Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
840,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN CAO HƢƠNG GIANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN CAO HƢƠNG GIANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS, TS Vũ Văn Gầu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Ngƣời làm luận văn Cao Hƣơng Giang NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển ngƣời) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GO Tổng giá trị sản xuất GNP Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc dân) GNI Gross national income (Tổng thu nhập quốc dân) NI National Income (Thu nhập quốc dân) USD United States Dollar (Đồng đô la Mỹ) UNDP United Nations Development Programme (Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 10 1.1 Tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội 10 1.1.1 Quan niệm thước đo tăng trưởng kinh tế 10 1.1.2 Quan niệm tiêu chuẩn tiến xã hội 17 1.2 Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội 28 1.2.1 Vai trò tăng trưởng kinh tế tiến xã hội 28 1.2.2 Vai trò tiến xã hội tăng trưởng kinh tế 33 1.3 Quan điểm nguyên tắc giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với tiến xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH SÓC TRĂNG 43 2.1 Những yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng 43 2.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 43 2.1.2 Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 49 2.1.3 Cơ chế quản lý 51 2.2 Thực trạng việc giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng năm qua 53 2.2.1 Những thành tựu đạt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng 53 2.2.2 Những hạn chế việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng 67 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng 69 2.3 Những giải pháp góp phần giải hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng 74 2.3.1 Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng, nhằm tạo tiền đề cho việc thực tiến xã hội 74 2.3.2 Phát huy vai trị cấp quyền tỉnh Sóc Trăng việc thực sách kinh tế sách xã hội để đảm bảo tăng trưởng kinh tế đôi với tiến xã hội suốt trình phát triển 79 2.3.3 Phối hợp chặt chẽ quan hệ thống trị tầng lớp nhân dân tỉnh Sóc Trăng việc giải vấn đề xã hội xúc 79 2.3.4 Khuyến khích làm giàu đáng đơi với đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo bền vững tỉnh Sóc Trăng 81 2.3.5 Nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội diễn địa bàn tỉnh Sóc Trăng 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao mục tiêu hầu hết quốc gia, nƣớc phát triển Đây điều kiện tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo quốc gia, khắc phục lạc hậu, làm cho đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày cải thiện Tuy nhiên, giới ngày chứng kiến mặt trái tăng trƣởng kinh tế nhanh, tình trạng tàn phá tài ngun mơi trƣờng ngày nghiêm trọng, phân hố giàu nghèo ngày tăng, văn hố - xã hội khơng theo kịp phát triển kinh tế…Trƣớc thực tế đó, ngày hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vấn đề giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội luôn đƣợc nhấn mạnh Bài toán quốc gia cần đƣợc giải là: Thực tăng trƣởng kinh tế trƣớc, sau thực tiến xã hội hay đặt tiến xã hội lên trƣớc, sau trọng cho việc tăng trƣởng kinh tế hay giải hài hòa tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội? Thực tế nhiều quốc gia cho thấy thực tiến xã hội trƣớc nhƣ không bảo đảm kinh tế tăng trƣởng cao, liên tục theo hƣớng phát triển bền vững Mặt khác, tăng trƣởng kinh tế không bảo đảm thực hiệu tiến xã hội tăng trƣởng khơng có ý nghĩa Những sách nhằm tăng trƣởng kinh tế làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng Mặt khác, sách dựa ƣu tiên mục tiêu tiến xã hội dẫn đến triệt tiêu động lực tăng trƣởng kinh tế, kết cục mục tiêu xã hội mục tiêu kinh tế không thực đƣợc Nhận thức đƣợc điều từ học sâu sắc phát triển nƣớc giới, Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta xác định mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng đƣợc tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thƣợng tầng trị, tƣ tƣởng, văn hoá phù hợp, tạo sở để nƣớc ta trở thành nƣớc xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc Để thực đƣợc mục tiêu đó, phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn, có: quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội Giải mối quan hệ không rơi vào phiến diện, cực đoan, ý chí Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác đất nƣớc ta, tinh thần quán triệt nghị Đảng sách Nhà nƣớc, Đảng nhân dân tỉnh Sóc Trăng tâm thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đề ra, bên cạnh việc tập trung đầu tƣ phát triển kinh tế tỉnh kết hợp với việc giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, từ tình hình thực tế địa phƣơng kết hợp tăng trƣởng kinh tế việc giải vấn đề xã hội chƣa đem lại kết nhƣ ngƣời dân mong muốn Trong q trình thực cịn nhiều bất cập nảy sinh mâu thuẫn cần phải đƣợc giải cách triệt để Điển hình kinh tế tăng trƣởng nhƣng chƣa thật bền vững; số vấn đề văn hóa- xã hội chuyển biến chậm; sản xuất chủ yếu nơng nghiệp với trình độ lực lƣợng sản xuất thấp; tỷ lệ tái nghèo cao Nhƣ vậy, vấn đề đƣợc đặt cách cấp thiết tỉnh Sóc Trăng làm để tăng trƣởng kinh tế cao bền vững, nhƣng giải có hiệu vấn đề xã hội, đảm bảo phát triển tiến toàn diện, đồng tất dân tộc địa phƣơng với phát triển tiến chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng; phân tích thực trạng giải mối quan hệ chúng năm qua, thành tựu, hạn chế nguyên nhân; xác định phƣơng hƣớng giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng nay, có ý nghĩa thiết thực, vừa bản, vừa cấp bách, lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội đƣợc nhiều tổ chức, cá nhân nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, với nhiều góc độ khác Trong đó, từ góc độ triết học khái quát theo chủ đề: Thứ nhất, vấn đề lý luận chung tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, có cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố nhƣ:“Tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam” PGS, TS Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999, phân tích số vấn đề lý luận tăng trƣởng kinh tế; công xã hội tác động tăng trƣởng kinh tế, cơng xã hội đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam; Trong sách: “Tiến xã hội: số vấn đề lý luận cấp bách” Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, năm 2000, phân tích làm rõ khái niệm tiến xã hội, quan niệm tiến xã hội trƣớc Mác quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh tiến xã hội; Một số quan điểm đại tiến xã hội; Cơng trình“Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2001 đến nay, lý luận thực tiễn” PGS,TS Nguyễn Văn Hậu (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, tác giả làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trình tăng trƣởng kinh tế thời gian qua chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế giai đoạn tới nƣớc ta; Cơng trình Lê Đăng Doanh Nguyễn Minh Trí, Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến Kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001, tác giải phân tích chi tiết lý luận tăng trƣởng kinh tế trình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam vai trò tăng trƣởng kinh tế việc giải sách xã hội, có tiến xã hội Việt Nam; Bài viết Lê Hồng Khánh, “Vấn đề thực công xã hội nƣớc ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 2/2001, cung cấp nhìn bao quát vấn đề thực công Việt Nam nay, nhƣ đề xuất số kiến nghị nhằm thực tốt công xã hội Việt Nam; Cuốn sách “Các mơ hình tăng trƣởng kinh tế” Trần Thọ Đạt (chủ biên), Nxb Thống kê, năm 2005, cơng trình này, tác giả phân tích chi tiết tăng trƣởng kinh tế mơ hình để đánh giá tăng trƣởng kinh tế; PGS,TS Trần Văn Chử “Tƣ Đảng ta quan hệ tăng trƣởng kinh tế với tiến công xã hội” Tạp chí Lý luận trị, số 2, năm 2005, tác giả nêu lên đƣợc quan điểm Đảng ta tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội; Đoàn Trƣờng thụ, “Quyền người – thước đo quan trọng tiến xã hội”, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, năm 2006, phân tích số vấn đề lý luận quyền ngƣời tiến xã hội Quan hệ biện chứng quyền ngƣời tiến xã hội Thực quyền ngƣời mục tiêu tiến xã hội Việt Nam nay; Bài viết PGS,TS Đỗ Đức Định, “Tăng trƣởng kinh tế đôi với thực công xã hội: động lực giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (777), năm 2007 Đặng Kim Chung, “Công xã hội gắn với tăng trƣởng kinh tế sách giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, Số 5/2007, tác giả khái quát đƣợc lý luận chung tăng trƣởng kinh tế vai trò tăng trƣởng kinh tế việc giải vấn đề giảm nghèo Việt Nam; Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Minh Hồn, Công xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, có phân tích chi tiết vấn đề mang tính lý luận chung tiến xã hội, đặc 86 tự lực, tự cƣờng, xóa bỏ mặc cảm, tự ti, nỗ lực lao động, sản xuất, kinh doanh để thoát nghèo tiến lên khá, giàu, nhân rộng điển hình gƣơng nghèo, vƣợt khó lên làm giàu đáng để nhân dân học tập noi gƣơng phƣơng tiện thông tin đại chúng Việc quan tâm đến vấn đề xã hội giảm nghèo không đơn giải tốt nguyên nhân kinh tế mà quan tâm đến khác biệt giới; vấn đề giới cần phải đƣợc quan tâm nhiều việc ƣu tiên giải sách ngƣời nghèo, để đảm bảo cơng giảm nghèo, tiến tới xố nghèo bền vững Tại hội nghị giới phụ nữ rằng: phụ nữ nghèo đói nhiều nam giới dẫn đến chênh lệch sức khoẻ học vấn ngày lớn phận dân cƣ nghèo Do vậy, chiến lƣợc giảm nghèo cần ƣu tiên cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục cho với phụ nữ nghèo 2.3.5 Nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội diễn địa bàn tỉnh Sóc Trăng Tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội bốn nguy mà Đảng ta xác định, nguy tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế thực tiến xã hội mà làm giảm hiệu lực quản lý nhà nƣớc, làm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nƣớc Đây đấu tranh lâu dài, đầy cam go, phức tạp trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội, khơng tập trung ngăn chặn nguy nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn vong chế độ nƣớc ta Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội có hiệu phƣơng thức tốt để đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, nâng cao hiệu đầu tƣ, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; đồng thời, góp phần thực tiến xã hội Để giải hiệu vấn đề trên, tỉnh Sóc Trăng tập trung: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, học tập nghị Đảng, Luật Phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cho cán bộ, 87 đảng viên, công chức nhân dân gắn với thực Cuộc vận động "Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” Làm cho cán bộ, đảng viên, công chức tầng lớp nhân dân ý thức đƣợc trách nhiệm sức rèn luyện phẩm chất đạo đức kiên đấu tranh với hành vi tham nhũng, lãng phí quan xã hội Tuyên truyền, nhân rộng điển hình "ngƣời tốt, việc tốt”, có chế bảo vệ, khen thƣởng ngƣời phát hiện, tố cáo, dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; đồng thời xử lý ngƣời tố cáo sai thật, ngƣời có hành vi trù dập, mua chuộc, ngăn cản trình điều tra tham nhũng, lãng phí; đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nƣớc, trọng tâm cải cách thủ tục hành lĩnh vực thƣờng xuyên, liên quan trực tiếp đến nhân dân doanh nghiệp Tập trung rà soát, điều chỉnh, sửa đổi, bãi bỏ văn trái pháp luật, thủ tục rƣờm rà, kiên xoá bỏ chế "xin - cho” quan hệ quan nhà nƣớc với nhân dân doanh nghiệp Công khai minh bạch lĩnh vực: quy hoạch, đấu thầu, thủ tục lập dự án đầu tƣ, thủ tục hành nhƣ: nhà đất, bồi thƣờng, giải toả, tái định cƣ; công khai tài đơn vị dự tốn ngân sách, việc phân bổ sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng bản, quỹ đóng góp nhân dân, doanh nghiệp Thực tốt việc tra công vụ tất quan nhà nƣớc, tập trung quan "nhạy cảm”, có liên quan trực tiếp đến nhân dân, doanh nghiệp nhƣ: kế hoạch - đầu tƣ, tài nguyên - môi trƣờng, thuế, tài chính, cơng an… Đánh giá hiệu quả, chất lƣợng, thái độ làm việc công chức; kết hợp với lấy ý kiến nhận xét cán lãnh đạo, quản lý, cán thừa hành công vụ tác phong, thái độ công tác, tinh thần trách nhiệm, lực lãnh đạo, điều hành, quan hệ ứng xử thực chức trách nhiệm vụ đƣợc giao, sở đó, bố trí, xếp cán phẩm chất, lực, kiên đƣa khỏi quan nhà nƣớc cán lực hạn chế, phẩm chất đạo đức thấp kém, khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao; nâng cao vai trò, trách nhiệm ngƣời đứng 88 đầu quan, đơn vị Cán lãnh đạo, thủ trƣởng quan, đơn vị phải gƣơng mẫu mực phẩm chất, lối sống, thực hành tiết kiệm chấp hành quy định nhà nƣớc; thực nghiêm việc kê khai tài sản, tự giác kê khai báo cáo với tổ chức có thẩm quyền; tăng cƣờng lãnh đạo tổ chức đảng, đạo quan nhà nƣớc để nâng cao chất lƣợng hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo công tác kiểm tra, giám sát, tra, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng Các cấp uỷ, quyền xây dựng kế hoạch cụ thể để thực quy trình giải khiếu nại, tố cáo hành vi tham nhũng; đảm bảo an tồn bí mật cho ngƣời mạnh dạn tố cáo tham nhũng, lãng phí Đi đôi với tra công vụ, tập trung tra quan, cơng trình, dự án dƣ luận xúc, có dấu hiệu tiêu cực Khi phát có tham nhũng, tiêu cực, đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố xét xử ngƣời, tội, pháp luật, tạo lòng tin cho quần chúng nhân dân góp phần ngăn chặn, phịng ngừa tội phạm; hoàn thiện tổ chức, máy, chế để nâng cao chất lƣợng hoạt động quan phòng, chống tham nhũng tỉnh Đội ngũ cán làm cơng tác phịng, chống tham nhũng thực sạch, liêm khiết, có chun mơn giỏi, chí cơng, vơ tƣ; có tinh thần trách nhiệm cao, đấu tranh kiên với hành vi tham nhũng, tiêu cực Xây dựng chế thích hợp để quan phịng chống tham nhũng có khả hoạt động độc lập tƣơng đối để không bị chi phối, tác động quan liên quan trình tra, điều tra tham nhũng, lãng phí, đồng thời, chế đãi ngộ thoả đáng bảo vệ ngƣời làm cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; phát huy vai trị quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Thơng qua việc tiếp xúc cử tri, tiếp xúc với quần chúng nhân dân địa bàn dân cƣ, lắng nghe phản ảnh nhân dân vấn đề liên quan đến tiêu cực, tham nhũng; sở đó, kiến nghị, đề xuất với quan có thẩm quyền tiến hành tra, kiểm tra để ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực Xây dựng giải pháp phù hợp để nhân dân phản ảnh, tố giác hành vi tham 89 nhũng, tiêu cực, nhƣ: tổ chức tiếp cơng dân, đặt hịm thƣ, lập đƣờng dây nóng… để phát huy vai trị nhân dân cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; với đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, cần tăng cƣờng đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội Mặt trái chế thị trƣờng phát sinh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội Một nhóm ngƣời lợi ích cá nhân cố tình kinh doanh kiếm lời bất hợp pháp thơng qua tệ nạn xã hội Do đó, đấu tranh chống tệ nạn xã hội có hiệu góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc, tạo môi trƣờng xã hội lành mạnh để phát triển kinh tế bền vững, đồng thời giảm bớt chi phí xã hội khơng cần thiết 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tỉnh Sóc Trăng nằm cửa Nam sơng Hậu, có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm 10,25%; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện nâng cao chất lƣợng Tốc độ tăng trƣởng tiến chịu tác động nhiều yếu tố, bật việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế chế quản lý tốt sở tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội Trong năm qua, giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng có nhiều chuyển biến tích cực, đem lại thành công đáng kể Biểu bật là: Kinh tế tăng trƣởng cao tạo điều kiện, tiền đề thực tiến xã hội; phát triển văn hóa – xã hội, thực sách an sinh xã hội Tuy nhiên, khó khăn, thách thức đặt tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng to lớn phức tạp tăng trƣởng kinh tế mức dƣới tiềm thiếu bền vững, chất lƣợng thấp; tỷ lệ nghèo đói tỉnh Sóc Trăng so với mặt nƣớc lớn; gia tăng tệ nạn xã hội; môi trƣờng sinh thái ngày bị ô nhiễm trầm trọng ảnh hƣởng đến hệ mai sau Xuất phát từ khó khăn, thách thức nêu trên, địi hỏi tỉnh Sóc Trăng phải giải có hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội Trong đó, cần tập trung: Duy trì tốc độ tăng trƣởng GDP cao, đồng thời nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế, nhằm tạo tiền đề cho việc thực tiến xã hội; phát huy vai trị cấp quyền việc thực sách kinh tế sách xã hội để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế đôi với tiến xã hội suốt trình phát triển; phối hợp chặt chẽ quan hệ thống trị tầng lớp nhân dân việc giải vấn đề xã hội xúc nay; khuyến khích 91 làm giàu đáng đôi với đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo bền vững phải nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội diễn địa bàn tỉnh nhà 92 KẾT LUẬN CHUNG Tăng trƣởng kinh tế hoạt động diễn lĩnh vực kinh tế Đó khái niệm mức tăng lƣợng kinh tế thời gian định Để đo đƣợc mức tăng lƣợng kinh tế, ngƣời ta dựa vào tiêu: Lƣợng hóa quy mơ sản lƣợng tốc độ tăng trƣởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, có tăng trƣởng kinh tế xấu tăng trƣởng kinh tế tốt Tăng trƣởng kinh tế tốt phải gắn liền với tiến xã hội Tiến xã hội khái niệm phản ánh vận động xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, vận động xã hội lồi ngƣời từ hình thái kinh tế - xã hội lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, hoàn thiện sở hạ tầng, kiến trúc thƣợng tầng Trong đó, dựa vào tiêu chuẩn đề đánh giá nhƣ: Tiến kinh tế; tiến giáo dục khoa học; tiến y tế mức sống Giữa tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa tiền đề, vừa điều kiện Trong đó, tăng trƣởng kinh tế điều kiện, tiền đề tất yếu đồng thời nhằm mục tiêu tiến xã hội; tiến xã hội động lực mục đích tăng trƣởng kinh tế Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội, Đảng ta khẳng định: Phải kết hợp hài hòa tăng trƣởng kinh tế với tiến xã hội; phải gắn tăng trƣởng kinh tế với thực tiến xã hội bƣớc suốt trình phát triển đất nƣớc Đối với tỉnh Sóc Trăng, có nhiều thuận lợi để tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; phát triển văn hóa – xã hội, thực sách an sinh xã hội Tuy nhiên, có khó khăn, thách thức đặt là: Tăng trƣởng kinh tế ln mức dƣới tiềm thiếu bền vững, chất lƣợng thấp; tỷ lệ nghèo đói cịn lớn; gia tăng tệ nạn xã hội; môi trƣờng sinh thái ngày bị ô nhiễm trầm trọng 93 Xuất phát từ khó khăn, thách thức nêu trên, địi hỏi tỉnh Sóc Trăng phải giải có hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội Trong đó, cần tập trung: Duy trì tốc độ tăng trƣởng GDP cao, đồng thời nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế, nhằm tạo tiền đề cho việc thực tiến xã hội; phát huy vai trò cấp quyền việc thực sách kinh tế sách xã hội để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế đôi với tiến xã hội suốt trình phát triển; phối hợp chặt chẽ quan hệ thống trị tầng lớp nhân dân việc giải vấn đề xã hội xúc nay; khuyến khích làm giàu đáng đơi với đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo bền vững phải nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội diễn địa bàn tỉnh nhà 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Kim Chung (2007), “Công xã hội gắn với tăng trƣởng kinh tế sách giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, Số Nguyễn Trọng Chuẩn, (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Chử (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Hà Nội Trần Văn Chử (2005), “Tƣ Đảng ta quan hệ tăng trƣởng kinh tế với tiến cơng xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, Số Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Sóc Trăng (2008), Niên giám Thống kê hàng năm 2007 Cục Thống kê Sóc Trăng (2010), Niên giám Thống kê hàng năm 2009 10 Mai Ngọc Cƣờng (1999), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Lê Đăng Doanh Nguyễn Minh Trí (2001), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến Kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Sóc Trăng (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2005 - 2010 13 Đảng tỉnh Sóc Trăng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ (khoá VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (ĐH VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Đỗ Đức Định (2007), “Tăng trƣởng kinh tế đôi với thực công xã hội: động lực giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 777 24 Lƣơng Việt Hải (2004), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 25 Trần Hậu (2008), “Phát triển kinh tế gắn với công xã hội”, Lý luận trị, Số 26 Nguyễn Văn Hậu (chủ biên), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2001 đến – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Tấn Hùng - Lê Hữu Ái (2008), “Thực công xã hội Việt Nam nay, mâu thuẫn phƣơng pháp giải quyết”, Tạp chí Triết học, Số 96 29 Nguyễn Tấn Hùng (1999), “Giải mâu thuẫn nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trƣởng kinh tế công xã hội nƣớc ta”, Tạp chí Triết học, Số 30 Nguyễn Việt Hùng (2002), Kinh tế xã hội nông thôn Sóc Trăng qua năm đổi mới, Tạp chí Lý luận trị, Số 31 Nguyễn Đình Hƣơng (1999), Sản xuất đời sống hộ nông dân đất thiếu đất ĐBSL – Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Hồng Khánh (2001), “Vấn đề thực công xã hội nƣớc ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1935), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 47 Phạm Tô Minh (2002), Kinh tế Việt Nam 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Viết Mỹ (2004), “Tăng trƣởng kinh tế với tiến cơng xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Lý luận trị, Số 12 49 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội - Luận giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý kinh tế xã hội phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Vƣợng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Nga (2007) “Xố đói, giảm nghèo: nhìn từ góc độ kiết hợp tăng trƣởng kinh tế với công xã hội nƣớc ta nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 55 Dƣơng Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhớn (2002), “Vai trò Nhà nƣớc việc thực cơng xã hội”, Tạp chí Triết học, Số 56 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 64 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (đồng chủ biên), (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 65 Đặng Thị Loan (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2006): Thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 66 Huỳnh Lứa (chủ biên), (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh 67 Trƣờng Lƣu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Phong (2009), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh Bắc Trung việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 69 Lê Du Phong (Chủ biên), (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 70 Trần Văn Phòng (2006), “Một số giải pháp nhằm kết hợp tăng trƣởng kinh tế với công xã hội nƣớc ta nay”, Tạp chí Khoa học trị, Số 71 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Duy Quý (2008), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, Số 73 Tô Huy Rứa (2007), “Phát triển hài hoà kinh tế xã hội Việt Nam 20 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, Số 779 74 Từ điển Kinh tế trị học (1987), Nxb Sự thật – Tiến 75 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Uỷ ban dân tộc miền núi (2000), Kỷ yếu hội nghị sơ kết tình hình thực năm 1999 triển khai kết hoạch năm 2000 chương trình mục tiêu 99 quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biêt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2015, Số 227/BC-UBND 78 Viên Triệu Ức (2009), Biến đổi kinh tế với biến đổi cấu chế phát triển nguồn nhân tài, Nxb Đại học Trung Sơn, Trung Quốc 79 Viện Chiến lƣợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1999), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Viết Vƣợng (2006), “Phối hợp chặt chẽ sách kinh tế sách xã hội nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 83 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 84 Http://baotintuc.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-lam-viec-tai-soctrang20150309171005626.htm, tr.1 85 Http://laodong.com.vn/Dang-Chinh-phu/Xay-dung-he-thong-an-sinhphuc-loi-xa-hoi-ben-vung/17603.bld\ 86 Http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/kehoachphattrienk inhtexahoi?categoryId=865&articleId=10052433 87 Http://www.soctrang.gov.vn 88 Http://www.sonnptnt.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xL LM9MSSzPy8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwMDN0MDA08zS1NXDy8 Xc19PM_2CbEdFAGLcVGg!/ 100 89 Http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSS zPy8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwOL4GAnA08TRwsfvxBDRxNXA_2 CbEdFAHq6KI!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/we b+content/soctrangsite/trangchu/kinhtexahoi/hoatdongktxh/btvtinhuyhop 9thangdaunam2013# 90 Http://www.pcivietnam.org/diem-tin/soc-trang-tang-truong-kinh-te-omuc-cao-nhat-so-voi-cung-ky-3-nam-gan-day-a606.htm 91 Http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2010/2196/ Gan-ket-tang-truong-kinh-te-va-thuc-hien-tien-bo-cong.aspx 92 Http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng _kinh_t%E1%BA%BF ... pháp giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với tiến xã hội tỉnh Sóc Trăng 10 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 1.1 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 1.1.1 Quan niệm... Quan niệm tiêu chuẩn tiến xã hội 17 1.2 Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội 28 1.2.1 Vai trò tăng trưởng kinh tế tiến xã hội 28 1.2.2 Vai trò tiến xã hội tăng trưởng kinh tế. .. tăng trƣởng kinh tế, tiến xã hội; thƣớc đó, tiêu chuẩn đánh giá tăng trƣởng kinh tế, tiến xã hội; mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội Về mặt thực tiễn, sở làm rõ thực trạng mối quan hệ