; chọn đề tài Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc làm tỉnh Khánh Hòa làm đề tài... quan hệ độ co giãn việc làm tăng trưởng việc làm thực tế 28 Bảng 1.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế độ co giãn việc làm Độ co giãn việc làm Tăng trưởng GDP dương Tăng trưởng GDP âm ε

Ngày đăng: 26/11/2015, 11:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w