Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
694,77 KB
Nội dung
LUẬN VĂN Đềtài "Mối quanhệgiữatăngtrưởngkinhtếvàchuyểndịchcơcấukinhtếngànhtừnayđến 2020" 1 LI M U i vi Vit Nam chuyn dch c cu khụng ch l mt xu hng m cũn l mt yờu cu tt yu. Trong nhng nm va qua ó cú rt nhiu nghiờn cu tỡm ra con ng i thớch hp nht. Tuy nhiờn iu ú cũn rt nhiu bn cói. ti: "Mối quanhệgiữatăngtrưởngkinhtếvàchuyểndịchcơcấukinhtếngànhtừnayđến 2020" nhm nghiờn cu mi quan h gia chuyn dch c cu kinh t vi tng trng. Tỡm ra xu hng vn ng ca nn kinh t v t ú hng vo mc tiờu phỏt trin ca quc gia t nay n nm 2020. Trong quỏ trỡnh nghiờn cu do iu kin khỏch quan v ch quan vẫn còn nhiều thiếu sót mong được sự góp ý của thầy côvà các bạn. Deleted: ả 2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUANHỆGIỮACHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNH KINH TẾVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ 1. Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n 1.1. Tăngtrưởngkinhtế Theo nghĩa chung nhất, tăngtrưởngkinhtế thường được quan niệm là sự tăng lên hay gia tăng về quy mố sản lượng của nền kinhtế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Hay nói một cách khác cụ thể hơn, tăngtrưởngkinhtế là do tăng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân đầu người. Tăngtrưởngkinhtế được xác định bằng cách so sánh quy mô sản lượng giữa các thời kỳ. Có hai cách so sánh tuyệt đối và tương đối. - Mức tăng tuyệt đối: y = Y n – Y 0 Trong đó: Y n là sản lượng của năm n, còn Y 0 là sản lượng của năm so sánh (năm gốc). Như vậy, mức tăngtrưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sản lượng. - Mức tăngtrưởng tương đối hay là tốc độ tăngtrưởng (g y ) g y = Y n /Y o hay (Y n – Y o )/Y o Trong kinhtế vĩ mô, Y chính là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Có thể nói, tăngtrưởngkinhtế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Càng ngày thì tăngtrưởngkinhtế càng được gắn với yêu cầu tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăngtrưởng ngày càng cao. Tức là tăngtrưởng không những phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu quả của các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người. Hơn thế nữa quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơcấukinhtế hợp lý. 1.2. Phát triển kinhtế Phát triển kinhtếcó thể hiểu là một quá trình lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của nền kinhtế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơcấukinhtế - xã hội. Phát tiển kinhtế là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh Formatted: Font: Not Bold Deleted: : Deleted: . Deleted: ¶ ¶ Deleted: MT S KHI NIM C BN. Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ 3 tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinhtếvà xã hội ở mỗi quốc gia. Phát triển kinhtế bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, sự tăng lên của tổng thu nhập nền kinhtếvà mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cơcấukinh tế, đặc biệt là cơcấu ngành. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinhtế quốc gia. Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xã hôi. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinhtế trong các quốc gia không phải là tăngtrưởng hay chuyểndịchcơcấukinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân,…làm cho con người ngày càng có cuộc sống tốt hơn. Nếu nền kinhtế chỉ nhìn theo khía cạnh tăngtrưởng thì chưa đủ, để nhìn toàn diện phải nhìn trên phương diện phát triển kinh tế. Tăngtrưởngkinhtế là lượng thì phát triển kinhtế phải là cả lượng và chất. Như vậy, đánh giá về phát triển kinhtế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá sự thay đổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cơcấu của nền kinh tế, đánh giá về sự thay đổi trong các vấn đề xã hội. Ngày nay khi nói đến phát triển người ta thường nhắc đến khái niệm phát triển bền vững, nghĩa là “phải có tính liên tục, mãi mãi hoặc các lợi ích của nó phải được duy trì không hạn định”. 1.3. Khái niệm về cơcấungành của một nền kinh tế. Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Cơcấungành của một nền kinhtế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinhtếvà các mối quanhệ tương đối ổn định giữa chúng. Có nhiều cách phân loại ngành khác nhau khi nghiên cứu về chuyểndịchcơcấu ngành. Song cho đếnnay chính thức tồn tại hai hệ thống phân ngànhkinh tế: Phân ngànhkinhtế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) và phân ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Theo hệ thống sản xuất vật chất, các ngànhkinhtế được phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất. Khu vực sản xuất vật chất và khôn sản xuất vật chất được phân thành các ngành cấp I như: Công nghiệp, Nông nghiệp . Các ngành cấp I lại được phân thành các ngành cấp II, Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ 4 chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm các ngành sản phẩm như: điện năng, nhiên liệu Đặc biệt trong các ngành công nghiệp người ta còn phân ra thành nhóm A và nhóm B. Theo hệ thống tài khoản quốc gia, các ngànhkinhtế được phân thành 3 nhóm ngành lớn là nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng vàdịch vụ. Ba ngành gộp này bao gồm 20 ngành cấp I như: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, khai mỏ khai khoáng, . Các ngành cấp I lại được phân nhỏ thành các ngành cấp II. Các ngành cấp II lại được phân nhỏ thành các ngành sản phẩm. Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức dộ gộp hay chi tiết hóa đến chừng nào đó mà có được tập hợp các ngành tương ứng. Với một cách phân ngành hợp lý và một giá trị đại lượng được chọn thống nhất có thể xác định được các chỉ tiêu định lượng phản ánh một mặt cơcấu ngành, đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế. Loại chỉ tiêu định lượng thứ nhất này được sử dụng để nghiên cứu liên quanđến phát triển cơcấungành của nền kinh tế. Chỉ tiêu định lượng thứ hai có thể mô tả được phần nào mối quanhệ tác động qua lại giữa các ngànhkinh tế, đó chính là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS) hay bản Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA). Như vậy theo định nghĩa cơcấungành đưa ra xét về mặt định lượng, ít ra phải có hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta sự hiểu biết đầy đủ hơn về cơcấungành của một nền kinh tế. 1.4. Khái niệm về điều chỉnh cơcấu ngành. Chuyểndịchcơcấungành là quá trình phát triển của các ngànhkinhtế dẫn đến sự tăngtrưởng khác nhau giữa các ngànhvà làm thay đổi quanhệ tương quangiữa chúng so với một thời điểm trước đấy. Theo định nghĩa này, điều chỉnh cơcấungành chỉ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định vì nó là một quá trình và sự phát triển của các ngành phải dẫn đến sự thay đổi mối quanhệ tương đối ổn định vốn có của chúng (ở thời điểm trước đó). Trên thực tế, sự thay đổi này là kết quả của quá trình: Xuất hiện thêm một số ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là có sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế. Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ 5 Tăngtrưởng về quy mô với nhịp độ khác nhau của các ngành dẫn đến thay đổi cơ cấu. Trong trường hợp này sự điều chỉnh cơcấungành là kết quả của sự phát triển không đồng đều của các ngành sau mỗi giai đoạn. Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quangiữa các ngànhkinhtế thường dùng là nhịp độ tăngtrưởng ngành: Thay đổi trong mối quanhệ tác động qua lại giữa các ngành. Sự thay đổi này trước hết biểu thị bằng số ngànhcó liên quan. Mức độ tác động qua lại của ngànhnày với các ngành khác qua quy mô đầu vào mà nó cung cấp cho các ngành hay nhận từ các ngành đó. Sự tăngtrưởng của các ngàn dẫn đến sự thay đổi cơcấungành trong mỗi nền kinh tế. Cho nên, chuyểndichcơcấungành xảy ra như là kết quả của quá trình phát triển. Đó là quy luật tất yếu từ xưa đếnnay trong hầu hết mọi nền kinh tế. Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ : sự chuyểndichcơcấungành diễn ra theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm ra sao, có những quy luật gì? Có rất nhiều nền kinhtế đã đạt được thành công trong sự phát triển nhờ vào quá trình chuyểndịchcơcấungành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc tìm ra một xu hướng hay giải pháp cho chuyểndịchcơcấungành của Việt Nam không đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm có được mà là sự phát hiện những đặc thù của đất nước, của môi trường trong nước và thế giới hiện nayđể làm thích ứng những bài học đã có cho hoàn cảnh Việt Nam. 2. Mối quanhệgiữatăngtrưởngkinhtếvà chuyển dịchcơcấukinhtếngành trong lý thuyết nhị nguyên. Tư tưởng cơ bản của lý thuyết này cho rằng ở các nước đang phát triển có trạng thái nhị nguyên của nền kinh tế, tức là có hai khu vực song song tồn tại, bao gồm: Khu vực kinhtế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khu vực nàycó tình trạng dư thừa lao động. Do ruộng đất có hạn và trình độ lao động cũng như áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ngày một tăng, nên trong nông nghiệp số lượng lao động giảm nhưng vẫn tăng sản xuất. Bộ phận lao động dư thừa nàycó nhu cầu việc làm rất lớn, sẵn sàng di chuyểnđến khu vực khác có việc làm và thu nhập cao hơn hiện tại. Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ 6 Khu vực kinhtế du nhập được hiểu là khu vực công nghiệp hiện đại, khu vực nàycó năng suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo ra khẳ năng tự phát triển không phụ thuộc vào trình độ chung của nền kinhtế hiện tại. Theo thuyết này trong quá trình công nghiệp hóa được đặc biệt ưu tiên phát triển mạnh và là khu vực thu hút lao động từ nông nghiệp, và vì vậy mối tương quan trong phát triển của hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp không được chú trọng. Tư tưởng cơ bản này, hàng loạt nghiên cứu phát triển thêm theo các hướng: - Xem xét mối quanhệgiữa công nghiệp và nông nghiệp. Trong khu vực công nghiệp có nhiều khả năng lựa chọn và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nên có thể tiếp nhận lao động dư thừa từ nông nghiệp. Nhưng một trong những điều kiện đủ ở đây là công nghiệp chỉ thu hút được lao động trong nông nghiệp khi thu nhập ở khu vực công nghiệp cao hơn hoặc ít ra cũng bằng thu nhập ở khu vực nông nghiệp. - Khả năng di chuyển lao động từ nông thôn. Không đơn giản để người lao động từ nông nghiệp (nông thôn) ra thành thị có thể tìm được việc làm ngay. Nói cách khác không phải lúc nào tổng cung lao động trong nông nghiệp cũng bằng tổng cầu lao động trong khu vực công nghiệp. Như vây việc di chuyển lao động sang khu vực công nghiệp còn phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm của lao động nông thôn ra thành phố. Khẳ năng tìm việc làm này còn phụ thuộc vào các yếu tố: + Khả năng tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại trong điều kiện đầu tư vào khoa học – công nghệ đòi hỏi nhiều vốn hơn là nhiều lao động. + Bản thânh ở các thành phố cũng dư thừa lao động, mà lao động ở thành phố thường có điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề hơn là lao động ở nông thôn. + Trình độ tay nghề của lao động nông thôn thường là thấp, thậm chí còn chưa quen với môi trường lao động công nghiệp. Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phát triể khu vực công nghiệp tập trung liên doanh với nước ngoài đã phải lấy vào nông nghiệp, giảm Deleted: ¶ 7 chỗ làm việc của nông dân song không thu hút được một cách thỏa đáng số lao động từ nông nghiệp ở khu vực đã lấy đất. 3. Điều kiện ứng dụng lý thuyết về chuyểndịchcơcấu 3.1. Điều kiện ứng dụng lý thuyết nhị nguyên Nền kinhtế song song tồn tại hai khu vực: - Khu vực truyền thống chủ yếu là nông nghiệp. - Khu vực du nhập chủ yếu là công nghiệp hiện đại. - Có mối quanhệ nông nghiệp và công nghiệp thông qua di chuyển lao động từ nông nghiệp (nông thôn) sang khu vực công (thành thị) 3.2. Khả năng ứng dụng ở Việt Nam Nước ta cũng đang hình thành hai khu vực: truyền thống và hiện đại. Có thể ứng dụng: Xác định khả năng phát triển khu vực công nghiệp hiện đại nhằm thu hút lao động từ nông nghiệp. Ứng dụng để xây dựng một cơcấu hợp lý. Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ 8 CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINHTẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂNDỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Quá trình chuyểndịchcơcấungànhkinhtế của Việt Nam . 1.1. Thời kỳ đổi mới nền kinhtế theo hướng thị trường (từ năm 1986 đến nay). Đường lối đổi mới trong kinhtế sau Đại hội Đảng VI thực tế là chuuyển dịchcơcấukinhtế theo kinhtế thị trường với những thay đổi cơ bản về: Nguyên tắc kế hoạch hóa từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trườngcó điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Độ mở và tính hội nhập. Sự đa dạng về tính sở hữu. Những khó khăn cơ bản trong quá trình chuyển đổi là thị trường chưa hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ hiểu biết đầy đủ còn hạn chế, chưa có một tiền lệ hợp lý tiếp cận cơcấu trong thời kỳ chuyển đổi. * Một số kết quả đạt được trong quá trình chuyểndịchcơ cấu: Công cuộc đổi mới vàchuyểndịchcơcấu vừa qua đã tạo cho nền kinhtếtừ mức tăngtrưởng 4% năm 1987 lên 9% năm 1996, 8,5% năm 2005. Cuối cùng năm 1997 nền kinhtế gặp khó khăn song ước vẫn đạt 8-9%. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lên 300 USD năm 1996 và 545 USD năm 2004. Tốc độ tăngtrưởng cao nhất thuộc về khối ngành công nghiệp (9-16%/năm), tiếp đến là dịch vụ (7-8%/năm), nông nghiệp là ngành đặc trưng, khoảng 4,8%. Nếu so sánh các nước có tôc độ tăngtrưởng như vừa qua có thể xem là thành tựu đáng kể (xem biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Tốc độ tăngtrưởng GDP và các khu vực kinhtế (%) 7.1 7.24 7.7 8.5 5.4 3.2 5.4 5.2 14.5 10.34 16 16 7 6.57 7.5 8 0 5 10 15 20 2002 2003 2004 2005 Nền kinhtế Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch Vụ Deleted: ¶ ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ 9 Nông nghiệp hiện nay chiếm khoảng 21- 22% GDP, đã vượt qua tình trạng thiếu lương thực và trở thành nươc xuất khẩu thưc 3 thế giới. Sau khi giải quyết tốt về lương thực, thực phẩm, cơcấu nông nghiệp được chuyển hướng mạnh sang phát triển cây công nghiệp điển hình là tốc độ gia tăng cây Cà phê, cao su năm 1996. Hải sản và các ngành nông nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Công nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP và luôn dẫn đầu tăngtrưởngvà ở mức 13-16% trong thời gian qua. Tăngtrưởng của công nghiệp chủ yếu do đầu tư của các doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài, những năm gần đây biến đổi thất thường, năm 2002 là 14,5% , năm 2003 là 10,34%; năm 2004- 2005 là 16% Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP và hiện nay tiếp tục tăng. Khu vực ngân hàng, giao thông vận tảivà các dịch vụ liên quan là khu vực phát triển mạnh nhất; dịch vụ máy tính bảo hiểm, thương mại, kiểm toán, thanh toán cũng phát triển tương đối tốt. Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản lý, nghiên cứu và triển khai vàdịch vụ công nghiệp cơ khí còn bị hạn chế. 1.2. Những hạn chế cơ bản của cơcấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi. * Nền kinhtế vẫn đang ở giai đoạn thay thế nhập khẩu. Trong mấy năm trở lại đây, tốc độ tăng xuất khẩu bất ngờ và ngoạn mục (xem biểu đồ 2). Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1991-2004 Đ ơn v ị: t ỷ USD 2.087 2.58 2.985 4.054 5.448 7.255 9.185 9.36 11.541 14.483 15.029 16.706 20.176 26 0 5 10 15 20 25 30 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Song tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu thô vẫn còn cao, năm 2003 là 49,5%. Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ ¶ ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ [...]... của nước ta hiện nayQuanhệ sản xuất được đổi mới phù hợp hơn với thực tếvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thể chế kinhtế thị trường đã bước đầu hình thành và vận hành có hiệu quả Hệ thống pháp luật ,cơ chế chíh sách phù hợp đang phát huy trong đời sống kinh tếvà xã hội Cơcấukinhtếcó bước chuyểndịch bước đầu, năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầngkinh tế, xã hội đã tăng đáng kể, tạo... thế giới, thu nhập và tiêu dùng của dân cư chưa đủ tạo sức bật mới với sản xuất và phát triển thị trường, hệ thống tài chính,tiền tệ còn những yếu kém, bất cập Deleted: ả 14 Cơcấukinhtế tuy có sự chuyểndich nhưng còn chậm,chưa phát Deleted: huy được lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng,kết cấu hạ tằng kinh tếvà xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển Trình độ công nghệ nhìn chung còn... chúng ta là tranh thủ tối đa sự chuyển giao công nghệ ,tăng nhanh khả năng và những điều kiện cần thiết cho việc tiếp nhận và làm chủ công nghệ mới, gắn kết chặt chẽ khoa học và công nghệ với sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và với mọi hoạt động của con người Xu thế toàn cầu hoá sẽ dẫn đến việc cơcấu lại nền kinhtế thế giới Deleted: làm cho cuộc đấu tranh về trật tựkinhtế thế giới sẽ diễn ra gay... lượng và hiệu quả của kinhtế vĩ mô và của các doanh nghiệp đều có những yếu kém đáng lo ngại, đang đứng trước những thách thức rất Deleted: lớn trong hội nhập kinhtế quốc tế (2) Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới,đặc biệt là Deleted: công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, sẽ có tác dụng lớn và tích cực đến việc thực hiện chiến lược công nghiệp hoá,hiện đại hoá của nước ta Vấn đề. .. triển đất nước Tuy nhiên, tình hình quốc tế trong những năm tới diễn biến phức Deleted: tạp; đặc biệt là sau sự kiện 11-9-2001, bôi cảnh tình hình kinhtế thế giới xuất hiện những khó khăn mới, làm cho các nền kinhtế lớn khó có khả năng phục hồi nhanh tốc độ tăng trưởng, ảnh hưởng đếnkinhtế toàn cầu;tình hình đó tác động không ít đến khả năng tăng trưởngkinhtế nước ta Tuy nhiên, trong bối cảnh đó,với... tạo ra khả năng tốt hơn trong việc khai thác các nguồn lực phát triển từ lao động,đất đai ,từ cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinhtế đã tạo dựng được Quanhệ chính trị, kinh tế, ngoại giao của nước ta đã được mở rộng Deleted: nhiều trên trường quốc tế Tuy vậy, trình độ phát triển của nước ta còn thấp,chất lượng,hiệu Deleted: quả và sức cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất nhỏ bé, GDP bình quân đầu người... của toàn dân tộc,đặc biệt là trí tuệ và kỹ năng lao độn của người Việt Nam, nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, khắc phục những khó khăn,yếu kém,tận dụng mọi thuận lợi và thời cơđể phát triển kinh tế- xã hội nhanh và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Deleted: ả ả Deleted: ả 16 CHNG III NH HNG CHUYN DCH C CU KINH T NGNH CA VIT NAM GIAI ON T NAY N NM 2020 1 Quan im v phng phỏp tip cn chuyn dch... hình trong nước và bối cảnh quốc tếcó nhiều thuận lợi ,cơ hội lớn đan xen với những khó khăn thách thức cũng rất lớn (1) Những thành tựu to lớn và rất quan trọn qua 10 năm đổi mới đã Deleted: tạo ra thế và lực mới cho bước phát triển vào những năm đầu của thế kỷ 21 Sự ổn định về chính trị-xã hội là nền tảng vững chắc tạo ra môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và đó cũng là... li kinh t v thit lp mt trt t mi gii quyt nhng vn liờn quan n kinh t quc t v nhng vn ton cu nh ụ nhim mụi trng, Deleted: ả Deleted: ả cn kit ti nguyờn, nn úi, n nn, bnh dch ngy cng tr nờn bc thit Nhng ũi hi i vi iu chnh c cu cao hn nhiu, c bit l vn ci thin cụng ngh, nõng cao cht lng ngun nhõn lc v ci thi mụi trng hp th vn Nhng tr ngi liờn quan trc tip n quỏ trỡnh iu chnh c cu cn tớnh n l: Nn kinh. .. trị,xã hội của Deleted: ả 15 nước ta và việc cải thiện đáng kể môi trường đầu tư ,kinh doanh cũng sé xuất hiện những thuận lợi mới, những lợi thế lớn cần khai thác, phát huy Mặt khác,năng lực cạnh tranh của nhiều nước sẽ được cải thiện, các Deleted: thé Deleted: nước trong khu vực đã khắc phục khủng hoảng,hồi phục khả năng phát triển,thì càng tăng sức ép đối với nền kinhtế nước ta vốn đang kém sức cạnh . LUẬN VĂN Đề tài "Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020" 1 LI M U i vi. "Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020" nhm nghiờn cu mi quan h gia chuyn dch c cu kinh t vi