Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
744,69 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Quan điểmtoàndiệnvớiviệcxây
dựng nềnkinhtếthịtrườngđịnh
hướng XãhộichủnghĩaởViệtNam
A.Đặt vấn đề
Từ năm 1986 trở về trước, nềnkinhtế nước ta mang nặng tính tự túc tự cấp, vận
hành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và có nhiều sai lầm trong nhận
thức về mô hình xãhộichủ nghĩa. Nước ta đã không nhận thức đúng về kinhtếthị
trường, cho rằng sản xuất hàng hoá là hình thức tổ chức của Chủnghĩa tư bản, đồng
nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinhtế và thành phần kinh tế; coi nhẹ qui
luật giá trị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực của thị trường. Vì vậy mà nền
kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khô cứng, chậm phát triển, tụt hậu so với thế giới,
khủng hoảng Kinhtế - Xãhội trầm trọng, mức sống của người dân thấp.
Tháng 12/ 1986, Đại hội Đảng VI đã thừa nhận sai lầm chủ quan, duy ý chí đó
và đề ra chủtrương phát triển sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế quản
lý tập trung bao cấp để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, từ đó thúc đẩy nềnkinh
tế nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng, cải thiện đời sống nhân dân.
Đến Đại hội VII của Đảng (6/1991), sau những thành tựu đạt được, Đảng ta
càng khẳng định dứt khoát về vấn đề Kinhtếthị trường. Đại hội cho rằng “phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của
Nhà nước là hoàn toàn cần thiết để giải phóng và phát huy được các tiềm năng sản xuất
trong xã hội”.
Những thành tựu mà chúng ta đạt được sau hơn 10 năm đổi mới đã khẳng định
đường lối của Đảng ta là hoàn toànđúng đắn. Nềnkinhtếthịtrường có vai trò rất to
lớn trong công cuộc xâydựngChủnghĩaxãhộiởViệt Nam, nó góp phần giải phóng
sức lao động, phát triển lực lượng sản xuất, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinhtế -
xã hội kéo dài, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, giúp Đảng ta thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng văn minh. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới
vẫn nổi lên một số vấn đề bất cập như nguy cơ chệch hướngXãhộichủ nghĩa, những
tệ nạn xãhội phát sinh khi nước ta chuyển sang nềnkinhtếthị trường, kỷ cương pháp
luật không nghiêm, sự phân hoá giàu nghèo và bất công xãhội có chiều hướng tăng
Vì vậy mà chúng ta cần nắm rõ bản chất, đặc điểm của kinhtếthị trường, kiên trì định
hướng Xãhộichủnghĩa để khắc phục những nhược điểm trên.
Xuất phát từ tầm quan trọng của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủ
nghĩa đối với sự nghiệp xâydựngChủnghĩaxãhộiởViệtNam mà em chọn đề tài
“Quan điểmtoàndiệnvớiviệcxâydựngnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhội
chủ nghĩaởViệtNam
B. Nội dung
1. Sự cần thiết phải xâydựngnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩaở
Việt Nam
Lý thuyết chung về kinhtếthịtrường
Khái niệm về kinhtếthịtrường
Kinh tếthịtrường là nềnkinhtế vận động theo cơ chế thị trường, nó là nềnkinh
tế nhiều thành phần, vừa có quá trình tư nhân hoá vừa có quá trình quốc hữu hoá. Kinh
tế thịtrường là nềnkinhtế hàng hoá phát triển ở mức độ cao, nó không chỉ là công
nghệ, phương tiện để phát triển kinhtế - xãhội mà còn là những quan hệ kinh tế, xã
hội, nó bao gồm cả các yếu tố của lực lượng sản xuất và một hệ thống sản xuất. Kinh
tế thịtrường là kiểu tổ chức kinhtế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách
quan của sự phát triển lực lượng sản xuất, nó là phương thức sở hữu kinhtế của sự
phát triển.
Những đặc điểm của kinhtếthịtrường
Kinh tếthịtrường là giai đoạn phát triển cao của kinhtế hàng hoá, nó trải qua 3
giai đoạn phát triển là giai đoạn chuyển từ kinhtế hàng hoá giản đơn sang kinhtếthị
trường, giai đoạn phát triển kinhtếthịtrường tự do và giai đoạn phát triển kinhtếthị
trường hiện đại.
Trong nềnkinhtếthị trường, mối quan hệ giữa người và người được biểu hiện
thông qua thị trường, tức là thông qua hoạt động trao đổi, mua bán bằng tiền, thông
qua quan hệ hàng - tiền. Quan hệ hàng - tiền có ý nghĩa rất to lớn đối với người tiêu
dùng, người sản xuất và ngày càng được mở rộng.
Kinh tếthịtrường nảy sinh, hoạt động một cách khách quan trong những điều kiện lịch
sử nhất định, nó là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trưởngkinh tế, thúc đẩy xãhội
tiến lên. Kinhtếthịtrường phản ánh trình độ văn minh và sự phát triển xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển kinhtếthịtrường là quá trình mở rộng phân
công lao động xã hội, phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng chúng vào thực tiễn.
Sự phát triển của kinhtếthịtrường gắn liền với sự phát triển của văn minh nhân loại,
của khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất.
Kinh tếthịtrường có những đặc trưng cơ bản như: phát triển kinhtế hàng hoá,
mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tự do thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở
hữu, phân phối
Tuy nhiên nềnkinhtếthịtrường cũng có một số khuyết tật vốn có như : tính tự
phát mù quáng, nạn thất nghiệp, khủng hoảng có chu kỳ, tính cạnh tranh tàn nhẫn dẫn
đến phá sản, sự phân hoá giàu nghèo và bất công xãhộiKinhtếthịtrường cũng là
môi trường thuận lợi để phát sinh, phát triển nhiều loại tệ nạn như trộm cắp, ma tuý
Nền kinhtếthịtrường có nhiều mặt phù hợp với mục tiêu Xãhộichủ nghĩa,
thúc đâỷ kinhtế - xãhội phát triển nhưng cũng có những mặt không phù hợp với mục
tiêu Xãhộichủ nghĩa. Vì vậy kinhtếthịtrường chỉ là phương tiện để Đảng ta thực
hiện mục tiêu xâydựngXãhộichủ nghĩa, làm cho dân giàu nước mạnh, xãhội công
bằng văn minh. Do đó khi nói nước ta phát triển nềnkinhtếthịtrườngthì phải xác
định rõ đó là kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủ nghĩa.
1.2 Đặc điểm và yêu cầu của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhội
chủ nghĩaởViệtNam
Kinh tếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa thực chất là kiểu tổ chức kinh
tế dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủnghĩaxã hội. Vì vậy, nềnkinhtếthị
trường địnhhướngXãhộichủnghĩa là nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thịtrường và có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướngXãhội
chủ nghĩa. Chủnghĩaxãhội cần phải biết kế thừa và phát triển những thành tựu của
nhân loại, sử dụng văn minh của kinhtếthị trường, loại bỏ những khuyết tật của nó để
xây dựngchủnghĩaxãhội có hiệu quả, địnhhướngXãhộichủnghĩa là phải vì lợi ích
nhân dân, tư tưởng kinhtế gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội. Vì vậy, kinhtếthị
trường địnhhướngXãhộichủnghĩa nhằm phục vụ lợi ích nhân dân và góp phần thực
hiện mục tiêu giải phóng con người. Trong nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhội
chủ nghĩathì mọi thành phần kinhtế đều bình đẳng trước pháp luật, nềnkinhtế lấy các
thành phần kinhtếxãhộichủnghĩa - nghĩa là các thành phần kinhtế dựa trên sở hữu
xã hội, sở hữu tập thể làm nền tảng với mục tiêu là dân giàu, nước mạnh, xãhội công
bằng văn minh.
Từ đó, ta có thể tổng kết một số đặc điểmchủ yếu của nềnkinhtếthịtrường
định hướngXãhộichủnghĩaởViệt Nam.
1.2.1 Đặc điểmchủ yếu của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩaởViệt
Nam
-Nền kinhtế mà nước ta xâydựng là nềnkinhtếthịtrường hiện đại với tính
chất xãhội hiện đại.
-Nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinhtế nhà
nước.
-Nhà nước quản lý nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa là Nhà
nước của dân, do dân và vì dân.
-Cơ chế vận hành của nềnkinhtế được thực hiện thông qua cơ chế thịtrường
với sự quản lý, điều tiết của Nhà nước.
-Hội nhập, mở cửa vớikinhtế thế giới trên cơ sở đảm bảo độc lập, chủ quyền
dân tộc.
-Đảm bảo công bằng xã hội.
-Thực hiện phân phối theo lao động và vốn là chủ yếu.
1.2.2 Những yêu cầu của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa
Qua những đặc điểm trên, ta thấy để phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnh
hướng Xãhộichủnghĩathì phải biết phát huy mặt tốt và hạn chế những mặt xấu của
kinh tếthị trường, do đó, yêu cầu đặt ra là:
-Phải giải quyết vấn đề công bằng xãhội cho phù hợp với sự tăng trưởngkinh
tế.
-Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước.
-Lấy việc giải phóng sức sản xuất làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu
thành phần kinh tế, hình thức sở hữu.
-Phát huy vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nước, làm cho kinhtế nhà nước và
kinh tế tập thể trở thành nền tảng của nềnkinhtế quốc dân.
-Nâng cao vai trò làm chủ của người lao động trong nềnkinhtếthị trường, đảm
bảo thực hiện công bằng xãhội ngày càng tốt hơn.
-Thực hiện phân phối công bằng tạo động lực cho sự phát triển.
1.3 Vai trò của kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa trong công cuộc
xây dựngXãhộichủnghĩaởViệtNam
Nền kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa có vai trò rất quan trọng
trong sự nghiệp xâydựngChủnghĩaxãhộiở nước ta. Nó góp phần to lớn trong việc
giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, phát triển nềnkinh tế, động viên các nguồn
lực để xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Chủnghĩaxã hội, cải thiện đời sống
người dân. Phát triển kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa đã xoá bỏ được
nền kinhtế tự túc tự cấp, làm cho phân công lao động phát triển, đa dạng hoá các
ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động. Nó còn tạo điều kiện cho việc áp dụng
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất; từ đó năng suất, chất lượng, chủng loại hàng hoá
tăng lên. Ngoài ra, kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa còn là động lực để
phát huy tính năng động, sáng tạo ở mỗi người, tạo ra tốc độ tăng trưởngkinhtế cao;
đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, siêu lạm phát kéo dài; đời
sống nhân dân ngày càng được nâng cao hơn; đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn
lạc hậu; thực hiện một phần được mục tiêu dân giàu nước mạnh, xãhội công bằng văn
minh. Đó chính là những thành tựu mà kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa
mang lại cho chúng ta. Từ đó càng khẳng định vai trò quan trọng của kinhtếthịtrường
định hướngXãhộichủnghĩa trong công cuộc xâydựngChủnghĩaxãhộiởViệt Nam.
2. KinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩaởViệtNam -Thực trạng và giải
pháp
Thực trạng quá trình xâydựngnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủ
nghĩa ởViệtNam
2.1.1 Quanđiểm của Đảng ta về kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa
Trong suốt một thời gian dài từ những năm 80 trở về trước, nước ta đã không
nhận thức đúng về kinhtếthị trường, sản xuất hàng hoá; cho rằng sản xuất hàng hoá là
hình thức tổ chức sản xuất của tư bản chủ nghĩa, coi nhẹ qui luật cạnh tranh, qui luật
giá trị, qui luật cung cầu; chỉ thấy những mặt tiêu cực của kinhtếthịtrường và phủ
nhận quan hệ thị trường. Kết quả là sản xuất đình trệ, lạc hậu, nềnkinhtế rơi vào tình
trạng chậm phát triển, khủng hoảng kéo dài.
Phải đến Đại hội Đảng VI (12/1986), Đảng mới đề ra chủtrương phát triển sản
xuất hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp,
thực hiện hạch toánkinh doanh. Tuy nhiên, Đảng ta vẫn chưa dùng đến các khái niệm
như “Cơ chế thị trường” hay “kinh tếthị trường” và vẫn còn dè dặt khi nói đến phát
triển sản xuất hàng hoá, chưa bao quát hết nội dung của nó.
Tháng 3/ 1989, tại Hội nghị lần VI BCH TW Đảng khoá VI, trên cơ sở một số
thành tựu bước đầu đạt được trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta mới nhấn mạnh: vấn đề
phát triển kinhtế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần tiến lên Chủnghĩaxã
hội có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính qui luật, thể hiện tinh thần dân chủ về kinh
tế Các quyết định sau đó của Đảng, đặc biệt là phát triển kinhtế hàng hoá nhiều
thành phần đã được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng và thực hiện. Đó chính là động lực
thúc đẩy sự sáng tạo, lòng say mê nhiệt tình của người dân, làm cho các hoạt động
kinh doanh ngày càng sôi nổi, làm thay đổi bộ mặt thị trường.
Sau những thành tựu đạt được, Đại hội ĐảngVII (6/1991) đã khẳng định mạnh
mẽ về việc giải phóng và phát huy các tiềm năng sản xuất thì cần phải phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrườngvới sự quản lý của Nhà
nước. Quá trình đổi mới thực sự thực hiện bắt đầu từ Đại hội Đảng VII.
Tại Đại hội Đảng lần VIII, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định phải giải phóng sức
sản xuất, động viên nguồn lực bên ngoài, khuyến khích phát triển các thành phần kinh
tế và các hình thức tổ chức kinh doanh. Chúng ta phải nâng cao hiệu quả của kinhtế
Nhà nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nước yên tâm làm ăn, thực hiện liên
kết giữa kinhtế nhà nước và kinhtế tư nhân trong và ngoài nước. Đại hội Đảng VIII
đã đề ra chủtrươngxâydựngkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trườngvới sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướngXãhộichủ nghĩa.
Gần đây, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục chủtrương
phát triển kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa bằng việc thực hiện nhất
quán chính sách phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, tạo điều kiện cho các
thành phần kinhtế cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Đảng ta
còn nhấn mạnh phải phát triển kinhtế nhà nước và kinhtế tập thể để cho chúng trở
thành nền tảng vững chắc của nềnkinhtế quốc dân. Tại Đại hội lần này, nềnkinhtếthị
trường địnhhướngXãhộichủnghĩa có xuất hiện thêm một thành phần kinhtế đó là
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Sự xuất hiện của thành phần kinhtế này là do khoa
học kỹ thuật phát triển, đòi hỏi phải ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nên
chúng ta phải tăng cường vốn đầu tư nước ngoài.
Đảng ta chủtrương phát triển kinhtếthịtrường nhưng không phải là nềnkinh
tế thịtrường bất kỳ mà là nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng Xãhộichủnghĩa - đó là nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủ nghĩa.
Tuy nhiên, trong Chủnghĩaxã hội, kinhtếthịtrường chỉ là phương tiện để phát triển
lực lượng sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống
người dân. Theo quanđiểm của Đảng ta thìkinhtếthịtrường chỉ là phương tiện để
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng văn minh.
2.1.2 Các thành phần kinhtế trong nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa
Từ các hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư
nhân đã hình thành nên các thành phần kinh tế, đó là: kinhtế nhà nước; kinhtế tập thể;
kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinhtế tư bản nhà nước; kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài. Các
thành phần kinhtế đó chính là bộ phận cấu thành của nềnkinhtếthịtrườngđịnh
hướng Xãhộichủ nghĩa.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nềnkinh tế, là công cụ để nhà nước
định hướng và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế. Kinhtế nhà nước dựa trên chế độ sở hữu
toàn dân về những tư liệu sản xuất chủ yếu, nó hoạt động trong những ngành, những
lĩnh vực then chốt. Trong kinhtế nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước ngày càng hoạt
động có hiệu quả và đi đầu trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật.
Kinh tế tập thể gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng với nòng cốt là hợp tác xã.
Các hợp tác xã dựa trên hình thức sở hữu của tập thể của các thành viên, trong đó
những người lao động, hộ sản xuất kinh doanh liên kết với nhau và không giới hạn qui
mô, lĩnh vực, địa bàn.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao
động của bản thân người sản xuất. Nó có vị trí quan trọng, có tiềm năng to lớn trong
nhiều ngành nghề ở thành thị và nông thôn. Hình thức kinhtế này có thể làm vệ tinh
cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn.
Kinh tế tư bản tư nhân là các đơn vị kinhtế mà phần lớn vốn do các nhà tư bản
góp lại để sản xuất kinh doanh. Kinhtế tư bản tư nhân đang đóng góp cho sự nghiệp
phát triển đất nước và ngày càng được khuyến khích phát triển rộng rãi trong nhiều
ngành sản xuất. Kinhtế tư bản tư nhân tập trung phần lớn trong các ngành dịch vụ,
kinh doanh bất động sản và dịch vụ.
Kinh tế tư bản nhà nước bao gồm các hình thức liên kết, liên doanh giữa kinhtế
nhà nước vớikinhtế tư bản tư nhân trong và ngoài nước. Kinhtế tư bản nhà nước có
vai trò quan trọng trong việc huy động tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ
chức quản lí của các nhà tư bản vì lợi ích của công cuộc xâydựngChủnghĩaxã hội.
Trong những năm gần đây, nềnkinhtế nước ta còn xuất hiện một thành phần
kinh tế mới đó là kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài. Thành phần này gồm vốn đầu tư
nước ngoài vào các cơ sở kinh doanh, sản xuất ở nước ta. Kinhtế có vốn đầu tư nước
ngoài có khả năng thu hút được công nghệ hiện đại và tạo việc làm cho người lao
động.
2.1.3 Mối quan hệ giữa các thành phần kinhtế
Các thành phần kinhtế trong nềnkinhtếthịtrường tồn tại một cách khách
quan, mỗi thành phần kinhtế có đặc trưng riêng về trình độ và tính chất xãhội hoá lao
động. Quan hệ sở hữu chính là yếu tố quan trọng nhất, quyết định bản chất và xu
hướng vận động của mỗi thành phần kinh tế. Trong hoạt động thực tiễn các thành phần
kinh tế không biệt lập mà có mối quan hệ với nhau, tạo thành một hệ thống vừa thống
nhất lại vừa mâu thuẫn.
Tính thống nhất biểu hiện ở chỗ mỗi thành phần kinhtế là một bộ phận của nền
kinh tế quốc dân và đều nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội, có quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau. Trong hoạt động thực tiễn các thành phần kinhtế không tách rời
mà kết hợp đan xen với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. Các thành
phần kinhtế đều chịu sự chi phối của các qui luật thị trường. Trong nềnkinhtếthị
trường thìkinhtế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ để Nhà nước địnhhướng và
điều tiết vĩ mô nềnkinh tế, kinhtế nhà nước và kinhtế tập thể chính là nền tảng vững
chắc của nềnkinhtế quốc dân.
Mâu thuẫn giữa các thành phần kinhtế biểu hiện ở mâu thuẫn giữa tư hữu và
công hữu, giữa tư nhân với tập thể và Nhà nước, giữa xu hướng phát triển Tư bản chủ
nghĩa và Xãhộichủnghĩa Mỗi thành phần kinhtế lại có bản chất riêng, chịu sự chi
phối của các qui luật kinhtế riêng, ví dụ như kinhtế tư bản tư nhân chịu sự chi phối
của qui luật giá trị thặng dư nên nó mâu thuẫn vớikinhtế tập thể và kinhtế nhà nước.
[...]... yêu cầu của nền kinh tếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩaởViệtNam 4 1.2.1 Đặc điểmchủ yếu của nền kinh tếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩaởViệtNam 5 1.2.2 Những yêu cầu của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa 5 2 Vai trò của kinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa trong công cuộc xâydựngXãhộichủnghĩaởViệtNam 6... triển kinh tế Trong nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa thì kinhtế nhà nước và kinhtế tập thể là thành phần kinhtếxãhộichủnghĩa Hai thành phần kinhtế này chính là nền tảng của nềnkinhtế quốc dân Chúng ta phải phát huy vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nước, lấy sự phát triển của kinhtế nhà nước làm địnhhướng phát triển cho các thành phần kinhtế khác 2.2.3 Những giải pháp kiên định. .. kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII-NXB Chính trị quốc gia-2001 Mục lục A Đặt vấn đề 1 B Nội dung 3 1 Sự cần thiết phải xâydựng kinh tếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩaởViệtNam 3 1.1 Lý thuyết chung về kinhtếthịtrường 3 1.1.1 Khái niệm về kinhtếthịtrường 3 1.1.2 Những đặc điểm của kinhtếthịtrường 3 1.2 Đặc điểm. .. có những khuynh hướng tư tưởng lệch lạc vớikinhtếthịtrường như: sùng bái kinhtếthị trường, để cho kinhtếthịtrường tự do phát triển mà không cần sự quản lý của Nhà nước, cho rằng chỉ có phát triển kinhtế tư bản tư nhân mới là phương thức duy nhất để phát triển kinhtếthịtrường hiện nay Có những người lại cho rằng nếu phát triển kinhtếthịtrường là từ bỏ chế độ Xãhộichủnghĩa Đó là những... các loại thịtrường theo địnhhướngXãhộichủ nghĩa, đặc biệt quan tâm đến các thịtrườngquan trọng nhưng chưa có hoặc mới phát triển như thịtrường lao động, thịtrường bất động sản, thịtrường chứng khoán, thịtrường khoa học và công nghệ 5 Đổi mới các công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước đối vớinềnkinhtế Chúng ta phải đổi mới công tác kế hoạch hoá, dự báo chính xác tình hình kinhtế bằng việc ứng... doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với yêu cầu của kinh tếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủ nghĩa, vừa đảm bảo quyền tự chủkinh doanh vừa đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước đôí với doanh nghiệp -Kinh tế tập thể Phát triển kinhtế tập thể với nòng cốt là hợp tác xã Hợp tác xã có thể phát triển kinh doanh tổng hợp chuyên ngành hoặc đa ngành Nhà nước giúp hợp tác xã mở rộng thị trường, giải quyết nợ tồn đọng,... trí tuệ -Có cơ chế quản lí kinhtế phù hợp, địnhhướng phát triển kinh tế- xãhội trong thời gian dài và trong từng thời kỳ nhất định -Cảnh giác, đề phòng các khuynh hướng chệch hướngXãhộichủnghĩa trong mọi hoạt động kinhtế - xãhội C Kết luận Sau hơn 10 năm đổi mới chuyển sang nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủ nghĩa, chúng ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và đã đạt được nhiều... địnhđịnhhướngXãhộichủnghĩa cho nềnkinhtếthị trường, tránh nguy cơ chệch hướngXãhộichủnghĩa -Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản ViệtNam thông qua đường lối, chính sách kiểm tra, kiểm soát Phải nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng -Nâng cao hiệu lực quản lí của Nhà nước thông qua bộ máy Nhà nước trong sáng, trí tuệ -Có cơ chế quản lí kinhtế phù hợp, địnhhướng phát triển kinh tế- xã. .. ngày càng to đẹp hơn, hùng mạnh hơn và công bằng hơn Tuy rằng ViệtNam đã có thời kỳ theo mô hình kinhtế bao cấp và trên thế giới đã có nhiều nước Xãhộichủnghĩa sụp đổ vì vận dụng mô hình kinhtế đó nhưng ViệtNam chúng ta vẫn vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đổi mới phát triển nềnkinhtếthịtrường mà vẫn kiên địnhđịnhhướngXãhộichủnghĩa cho dù có rất nhiều thế lực phản động nhăm nhe phá hoại... thực hiện dân giàu nước mạnh, xãhội công bằng văn minh Những giải pháp đảm bảo cho việc phát triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa Phát huy vai trò của các thành phần kinhtế Giải pháp chung Để sử dụng có hiệu quả các thành phần kinh tế, Nhà nước ta phải tiến hành đồng bộ những biện pháp vĩ mô để tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế, đó là: 1 Xâydựng và hoàn chỉnh hệ thống . đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế thị trường
định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.2.1 Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội. trò quan trọng của kinh tế thị trường
định hướng Xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Kinh tế thị trường định hướng