Tiểu luận đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam vai trò của nguyễn ái quốc trong việc thành lập đảng cộng sản việt nam liên hệ với việc xây dựng và chỉnh đốn đảng hiện nay

10 2 0
Tiểu luận đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam vai trò của nguyễn ái quốc trong việc thành lập đảng cộng sản việt nam  liên hệ với việc xây dựng và chỉnh đốn đảng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY NỌ Ệ Ề KHOA L CH S Đ NGỊ Ử Ả *** TI U LU N Ể Ậ MÔN Đ NG L I CÁCH M NG C A ƯỜ Ố Ạ Ủ Đ NG C NG S N VI T NAMẢ Ộ Ả Ệ Đ tài ề VAI TRÒ C A NGUY N ÁI QU C TRONG VI C THÀNHỦ Ễ Ố[.]

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG  *** TIỂU LUẬN  MƠN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA  ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: VAI TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH  LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. LIÊN HỆ VỚI VIỆC  XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Nhân Lớp: KHQLNN K40B Kiên Giang KIÊN GIANG ­ 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Tiểu sử vắn tắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh  2. Tình hình xã hội Việt Nam và các phong trào đấu tranh  của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời 3.  Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện cần thiết  cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 4. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên  của Đảng a. Hội nghị thành lập Đảng b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng c. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam  và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng PHẦN 3: CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG  TRONG THỜI KỲ MỚI 1. Vai trị, sự cần thiết phải kết hợp xây dựng với chỉnh đốn Đảng 2. Một số giải pháp xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay 2.1. Tăng cường xây dựng Ðảng về chính trị, hồn thiện đường  lối đổi mới và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện 2.2. Tăng cường công tác tư tưởng; rèn luyện phẩm chất,  đạo đức cách mạng 2.2.1 Tăng cường công tác tư tưởng 2.2.2 Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng,  chống chủ nghĩa cá nhân  2.3. Ðẩy mạnh cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí 2.4. Ðổi mới, kiện tồn tổ chức, bộ máy của Ðảng và của hệ thống chính trị 2.5. Tiếp tục đổi mới cơng tác cán bộ, cơng tác bảo vệ  chính trị nội bộ.  2.5.1 Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ 2.5.2 Làm tốt cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ 2.6. Xây dựng và củng cố tổ chức cơ sở đảng; nâng cao  chất lượng đảng viên 2.6.1 Xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng 2.6.2 Nâng cao chất lượng đảng viên .  2.7. Ðổi mới và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát   2.8. Xây dựng và tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa Ðảng với nhân dân  2.9. Ðổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Ðảng PHẦN 4: KẾT LUẬN PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Năm 1958 thực dân Pháp tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam. Sau khi   thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, chúng đã từng bước thiết lập chế độ thống  trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta, sau gần 30 năm   bình định bằng vũ trang, Việt Nam đã trở  thành thuộc địa của Pháp. Giữa lúc  cách mạng Việt Nam đang lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước,  ngày   5­6­1911,   người thanh   niên   yêu   nước   Nguyễn   Tất   Thành   (Nguyễn   Ái  Quốc, Hồ Chí Minh) ra nước ngồi, bắt đầu đi tìm con đường cứu nước. Người  đã bắt đầu hành trình cứu nước của mình trên con tàu đơ đốc La­tu­so To­re­vin   Kể  từ  giờ  phút này, trái tim của Người đã thật sự  hoà nhịp với trái tim của   những người dân An Nam, với những người dân   các nước thuộc địa đang  sống trong sự  thống khổ  ­ trái tim mong  ước hồ bình và hạnh phúc cho nhân  loại. Giờ  đây, Người đang sống cho cả  dân tộc Việt Nam – một dân tộc mà  trong lịch sử  khơng bao giờ  chịu khuất phục  trước  giặc  ngoại bang. Chính   nguồn gốc lịch sử oai hùng ấy, chính dịng máu của người dân Việt Nam ấy đã  nung đúc nên một con người mà tương lai sẽ  trở  thành ngọn đuốc soi đường   cho dân tộc bước qua mn vàn thử thách. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội  là con đường cách mạng duy nhất để  thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc,  giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Sự  ra đời của   Đảng cộng sản Việt Nam đã gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc ­ Hồ  Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Bác là người đầu tiên  gieo hạt giống Mác­Lenin trên đất nước Việt Nam, làm cho cách mạng Việt  Nam nên hoa kết quả. Người đã trở thành người cộng sản đầu tiên của nước ta  khi gia nhập vào Quốc tế cộng sản và trở thành người có vai trị rất quan trọng   Sau đó, Người tiếp tục thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên­tiền thân  của Đảng Cộng sản Việt Nam, với báo Thanh niên là cơ  quan ngơn luận của   Hội, góp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào đất nước. Tiếp đó, Người  đã hợp nhất ba tổ chức Đảng: Đơng Dương cộng sản Đảng, An Nam Cộng Sản   Đảng và Đơng Dương cộng sản liên Đồn thành Đảng Cộng sản Việt Nam  và  dày cơng đào tạo cho Đảng ta một đội ngũ cán bộ   ưu tú, chăm lo xây dựng  Đảng ta thành một khối đồn kết, thống nhất, vững mạnh Đến nay, đã 91 năm trơi qua, kho lịch sử  bằng vàng  ấy đã tiếp tục toả  sáng trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa đến những bước ngoặt căn  bản, có tính cách mạng làm thay đổi cả  vận mệnh dân tộc, thay đổi thân phận  của người dân và vị thế của đất nước Việt Nam trên đấu trường quốc tế. Cùng   quay lại trang sách lịch sử  lúc bấy giờ, để  thấy rõ được và trân q hơn cuộc   sống độc lập có được ngày hơm nay là một sự  đóng góp hy sinh to lớn của  Người cha anh hùng, Người đã dành hết nửa phần cuộc đời cho mảnh đất hình   chữ  S. Vai trị của Người được thể  hiện rất rõ nét trong q trình thành lập  Đảng cộng sản Việt Nam cũng như  trong q trình giải phóng dân tộc thời kì  này. Đó cung là lý do mà e chọn đề  tài “Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc  thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên hệ với việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng   hiện nay” làm tiểu luận kết nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, sau khi học tập và kết thúc bài tiểu luận “ Vai trị của  Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên hệ với việc xây  dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay” là nâng cao hiểu biết, nhận thức được cơng lao   to lớn của Chủ  tịch nước Hồ Chí Minh, Người cha già dân tộc, danh nhân văn  hóa thế  giới đã dùng cả  cuộc đời cho độc lập, tự  do của Tổ  quốc và  ấm no,  hạnh phúc cho Nhân dân và nâng cao nhận thức của cá nhân về  công tác xây   dựng và chỉnh đốn Đảng trong thời kỳ mới 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu chủ  yếu dựa trên giáo tập bài giảng Đường  lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngồi ra, cịn được nghiên cứu  qua các nguồn internet, tài liệu chun mơn khác,… PHẦN 2: NỘI DUNG  1. Tiểu sử vắn tắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh  Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19/5/1890, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung,  q   huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ  An. Sinh ra trong một gia đình nhà nho u   nước, lớn lên trên q hương có truyền thống  đấu tranh chống ngoại xâm.  Nguyễn Ái Quốc lớn lên giữa nước mất nhà tan, đau xót trước cảnh lầm than  của đồng bào đã ni chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc . Triều  đình phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, thực dân Pháp vạch ra  những chính sách đàn áp, bóc lột dã man lên nhân dân ta, khiến cho các phong   trào u nước diễn ra sơi nổi, mạnh mẽ. Lúc này triều đình phong kiến nhà   Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào đấu tranh chống thực dân  Pháp vẫn diễn ra. Phong trào u nước theo khuynh hướng phong kiến và tư  sản cuối thế  kỉ  XIX Tiêu biểu là các phong trào Cần Vương, Cuộc khởi nghĩa   n Thế. Các cuộc khởi nghĩa này tuy diễn ra sơi nổi nhưng đều khơng thành   cơng. Với ý chí và quyết tâm đó, tháng 6/1911, Hồ  Chí Minh đã rời Tổ  quốc đi  sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc 2. Tình hình xã hội Việt Nam và các phong trào đấu tranh của nhân  dân ta trước khi Đảng ra đời *Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời  Từ  năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, từng bước  thiết lập chế  độ  thống trị tàn bạo, phản động của chủ  nghĩa thực dân trên đất  nước   ta Về  chính trị, chúng trực tiếp nắm giữ các chức vụ  chủ  chốt trong bộ  máy nhà  nước, thi hành chính sách cai trị chuyên chế, biến một bộ phận của giai cấp tư  sản mại bản và địa chủ  phong kiến thành tay sai đắc lực, tạo nên sự  cấu kết   giữa chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai, đặc trưng của chế độ  thuộc địa.  Sự cai trị của chính quyền thuộc địa đã làm cho nhân dân ta mất hết quyền độc  lập, quyền tự do dân chủ; mọi phong trào u nước bị đàn áp dã man; mọi ảnh  hưởng của các trào lưu tiến bộ từ bên ngồi vào đều bị ngăn cấm Về kinh tế, chúng triệt để khai thác Đơng Dương vì lợi ích của giai cấp tư sản  Pháp, bóc lột tàn bạo nhân dân ta, thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự  phát triển kinh tế độc lập của nước ta. Chúng đặt ra hàng trăm thứ  thuế  vơ lý,  vơ nhân đạo, kể cả duy trì bóc lột kiểu phong kiến  đẩy nhân dân ta vào cảnh   bần cùng, làm cho nền kinh tế  bị  q quặt, lệ  thuộc vào kinh tế  Pháp, để  lại   hậu quả nghiêm trọng, kéo dài Về  văn hóa ­ xã hội, chúng thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích  văn hố nơ dịch, sùng Pháp, nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vịng tăm tối, dốt   nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của chúng.    Q trình khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp đã làm cho xã hội  Việt Nam có những biến đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp cơng nhân và   giai cấp tư  sản. Nước ta từ chế  độ  phong kiến chuyển sang chế  độ  thuộc địa   nửa phong kiến. Trong xã hội tồn tại hai mâu thuẫn cơ  bản: mâu thuẫn giữa   tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân  dân ta, chủ yếu là nơng dân với giai cấp địa chủ phong kiến tay sai, chỗ dựa cho  bộ máy thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân Pháp. Hai mâu thuẫn đó có  quan hệ  chặt chẽ  với nhau, trong đó mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân  Pháp xâm lược là mâu thuẫn chủ yếu. Vì vậy, nhiệm vụ  chống thực dân Pháp  xâm lược và nhiệm vụ  chống địa chủ  phong kiến tay sai khơng tách rời nhau.  Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn chặt với đấu tranh địi quyền dân  sinh, dân chủ. Đó là u cầu của cách mạng Việt Nam đặt ra, cần được giải  *Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời Trong q trình đấu tranh dựng nước và giữ  nước lâu dài, gian khổ, dân  tộc ta sớm hình thành truyền thống u nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh  dũng, bất khuất. Vì vậy, ngay từ  khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên   tiếp đứng lên chống lại chúng. Từ  năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm  cuộc khởi nghĩa, phong trào chống Pháp đã nổ ra theo nhiều khuynh hướng khác  nhau, như khởi nghĩa của Trương Cơng Định, Thủ  Khoa Hn, phong trào Cần   Vương, phong trào Đơng Du, Đơng Kinh nghĩa thục, Duy Tân; các cuộc khởi   nghĩa do Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học  lãnh đạo. Các   cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đó vơ cùng anh dũng, nhưng đã bị  thực  dân Pháp đàn áp tàn bạo và đều thất bại Ngun nhân cơ bản dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh là do  những người đứng đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào chưa tìm được con   đường cứu nước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam. Cách  mạng nước ta đứng trước sự  khủng hoảng, bế  tắc về  đường lối cứu nước.  Việc tìm một con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh  giải phóng dân tộc và thời đại là nhu cầu bức thiết nhất của dân tộc ta lúc bấy   3.  Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị  các điều kiện cần thiết cho sự ra đời  của Đảng Cộng sản Việt Nam Cuối thế kỷ XIX, sau khi xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay thực   thi các chính sách thực dân hà khắc, biến nước ta từ một nước phong kiến độc  lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến Sự  thống trị  tàn bạo của thực dân Pháp đã làm cho mâu thuẫn dân tộc  diễn ra hết sức gay gắt. Hàng loạt phong trào yêu nước theo các khuynh hướng   khác nhau liên tiếp nổ  ra nhằm giải quyết mâu thuẫn chủ  yếu đó, tiêu biểu là   phong trào Cần Vương do Vua Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết khởi xướng;   phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu; phong trào cải cách của Phan Chu   Trinh, khởi nghĩa n Thế do Hồng Hoa Thám lãnh đạo  Các cuộc đấu tranh  giải phóng dân tộc tuy diễn ra quyết liệt, nhưng cuối cùng đều bị  thất bại vì  thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu một tổ  chức lãnh đạo có khả  năng tập hợp sức mạnh của tồn dân tộc Xuất phát từ lịng u nước, thương dân sâu sắc, mang trong mình những   giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, ngày 05/6/1911, người thanh  niên u nước Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước. Với   nhiều nghề  lao động khác nhau để  mưu sinh, tìm hiểu nền văn minh phương  Tây như Pháp, Mỹ, Anh và nhiều nước thuộc địa của đế quốc, thực dân, Người   đã rút ra một kết luận quan trọng:  ở đâu bọn đế  quốc thực dân cũng tàn bạo,   độc ác và ở đâu người lao động cũng bị bóc lột dã man Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành cơng, Người từ  nước Anh  trở  lại nước Pháp và tham gia các hoạt động chính trị. Đầu năm 1919, Nguyễn   Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp ­ một chính đảng tiến bộ  nhất lúc đó  ở  Pháp. Người đã thay mặt Hội những người Việt Nam u nước ở Pháp gửi tới   ... Mục tiêu nghiên cứu, sau khi học tập? ?và? ?kết thúc bài? ?tiểu? ?luận? ?“ Vai? ?trị? ?của? ? Nguyễn? ?Ái? ?Quốc? ?trong? ?việc? ?thành? ?lập? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam. ? ?Liên? ?hệ? ?với? ?việc? ?xây? ? dựng? ?và? ?chỉnh? ?đốn? ?Đảng? ?hiện? ?nay? ?? là nâng cao hiểu biết, nhận thức được cơng lao...  tài ? ?Vai? ?trị? ?của? ?Nguyễn? ?Ái? ?Quốc? ?trong? ?việc? ? thành? ?lập? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam. ? ?Liên? ?hệ? ?với? ?việc? ?xây? ?dựng? ?và? ?chỉnh? ?đốn? ?Đảng   hiện? ?nay? ?? làm? ?tiểu? ?luận? ?kết nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, sau khi học tập? ?và? ?kết thúc bài? ?tiểu? ?luận? ?“... đã hợp nhất ba tổ chức? ?Đảng:  Đơng Dương? ?cộng? ?sản? ?Đảng,  An? ?Nam? ?Cộng? ?Sản   Đảng? ?và? ?Đơng Dương? ?cộng? ?sản? ?liên? ?Đồn? ?thành? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam? ? và? ? dày cơng đào tạo cho? ?Đảng? ?ta một đội ngũ cán bộ   ưu tú, chăm lo? ?xây? ?dựng? ?

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan