ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC S[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Nhã HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Giáo Dục – ĐHQG Hà Nội, thầy cô khoa Sư phạm thầy cô giảng dạy lớp Cao học LL&PPDH môn Vật Lí QH – 2017S bảo tận tình có nhiều ý kiến quý giá, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Tổ mơn Vật lí em học sinh hai trường THPT Phùng Khắc Khoan Trần Hưng Đạo, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình thực nghiệm sư phạm trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Văn Nhã, giảng viên Trường Đại học Giáo Dục – ĐHQG Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn đề tài từ đầu đến hoàn thành luận văn Trong trình làm luận văn có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực Tác giả kính mong thầy cơ, bạn bè chuyên gia quan tâm đến chủ đề tiếp tục có ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc thầy giáo bạn bè đồng nghiệp có sức khỏe dồi dào, hạnh phúc công tác tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi DH Dạy học DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGT Năng lực giao tiếp NLST Năng lực sáng tạo NLVD Năng lực vận dụng PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông VD Vận dụng VDKT Vận dụng kiến thức VL Vật lí ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến giáo viên tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 19 Bảng 1.2 Ý kiến giáo viên khó khăn dạy học dự án 20 Bảng 2.1 Phiếu đánh giá kết hoạt động nhóm GV dành cho HS 58 Bảng 2.2 Học sinh tự đánh giá trình hoạt động thân 59 Bảng 2.3 Bộ công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn GV dành cho HS 59 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra học sinh 65 Bảng 3.2 Phân bố tần suất điểm kiểm tra học sinh 66 Bảng 3.3 Phân bố tần số lũy tích điểm kiểm tra 66 Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra học sinh 67 Bảng 3.5 Kết GV đánh giá nhóm tham gia dự án 68 Bảng 3.6 Kết học sinh tự đánh giá 69 Bảng 3.7 Kết đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn GV dành cho HS 69 Bảng 3.8 Kết tham số đặc trưng 72 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Lăng kính………………………………………………………….31 Hình 2 Mắt……………………………………………………………….38 Hình 2.3 Mắt cận………………………………………………………… 39 Hình 2.4 Mắt Viễn………………………………………………………… 39 Hình 2.5 Thấu kính phân kì cho mắt cận ………………………………… 40 Hình 2.6 Kính lúp………………………………………………………… 48 Hình 2.7 Kính hiển vi……………………………………………………….48 Hình 2.8 Kính thiên văn…………………………………………………….48 Hình 2.9 Ảnh vật tạo kính lúp…………………………………… 49 Hình 2.10 Ảnh vật tạo kính hiển vi……………………………… 50 Hình 2.11 Ảnh vật tạo kính thiên văn………………………………51 Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích điểm kiểm tra 15 phút học sinh 67 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích điểm kiểm tra 45 phút học sinh 67 Biểu đồ 3.3 Phân loại điểm kiểm tra 15 học sinh(%) 68 Biểu đồ 3.4 Phân loại điểm kiểm tra 45 học sinh(%) 68 Biểu đồ 3.5 Đánh giá kết hoạt động nhóm 69 Biểu đồ 3.6 Đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 71 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận bồi dưỡng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Các lực chung cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.1.4 Các lực chuyên biệt cần phát triển cho học sinh dạy học Vật lí 1.2 Dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 1.2.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 1.2.3 Vai trò phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 1.2.4 Một số biện pháp bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 12 1.2.5 Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh phương pháp dạy học dự án 15 1.3 Thực trạng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn số trường THPT 18 1.3.1 Mục đích, đối tượng kiểm tra 18 1.3.2 Kết điều tra 19 v Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 23 2.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 23 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Mắt dụng cụ quang học 23 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang học” , Vật lí 11 25 2.2 Xây dựng số dự án dạy học chương Mắt Các dụng cụ quang học 25 2.2.1 Vì phải xây dựng Dự án? 25 2.2.2 Tìm hiểu dạy học dự án 25 2.2.3 Một số dự án dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” 27 2.2.4 Quy trình tiến hành dự án 27 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá kết dự án lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 57 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Đối tượng thực nghiệm 62 3.4 Quy trình thực nghiệm sư phạm 63 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 63 3.5.1 Phương pháp xử lí kiểm tra phiếu hỏi 63 3.5.2 Kết kiểm tra xử lí kết kiểm tra 65 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển khoa học cơng nghệ nhiều năm trở lại có ảnh hưởng to lớn đến hầu hết lĩnh vực đặc biệt ngành giáo dục Khi khoa học kĩ thuật ngày phát triển lượng kiến thức cung cấp cho em học sinh (HS), sinh viên (SV) ngày nhiều, đòi hỏi giáo dục phải đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Để đáp ứng yêu cầu đảm bảo phương châm UNESCO đề “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” việc bồi dưỡng lực (NL) cho học sinh có lực vận dụng kiến thức (VDKT) vào thực tiễn quan trọng Trong việc rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường phổ thơng, mơn Vật lí đóng vai trị quan trọng Bởi vì, Vật lí khoa học thực nghiệm, ln có liên quan gắn kết với thực tiễn sống, vừa sở vừa góp phần thúc đẩy nhiều trình sản xuất Mặc dù môn học ứng dụng nhiều đời sống, học sinh phổ thông lại liên hệ Vật lí với đời sống thực tế áp dụng Vật lí sống hàng ngày Đa phần học sinh học kiến thức sách mà không áp dụng kiến thức vào thực tế, từ cảm thấy nhàm chán học mơn Vật lí Trong chương trình Vật lí THPT, chương “Mắt Các dụng cụ quang học” chủ đề quan trọng kiến thức Vật lí THPT có ứng dụng cao thực tế Việc bồi dưỡng lực tư ứng dụng kiến thức vật lí cho học sinh THPT chương “Mắt dụng cụ quang học cần thiết từ giúp nâng cao tinh thần học tập học sinh THPT Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 Mục đích nghiêncứu Nghiên cứu xây dựng số chủ đề dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” ,Vật Lí 11 sử dụng q trình giảng dạy nhằm bồi dưỡng NL VDKT vào thực tiễn cho học sinh, từ nâng cao chất lượng giảng dạy giúp HS nắm vững kiến thức ứng dụng vào đời sống thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh THPT dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 - Phạm vi nghiên cứu: Một số vấn đề biện pháp góp phần bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh THPT thông qua dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh THPT dạy học chương “ Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng học tập học sinh THPT Nhiệm vụ nghiêncứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh - Điều tra thực trạng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh trường THPT - Nghiên cứu tổng quan chương “ Mắt dụng cụ quang học”, Vật lí 11 - Xây dựng số chủ đề học nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh nhằm nâng cao kết học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật Lí trường THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: Đề tài nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lí học, phương pháp dạy học mơn, chương trình, sách giáo khoa Vật lí 11 tài liệu thiết yếu phục vụ nghiên cứu chương “ Mắt dụng cụ quang học”,Vật lí 11 - Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra phiếu hỏi vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng lực tư ứng dụng kiến thức vật lí nước ta, biện pháp bồi dưỡng vận dụng kiến thức mơn Vật lí học sinh THPT - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành đưa nội dung đề xuất vào dạy học thực tiễn nhằm kiểm nghiệm tính khả thi đề tài - Thống kê tốn học: Thống kê xử lí số liệu thu trình thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Về lí luận: góp phần hệ thống hóa sở lí luận vấn đề bồi dưỡng vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh THPT - Về thực tiễn: Xây dựng phương pháp bồi dưỡng lực tư ứng dụng kiến thức Vật lí cho học sinh THPT, soạn thảo tiến trình dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học”, Vật lí Cấu trúc luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận bồi dưỡng lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực (competensy) có nguồn gốc từ tiếng La tinh, hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Theo Nguyễn Lân: “Năng lực khả đảm nhận công việc thực tốt cơng việc nhờ phẩm chất đạo đức chuyên môn[8]” Năng lực kết hợp linh hoạt nhiều đặc điểm tâm lí tạo thành điều kiện thuận lợi giúp người tiếp thu dễ dàng, nhanh chóng đạt hạt hiệu hoạt động lĩnh vực Năng lực mang bao hàm khả người sẵn sàng để giải vấn đề Nhà tâm lý học Robert Epstein đưa quan niệm lực sau: “Năng lực đặc tính tâm lý người định chi phối trình tiếp nhận kiến thức,kĩ người định đạt hoạt động định Năng lực người kết hợp khiếu bẩm sinh phát triển tác động giáo dục của môi trường xung quanh theo thời gian” [20] Dưới góc độ tâm lí học: Năng lực bao gồm đặc điểm cá nhân có phù hợp với yêu cầu hoạt động cho hoạt động đạt hiệu cao Người có lực khơng cần tốn q nhiều thời gian nỗ lực giải vấn đề nhanh người khác.Năng lực vừa tiền đề vừa kết hoạt động, lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Năng lực bao gồm kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức quan điểm cá nhân để hành động thành cơng tình linh hoạt Bản chất lực kết hợp linh hoạt, nhịp nhàng, có tổ chức cách hợp lí để thực thành cơng tình sống Năng lực mang dấu ấn cá nhân chủ thể lực thuộc tính nhân cách, hình thành trình phát triển nhân cách, thể đánh giá chủ quan chủ thể[3] Năng lực cấu thành từ yếu tố: tri thức, kĩ điều kiện tâm lí cho việc thực hành động cá nhân, kĩ coi yếu tố cốt lõi lực[11] Theo tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển học sinh THPT mơn Vật lí, lực hình thành mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực[2] Như vậy, chúng tơi cho lực khả thực hiệu hành động nhiều tình khác thuộc lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp, xã hội, sở hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm cá nhân sẵn cho hành động 1.2.2 Cấu trúc lực Theo Nguyễn Văn Cường, cấu trúc chung lực bao gồm thành phần chính: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể[5] - Năng lực chuyên môn (Professinal competency): Là lực đặc trưng lĩnh vực định,bao gồm kiến thức chuyên môn kỹ cần thiết cho hành động, chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lí vận động - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là lực cá nhân với hành động có kế hoạch, bao gồm phương pháp chung phương pháp chuyên môn Đặc điểm lực phương pháp khả tiếp nhận, xử lí, đánh giá, truyền thụ tri thức - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích giao tiếp xã hội phối hợp hoàn hảo với cá thể khác nhằm đạt mục đích giao tiếp, tiếp nhận qua việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu xây dựng thương hiệu cá nhân, tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tư hành động, chịu trách nhiệm[5] 1.1.3 Các lực chung cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông Trong tất môn học hoạt động giáo dục, lực chung cốt lõi cần hình thành cho học sinh bao gồm: - Năng lực tự học (NLTH):là bao hàm cách học, kỹ học nội dung học NLTH khả bẩm sinh người phải đào tạo, rèn luyện hoạt động thực tiễn bộc lộ ưu điểm giúp cho cá nhân phát triển Tự học lực tự học học sinh tảng đóng vai trị định đến thành cơng HS trình học tập[7] - Năng lực giao tiếp(NLGT): việc sử dụng hiệu các kĩ cá nhân, kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội tình giao tiếp cụ thể Nó cịn bao gồm ngơn ngữ phong phú tình giao tiếp mà không đơn lực ngữ pháp đơn Xử lí thơng tin tiếp nhận cách tích cực trơi chảy, nhạy bén phản xạ nhanh với bối cảnh giao tiếp khác thích nghi với tình giao tiếp lạ[10] - Năng lực hợp tác(NLHT): khả tương tác lẫn nhau, cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết biết cách làm việc, lắng nghe quan tâm tới quan điểm khác nhau; giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau,biết nắm bắt phát huy mạnh cá nhân cơng việc mục đích chung có hiệu với tất cá nhân Người có NLHT cần phải thực kĩ năng: KN tổ chức nhóm hợp tác, KN chia sẻ thơng tin, KN diễn đạt ý kiến, KN giải mâu thuẫn, khả đánh giá[14] - Năng lực sáng tạo(NLST): khả cá nhân tạo điều mẻ lĩnh vực xử lí vấn đề theo phương pháp hồn tồn mà chưa có tiền đề trước Sáng tạo điều cần thiết để tạo cách giải pháp cho vấn đề lớn phức tạp Học sinh cần dạy để sở hữu lực sáng tạo Có thể phát triển sáng tạo cho học sinh thông qua việc đào tạo kĩ năng: bảo vệ (bảo vệ quan điểm cá nhân có ý tưởng mới); thử thách(thực nhiệm vụ khó khăn); mở rộng (tìm kiếm kiến thức kĩ ngồi lĩnh vực chun mơn); xung quanh (tìm kiếm dạng xung quanh kết hợp dạng với - Năng lực giải vấn đề(GQVĐ): khả cá nhân nắm bắt vấn đề mới, biết cách phân tích làm rõ vấn đề, từ đề xuất giải pháp tối ưu để giải vấn đề Cá nhân có khả đánh giá tìm tiến trình giải vấn đề cách hiệu nhất[8] 1.1.4 Các lực chuyên biệt cần phát triển cho học sinh dạy học Vật lí 1.1.4.1 Năng lực thực nghiệm Vật lí Trong q trình học tập nghiên cứu mơn Vật lí, ngồi việc tiếp thu nắm bắt kiến thức học sinh cần có khả làm thí nghiệm(TN) đề xuất phương án thí nghiệm Vật lí nhằm kiểm tra lại hệ Vật lí, suy đốn khoa học để kiểm chứng tính đắn hệ khẳng định suy đốn trước đắn Do đó, việc phát triển lực thực nghiệm(NLTN) Vật lí quan trọng cần thiết với cá nhân học tập nghiên cứu Vật lí Trong từ điển Tiếng Việt, NLTN định nghĩa:“Năng lực thực nghiệm tổ hợp bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ hứng thú hành động cá nhân cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống phương pháp thực nghiệm.” Trên sở đó, NLTN Vật lí (VL) định nghĩa sau: “NLTN VL khả cá nhân áp dụng kiến thức Vật lí lĩnh hội với kĩ thực hành giải tình thực tiễn”[13] Nó khả lí giải tượng VL, thực nghiệm thành cơng thí nghiệm VL hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm hoạt động dựa nguyên tắc VL để học tập nghiên cứu NLTN đỏi hỏi HS phải có tư định khái niệm Vật lí, phải lí giải tượng VL, kết hợp với kĩ vốn có từ vận dụng kiến thức VL vào thực tiễn thực nghiệm không dừng lại mức độ hiểu[6] Những biểu người học có lực thực nghiệm Vật Lí[𝟏𝟓] + Hiểu thực quy tắc làm TN + Có hiểu biết định thiết bị, xử lí số liệu, sai số + Xác định mục đích TN, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm lắp ráp dụng cụ thí nghiệm + Quan sát xác tượng xảy làm thí nghiệm, hiệu chỉnh + Có thái độ kiên nhẫn, tỉ mỉ, tích cực… 1.1.4.2 Năng lực tính tốn Cần thiết phát triển NL tính tốn cho HS, giúp HS tích cực việc học, gợi động u thích mơn học, đáp ứng nhu cầu khác kì thi Phát triển NL toán học dạy học bao gồm: Phát triển NL tính tốn cho GV phát triển NL tính tốn cho HS Phát triển NL tốn học cho HS địi hỏi HS phải mơ hình hóa quy luật Vật lí thành cơng thức tốn học, sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức biết hệ kiến thức cách phát biểu, giải thích lời, biến đổi hình thức cơng thức, quy luật Vật lí Phát triển NL tốn học cho GV trước tiên GV phải HS có NL tính tốn tốt, GV cần tự bồi dưỡng, phát triển nhóm NL tốn học HS Hơn thế, người GV cần có NL nghiên cứu tìm tịi nhằm nâng cao kiến thức chun mơn kĩ xử lí tình huống, giữ vai trị người điều khiển (nhưng khơng chủ thể) trình dạy học, đồng thời kiểm sốt tồn q trình[8] 1.1.4.3 Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề (GQVĐ) trình HS sử dụng nhận thức, hành động, thái độ, cảm xúc để giải tình mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường Trong q trình GQVĐ, người sử dụng cách thức, chiến lược khác nhau, từ có kết khác Để rèn luyện NL GQVĐ cho HS cần rèn luyện cho HS khả liên tưởng, tạo tình có vấn đề, giúp HS nhận dạng, giải vấn đề GV cần giúp em huy động kiến thức cũ, nhằm quy lạ quen Nếu HS có lực liên tưởng gặp tình mới, em tư duy, tìm kiến thức liên quan học để giải vấn đề Cịn em có NL liên tưởng kém, em gặp khó khăn việc liên hệ kiến thức để giải vấn đề[12] 1.1.4.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Người có lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (NLVDKT) người có lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức vật lí, lựa chọn kiến thức phù hợp để áp dụng sống Ngoài ra, người có NLVDKT người có phát hiểu rõ ứng dụng Vật lí sống thực tiễn Tìm mối quan hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng Vật lí dựa vào kiến thức liên mơn, chủ động sáng tạo, lựa chọn cách thức giải vấn đề Có thể giải thích số tượng Vật lí dựa vào lực nhân bước đầu nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến Vật lí[6] 1.2 Dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Có nhiều quan điểm khái niệm lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) vào thực tiễn Theo tác giả Lê Thanh Huy:“NLVDKT khả người học giải vấn đề đặt cách cách hiệu việc áp dụng kiến thức tiếp thu trước vào trường hợp, hoạt động thực tiễn để giải vấn đề thực tiễn Và NLVDKT HS khả HS vận dụng kiến thức học để giải tình học tập tình thực tế đời sống[6].” Trong đề tài này, cho NLVDKT vào thực tiễn HS khả huy động kiến thức học để áp dụng xử lí vấn đề xảy thực tiễn HS có khả tạo tình 1.2.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Cấu trúc NL VDKT bao gồm yếu tố: + Có khả hệ thống kiến thức phân loại kiến thức học + Có khả phân tích tổng hợp kiến thức Vật lí vận dụng thực tiễn + Có khả phát triển nội dung kiến thức Vật lí ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác + Có khả nhìn vấn đề thực tiễn gắn với Vật lí, dùng kiến thức Vật lí sẵn có để giải thích vấn đề + Có thể khả giải vấn đề độc lập cá nhân - Các biểu NL VDKT Vật lí vào thực tiễn biểu sau: + Có khả tổng hợp chi tiết biết cách phân loại kiến thức Vật lí 10 Nắm bắt rõ nội dung, thuộc tính kiến thức Có cách chọn phù hợp kiến thức áp dụng cho tượng, vấn đề khác xảy thực tiễn + Định hướng kiến thức Vật lí cách tổng hợp kiến thức áp dụng với ý nghĩa rõ ràng, ứng dụng lĩnh vực, ngành nghề thực tiễn + Phát hiểu rõ ứng dụng Vật lí vật đề sinh hoạt, y học, sức khỏe, sản xuất mơi trường + Tìm liên hệ giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng Vật lí đời sống dựa vào kiến thức Vật lí học kiến thức liên mơn khác + Có khả tìm lựa chọn cách giải phù hợp Có hiểu biết để tham gia tranh luận, bàn bạc vấn đề liên quan đến sống bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề đó[15] 1.2.3 Vai trò phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vận dụng kiến thức đánh giá hiệu tầm nhận thức kĩ áp dụng kiến thức HS VDKT không quan trọng với việc xử lí tình thực tiễn mà cịn quan trọng việc tìm tịi phát kiến thức Vận dụng kiến thức đòi hỏi đòi hỏi huy động tổng hợp nhiều lực người học, kết hợp linh hoạt nhiều đặc điểm tâm lí người, tạo thành điều kiện thuận lợi giúp cho người giúp cho người nhanh chóng đạt hiệu cao lĩnh vực Vận dụng kiến thức thể tư học sinh, người học cần xử lí tình huống, trường hợp cụ thể cần vận dụng hết tư mình.Từ chỗ tự phát vấn đề đến q trình tìm hiểu, suy luận, phân tích, khái qt hóa…để vận dụng giải vấn đề thể tư học sinh cấp độ khác Vận dụng kiến thức thức gắn liền với quan niệm kiến 11 thức[10] Phát triển NL VDKT vào thực tiễn không giải vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức nhà trường mà hướng người học tiếp cận vấn đề đa dạng phong phú đời sống, tiếp cận với trình sản xuất vật chất trình nghiên cứu khoa học Phát triển NL VDKT vào thực tiễn khơng giúp người học tự chiếm lĩnh, củng cố tri thức mà cịn giúp người học thích nghi linh hoạt điều kiện học tập, điều kiện sống Điều làm cho tri thức người học chiếm lĩnh trở lên ý nghĩa với người đó, làm cho người u thích mơn học hơn, học trở lên sinh động thông qua giải vấn đề thực tiễn Phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy học làm thay đổi nhận thức giáo viên Để thực mục tiêu này, đòi hỏi GV phải thiết kế hoạt động học tập cho người học mà đó, thúc đẩy gắn kết lí thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn sống.Hoạt động dạy học vừa mục tiêu vừa hình thức phương pháp tổ chức trình dạy học Như vậy, nói phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy học thay đổi cách dạy giáo viên cách học học sinh theo hướng “học đôi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội[15] 1.2.4 Một số biện pháp bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy học mơn Vật lí, GV cần đặt HS vào tình thực tiễn, thơng qua giải tình HS vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa phát triển NLVDKT vào thực tiễn GV cần sử dụng đa dạng phương pháp dạy học mà HS đặt vào tình thực tiễn Cách xây dựng tổ chức tình 12 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC... BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 23 2.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang. .. kiến thức Vật lí cho học sinh THPT thông qua dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học? ?? Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí cho học sinh THPT dạy