1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp webquest trong dạy học – chương “nhóm oxi” (hoá học lớp 10 nâng cao)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 378,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC    Nguyễn Thị Kim Thoa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC    Nguyễn Thị Kim Thoa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC – CHƯƠNG “NHÓM OXI” (HOÁ HỌC LỚP 10 NÂNG CAO) Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC    KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC – CHƯƠNG “NHĨM OXI” (HỐ HỌC LỚP 10 NÂNG CAO) GVHD : ThS Thái Hoài Minh SVTH : Nguyễn Thị Kim Thoa Khóa : 2008 – 2012 Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2012 Để hồn tất khóa luận “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI (HÓA HỌC 10 NÂNG CAO)”, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy gia đình, bè bạn Đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Thái Hồi Minh Cơ tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy tổ Phương pháp tồn thầy cơ, nhân viên khoa Hóa trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức cho em suốt trình học tập Với vốn kiến thức tiếp thu không tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Vũ – giáo viên trường THPT Thủ Đức (quận Thủ Đức); thầy Trần Đình Hương - giáo viên trường THPT Bùi Thị Xn (quận 1); q thầy tổ Hóa trường THPT Nguyễn Hữu Huân, THPT Thủ Đức, THPT Tam Phú (quận Thủ Đức) nhiệt tình hỗ trợ em trình thực nghiệm sư phạm Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn sinh viên K34, K35 khoa Hóa, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh; em HS thuộc trường THPT Thủ Đức, trường THPT Bùi Thị Xuân nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ em trình thực nghiệm Cảm ơn bạn Lợi Minh Trang, bạn Lê Thành Vĩnh, anh Nguyễn Ngọc Trung đồng hành em trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ, động viên, chia sẻ em để em hồn thành khóa luận ngày hơm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Nguyễn Thị Kim Thoa DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .12 1.2 Tổng quan việc ứng dụng ICT dạy học hóa học trường THPT 14 1.2.1 Thực trạng việc ứng dụng ICT giáo dục Việt Nam 14 1.2.2 Các hình thức ứng dụng ICT dạy học 17 1.3 Tổng quan phương pháp webquest trang WebQuest .18 1.3.1 Khái niệm phương pháp webquest 18 1.3.2 Khái niệm trang WebQuest .19 1.3.3 Đặc điểm việc học tập với phương pháp webquest 20 1.3.4 Các dạng nhiệm vụ WebQuest 21 1.3.5 Cấu trúc chung WebQuest 22 1.3.6 Quy trình thiết kế WebQuest .23 1.3.7 Tiến trình thực dạy học phương pháp webquest 26 1.3.8 Các tiêu chí để đánh giá nội dung WebQuest 27 1.4 Giới thiệu số công cụ tạo website trực tuyến 28 1.4.1 Google Sites 28 1.4.2 Wix.com 29 1.4.3 DevHub .30 1.4.4 SnapPages 30 1.4.5 Webnode 31 1.4.6 WordPress 31 1.5 Sử dụng Google Sites để thiết kế WebQuest 32 1.6 Nội dung, phương pháp dạy học chương “Nhóm Oxi” 37 1.6.1 Giới thiệu nội dung chương “Nhóm Oxi” 37 1.6.2 Nguyên tắc sư phạm giảng dạy chương “Nhóm Oxi” 39 CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM OXI”(HÓA HỌC 10 NÂNG CAO) 42 2.1 Cấu trúc chung WebQuest 42 2.2 Giới thiệu hệ thống WebQuest thiết kế .44 2.2.1 Bài “Oxi” 44 2.2.2 Bài “Ozon Hidro peOxit” .49 2.2.3 Bài “Lưu huỳnh” .54 2.2.4 Bài “Hợp chất có Oxi Lưu huỳnh” .59 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm .70 3.2 Nội dung thực nghiệm .70 3.3 Đối tượng thực nghiệm 70 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 71 3.5 Tiến hành thực nghiệm 72 3.6 Kết thực nghiệm 73 3.6.1 Một số sản phẩm HS 73 3.6.2 Kết nhận xét GV, giáo sinh HS WebQuest phương pháp webquest 74 3.6.3 Kết kiểm tra HS .81 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 CD DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : compact dics (đĩa quan sử dụng để lưu trữ liệu số) CNTT : Công nghệ thông tin CTCT : Công thức cấu tạo ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên ICT : Information and Communication Technologies (Công nghệ thông tin truyền thông) HS : Học sinh HTML : Hypertext Markup Language (Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản) HTTH : Hệ thống tuần hoàn PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng ULR : Universal Resource Locator (tham chiếu nguồn tài nguyên) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng đánh giá thành viên nhóm 44 Bảng 2.2 Bảng tiêu chí đánh giá chung Oxi 47 Bảng 2.3 Bảng tiêu chí đánh giá chung Ozon Hydro peOxit 52 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá chung Lưu huỳnh .57 Bảng 2.5.Bảng tiêu chí đánh giá chung phần Lưu huỳnh đioxit 62 Bảng 2.6 Bảng tiêu chí đánh giá chung phần axit sunfuric 67 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng .71 Bảng 3.2 Quy trình thực nghiệm phương pháp webquest 72 Bảng 3.3 Thống kê số lượng GV tham gia nhận xét .75 Bảng 3.4 Nhận xét GV WebQuest .75 Bảng 3.5 Nhận xét HS WebQuest phương pháp webquest 78 Bảng 3.6 Phân phối điểm kiểm tra 82 Bảng 3.7 Phân phối tần suất lũy tích kết kiểm tra 82 Bảng 3.8 Phân loại kết kiểm tra 82 Bảng 3.9 Thống kê tham số đặc trưng 83 Bảng 3.10 Quy đổi giá trị F α nhóm 86 Bảng 3.11 Quy đổi giá trị F α nhóm 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Cấu trúc chung WebQuest 22 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình thiết kế trang WebQuest 24 Hình 1.3 Biểu tượng Google Sites 28 Hình 1.4 Biểu tượng Wix.com 29 Hình 1.5 Biểu tượng DevHub 30 Hình 1.6 Giao diện SnapPeges 30 Hình 1.7 Giao diện Webnode 31 Hình 1.8 Giao diện WordPress 31 Hình 1.9 Giao diện công cụ Google Sites 33 Hình 1.10 Giao diện đăng nhập tài khoản Gmail 33 Hình 1.11 Giao diện tạo website 33 Hình 1.12 Giao diện ban đầu trang web 34 Hình 1.13 Giao diện quản lý trang web 35 Hình 1.14 Giao diện tạo trang 36 Hình 1.15 Giao diện soạn thảo văn 37 Hình 1.16 Cấu trúc chương "Nhóm Oxi" 38 Hình 2.1 Sơ đồ WebQuest thiết kế 42 Hình 2.2 Giao diện WebQuest Oxi 45 Hình 2.3 Giao diện phiếu đánh giá chung Oxi 48 Hình 2.4 Giao diện WebQuest Ozon Hydro peoxit 51 Hình 2.5 Giao diện phiếu đánh giá cá nhân Ozon Hydro peoxit 53 Hình 2.6 Giao diện WebQuest Lưu huỳnh 56 Hình 2.7 Giao diện phiếu đánh giá chung Lưu huỳnh 58 Hình 2.8 Giao diện WebQuest phần Lưu huỳnh đioxit 60 Hình 2.9 Giao diện phiếu đánh giá chung phần Lưu huỳnh đioxit 63 Hình 2.10 Giao diện WebQuest phần axit sunfuric 66 Hình 2.11 Giao diện phiếu đánh giá cá nhân phần axit sunfuric 68 Hình 2.12 Giao diện phiếu đánh giá chung phần Axit sunfuric 69 Hình 2.13 Một sản phẩm HS phần lưu huỳnh đioxit 73 Hình 2.14 Đoạn phim HS làm thí nghiệm "thổi bong bóng" 74 Hình 2.15 Giao diện trị chơi chữ 74 Hình 2.16 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra nhóm 83 Hình 2.17 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra nhóm 84 Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nước ta quan tâm đến phát triển giáo dục, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng nhận định rằng, muốn phát triển cần phải đổi Trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định “cần đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Đổi cần hướng giáo dục đào tạo Việt Nam đến chân trời tri thức giới ngày Yếu tố quốc tế phải ln ln coi trọng hàng đầu xu hịa nhập tồn cầu, cạnh tranh liệt thương trường năm châu không cho phép tồn tư cục bộ, vị, xơ cứng Thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước: dạy học hướng vào người học, ngày nhiều giáo viên (GV) tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp seminar, hoạt động nhóm, dạy học theo dự án… Tất phương pháp nhằm mục đích giúp HS chủ động tiếp cận kiến thức, tích cực tìm kiếm thơng tin từ phát triển khả tư duy, khả tự học thân Đúng theo tinh thần J A Komensky đề cho giáo dục từ kỷ XVII: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách, tìm phương pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông (ICT), mạng lưới Internet phát triển rộng khắp trở thành công cụ hỗ trợ tối đa cho nhu cầu tìm kiếm thơng tin HS Tuy nhiên, việc tìm kiếm xử lý thông tin mạng HS lúc thuận lợi đạt hiệu Lượng thông tin khổng lồ mạng khiến cho HS nhiều thời gian để tìm kiếm thu thập Đồng thời HS dễ bị chệch hướng khỏi mục đích đề tài Thêm vào đó, nhiều tài liệu trực tuyến chứa nội dung khơng xác khó xác định mức độ tin cậy thông tin, dẫn đến việc HS bị nhiễu GV lại phải nhiều thời gian để kiểm định đánh giá cho HS Ngồi ra, việc tiếp cận thơng tin đại trà mạng HS mang tính thụ động mà thiếu đánh giá, phê phán người học Để khắc phục nhược điểm trên, năm 1995, Bernie Dodge trường đại học San Diego State University (Mỹ) xây dựng WebQuest (1) dạy học Ý (1) Xem định nghĩa trang 15 tưởng ông đưa cho HS tình thực tiễn có tính thời lịch sử, dựa sở liệu tìm được, HS cần xác định quan điểm chủ đề sở lập luận HS tìm thơng tin, liệu cần thiết thông qua nguồn tài liệu GV lựa chọn từ trước WebQuest không yêu cầu HS có kỹ cơng nghệ thơng tin (CNTT) cao, cần kỹ đọc tiếp thu, xử lý thông tin dạng văn bản, có kiến thức thao tác với máy tính Internet WebQuest sử dụng mơn học, tất loại hình trường học thích hợp cho việc dạy học liên mơn Mơ hình nước giới hưởng ứng phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, có số khóa luận luận văn tìm hiểu webquest (2) chưa có sản phẩm đưa lên mạng để phổ biến phương pháp cách rộng rãi môn nói chung mơn hóa học nói riêng Đó lý thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC – CHƯƠNG “NHÓM OXI” (HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO)” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp webquest dạy học – chương “Nhóm Oxi” (Hóa học lớp 10 nâng cao) nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: việc ứng dụng ICT q trình dạy học hóa học trường phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế WebQuest phục vụ cho PPDH webquest chương “Nhóm Oxi” - Hóa học 10 nâng cao Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan Google Sites cách tạo trang web Google Sites - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận phương pháp webquest - Nghiên cứu nội dung, PPDH chương “Nhóm Oxi” - Hố học lớp 10 nâng cao (2) - Thiết kế WebQuest cho chương “Nhóm Oxi” - Thực nghiệm để đánh giá kết đề tài nghiên cứu Xem định nghĩa trang 15 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thiết kế WebQuest phục vụ cho PPDH webquest nhằm nâng cao hiệu dạy học tích cực cho HS THPT với nội dung nằm chương “Nhóm Oxi” (Hóa học lớp 10 nâng cao) Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng WebQuest đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, đơn giản, dễ sử dụng, đồng thời đề xuất cách vận dụng hợp lý để phục vụ cho phương pháp webquest giúp nâng cao hứng thú học tập HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp thơng tin - Sử dụng máy tính Google Sites để thiết kế WebQuest - Điều tra thực trạng - Thực nghiệm sư phạm - Tổng hợp xử lý kết điều tra, kết thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Hai lớp 10 trường THPT Thủ Đức, TP HCM; hai lớp 10 trường THPT Bùi Thị Xuân, TP HCM - Nội dung nghiên cứu: Hóa học vơ chương “Nhóm Oxi” – Hóa học 10 nâng cao Điểm đề tài - Tạo trang WebQuest công cụ Google Sites, trang WebQuest xuất lên mạng - Xây dựng hệ thống trang WebQuest thuộc phạm vi chương “Nhóm Oxi” phục vụ cho phương pháp học webquest - Sử dụng công cụ Google Docs tạo phiếu đánh giá trực tuyến hỗ trợ cho phần đánh giá HS CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Năm 1995 Bernie Dodge trường đại học San Diego State University (Mỹ) xây dựng Webquest dạy học Phương pháp tiếp tục phát triển Tom March (Úc) Heinz Moser (Thụy Sĩ) Bernie Dodge nhận thấy Internet ngày phổ biến việc thu thập, xử lý thông tin mạng kỹ cần thiết nghiên cứu, học tập hầu hết ngành nghề Tuy nhiên, việc truy cập thông tin cách tự mạng để đáp ứng yêu cầu dạy học HS có hạn chế nhiều thời gian để tìm kiếm thơng tin có chất lượng, HS dễ bị chệch hướng khỏi đề tài lượng thông tin nhiều Để khắc phục nhược điểm, ông đề phương pháp webquest ý tưởng WebQuest Đồng hành với ông Tom March - giảng viên trường đại học San Diego State Cả hai ông tạo WebQuest tiến hành thực nghiệm với sinh viên (SV), cải tiến phương pháp, khắc phục nhược điểm Kể từ đời, WebQuest nhanh chóng trở thành sóng phát triển mạnh mẽ khắp giới, đặc biệt Brazil, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Australia, Hà Lan, Mỹ nước quan tâm phát triển mạnh phương pháp Bernie Dodge tạo trang web riêng (WebQuest.org) nhằm giới thiệu phương pháp webquest cho phép người tạo WebQuest miễn phí Sau đó, Tom March nhận thấy rằng, việc GV xây dựng WebQuest chất lượng tốn nhiều thời gian công sức việc dạy học phải đảm bảo liên tục Thấu hiểu điều trên, ông lập trang web gọi “BestWebQuest.com”, tập hợp tất WebQuest giới ông phân theo lĩnh vực, GV vào chia sẻ sử dụng WebQuest nguồn tài nguyên chung Các WebQuest ông cộng kiểm tra mặt nội dung để đảm bảo HS phát triển mức tư theo thang phân loại Bloom Một đại diện khác WebQuest mà không nhắc đến ông có lẽ thiếu sót lớn, Heinz Moser (Thụy Sĩ) Ông giáo sư giáo dục truyền thông Đại học Zurich giáo sư danh dự ngành giáo dục nghiên cứu Đại học Kassel Bernie Dodge Tom March sáng tạo phương pháp webquest ông dừng lại việc xây dựng WebQuest cho riêng biệt, chủ đề riêng mang tính lịch sử tính thời Đến Heinz Moser, ơng đưa thêm ý tưởng vào năm 2000, việc áp dụng WebQuest cho nhiều chương, nhiều chương liên cách học xoắn ốc nhằm phát triển tri thức cách vừa củng cố vừa liên tục Cuốn sách “Abenteuer Internet: Lernen mit WebQuests” có nội dung gồm hiểu biết khái niệm WebQuest Heinz Moser biên soạn tiếp nhận nồng nhiệt Đức Riêng Việt Nam, khái niệm WebQuest theo trào lưu du nhập vào nước ta từ khoảng 2007 Có số GV vài khóa luận đề cập đến phương pháp webquest Điển thầy nhóm thành viên VVOB Việt Nam đưa vào trang web chuyên mục giới thiệu WebQuest Các chị Trần Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Nhạn lớp CH K20 - SPKT trường đại học Sư Phạm Hà Nội thiết kế riêng trang web (music.easyvn.com) giới thiệu đầy đủ có kèm ví dụ WebQuest Ngồi cịn có vài khóa luận nghiên cứu WebQuest: - Vận dụng kỹ thuật WebQuest vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp (khuyết danh) - Nguyễn Thị Thu Chi (2007), Sử dụng WebQuest dạy học Lịch sử lớp 11 trường THPT”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, có số giảng viên đại học áp dụng phương pháp webquest vào dạy học đối tượng SV thu kết định [6] Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp ngày nhận nhiều quan tâm nhà giáo dục Tuy nhiên, cịn mẻ chưa có phát triển rộng rãi Việt Nam Các tác giả giới thiệu phương pháp WebQuest, nêu ưu điểm phương cách thức công cụ để tạo nên WebQuest chưa tác giả tạo WebQuest cách hoàn chỉnh, có tác giả tạo lại lưu hành nội Và điều đặc biệt tác giả tạo WebQuest từ phần mềm Microsoft Word, PowerPoint hay công cụ xây dựng web: Microsoft Frontpage Nếu dùng Word, PowerPoint khơng mơ tả hết tinh thần WebQuest, cịn dùng Frontpage địi hỏi người thiết kế phải biết ngơn ngữ HTLM, khó khăn tương đối phức tạp Nếu tìm mạng WebQuest nhiều WebQuest tiếng Việt hồn chỉnh khơng có, lĩnh vực hóa học 1.2 Tổng quan việc ứng dụng ICT dạy học hóa học trường THPT 1.2.1 Thực trạng việc ứng dụng ICT giáo dục Việt Nam Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) “tập hợp đa dạng công cụ tài nguyên công nghệ sử dụng để giao tiếp, tạo ra, phổ biến, lưu giữ quản lý thông tin” [30].Các công nghệ bao gồm phần cứng mạng máy tính, phần mềm cần thiết, Internet, công nghệ truyền thông (đài vô tuyến) điện thoại Thuật ngữ ICT đời vào năm 1997, báo cáo Dennis Stevenson gửi phủ Anh lan truyền rộng rãi tài liệu chương trình giảng dạy quốc gia Anh vào năm 2000 Riêng CNTT - đặc biệt Internet, bắt đầu sử dụng Hoa Kỳ vào năm 1995 sau phổ biến rộng rãi tồn giới Ngày nay, thật khó hình dung giới khơng có ứng dụng CNTT Nhiều chương trình đào tạo trường đại học phổ thơng nước có giáo dục tiên tiến từ lâu sử dụng chức công nghệ vào giảng dạy Đổi PPDH CNTT chủ đề lớn UNESCO đưa thành chương trình kỷ XXI dự đốn có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT Ở nước ta, năm học 2008 – 2009 năm học triển khai thực Chỉ thị số 55/2008/CT - BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Năm học 2008 – 2009 chọn “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi quản lý tài xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: - Tổ chức tốt việc dạy học Tin học cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập Tin học nhà trường - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT Giáo dục Đào tạo cấp học, bậc học, theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn học Qua tham khảo tài liệu [3],[28], tính đến năm 2009, có 20% GV trung học, 30% trường THPT, 25% trường THCS ứng dụng CNTT Trong đó, từ 2–5% số giảng sử dụng phần mềm dạy học có ứng dụng CNTT Ứng dụng CNTT giảng dạy, không phát triển mạnh thành phố lớn mà phát triển nhiều xã vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng giáo dục Với trợ giúp CNTT, việc dạy học mang lại hiệu thiết thực, môn xã hội cho vùng có hội tiếp cận với nguồn thông tin Hiện trường phổ thơng điều trang bị phịng máy, phịng đa năng, nối mạng Internet Tin học giảng dạy thức Một số trường trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), số thiết bị khác, tạo sở hạ tầng CNTT cho GV sử dụng vào q trình dạy học Cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh, đặc biệt phần mềm mã nguồn mở phục vụ cho giáo dục đạt thành tựu đáng kể: Phần mềm văn phòng (OpenOffice.org), thư viện số (Emilda, phpmylibrary, Koha, OpenBiblio), quản lý mạng lớp học (Mythware, i–Talc Intel),… ngồi cịn có hệ thống quản lý Elearning (Moodle, Dokeos) phần mền đóng gói, tiện ích khác Qua tìm hiểu, việc ứng dụng CNTT vào dạy học nước ta năm vừa qua có ưu điểm hạn chế định.[24]  Ưu điểm - Môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh đoạn phim, ảnh chụp máy quay… với âm thanh, văn bản, biểu đồ… trình bày qua máy tính theo giáo án vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan - Các phần mềm cơng cụ mơ nhiều q trình, tượng tự nhiên, xã hội người mà không nên để xảy điều kiện nhà trường - Công nghệ tri thức nối tiếp trí thơng minh người, thực cơng việc mang tính trí tuệ cao chun gia lành nghề lĩnh vực khác - Những ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính kể Internet… khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều khơng thể thiếu để HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu - Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho HS dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, HS có dự đốn tính chất, quy luật Đây công dụng lớn ICT q trình đổi PPDH Có thể khẳng định rằng, môi trường ICT chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ HS điều làm nảy sinh lý thuyết học tập  Hạn chế Theo nhận định số chuyên gia, việc đưa ICT ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo bước đầu đạt kết khả quan Tuy nhiên, đạt cịn khiêm tốn Khó khăn, vướng mắc thách thức cịn phía trước vấn đề nảy sinh từ thực tiễn - Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều thuận lợi cho việc dạy học mức độ đó, cơng cụ đại khơng thể hỗ trợ GV hồn tồn giảng họ Nó thực hiệu số giảng tồn chương trình nhiều ngun nhân, mà cụ thể là, với học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới, việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho HS, GV ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng cố học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại “slide” dạy máy tính điện tử Những mạch kiến thức “vận dụng” đòi hỏi GV phải kết hợp với phấn trắng bảng đen PPDH truyền thống rèn luyện kỹ cho HS - Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ CNTT số GV hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí cịn né tránh Mặt khác, PPDH cũ cịn lối mịn khó thay đổi, uy quyền, áp đặt chưa thể xoá thời gian tới Việc dạy học tương tác người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư sáng tạo cho HS, dạy HS cách biết, cách làm, cách chung sống cách tự khẳng định cịn mẻ GV đòi hỏi GV phải kết hợp hài hòa PPDH đồng thời phát huy ưu điểm PPDH làm hạn chế nhược điểm PPDH truyền thống Điều làm cho CNTT, dù đưa vào trình dạy học, chưa thể phát huy trọn vẹn tính tích cực hiệu - Việc sử dụng CNTT để đổi PPDH chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng khơng chỗ, khơng lúc, nhiều lạm dụng - Việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng CNTT dạy học Chính sách, chế quản lý nhiều bất cập, chưa tạo đồng thực Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi PPDH sử dụng CNTT (phương tiện chiếu projector,…) thiếu, chưa đồng chưa hướng dẫn sử dụng nên khó triển khai rộng khắp, hiệu - Việc kết nối, sử dụng Internet chưa thực triệt để có chiều sâu; sử dụng khơng thường xun thiếu kinh phí, tốc độ đường truyền chậm Công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ GV dừng lại việc xoá mù tin học nên GV chưa đủ kiến thức, nhiều thời gian công sức để sử dụng CNTT lớp học cách có hiệu 1.2.2 Các hình thức ứng dụng ICT dạy học Hiện giới, người ta phân biệt rõ ràng hai hình thức ứng dụng ICT dạy học, Computer Base Training (CBT: dạy dựa vào máy tính) Elearning (học dựa vào máy tính).[3] - CBT: hình thức GV sử dụng máy vi tính lớp, kèm theo trang thiết bị máy chiếu, thiết bị đa phương tiện để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến HS, kết hợp với phát huy mạnh phần mềm máy tính hình ảnh, âm thanh, tư liệu phim ảnh, tương tác người máy - E-learning hình thức HS sử dụng máy tính để tự học giảng mà GV soạn sẵn, xem đoạn phim tiết dạy GV hay trao đổi trực tuyến với GV thông qua mạng Internet Điểm khác biệt E-learning CBT E-learning lấy người học làm trung tâm, người học tự làm chủ q trình học tập Cịn CBT hình thức hỗ trợ cho GV, lấy người dạy làm trung tâm dựa mơ hình lớp học cũ Ở nước ta nay, ứng dụng CNTT vào đổi PPDH nghiên cứu thử nghiệm, có số mơ hình đánh giá thành cơng “Teaching and Learning with computer” công ty IBM “Teaching to the Future” cơng ty Intel Căn vào tình hình thực tiễn thành tựu nêu trên, nhận định ngành giáo dục phổ thông nước ta phát triển hình thức CBT Vì vậy, phương hướng phấn đấu phát triển tích hợp ICT vào q trình dạy học Đồng thời đổi dần PPDH xây dựng mơ hình giáo dục đại phù hợp hơn, việc phát triển đẩy mạnh sử dụng E-learning giáo dục mục tiêu cần đạt Tuy nhiên, việc học theo E-learning (học thông qua mạng Internet) lại mẻ so với HS THPT không giúp HS hiểu cặn kẽ vấn đề Phương pháp webquest kết hợp hai cách ứng dụng ICT trên, vừa giúp HS tự tiếp cận kiến thức thông qua mạng Internet trang WebQuest, vừa giúp HS hiểu sâu sắc vấn đề GV tổng kết, giải vấn đề HS hiểu lệch chưa hiểu tới buổi báo cáo HS 1.3 Tổng quan phương pháp webquest trang WebQuest 1.3.1 Khái niệm phương pháp webquest Từ đời nay, webquest sử dụng rộng rãi giới, giáo dục phổ thông đại học Có nhiều định nghĩa cách mô tả khác webquest Theo nghĩa hẹp, webquest hiểu PPDH Theo nghĩa rộng, webquest hiểu mơ hình, quan điểm dạy học có sử dụng mạng Internet Ở đây, chúng tơi xây dựng webquest theo nghĩa hẹp, tức xem PPDH gọi chung “phương pháp webquest” Từ đó, ta định nghĩa sau: “Phương pháp webquest PPDH, HS tự lực thực nhóm nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn Những thông tin chủ đề truy cập từ trang liên kết (Internet links) GV chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu khám phá, kết học tập HS trình bày đánh giá”[5] Song song với phương pháp này, WebQuest thân đơn vị nội dung dạy học xây dựng để sử dụng cơng cụ hỗ trợ cho phương pháp webquest trang WebQuest đưa lên mạng Như vậy, khóa luận này, thống sử dụng thuật ngữ sau: - “webquest”: phương pháp webquest - “WebQuest”: trang WebQuest Trong tiếng Việt chưa có cách dịch cách dùng thuật ngữ thống cho khái niệm Trong tiếng Anh, “Web” nghĩa mạng, “Quest” tìm kiếm, khám phá Dựa thuật ngữ chất khái niệm gọi phương pháp webquest phương pháp “khám phá mạng” Như vậy, phương pháp webquest dạng đặc biệt dạy học sử dụng truy cập mạng Internet, thông qua trang WebQuest PPDH phức hợp Phương pháp webquest chia thành hai loại: loại sử sụng trang WebQuest lớn loại sử dụng trang WebQuest nhỏ WebQuest lớn xử lý vấn đề phức tạp thời gian dài (có thể kéo dài đến tháng), coi dự án dạy học WebQuest nhỏ xử lý vấn đề thời gian ngắn, khoảng vài tiết học (ví dụ đến tiết), HS xử lý đề tài chuyên mơn cách tìm kiếm thơng tin xử lý chúng cho trình bày, tức thơng tin chưa xếp lập cấu trúc theo tiêu chí kết hợp vào kiến thức có trước em Phương pháp webquest sử dụng tất loại hình trường học Điều kiện chủ yếu HS phải có kỹ đọc tiếp thu, xử lý thơng tin dạng văn Bên cạnh đó, HS phải có kiến thức thao tác với máy tính Internet Phương pháp webquest sử dụng mơn học Ngồi ra, phương pháp cịn thích hợp cho việc dạy học liên môn 1.3.2 Khái niệm trang WebQuest WebQuest công cụ hỗ trợ cho phương pháp webquest, thành phần thiếu dạy học theo phương pháp webquest HS thông qua trang WebQuest để tiếp cận chủ đề, nhiệm vụ cần thực lấy thông tin qua đường dẫn liên kết từ hồn thành nhiệm vụ nhóm Tuy nhiên, khơng phải lúc HS truy cập mạng Internet khơng phải GV biết cách tạo trang web thơng qua ngơn ngữ lập trình web Chính thế, trình phát triển, tùy điều kiện mà trang WebQuest thực Microsoft Word, Excel, PowerPoint, hay Microsoft Frontpage, Microsoft Publisher,… Điều quan trọng phải có liên kết với tài liệu khác, tài liệu không thiết phải trang web mà nguồn tài liệu GV kiểm định hỗ trợ để HS hoàn thành nhiệm vụ, chẳng hạn tài liệu dạng tập tin pdf, word, đĩa CD, sách… Tuy nhiên, trang WebQuest gọi “WebQuest tĩnh”, chúng xuất lên mạng mà lưu hành nội bộ, nằm dạng tập tin đưa cho HS Và vậy, chưa mơ tả hết tinh thần webquest, chưa phải phương pháp dạy học tích cực Như vậy, trang WebQuest vừa website vừa lại website Là website lẽ, đưa lên mạng, dùng công cụ tạo web để thiết kế Nó khơng phải website xét mục đích, website để người truy cập, tìm kiếm thơng tin, cịn WebQuest cơng cụ để hỗ trợ cho HS học với phương pháp webquest 1.3.3 Đặc điểm việc học tập với phương pháp webquest Dạy học với phương pháp webquest có đặc điểm riêng khác với phương pháp khác: - Chủ đề dạy học: chủ đề phải gắn với tình thực tiễn mang tính phức hợp, tình lịch sử mang tính điển hình, tình có tính thời Những tính xem xét nhiều phương diện khác có nhiều quan điểm để giải - Định hướng hứng thú HS: Nội dung chủ đề PPDH phải định hướng vào hứng thú, tích cực hố động học tập HS - Tính tự lực cao người học: Quá trình học tập trình tự điều khiển, HS cần tự lực hoàn thành nhiệm vụ giao, tự điều khiển tham gia vào trình kiểm tra, đánh giá HS chủ động tiếp cận lĩnh hội kiến thức, tự giác học tập, GV đóng vai trị người tư vấn, hướng dẫn - Q trình học tập q trình tích cực kiến tạo: Khác với việc truy cập mạng thông thường nhằm thu thập thông tin, phương pháp webquest HS cần lấy xử lý thông tin thông qua trang WebQuest nhằm giải nhiệm vụ đề (tích cực) HS cần có quan điểm riêng dựa sở lập luận để trả lời câu hỏi giải vấn đề (kiến tạo) - Q trình học tập mang tính xã hội tương tác: Hình thức làm việc webquest chủ yếu làm việc nhóm, việc học tập mang tính xã hội tương tác HS rèn luyện tính cộng đồng, biết trình bày quan điểm lắng nghe phản hồi nhận xét quan điểm bạn bè - Quá trình học tập định hướng nghiên cứu khám phá: Để giải vấn đề đặt HS cần áp dụng phương pháp làm việc theo kiểu nghiên cứu khám phá Những hoạt động điển hình HS phương pháp webquest tổng ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC – CHƯƠNG “NHĨM OXI” (HỐ HỌC... dạy chương “Nhóm Oxi” 39 CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM OXI”( HÓA HỌC 10 NÂNG CAO) 42 2.1 Cấu trúc chung WebQuest 42 2.2 Giới thiệu hệ thống WebQuest. .. phổ biến phương pháp cách rộng rãi mơn nói chung mơn hóa học nói riêng Đó lý thúc đẩy chọn đề tài: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC – CHƯƠNG “NHÓM OXI” (HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO)? ?? Mục

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN