BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ LƯU BÍCH NGỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ LƯU BÍCH NGỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MỢT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí TP HỒ CHÍ MINH, 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ XÂY DỰNG MỢT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: LƯU BÍCH NGỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN NĂNG TP HỒ CHÍ MINH, 2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Văn Năng – người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi trân trọng cảm ơn Trường, phịng Đào tạo, thầy khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Tôi hạnh phúc, biết ơn nổ lực để xứng đáng với tình yêu thương, giúp đỡ gia đình, đặc biệt lời động viên bạn bè suốt thời gian tơi thực khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2019 SINH VIÊN Lưu Bích Ngọc ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các lực tác dụng lên bàn chân 25 Hình 2.2.Biểu diễn điểm tựa nằm lực phát động lực cản .32 Hình 2.3.Biểu diễn điểm đặt lực cản nằm điểm tựa điểm đặt lực phát động 32 Hình 2.4.Biểu diễn điểm đặt lực phát động nằm điểm tựa điểm đặt cản .33 Hình 2.5.Biểu diễn lực 𝐹 tác dụng lên vật, làm dịch chuyển vật đoạn MN 33 Hình 2.6.Sự thay đổi thể tích phổi hít thở 40 Hình 2.7.Sự trao đổi khí phổi tế bào 41 Hình 2.8.Bọt khí mạch máu .43 Hình 3.1.Đồ thị mức độ phù hợp kiến thức tích hợp Vật lí - Y học -Sinh học học sinh Trung học phổ thông 66 Hình 3.2.Đồ thị thể mức độ liên kết kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học chủ đề tích hợp .67 Hình 3.3.Đồ thị thể mức độ phổ biến kiến thức chủ đề tích hợp .68 Hình 3.4.Đồ thị mức độ cần thiết việc học tích hợp kiến thức lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học 69 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp .4 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2 Các hình thức tích hợp 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.1.5 Quy trình xây dựng học tích hợp 1.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp trường phổ thông 1.2.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học .8 1.2.2 Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa cho người học .9 1.2.3 Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 1.2.4 Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững .9 1.2.5 Tăng tính hành động, tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương 10 iv 1.2.6 hành 1.3 Việc xây dựng chủ đề/ học tích hợp dựa chương trình 10 Thực trạng dạy học tích hợp 10 1.3.1 Xu hướng dạy học tích hợp giới 10 1.3.2 Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam .12 1.3.3 Dạy học tích hợp mơn Vật lí bậc Trung học phổ thơng 13 1.4 Đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh Trung học phổ thơng .15 1.5 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông .17 1.5.1 Tìm hiểu kiến thức Vật lí Y Sinh 17 1.5.2 Lựa chọn kiến thức phù hợp với chương trình Vật lí Sinh học bậc Trung học phổ thông 17 1.5.3 Lựa chọn kiến thức Y học kĩ phù hợp với nội dung kiến thức xây dựng 18 1.5.4 Xác định mục tiêu dạy học cho chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học 19 1.5.5 Xây dựng cấu trúc nội dung cho chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học 20 1.5.6 Thiết kế nội dung cụ thể từng chủ đề 20 1.5.7 Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá chủ đề tích hợp kiến thức Vật lý – Y học – Sinh học bậc trung học phổ thông 22 Chương MỢT SỐ CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 23 2.1 CHỦ ĐỀ 1: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ .23 2.1.1 HỆ VẬN ĐỘNG 23 2.1.2 CÁC LỰC LIÊN QUAN ĐẾN SỰ VẬN ĐỘNG 24 2.1.3 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA CƠ THỂ 30 2.1.4 CÔNG 33 2.1.5 VẬN ĐỘNG CƠ THỂ 35 2.2 CHỦ ĐỀ 2: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 37 2.2.1 HỆ HÔ HẤP 37 2.2.2 HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI KHÍ 39 2.2.3 KIẾN THỨC Y KHOA 41 v 2.2.4 2.3 KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ TAI NẠN 43 CHỦ ĐỀ 3: DÒNG ĐIỆN 47 2.3.1 DÒNG ĐIỆN 47 2.3.2 DÒNG ĐIỆN VÀ CƠ THỂ 49 2.3.3 SÉT .52 2.4 CHỦ ĐỀ 4: PHÓNG XẠ VÀ UNG THƯ 55 2.4.1 PHÓNG XẠ 55 2.4.2 UNG THƯ 60 Chương THỰC NGHIỆM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 64 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 64 3.2 Phạm vi đối tượng thực nghiệm 64 3.3 Tiến trình thực nghiệm 64 3.3.1 Lập phiếu kiểm tra, đánh giá tài liệu chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc THPT cho từng đối tượng thực nghiệm 64 3.3.2 Lấy ý kiến kiểm tra, đánh giá chủ đề tích hợp kiến thức .64 3.4 Kết thực nghiệm 66 3.5 Kết luận 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 A KẾT LUẬN 71 B HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .71 C KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI giáo dục, ngành Giáo dục Đào tạo triển khai thực chương trình hành động đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước [6] Trong đó, định hướng dạy học tích hợp xu hướng dạy học tất yếu phù hợp với định hướng đổi toàn diện giáo dục theo hướng phát triển lực người học [6] Việc xây dựng chun đề tích hợp liên mơn để tổ chức hoạt động dạy học không tối ưu hóa hoạt động học tập học sinh mà sở để rèn luyện, phát triển lực học sinh thông qua việc thực nhiệm vụ gắn liền với thực tiễn chuyên đề tích hợp liên mơn Vật lí mơn khoa học có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn môn khoa học khác Hóa học, Sinh học,…Vì thế, nhiều nước giới xây dựng chương trình Vật lý dạng tích hợp kiến thức khoa học khác thành môn chung Khoa học Mỗi nước có cách chọn chủ đề tích hợp cách tích hợp đặc trưng, điểm chung thể kiến thức khoa học mơn học Vật lí, Hóa học, Sinh học với chủ đề gần gũi, thiết thực với sống tương lai Ở Singapore, học sinh học môn Khoa học Tiểu học Trung học sở qua chủ đề: Đa dạng; Chu trình; Hệ thống; Tương tác Năng lượng [17] Các chủ đề gồm nội dung khoa học mơn học Vật lí, Hóa học Sinh học tích hợp mức độ xuyên môn dần phân hóa thành môn học riêng rẽ: Vật lí, Hóa học, Sinh học bậc Trung học phổ thông Ở Anh, số sách giáo khoa Checkpoint, Science Forcus, Science Success,… [17] thường có chủ đề Vật lí, Hóa học Sinh học xen kẽ có chủ đề tích hợp liên mơn Trên giới có nhiều quốc gia xây dựng chương trình dạy học mơn Vật lý theo hướng tích hợp kiến thức như: Nhật Bản, Hàn Quốc, nước láng giềng Campuchia, Lào,…[6] Hiện nay, Việt Nam tích cực xây dựng chủ đề kiến thức tích hợp mơn học với Nhiều giáo viên tích hợp kiến thức có nét tương đồng môn học với để xây dựng thành chủ để dạy học Một số chủ đề tích hợp áp dụng trường phổ thông Việt Nam như: tích hợp kiến thức mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học chủ đề “Mơi trường”; tích hợp liên môn môn Vật lý Công nghệ để dạy “Động nhiệt”; tích hợp kiến thức Vật lí Mắt kiến thức Sinh học thành chủ đề “Mắt bảo vệ mắt”, tích hợp kiến thức Vật lí Sinh học để xây dựng chủ đề “Âm thanh”,…[16] Bên cạnh việc tích hợp môn học với nhau, có nhiều quan tâm việc tích hợp kiến thức Vật lí, Sinh học, Y học chưa nhiều, chưa có đủ sở khoa học tính thống Trên sở tích hợp kiến thức mơn Khoa học số nước giới số chủ đề tích hợp kiến thức Việt Nam, nghiên cứu kế thừa phát huy thêm nội dung tích hợp kiến thức mơn Vật lí với kiến thức khác khía cạnh Y học – Sinh học, góp phần đa dạng hóa nội dung tích hợp kiến thức bậc Trung học phổ thơng Các kiến thức Vật lí , Y học , Sinh học có liên quan có thể kết nối lại với để tạo thành chủ đề kiến thức gần gũi thiết thực sống Hơn nữa, việc đưa kiến thức Y khoa vào dạy học điều cần thiết cho học sinh ngày Chính thế, việc nghiên cứu “Xây dựng xây dựng chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí - Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông” nghiên cứu cần thiết II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông để củng cố kiến thức Vật lí Sinh học, bổ sung kiến thức Y học kĩ cần thiết sống III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng dấu hiệu, đặc điểm cần thiết chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng, góp phần đa dạng nội dung tích hợp mơn Vật lí với mơn học khác 3 IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - V Kiến thức lĩnh vực: Vật lí, y học, sinh học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp - Nghiên cứu kiến thức Vật lí, Sinh học, Y học - Xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học phù hợp với bậc Trung học phổ thông - Khảo sát, lấy ý kiến để tiến hành kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp với khả nhận thức nhu cầu học tập học sinh phổ thông chủ đề tích hợp xây dựng VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Nội dung nghiên cứu: kiến thức Vật lí, Sinh học Trung học phổ thơng; kiến thức Y học Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tởng quan về dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp (Intergration) có nguồn gốc từ tiếng Latin với nghĩa xác lập thành chung, toàn thể, thống sở thống phận riêng lẻ [1] Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu cách khái quát hợp phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng đơn giản thuộc tính thành phần [8] Tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, đó tính liên kết tính tồn vẹn Nhờ có tính liên kết mà có thể tạo nên thực thể tồn vẹn, đó khơng cần phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần kết hợp, lắp đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ không có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải tình [1] 1.1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Một số quan niệm dạy học tích hợp đưa Việt Nam như: Theo Từ điển Giáo dục học: Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học [1] Theo quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành kiến thức, kĩ mới, từ đó phát triển lực cần thiết [2] 5 Như vậy, dạy học tích hợp có thể hiểu đó quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết đó có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn 1.1.2 Các hình thức tích hợp Theo D’Hainaut, có bốn phương thức khác để tích hợp mơn học: tích hợp đơn mơn, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn [5] 1.1.2.1 Tích hợp đơn mơn (Intradisciplinary) Hình thức tích hợp đơn mơn dựa thống nội số tư tưởng nội môn học [5] Trong cách tiếp cận này, giáo viên giúp học sinh tìm kiếm kết nối kiến thức, kĩ chủ đề mơn học Ví dụ: mơn Hóa học, dạy “Hợp chất Cacbon”, giáo viên thường tích hợp với nội dung dạy Hiệu ứng nhà kính 1.1.2.2 Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary) Tích hợp liên mơn hình thức phối hợp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình huống, tạo kết nối nhiều mơn học Việc dạy học tích hợp liên môn có thể tiến hành với số chủ đề việc dạy số kiến thức đó ta có thể liên kết môn học liên quan với để hình thành mơn học [5] Ví dụ mơn Khoa học tự nhiên tích hợp mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học,… Trong tích hợp liên mơn, số nội dung có thể mang đặc trưng riêng từng môn học, có nội dung hòa vào không phân biệt rõ thuộc lĩnh vực khoa học [36] Tích hợp theo hình thức liên mơn địi hỏi học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học để giải vấn đề đó 1.1.2.3 Tích hợp đa môn (Multidisciplinary) Tích hợp đa mơn hình thức dạy học theo môn học riêng lẽ môn học có chủ đề chung Trong phương thức tích hợp này, cấu trúc từng môn học giữ nguyên chúng có kết nối với để thu nội dung kiến thức hồn chỉnh Ví dụ chủ đề “Phòng chống tác hại thuốc lá” xây dựng chung môn Hóa học, Sinh học, Giáo dục công dân,… chủ đề “Bảo vệ môi trường tự nhiên” xây dựng chung mơn Địa lí, Sử học, Văn học, Hóa học, Sinh học, Vật lí,… [36] 1.1.2.4 Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary) Tích hợp xun mơn hướng vào phát triển kĩ mà học sinh có thể sử dụng mơn học thơng qua giải tình Trong cách tiếp cận này, nội dung dạy học thiết kế nhằm phát triển kĩ sống, kĩ môn học bối cảnh thực tế sống [36] Hình thức tích hợp tiến hành nhiều phương pháp dạy học dạy học theo dự án, dạy học theo trạm, Ví dụ dự án “Nước sống”, đó học sinh vận dụng kiến thức nhiều mơn học Hóa học, Vật lí, Sinh học, Địa lí, để trả lời vấn đề cung quanh chủ đề nước 1.1.3 Mục tiêu của dạy học tích hợp Dạy học tích hợp nhấn mạnh mục tiêu sau: [1] Làm cho trình học tập có ý nghĩa Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị lập với sống ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống gắn với tình thực tiễn học sinh Khi đó, việc dạy kiến thức khơng lí thuyết mà cịn vận dụng cho sống thực tiễn Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với sống Như vậy, đánh giá học sinh, kiến thức ta có thể đánh giá khả vận dụng kiến thức tình thực tiễn Phân biệt cốt yếu với quan trọng Thực dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng lựa chọn nội dung Một số nội dung học tập quan trọng chúng thiết thực với sống ngày làm sở cho trình học tập 7 Lập mối liên hệ khái niệm học tránh trùng lập kiến thức Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm môn học mơn học Đồng thời, dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng lẽ từng môn, lại có nội dung mà học theo từng môn riêng lẽ không có Do đó, vừa tiết kiệm thời gian, vừa có thể phát triển lực xuyên môn cho học sinh thông qua giải vấn đề phức hợp Hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Dạy học tích hợp tạo tình học tập để học sinh vận dụng kiến thức cách sáng tạo Vì vậy, dạy học tích hợp khơng trọng việc đánh giá kiến thức mà học sinh lĩnh hội mà quan tâm đến việc đánh giá học sinh vận dụng kiến thức lĩnh hội vào tình thực tiễn Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, thực quan điểm dạy học tích hợp giúp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa 1.1.4 Các đặc trưng bản của dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc trưng sau đây: [1] Thiết lập mối quan hệ cách logic kiến thức, kĩ khác để thực hoạt động phức hợp Tìm cách làm cho trình học tập có ý nghĩa: cần phải đặt toàn trình học tập vào tình có ý nghĩa, gắn với cuốc sống ngày học sinh Tìm cách làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, thơng qua lực học tập học sinh Giảm tải kiến thức không có giá trị sử dụng, tăng truyền tải kiến thức có ích thiết thực cho học sinh 1.1.5 Quy trình xây dựng bài học tích hợp Rà sốt chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình, sách giáo khoa hành; nội dung liên quan đến thời địa phương, đất nước để xây dựng bào học tích hợp [1] Xác định học tích hợp, bao gồm tên học, thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên hay Khoa học xã hội,…[1] Dự kiến thời gian tiết cho học tích hợp [1] Xác định mục tiêu học tích hợp bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành [1] Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung phù hợp [1] Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học) [1] 1.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở trường phổ thông Nội dung phần nguyên tắc lực chọn nội dung tích hợp trường phổ thông viết dựa tài liệu tham khảo [1] 1.2.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển lực cần thiết cho người học Theo luật giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo Tổ quốc Thực đổi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, phát triển lực người học trọng Những lực cốt lõi đề cập chương trình: Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực tự học, Năng lực chuyên môn: lực ngôn ngữ; lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, Năng lực đặc biệt: khiếu học sinh Như vậy, việc chọn lựa nội dung học, chủ đề tích hợp phải hướng tới việc phát triển lực cần thiết cho học sinh để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn 1.2.2 Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa cho người học Để phấn đấu trở thành quốc gia công nghiệp đại bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi việc đào tạo phải trọng phát triển lực đặc biệt lực giải vấn đề mang tính tổng hợp cho người học Việc lựa chọn nội dung học, chủ đề tích hợp cần tinh giản kiến thức hàn lâm, cần lựa chọn kiến thức thiết thực, có ý nghĩa gắn bó với sống người học, đáp ứng thay đổi xã hội giai đoạn toàn cầu hóa 1.2.3 Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh Xã hội ngày phát triển khơng ngừng, tiến lên từng ngày Vì thế, việc xây dựng học, chủ đề tích hợp vừa đảm bảo tính khoa học, vừa tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật phải phù hợp với khả nhân thức người học Vì vậy, cần tinh giản kiến thức hàn lâm, tăng cường kiến thức thực tiễn để người học có hội trải nghiệm khám phá tri thức 1.2.4 Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững Bên cạnh kiến thức giới xung quanh, việc bồi dưỡng phẩm chất người công dân xã hội đại lịng u nước, tơn trọng tn thủ pháp luật,, điều thiếu xã hội thời đại toàn cầu hóa ngày Thời đại toàn cầu hóa phát triển bền vững không tạo hội mà đặt thách thức với giáo dục Để xã hội phát triển bền vững cần phải có giáo dục phát triển bền vững 10 1.2.5 Tăng tính hành động, tính thực tiễn, quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương Mọi khoa học kết nhận thức người trình hoạt động thực tiễn Vì thế, xây dựng nội dung học, chủ đề tích hợp cần tăng cường tính vận dụng, thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Ngoài ra, cần quan tâm đến vấn đề mang tính xã hội địa phương, nhằm giúp học sinh biết thêm kiến thức đời sống xã hội 1.2.6 Việc xây dựng các chủ đề/ bài học tích hợp dựa chương trình hiện hành Các học, chủ đề tích hợp cần dựa nội dung chương trình giáo dục để từ đó xây dựng thêm nội dung học, chủ đề tích hợp có ý nghĩa sống học sinh 1.3 Thực trạng của dạy học tích hợp 1.3.1 Xu hướng dạy học tích hợp thế giới Dạy học tích hợp xu hướng dạy học mang lại kết cao quốc gia phát triển cách nhiều năm mang lại nhiều kết vượt bậc giáo dục họ Xu hướng dạy học tích hợp bắt đầu quan tâm đặc biệt Mỹ nước Châu Âu từ năm 1960 kỉ XX Vào năm 1970-1980 cách tiếp cận tích hợp bắt đầu quan tâm Châu Á đó có Việt Nam [5] Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 số 392 chương trình điều tra có 208 chương trình mơn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác [8] Một số chương trình giáo dục nước tích hợp kiến thức Khoa học tự nhiên, xã hội thành môn chung gọi “Khoa học” môn “Nghiên cứu xã hội” với chủ đề liên môn lĩnh vực như: Khoa học đời sống, Khoa học xã hội, Khoa học mơi trường, 11 Khả năng, mức độ tích hợp hệ thống tri thức khoa học tự nhiên xã hội khác từng cấp học, từng quốc gia Cụ thể như: [8] Cấp tiểu học: mức độ tích hợp liên mơn xun mơn thực cấp tiểu học Qua chủ đề kiến thức em tìm hiểu giới xung quanh nhận thấy giới vận động, vật tượng đan xen tác động lẫn Ví dụ chương trình nơn Khoa học cấp tiểu học Singapore chia thành chủ đề: Sự đa dạng; Chu trình; Hệ thống; Tương tác; Năng lượng Ở Hàn Quốc, môn Khoa học chia thành chủ đề như: Chất; Chuyển động lượng; Cuộc sống; Trái Đất, - Cấp Trung học sở: Đối với môn Khoa học xã hội, mức độ tích hợp xun mơn thực chủ yếu nước phát triển Hoa Kì, Singapore, số nước phát triển Thái Lan, Philipine Một số nước phát triển khác thực mức độ tích hợp liên mơn Pháp, Đức, Anh, - Đối với mơn Khoa học tự nhiên: + Tích hợp nội môn học thực Nga, Trung Quốc,… Tích hợp thực qua việc loại bỏ nội dung trùng lặp khai khác hỗ trợ mơn + Tích hợp đa mơn thực Đức tiêu biểu Tích hợp với chủ đề dạy học Ô nhiễm khơng khí, Năng lượng, + Tích hợp liên mơn, Pháp thực tích hợp mơn Lí – Hóa; Sinh – Địa, theo chủ đề có liên quan mơn học với + Tích hợp xun mơn thực chương trình Anh, Australia, Singapore, Thái Lan,… gồm chủ đề Khoa học xuyên suốt từ Tiểu học đến Trung học sở Cấp Trung học phổ thông: Do yêu cầu chuẩn bị nghề nghiệp nên nội dung mơn học cần mang tính chun mơn cao nên chủ yếu tích hợp nội môn học lồng ghép vấn đề vào môn học 12 Tóm lại, ta thấy dạy học tích hợp trở thành xu hướng quan tâm quốc gia giới Mỗi quốc gia có chương trình giáo dục tích hợp riêng, song nó hướng tới mục đích đem lại hiệu cao trình dạy học Vì thế, Việt Nam cần kế thừa phát huy xu hướng dạy học tích hợp chương trình giáo dục 1.3.2 Thực trạng của dạy học tích hợp ở Việt Nam Quan điểm dạy học tích hợp Việt Nam quan tâm từ nhiều năm triển khai tốt bậc tiểu học Môn Tự nhiên Xã hội từ lớp Một đến lớp Năm xây dựng theo quan điểm tích hợp Mơn học xây dựng theo chủ đề Từ lớp Một đến lớp Ba gồm chủ đề: Gia đình, Trường học, Quê hương, Thực Vật, Động Vật, Cơ thể người, Bầu trời Trái Đất Ở lớp Bốn lớp Năm chia thành mơn học nhỏ Khoa học, Địa lí Lịch sử Trong đó, mơn khoa học tích hợp liên môn môn tự nhiên: Sinh học, Vật lí, Hóa học,…Như vậy, quan điểm dạy học tích hợp triển khai mạnh mẽ giai đoạn từ lớp Một đến lớp Ba Giai đoạn từ lớp Bốn đến lớp Năm mơn Lịch sử, Địa lí chưa áp dụng chương trình tích hợp Ở bậc Trung học sở Trung học phổ thông, nội dung kiến thức phân hóa cao nên môn học tách thành môn riêng biệt Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Lịch Sử, Công nghệ,…Bên cạnh đó, thực theo xu hướng đổi chương trình giáo dục (giai đoạn sau năm 2015), cấp Trung học sở Trung học phổ thơng tăng cường tích hợp nội mơn học lồng ghép vấn đề giáo dục mơi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống,… vào chương trình dạy học Một số nghiên cứu đề tài dạy học chủ đề tích hợp giáo viên xây dựng vào chương trình học từng môn học như: - Tác giả Trần Viết Thụ (1997) cơng trình nghiên cứu “Vận dụng ngun tắc liên môn dạy vấn đề văn hóa Sách giáo khoa Lịch sử Trung học phổ thông” vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí, Chính trị vào giảng dạy môn Lịch sử theo quan điểm liên môn [8] 13 Tác giả Lê Trọng Sơn với cơng trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua - dạy học phần Sinh người lớp Trung học sở” tác giả nhấn mạnh việc tích hợp kiến thức dân số vào mơn Sinh học lớp [8] Bên cạnh đó, số chủ đề Bảo vệ mơi trường, Biến đổi khí hậu - xây dựng môn học Hóa học, Vật lí, Giáo dục cơng dân, Ngữ Văn,… Tuy nhiên số bất cập xu hướng dạy học tích hợp chương trình giáo dục tích hợp Việt Nam Có thể nói đến đội ngũ giáo viên, trước giáo viên đào tạo việc dạy học đơn mơn, tạo khó khăn cho giáo viên việc dạy học tích hợp Bên cạnh đó cịn thiếu sở vật chất, phương tiện dạy học để đáp ứng việc dạy học phát triển lực cho học sinh Ngồi ra, chương trình sách giáo khoa chương trình đào tạo chưa đáp ứng đủ thời gian điều kiện để giáo viên tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Vì thế, giáo viên có thể tích hợp kiến thức thơng qua việc lồng ghép kiến thức tạo thành chủ đề dạy học Mơi trường, biến đổi khí hậu, sử dụng lượng,… Như vậy, quan điểm dạy học tích hợp Việt Nam quan tâm từ 40 năm đến quan tâm phát triển cấp học Tuy nhiên để xu hướng dạy học tích hợp trở nên có hiệu cao cần phải có quan tâm từ cấp lãnh đạo việc đầu tư đội ngũ chuyên gia nghiên cứu dạy học tích hợp; sở vật chất, thiết bị; biên soạn tài liệu thích hợp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếp cận với xu hướng dạy học 1.3.3 Dạy học tích hợp môn Vật lí bậc Trung học phổ thông 1.3.3.1 Thực trạng dạy học môn Vật lí ở trường Trung học phở thơng Vật lí môn học mà phần lớn học sinh đánh giá khó khô khan trường Trung học phổ thông Theo kết khảo sát với 45 học sinh Trung học phổ thông, số lượng học sinh học Vật lí cách nghe thầy giảng lí thuyết sách giáo khoa làm tập chiếm 60,9% 39,1% học sinh cịn lại có tham khảo thêm Internet, sách báo,…và học thêm Dựa vào số liệu khảo sát trên, ... ? ?X? ?y dựng x? ?y dựng chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí - Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông? ?? nghiên cứu cần thiết II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - X? ?y dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh. .. kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng x? ?y dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng, góp phần đa dạng nội dung tích hợp mơn Vật lí với... D? ?y học tích hợp mơn Vật lí bậc Trung học phổ thông 13 1.4 Đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh Trung học phổ thông .15 1.5 Quy trình x? ?y dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh