1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Quá trình hình thành tàn tật và các biện pháp phòng ngừa tàn tật.

2 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 24,83 KB

Nội dung

Trình bày quá trình hình thành tàn tật và các biện pháp phòng ngừa tàn tật. Trả lời 1. Quá trình hình thành tàn tật Bệnh lý: + Quá trình bệnh lý do bệnh nguyên (yếu tố vật lý, hóa học và sinh học) tác động vào tế bào, cơ quan hệ thống của cơ thể còn người làm ảnh hưởng ít nhiều đến chức năng cụ thể của cơ thể sống. + Bệnh cVó thể tự khỏi hoặc điều trị khỏi hoặc có thể tử vong hoặc để lại hậu quả khiếm khuyết, giảm chức năng hay tàn tật. Khiếm khuyết + Là sự mất, thiếu hụt hay bất thường cấu trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý. Thường do bệnh và tai nạn tạo nên. + Ví dụ: cắt cụt chi do gãy xương, vết thương hỏa khí hoặc tai nạn. Giảm chức năng: + Là mất hoặc giảm một phần hay nhiều chức năng nào đó của cơ thể do khiếm khuyết tạo nên. + í dụ: do bị cắt cụt chi nên đi lại khó khăn Tàn tật + Là tình trạng người bệnh do khiếm khuyết, giảm chức năng tạo nên. Cản trở người đó thực hiện đầy đủ vai trò của mình để tồn tại trong xã hội, mà họ phải phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào người khác để tồn tại. Trong khi đó, người khác cùng lứa tuổi, cùng giới, cùng điều kiện hoàn cảnh và cùng một công việc thực hiện được. + Ví dụ: trẻ bị bại não: không tự chăm sóc bản thân, không tham gia được vào các hoạt động vui chơi, không đến trường học được. 2. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật. 2.1. Phòng ngừa bước 1. Bao gồm các biện pháp phòng ngừa để người khỏe mạnh không bị ốm đau, tai nạn trở thành khiếm khuyết: Tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ cao Phát hiện bệnh sớm, điều trị đúng và kịp thời Đào tạo cán bộ y tế cơ sở phải phù hợp với cộng đồng Đản bảo dinh dưỡng cho toàn xã hội, đặc biệt là bà mẹ và trẻ em Có chương trình GDSK toàn dân tốt Bảo vệ bà mẹ và trẻ em, thực hiện tốt KHHGĐ. Cung cấp đủ nước sạch. Bảo vệ môi trường tự nhiên trong sạch, môi trường xã hội lành mạnh không có bạo lực, sống có tình thân ái. Phát triển ngành VLTLPHCN 2.2. Phòng ngừa bước II. Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng người bị khiếm khuyết dẫn đến giảm chức năng: Phát hiện sớm khiếm khuyết Điều trị PHCN sớm và đúng Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em bị khiếm khuyết được đi học, phát triển giáo dục đặc biệt. Dạy nghề, tìm việc làm cho người bị khiếm khuyết. Phát triển tốt mạng lưới PHCN. 2.3. Phòng ngừa bước III. Bao gồm các biện pháp ngăn ngừa giảm chức năng khỏi trở thành tàn tật gồm các biện pháp phòng ngừa bước I và bước II.

Trang 1

Quá trình hình thành tàn tật và các biện pháp phòng ngừa tàn tật.

1 Quá trình hình thành tàn tật

- Bệnh lý:

+ Quá trình bệnh lý do bệnh nguyên (yếu tố vật lý, hóa học và sinh học) tác động vào tế bào, cơ quan hệ thống của cơ thể còn người làm ảnh hưởng ít nhiều đến chức năng cụ thể của cơ thể sống

+ Bệnh cVó thể tự khỏi hoặc điều trị khỏi hoặc có thể tử vong hoặc để lại hậu quả khiếm khuyết, giảm chức năng hay tàn tật

- Khiếm khuyết

+ Là sự mất, thiếu hụt hay bất thường cấu trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý Thường do bệnh và tai nạn tạo nên

+ Ví dụ: cắt cụt chi do gãy xương, vết thương hỏa khí hoặc tai nạn

- Giảm chức năng:

+ Là mất hoặc giảm một phần hay nhiều chức năng nào đó của cơ thể do khiếm khuyết tạo nên

+ í dụ: do bị cắt cụt chi nên đi lại khó khăn

- Tàn tật

+ Là tình trạng người bệnh do khiếm khuyết, giảm chức năng tạo nên Cản trở người đó thực hiện đầy đủ vai trò của mình để tồn tại trong xã hội, mà họ phải phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào người khác để tồn tại Trong khi đó, người khác cùng lứa tuổi, cùng giới, cùng điều kiện hoàn cảnh và cùng một công việc thực hiện được

+ Ví dụ: trẻ bị bại não: không tự chăm sóc bản thân, không tham gia được vào các hoạt động vui chơi, không đến trường học được

2 Các biện pháp phòng ngừa tàn tật

2.1 Phòng ngừa bước 1 Bao gồm các biện pháp phòng ngừa để người khỏe mạnh không bị ốm

đau, tai nạn trở thành khiếm khuyết:

- Tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ cao

- Phát hiện bệnh sớm, điều trị đúng và kịp thời

- Đào tạo cán bộ y tế cơ sở phải phù hợp với cộng đồng

- Đản bảo dinh dưỡng cho toàn xã hội, đặc biệt là bà mẹ và trẻ em

- Có chương trình GDSK toàn dân tốt

- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em, thực hiện tốt KHHGĐ

- Cung cấp đủ nước sạch

- Bảo vệ môi trường tự nhiên trong sạch, môi trường xã hội lành mạnh không có bạo lực, sống có tình thân ái

- Phát triển ngành VLTL-PHCN

2.2 Phòng ngừa bước II Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng người bị khiếm

khuyết dẫn đến giảm chức năng:

- Phát hiện sớm khiếm khuyết

- Điều trị PHCN sớm và đúng

- Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em bị khiếm khuyết được đi học, phát triển giáo dục đặc biệt

- Dạy nghề, tìm việc làm cho người bị khiếm khuyết

- Phát triển tốt mạng lưới PHCN

- 2.3 Phòng ngừa bước III Bao gồm các biện pháp ngăn ngừa giảm chức năng khỏi trở

thành tàn tật gồm các biện pháp phòng ngừa bước I và bước II

Ngày đăng: 10/03/2019, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w