Quá trình điều chỉnh của nhà nước phong kiến việt nam thế kỉ x XV để

68 316 0
Quá trình điều chỉnh của nhà nước phong kiến việt nam thế kỉ x   XV để

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ MAI HƢƠNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X - XV ĐỂ “PHÉP VUA VỚI TAY TỚI LỆ LÀNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ MAI HƢƠNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X – XV ĐỂ “PHÉP VUA VỚI TAY TỚI LỆ LÀNG” Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Phƣợng SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Trần Thị Phượng, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, khoa Sử - Địa, Trường Đại Học Tây Bắc lời cảm ơn chân thành quan tâm, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới, Thư viện tỉnh Sơn La, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho trình thu thập tư liệu, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp chân thành quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Mai hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi đề tài 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: KHUNG CẢNH XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ X - XV 1.1 Tình hình trị 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình văn hóa – giáo dục 12 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X - XV ĐỂ “PHÉP VUAVỚI TAY TỚI LỆ LÀNG” 18 2.1 Chính trị 18 2.1.1 Tổ chức máy nhà nước 18 2.1.2 Luật pháp 24 2.2 Kinh tế 29 CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH “PHÉP VUA VỚI TAY TỚI LỆ LÀNG” TỚI XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ X - XV 38 3.1 Trong lĩnh vực trị 38 3.2 Trong lĩnh vực kinh tế 41 3.3 Trong lĩnh vực xã hội 45 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nhà nước Phương Đông nói chung, Việt Nam nói riêng làng xã đóng vị trí, vai trò to lớn, bên cạnh tồn nhà nước phong kiến Vì vậy, tất nhà nước phong kiến muốn với cánh tay quyền lực tới làng xã, để quản lý làng xã, chứng tỏ sức mạnh nhà nước đất nước, xã hội Trong kỉ X – XV, lần lịch sử dân tộc chứng kiến việc nhà nước phong kiến kiểm soát làng xã, hay “phép vua thắng lệ làng” Ngay từ lập nước, nhà nước Văn Lang hình thành sở liên kết làng xã (hay công xã nông thôn) Vì vậy, người đứng đầu nhà nước tôn trọng quyền tự trị làng xã Về làng xã chủ sở hữu ruộng đất, sở hữu dân đinh bảo lưu giá trị văn hóa Về sau, từ quyền phong kiến phương Bắc suốt 1000 năm đô hộ, triều đại Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê… muốn với tay tới làng xã, bước đầu thử nghiệm việc quản lý làng xã Song song với trình phong kiến hóa nhà nước Việt Nam trình nhà nước phong kiến với cánh tay quyền lực đến làng xã diễn Chúng ta thường nghe câu “Phép vua thua lệ làng”, lịch sử phong kiến Việt Nam (thế kỉ X - XV) “phép vua” thắng “lệ làng” chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền thiết lập Để làm rõ “phép vua” thắng “lệ làng”, lựa chọn vấn đề Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X –XV để “phép vua với tay tới lệ làng” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Việc lựa chọn vấn đề Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X- XV để “phép vua với tay tới lệ làng” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Về khoa học + Làm rõ trình hình thành, phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam với thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền + Làm sáng tỏ trình đời vai trò hương ước xã hội Việt Nam + Làm rõ biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XV + Làm sở lí luận cho việc nghiên cứu cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vương triều Lý, Trần, Hồ, Lê sơ + Đặt móng cho việc nghiên cứu kinh tế - xã hội nước nhà qua thời kì lịch sử Về thực tiễn + Kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông + Bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu lịch sử Việt Nam cổ trung đại + Trong trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu trị Việt Nam qua thời kì Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình triều đại phong kiến Việt Nam kỉ X – XV thi hành hàng loạt biện pháp nhằm thực mục tiêu để “phép vua với tay tới lệ làng” thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho tới nay, góc độ, khía cạnh khác có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến số công trình quan trọng sau: Viện sử học Việt Nam xuất “Xã hội Việt Nam thời Lý Trần”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1981) cung cấp tư liệu quý báu để tìm hiểu bối cảnh Việt Nam thời Lý - Trần, vấn đề xung quanh đến văn hóa, xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, đặc biệt quy định, luật định nhà nước xã hội GS Văn Tạo (chủ biên) “Sử học thực tập II - Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam”, Nxb KHXH, Hà Nội (2000) viết cải cách đổi xã hội Việt Nam thời trung đại: Công đổi Lý Công Uẩn, Trần Thủ Độ, cải cách Hồ Quý Ly, cải cách Lê Thánh Tông đề cập đến hình thành luật lệ, quy định kinh tế - xã hội Việt Nam để “phép vua với tay tới lệ làng” Thể chế trị triều đại phong kiến Việt Nam đề cập “Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại” Lưu Văn An, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội, xuất năm 2008 Đây tài liệu quan trọng để tìm hiểu hình thành phát triển thể chế trị, luật pháp qua triều đại Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2013 luật thống quan trọng nhà Lê khái quát tình hình Việt Nam thời Lê sơ, quy định cụ thể luật lệ, quy định nhà nước địa phương lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội… để thấy việc quản lý chặt chẽ nhà nước trung ương quan nhỏ bé làng xã, hoàn tất trình quản lý làng xã lịch sử phong kiến Việt Nam Cuốn “Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại” Luật sư Lê Đức Tiết, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2007 công trình khái quát toàn nghiệp Lê Thánh Tông, với nội dung nghiên cứu cách tân hành chính, pháp lý, kinh tế, quân vua Lê Thánh Tông làm cho kỉ cương phép nước nghiêm minh, phong mĩ tục nở rộ, vua trở thành người có quyền lực cao thống trị toàn đất nước, kéo làng xã, kéo ruộng đất vào đội ngũ phục vụ cho nhà vua sách, biện pháp khôn khéo Tất công trình nguồn tư liệu tham khảo quý báu để thực việc nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X - XV để “phép vua với tay tới lệ làng” 3.2 Phạm vi đề tài - Giới hạn thời gian: Với đề tài Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X - XV để “phép vua với tay tới lệ làng” giới hạn phạm vi thời gian cụ thể, rõ ràng từ kỷ X - XV - Giới hạn không gian: Với đề tài Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X - XV để “phép vua với tay tới lệ làng” giới hạn phạm vi không gian toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 13 đạo, kéo dài đến Quảng Nam (tương ứng tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam ngày nay) - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung làm rõ biện pháp triều đại phong kiến Việt Nam kỉ X – XV thực mục tiêu “phép vua với tay tới lệ làng” 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ trình nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X - XV thực sách, luật lệ để cố gắng với cánh tay quyền lực tới làng xã, giảm bớt tính tự trị làng xã Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử, lôgic, phương pháp sưu tầm tư liệu, so sánh đối chiếu, phân loại hệ thống tư liệu 4.2 Nguồn tài liệu Cơ sở tài liệu đề tài nguồn tài liệu thống bao gồm hệ thống giáo trình, sách tham khảo, tác phẩm công trình nghiên cứu tác giả công bố nhà xuất bản, tạp chí Đây nguồn tài liệu quan trọng, sở để xây dựng nghiên cứu đề tài này, cung cấp kiến thức để hoàn thành đề tài Đóng góp đề tài Thứ nhất, thông qua việc tìm hiểu trình điều chỉnh triều đại phong kiến Việt Nam kỉ X – XV nhằm thực mục tiêu “phép vua với tay tới lệ làng” góp phần làm rõ biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn kỉ X - XV Thứ hai, làm sở lí luận cho việc nghiên cứu thể chế trị - xã hội Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vương triều Lý, Trần, Hồ, Lê sơ Thứ ba, đặt móng cho việc nghiên cứu luật pháp nước nhà qua thời kì lịch sử Thứ tư, kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông Thứ năm, bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu lịch sử Việt Nam cổ trung đại Thứ sáu, trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu luật pháp, trị, xã hội Việt Nam qua thời kì Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài kiệu tham khảo, phụ lục, khóa luận kết cấu làm chương: Chương 1: Khung cảnh xã hội Việt Nam kỉ X - XV Chương 2: Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV để “phép vua với tay tới lệ làng” Chương 3: Tác động trình “phép vua với tay tới lệ làng” tới xã hội Việt Nam kỉ X – XV Tiểu kết chƣơng Trong suốt kỉ X – XV, trình “phép vua” với tay tới “lệ làng” gần hoàn tất Nó có tác động to lớn đến tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lúc Cũng nhờ can thiệp mạnh mẽ nhà nước vào hệ thống làng xã, khiến cho trình phong kiến hóa hoàn thành vào năm 70 kỉ XV, đưa Việt Nam bước vào thời kì phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến Có thể nói, việc với cánh tay quyền lực tới làng xã kỉ XV củng cố hoàn thiện thể chế tập quyền quan liêu, “khuôn vàng, thước ngọc” cho triều đại sau 49 KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam kỉ X - XV trải qua hình thành, phát triển thay triều đại từ Khúc, Ngô, Đinh, Tiền Lê Lý, Trần, Hồ, Lê sơ Đây coi giai đoạn phong kiến hóa để đến xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Sau hàng loạt nỗ lực, cố gắng với mục tiêu xây dựng nhà nước quân chủ quan liêu vững mạnh, kinh tế phát triển với mục đích ổn định đời sống nhân dân, chống lại lực xâm lược bên ngoài, đến năm 70 kỉ XV, sau cải cách hành vĩ đại Lê Thánh Tông (1460 - 1497) thức xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Trên sở cố gắng triều đại phong kiến từ kỉ X – XV trình bước vươn xuống nắm lấy sử dụng làng Việt cổ truyền công cụ quản lý mình, Lê Thánh Tông trở thành ông vua lịch sử Việt Nam đưa phương án tối ưu để xử lý hài hòa mối quan hệ quản lý nhà nước truyền thống tự trị xóm làng Có lẽ mà tất vương triều phong kiến sau ông kể từ ông vua Lê đầu kỉ XVI đến nhà Mạc, triều Lê Trung Hưng, chúa Trịnh chúa Nguyễn… đại thể lấy mô hình tổ chức quản lý làng xã thời Lê Thánh Tông làm khuôn mẫu Có thể thấy rằng, từ kỉ X - XV nhà nước phong kiến sức thực biện pháp nhằm thực mục tiêu với tay tới “lệ làng” Đặc biệt vấn đề ruộng đất, nhà nước quy định rõ việc mua bán phân chia ruộng đất, nhằm sâu vào đời sống nông dân, đồng thời mở rộng phạm vi ảnh hưởng làng xã, biến làng xã trở thành đơn vị hành cai quản ruộng đất cho nhà nước Qua giảm bớt tính tự trị làng xã, buộc làng xã vào khuôn khổ luật pháp nhà nước Bức tranh Việt Nam từ kỉ X – XV có biến động định Tác động trình “phép vua với tay tới lệ làng” khiến cho tình hình ruộng đất không phát triển theo chiều hướng định, mà chi phối 50 lực phong kiến, trình phong kiến hóa chế độ sở hữu làng xã làm tình hình ruộng đất ngày phức tạp Cho đến cuối kỉ XV, phương thức sản xuất phong kiến xác lập Bằng sách quân điền lộc điền thời Lê Thánh Tông, nhà nước thực quyền sở hữu ruộng đất công cách chặt chẽ khiến cho làng xã phần bị số lượng ruộng đất lớn, phần lại chịu quản lí trực tiếp nhà nước Xã hội trị Việt Nam phải kỉ XV tương đối ổn định, chịu tác động từ trình với tay nhà nước Quá trình can thiệp nhà nước vào làng, biến làng thành đơn vị hành cấp sở nhà nước đương nhiên trình hạn chế thu hẹp dần quyền tự trị làng xã Tất nhiên làng xã dù đơn vị hiền lành không dễ dàng chấp nhận can thiệp ngấm ngầm, lúc công khai tìm cách chống lại can thiệp nhà nước Cuộc đấu tranh dai dẳng làng xã nhà nước, tục lệ luật pháp, truyền thống tự trị cách thức quản lí tập trung thống nhất, khiến cho nhà nước nhân nhượng định làng xã nguyên tắc bảo đảm quyền quản lí 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp - điền trang thời Trần (thế kỉ XIII - VIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quỳnh Cư (2009), Các triều Việt Nam Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên) (2009), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Việt Nam sử kí Toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Việt Nam sử kí Toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Cảnh Minh (2008), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung Việt Nam Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cảnh Minh (2013), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung Việt Nam Nam tập II, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Thị Phượng (2015), Những bước điều chỉnh triều đại phong kiến Việt Nam kỉ X – XV với mục tiêu “phép vua với tay tới lệ làng” , Tạp chí khoa học trường Đại học Tây Bắc (số 1), Tr 236-241 11 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến 1858, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Trãi – Toàn tập (1976), Nxb Khoa Học, Hà Nội 15 Đào Tố Uyên (2008), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập II từ kỉ X đến 52 đầu kỉ XVI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Viện sử học Việt Nam (1981), Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Trang web Diễn đàn lịch sử Việt Nam: http://lichsuvn.net/forum/showthread.php?t=12060 53 PHỤ LỤC HƢƠNG ƢỚC VÀ LUẬT TỤC – CÔNG CỤ QUẢN LÍ QUAN TRỌNG CỦA LÀNG XÃ Hương ước hệ thống lệ làng, coi hệ thống luật tục thành văn hay bất thành văn Hương ước hàm chứa điều giáo huấn lối sống, gọi “thuần phong mĩ tục” làng Nó đề hình thức trừng phạt việc làm trái lệ làng đề hình thức khen thưởng việc làm có ích, có lợi làm tốt thành viên làng Hương ước xây dựng sở mối quan hệ thành viên làng với nhau, thành viên với cộng đồng, cộng đồng nhỏ làng cộng đồng làng xã bao trùm lên Hương ước không đối lập với luật pháp nhà nước, phần lớn nội dung hương ước thường nhà nước xem xét phê duyệt Điều thể chỗ, thời Lê sơ, vua Lê Thánh Tông đề đạo dụ việc sửa đổi phong tục làng Đạo dụ gồm 24 điều, có giá trị chi phối tổ chức làng xã thời giờ: Cha mẹ dạy phải có phép tắc, trai gái có nghề nghiệp, không rượu chè cờ bạc Người gia trưởng tự phải giữ lễ phép để nhà bắt trước, em làm càn bắt tội gia trưởng Vợ chồng cần kiệm làm ăn, ân nghĩa trọn vẹn, có người vợ phạm tội xuất thất bỏ, không khiên ái, cầu dung làm hại đến phong trào Làm kẻ đệ tử nên yêu mến anh em, hòa thuận với hương đảng, phải lấy lễ nghĩa mà cư xử Nếu trái phép người tôn trưởng đánh đập dạy bảo, có tội to phải nộp quan để trừng trị Ở chốn hương, tông tộc có việc hoạn nạn phải giúp đỡ lẫn Nếu có tiếng người nghĩa hạnh tốt quan phủ huyện sở phải bẩm lên tòa Thừ, tòa Hiền để tâu vua mà tinh biểu cho Đàn bà có lỗi mà cha mẹ chồng chừng trị phải nên sửa đổi lỗi, không tự tiện trốn đi, làm hư nết đàn bà Người đàn bà góa không chứa đứa trai trẻ nhà, nói dối nuôi để âm hành việc gian dâm Người đàn bà góa với vợ vợ lẽ, nàng hầu nên có long thương xót, không mưu mô để chiếm đoạt gia tài làm riêng cho Đàn bà góa chồng chưa có cái, phải nhà chồng để giữ đủ lễ tang, không vận chuyển cải mang nhà 10 Làm đàn bà phải theo chồng, không cậy cha mẹ phú quý mà khinh nhà chồng, không bắt tội đến cha mẹ 11 Kẻ sĩ nên quý phẩm hạnh giữ phép quan, cư xử kẻ xu nịnh để cậy làm càn phải cách bỏ không kể đến 12 Kẻ điển lại việc giữ sổ sách giấy má để làm việc quan, làm điên đảo, án tử quan xét trừng trị 13 Quan dân phải hiếu lễ chăm làm ruộng, giúp đỡ lẫn nhau, làm việc quan không trễ biếng, trốn tránh 14 Kẻ thương mại phải tùy thời buôn bán với không thay đổi hưng thấu, tụ tập đồng đảng để trộm cướp, phạm tội trị tội nặng 15 Việc hôn giá tế tự phải giữ lễ phép, không làm càn 16 Chỗ dân gian mở trường du hí cúng tế, trai gái đến xem không lẫn lộn để khỏi thói dâm 17 Các hàng quán bên đường có phụ nữ xa đến trọ, phải phòng giữ Nếu hà hiếp ô nhục người ta, việc phát giác người phạm với chủ nhà phải trị tội 18 Phủ huyện phải lập bia nơi để cấm trai gái tắm bến, để có phân biệt 19 Các xã thôn phải chọn vài người già đạo đức làm trưởng 20 Trong hạt phủ huyện có kẻ cường hào xâm chiếm điền thổ, ức hiếp cô độc xúi giục người ta kiện tụng, phải cho xã thôn cáo giác lên quan để quan xử 21 Những nhà vương công đại thần dung túng đứa tiểu nhân, đưa người khấn lễ người nhà ức hiếp dân gian mà mua rẻ đồ vật cho dân đầu cáo để trọng trị 22 Những người làm quan phủ huyện, biết khuyên bảo dân gian làm điều lễ nghĩa khiêm nhượng, có quan thừa hiểu sát, xét thực cho vào hạng tốt, không chăm dạy bảo dân chúng bị cho người không xứng chức 23 Các huynh trưởng chốn xã thôn phường biết dạy bảo em làng phong tục tốt, quan phủ huyện phải bẩm báo tòa Thừa, tòa Hiền để tâu vua ban khen cho 24 Các dân Mường, Mán bờ cõi nên giữ lời di huấn, không làm trái luân thường, cha anh, chú, bác chết em không chiếm lấy thê thiếp, trái bị trị tội nặng TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU LÊ SƠ VUA Tả, hữu tướng quốc; Đại hành khiển Cơ quan văn phòng tư vấn: Các tỉnh, Hàn lâm viện, Bí thư giám, Chính viện, Nội mật viện Các quan đại thần (tam thái, tam thiếu, tam tư ) Các quan chuyên môn: Lục (Binh, Hình, Lễ, Lại, Hộ, Công) Ngự sử đài Ngũ hình viện Quốc sử viện Quốc tử giám Thái sử viện Chính quyền địa phương: đạo – lộ - trấn, phủ - châu – huyện – xã Đến thời Lê Thánh Tông có thay đổi nhƣ sau: VUA Các quan đại thần Cơ quan văn phòng tư vấn Lục Lục khoa Lục tự Các quan chuyên môn Các quan chuyên nông nghiệp [1, Tr.108] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NHÀ ĐINH THẾ KỈ X Nguồn internet LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI LÝ 1159 Nguồn internet LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI TRẦN 1306 Nguồn internet LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI HỒ 1402 Nguồn internet BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NƢỚC VIỆT NAM THẾ KỈ XV Nguồn internet ... x hội Việt Nam kỉ X - XV Chương 2: Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV để “phép vua với tay tới lệ làng” Chương 3: Tác động trình “phép vua với tay tới lệ làng” tới x ... triều đại, điều lại thể rõ nét hơn, đến cuối chế độ phong kiến thức x c lập nước ta, lúc phép vua thắng lệ làng 17 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X - XV ĐỂ “PHÉP... tài Quá trình điều chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X - XV để “phép vua với tay tới lệ làng” giới hạn phạm vi thời gian cụ thể, rõ ràng từ kỷ X - XV - Giới hạn không gian: Với đề tài Quá trình

Ngày đăng: 01/08/2017, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan