Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lý tổ chức dạy học chương “hạt nhân nguyên tử”, vật lí 12 theo hướng phát triển năng lực vật lí của học sinh

20 4 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lý tổ chức dạy học chương “hạt nhân nguyên tử”, vật lí 12 theo hướng phát triển năng lực vật lí của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THOA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ”, VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THOA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ”, VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THOA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ”, VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN LOÁT HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy cô khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Văn Lốt tận tình dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả nhiều học tập nhƣ nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn đến giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy tổ Vật lí đặc biệt chị Lƣu Thị Thu Nga em học sinh trƣờng THPT Phan Huy Chú, Đống Đa, Hà Nội nơi tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Những ngƣời thân gia đình, bạn bè thân thiết anh, chị học viên QH-2017S động viên, giúp đỡ, ủng hộ, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô bạn đọc để luận văn tác giả đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày … tháng … năm … Tác giả Bùi Thị Thoa i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Cấu trúc lực Vật lí ……………………………………………….13 Bảng 1.2 Năng lực chun biệt mơn Vật lí …………………………………… 17 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực hành động…………………………………………19 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 THPT ……….30 Hình 2.1 Cấu tạo thiết bị hạt nhân sử dụng cơng nghiệp …………… 35 Hình 2.2 Cấu tạo thiết bị đo bề dày vật liệu ………………………………36 Hình 2.3 Q trình chuyển mơi trường …………………………….39 Hình 2.4 Phát âm tính tế bào ung thư (bên trái) dương tính với tế bào ung thư (bên phải) kĩ thuật đánh dấu phóng xạ ………………….42 Hình 2.5 Ảnh chụp PET – chụp CT chụp PET + CT ………………………43 Hình 2.6 Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân ……………………………… 44 Bảng 3.1 Phân phối tần số điểm số hai lớp thực nghiệm đối chứng trước TNSP………………………………………………………………………… 80 Biểu đồ 3.1 Chất lượng học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng trước TNSP………………………………………………………………………………….81 Bảng 3.2 Phân phối tần số điểm số hai lớp thực nghiệm đối chứng …………………….………………………………………………………………… 86 Biểu đồ 3.2 Phân phối điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng …………………………………………………………………………………………86 Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng………………………………………………………………………………….87 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng …………………………………………………………………………………………87 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………… ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ …………………….iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ 1.1 Hoạt động dạy 1.1.1 Khái niệm 1.1.2.Bản chất hoạt động dạy 1.1.3 Tổ chức hoạt động dạy học 1.2 Vấn đề phát triển lực Vật lí học sinh 1.2.1 Khái niệm lực Vật lí 1.2.2 Mơ tả cấu trúc lực Vật lí 12 1.3 Dạy học theo hƣớng phát triển lực Vật lí 19 1.3.1 Mỗi quan hệ dạy học phát triển lực Vật lí 19 1.3.2 Một số hoạt động học tập phát triển lực Vật lí học sinh 22 1.4 Thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển lực trƣờng THPT Phan Huy Chú, Đống Đa, Hà Nội 23 1.4.1 Đối với giảng dạy giáo viên 24 1.4.2 Đối với học sinh 26 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 27 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ", VẬT LÍ 12 CƠ BẢN 29 iv 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng "Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 29 2.1.1.Đặc điểm cấu trúc chương "Hạt nhân nguyên tử" 29 2.1.2 Một số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí lớp 12 THPT 31 2.1.3 Một số ứng dụng Vật lí hạt nhân đời sống ………………….34 2.2 Xây dựng nội dung tổ chức dạy học số học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực Vật lí học sinh……………………………………………………………………… 46 2.2.1 Xác định mục tiêu nội dung học tập học 46 2.2.2 Tổ chức dạy học số học chương “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 theo hướng phát triển lực Vật lí học sinh 47 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 79 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 79 3.4.1 Phương pháp quan sát 79 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học 79 3.4.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 79 3.5 Tiến trình tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 80 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 80 3.5.2 Nội dung tiến hành thực nghiệm 81 3.5.3 Các kiểm tra …………………………………………………….………82 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 82 v 3.6.1 Đánh giá định tính ………………………………………………… 82 3.6.2 Đánh giá định lượng ………………………………………………….86 KẾT LUẬN 89 Đánh giá kết nghiên cứu …………………………………………… 89 Hƣớng phát triển đề tài ………………………………………………89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, đổi PPDH đƣợc áp dụng nhiều vào dạy học Tuy nhiên điều phải đảm bảo đƣợc phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS Việc đổi PPDH bồi dƣỡng tƣ khoa học, lực tự học, giải vấn đề để chuyển với sống có phát triển khoa học ngày tăng Để làm tốt điều GV phải có kiến thức khơng chun mơn mà cịn tâm lý học, giáo dục học Thêm vào đó, kĩ sƣ phạm góp phần quan trọng việc áp dụng đổi PPDH Trong vật lí, học thơng qua thực hành quan sát có tác dụng lớn việc giáo dục, phát triển tƣ học sinh Bởi đối tƣợng nghiên cứu mơn Vật lí giới quanh ta, Vật lí mang tính phổ dụng, toàn bộ, nhiều tầng thực tiễn gắn liền với thực tiễn Tuy nhiên môn vật lí nói riêng mà mơn học khác nói chung bị hạn chế thời gian học tập lớp nên HS chƣa lĩnh hội hết lƣợng kiến thức GV truyền đạt, thấy lý thuyết xa vời thực tiễn Học sinh cảm thấy chán nản không hứng thú với môn học Đồng thời khơng có lực chung cần thiết lực riêng mơn học học sinh gặp nhiều khó khăn q trình tiếp nhận kiến thức mơn học Chính vậy, GV muốn hình thành cho HS khả năng, lực học tập phải tạo mơi trƣờng học tập thoải mái, áp lực khơi gợi hứng thú môn học HS, tạo hội học sinh tự tìm tịi kiến thức, tự lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt động dạy học Vậy mấu chốt PPDH GV nhƣ để HS hình thành lực học tập mơn học để việc tiếp nhận kiến thức môn học trở nên dễ dàng hơn? Thêm vào đó, tìm hiểu vấn đề dạy học Vật lí THPT, tơi phát chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” – Vật lí 12 có số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu: - Kiến thức phần hạt nhân nguyên tử đƣợc đƣa vào đề thi THPT Quốc gia nhiên câu hỏi dừng mức dễ trung bình liên quan đến lí thuyết, dạng tập khơng nhiều, chiếm câu nên việc dạy học chƣơng thƣờng bị xem nhẹ - Kiến thức chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” có ý nghĩa giáo dục,kỹ thuật khoa học Cụ thể, việc tạo điện nguyên tử, phản ứng hạt nhân sử dụng nhiều việc tạo đồng vị phóng xạ sử dụng y học hạt nhân, đồng vị phóng xạ đƣợc sử dụng nhiều y học, địa chất khảo cổ học Đặc biệt công nghiệp, nhà máy, cơng ty có yếu tố nƣớc ngồi sử dụng thiết bị đo hạt nhân việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Thay để học sinh học hiểu qua sách giáo khoa, để phát triển lực Vật lí, phải GV nên đƣa HS đến gần với thực tiễn ứng dụng, thí nghiệm mà học sinh quan sát mà thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức học nhà trƣờng với thực tế thơng qua trình tổ chức hoạt động dạy học mình? Từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 theo hướng phát triển lực Vật lí học sinh” Mục đích nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực Vật lí giúp bồi dƣỡng lực Vật lí cho học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 trƣờng THPT Phan Huy Chú, Đống Đa, Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức dạy học số học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực Vật lí học sinh Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận dạy học, tổ chức dạy học, phát triển lực Vật lí gì? - Xây dựng nội dung tổ chức dạy học số học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” – Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực Vật lí nhƣ nào? - Chất lƣợng học tập HS trình học theo PPDH theo hƣớng phát triển lực Vật lí so với cách dạy học truyền thống trƣớc kia? Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học số học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” theo hƣớng phát triển lực Vật lí học sinh mang lại hiệu cao giảng dạy nhà trƣờng, giúp học sinh bồi dƣỡng thêm lực Vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học, tổ chức dạy học phát triển lực Vật lí - Điều tra thực trạng dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử” số trƣờng THPT - Tổ chức hoạt động dạy học số chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 - Tiến hành TNSP để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 - Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Phan Huy Chú- Đống Đa- Hà Nội - Đối tƣợng khảo sát: Học sinh khối 12 trƣờng THPT Phan Huy Chú : 300 học sinh - Thời gian lấy số liệu: Năm học 2018 - 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, sách, tạp chí chuyên ngành dạy học đổi PPDH Nghiên cứu giáo trình, tài liệu liên quan đến việc phát huy tính tích cực nhận thức, phát triển hứng thú học tập hoạt động học tập HS Nghiên cứu sở lý luận dạy học phát triển lực, luận văn có liên quan đến đề tài Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo liên quan đến phần "Hạt nhân nguyên tử" thuộc chƣơng trình Vật lí lớp 12 THPT 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy học mơn Vật lí nói chung dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử” trƣờng THPT Phan Huy Chú, Đống Đa, Hà Nội - Nghiên cứu số ứng dụng đồng vị phóng xạ phản ứng hạt nhân đời sống; nguyên tắc chế hoạt động ứng dụng - Phƣơng pháp TNSP: Tổ chức dạy học thực nghiệm số tiết học để kiểm nghiệm tính khả thi giả thuyết khoa học đặt đề tài Dùng thống kê tốn học xử lí số liệu thu đƣợc từ phiếu điều tra kết quảTNSP Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa số ứng dụng đồng vị phóng xạ phản ứng hạt nhân đời sống - Phân tích đƣợc nội dung chƣơng trình chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 bản; bƣớc đầu tìm hiểu đƣợc thuận lợi khó khăn QTDH mơn Vật lí trƣờng THPT mối liên hệ với việc dạy học Vật lí phát triển hứng thú học tập cấp THPT - Tổ chức dạy học số chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” – Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực Vật lí cho học sinh 10 Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học phát triển lực Vật lí Chƣơng 2: Tổ chức dạy học số học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ 1.1 Hoạt động dạy 1.1.1 Khái niệm Trong xã hội loài ngƣời, mặt tâm lý, trí tuệ hay cảm xúc ngƣời phát triển đƣợc nhờ vào trình tiếp thu kinh nghiệm Điều góp phần hồn thiện trình trƣởng thành mặt xã hội loài ngƣời Và đƣờng hiệu chế đƣờng dạy học Thơng qua học tập, lực loài ngƣời chuyển thành lực cá thể Để làm đƣợc điều cá nhân cần có thời gian thời gian đƣợc rút ngắn có hƣớng dẫn từ hệ trƣớc, từ nhà giáo dục có kinh nghiệm lĩnh vực cần hoàn thiện Phƣơng pháp sƣ phạm đặc biệt đƣợc sử dụng để tổ chức QTDH nhà trƣờng Thông qua QTDH, ngƣời học đƣợc trang bị hệ thống kiến thức khoa học, hình thành kỹ nhƣ thái độ tƣơng ứng Các phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học đƣợc tiến hành phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí ngƣời học, tác động vào hứng thú nhu cầu ngƣời học, làm nảy sinh tính tích cực, phát triển phẩm chất nhân cách đặc thù cho ngƣời học… Giáo dục nhân cách thông qua hoạt động học tập đƣờng nhà trƣờng Cá nhân xã hội có khả tham gia trình dạy Nhƣng dạy học nhà trƣờng đƣợc thực nhà sƣ phạm, ngƣời đƣợc đào tạo nghề dạy học Qua giúp ngƣời học có đƣợc hiểu biết mang tính chất kinh nghiệm đƣợc đúc kết cách xúc tích Điều làm tảng cho ngƣời học thích ứng với sống Trong nhà trƣờng, ngƣời đƣợc tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ thái độ trình tìm tịi, xây dựng kiến thức Tuy nhiên ngồi yếu tố cịn có yếu tố đƣợc trọng hình thành cho học sinh lực giải mức độ định vấn đề thực tiễn đòi hỏi sống Muốn ngƣời học lĩnh hội tri thức cách đầy đủ vận dụng vào thực tiễn nhƣ ngƣời truyền đạt phải ngƣời có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm Ngồi mơi trƣờng học tập trƣờng học, học sinh có nhƣng hoạt động học khác mà kiến thức đƣợc hình thành Hình thức học đặc biệt phổ biến học qua trải nghiệm tự học Học qua trải nghiệm khơng có dẫn dắt sƣ phạm kiến thức thu kiến thức tiền khoa học, có tính ngẫu nhiên rời rạc Ngƣời học lĩnh hội tri thức liên quan đến nhu cầu hứng thú nhiệm vụ trƣớc mắt Trong hình thức tự học học sinh nhu cầu tiếp thu kiến thức tự phát, khơng có dẫn tƣ phía giáo viên lƣợng kiến thức vào chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu bên ngồi Do nói phƣơng thức dạy học nhà trƣờng phƣơng thức dạy học hiệu quả, thúc đẩy trình phát triển ngƣời học Tóm lại, hoạt động dạy hoạt động người có chun mơn sư phạm (giáo viên) tổ chức hướng dẫn hoạt động người học nhằm giúp người học lĩnh hội văn hóa xã hội,tri thức nhân loại; hoàn thiện phát triển tâm lý nhân cách [8] 1.1.2.Bản chất hoạt động dạy Xét chất hoạt động dạy học, L.X Vƣgơtxki cho có hai kiểu dạy học ứng với hai kiểu định hƣớng khác nhau: - Dạy học có hƣớng vào mức độ có ngƣời học Ngƣời dạy dạy tri thức, phƣơng pháp học cho học sinh biết học sinh có tri thức, kỹ phƣơng pháp biết Điều giúp học sinh củng cố lại kiến thức học, không nhằm đến phát triển mặt nhận thức nhƣ ý thức - Dạy học hƣớng vào vùng phát triển gần Ngƣời dạy dạy cho ngƣời học kiến thức mà trƣớc chƣa đƣợc học Bằng nhiều đƣờng khác nhau, ngƣời học đƣợc cung cấp tri thức nhƣ kĩ Điều giúp học sinh phát triển mặt nhận thức ý thức Ngƣời học lớn lên kiến thức thu nhiều, tạo tảng để tiếp thu kiến thức dễ dàng 1.1.3 Tổ chức dạy học Ngƣời dạy trực tiếp tổ chức điều khiển trình học ngƣời học nhà trƣờng Chính vây, q trình tổ chức dạy học phải đƣợc xác định rõ ràng, có hệ thống thao tác xác định Cụ thể: - Xác định mục tiêu đề bài, phân chia mức độ đạt đƣợc lớp học khác - Xác định cung cấp phƣơng tiện, điều kiện dạy học cho ngƣời học - Thiết kế tiến trình dạy học - Chỉ dẫn ngƣời học làm theo qui trình - Đánh giá hƣớng dẫn ngƣời học tự đánh giá kết đạt đƣợc Quá trình thực hoạt động dạy GV đƣợc triển khai theo bƣớc Tuy nhiên thành công tiết học có phần khơng nhỏ phƣơng pháp dạy học mà ngƣời dạy sử dụng lớp học 1.2 Vấn đề phát triển lực Vật lí học sinh 1.2.1 Khái niệm lực Vật lí 1.2.1.1 Khái niệm lực Năng lực phạm trù đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa hàng loạt định nghĩa khác Denyse Tremblay cho lực “khả hành động thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống” [10,tr.5] Trên quan điểm tâm lý học Phạm Minh Hạc định nghĩa: đặc điểm tâm lý cá nhân đáp ứng đƣợc địi hỏi hoạt động định gọi lực Năng lực điều kiện để thực có hiệu hoạt động hay khơng Hay Trần Văn Tính có định nghĩa khác: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu [8] Mức độ lực ngƣời đƣợc phản ánh qua mức độ hồn thành cơng việc Nguồn gốc khái niệm lực theo tiếng latin “competentia” có nghĩa gặp gỡ nhiên lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố nhƣ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵng sàng hành động trách nhiệm đạo đức Năng lực đƣợc chia thành lực chung lực chuyên môn + Năng lực chung: lực nhiều lĩnh vực khác để ngƣời sống làm việc bình thƣờng xã hội nhƣ thuộc tính thể lực, trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng, ngôn ngữ, sáng tạo, giải vấn đề…) Năng lực đƣợc hình thành phát triển nhiều môn học Theo quan niệm EU lực lực cần: Góp phần tạo nên kết có giá trị cho xã hội cộng đồng; giúp cho cá nhân đáp ứng đƣợc đòi hỏi bối cảnh rộng lớn phức tạp; chúng khơng quan trọng với chuyên gia, nhƣng quan trọng ngƣời [9] + Năng lực riêng (năng lực chun biệt, chun mơn) lực đƣợc hình thành phát triển lĩnh vực môn học cụ thể Năng lực có đƣợc để đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt nhƣ lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Trong đó, lực chun mơn muốn phát triển phải lấy tảng từ lực chung Dù có phân biệt mức độ chuyên biệt nhƣng quan hệ giữ lực chung lực riêng tách rời mà cịn bổ sung cho Khơng vậy, lực cịn phân chia theo cách hình thành dƣới sở nguồn gốc phát sinh: + Năng lực tự nhiên (natural ability): Mỗi đứa trẻ sinh có tƣ chất khác nhau, đặc tính cá thể sinh lý giải phẫu hệ thần kinh, não Năng lực có đƣợc bẩm sinh di truyền gọi lực tự nhiên Đây loại lực có sẵn cá nhân, khơng cần đến tác động giáo dục, đào tạo Nó cho phép ngƣời giải đƣợc yêu cầu tối thiểu cho sống + Năng lực đƣợc đào tạo (trained ability): Năng lực tự nhiên giải đƣợc yêu cầu hạn hẹp đặt sống nhƣng thực tế lại đặt yêu cầu cần giải Để giải hay số yêu cầu con ngƣời cần phải có lực Và lực có đƣợc thông qua đƣờng giáo dục, đào tạo tự đào tạo Năng lực có đƣợc đào tạo đƣợc hình thành tảng lực tự nhiên nhƣng bậc cao Năng lực đƣợc đào tạo phẩm chất trình hoạt động tâm lý tƣơng đối ổn định khái quát ngƣời 10 Năng lực kĩ năng, kĩ xảo học đƣợc có sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, nhƣ sẵn sàng động cơ, xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt (Weinert, 2001) [11] Nhƣ vậy, lực khả thực hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực khác tình khác cách có hiệu quả, trách nhiệm dựa hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động [11] 1.2.1.2 Khái niệm lực Vật lí Nhƣ định nghĩa lực, lực Vật lí lực riêng lĩnh vực Vật lí Vậy lực Vật lí bao gồm kĩ năng, kĩ xảo có đƣợc q trình học tập mơn Vật lí, cá thể giải đƣợc tình xác định thơng qua khả vận dụng kiến thức Vật lí đƣợc học cách có hiệu Năng lực Vật lí gọi lực khoa học môn Vật lí, lực là: - Kiến thức khoa học cá nhân sử dụng kiến thức khoa học để nhận biết câu hỏi, kiến thức mới, giải thích tƣợng khoa học rút kết luận có vấn đề - Nhận dạng đƣợc vấn đề rút kết luận có sở vấn đề liên quan đến khoa học - Hiểu biết cá nhân đặc điểm đặc trƣng khoa học - Nhận thức cá nhân ảnh hƣởng khoa học cơng nghệ đời sống, vật chất, tinh thần văn hóa ngƣời - Sự sẵn sàng tham gia vào vấn đề liên quan tới khoa học với tƣ cách cơng dân có hiểu biết tƣ khoa học [3] 11 Nói cách khác, lực Vật lí khả tìm quy luật, vận dụng quy luật Vật lí tự nhiên: vận động, tương tác hay bảo toàn để giải vấn đề khoa học đời sống 1.2.2 Mô tả cấu trúc lực Vật lí Muốn biết đƣợc mơn Vật lí bao gồm lực chuyên biệt nhƣ nào, trƣớc tiên phải xây dựng khung lực Vật lí theo bƣớc tuần tự: + Xác định đƣợc khái niệm lực cần xây dựng + Xác định lĩnh vực hợp thành lực đó: kiến thức, kĩ năng, thái độ nội dung lực + Xác định số kĩ năng: kết đầu thành tố Thông thƣờng, số hành động nhƣ viết ra, nói ra, làm sản phẩm hành động đo quan sát đƣợc + Xác định độ chất lƣợng hành vi thơng qua xây dựng tiêu chí với mức độ khó tăng dần, mơ ta hành vi quan sát đƣợc qua cơng cụ đánh giá + Cuối rút kết luận sau bƣớc khái quát hóa đƣờng phát triển lực cần xây dựng Năng lực Vật lí đƣợc biểu thông qua hoạt động: + Nhận thức Vật lí:  Nhận thức đƣợc kiến thức phổ thơng cốt lõi mơ hình hệ vật lí; chất, lƣợng sóng; lực trƣờng  Nhận biết số ngành nghề liên quan đến Vật lí + Tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí [1]  Thực đƣợc số hoạt động tìm hiểu số vật, tƣợng đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình 12 ... cứu - Cơ sở lý luận dạy học, tổ chức dạy học, phát triển lực Vật lí gì? - Xây dựng nội dung tổ chức dạy học số học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” – Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực Vật lí nhƣ nào?...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THOA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ”, VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT... triển lực Vật lí học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực Vật lí giúp bồi dƣỡng lực Vật lí cho học sinh Đối tƣợng

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan