loét do đè ép và các biện pháp phòng ngừa Trả lời 1. Nguyên nhân Đè ép (áp lực): Khi được phân bố không đều, áp lực có thể trở nên lớn hơn áp lực bình thường ở mao mạch (32 mmHg). áp lực càng lớn, và thời gian càng lâu thì tình trạng loét tì sẽ càng tiến triển. Bất kì vật cứng (như giường, ghế) đều tạo áp lực lên da. Khi người bệnh nằm hay ngồi, trọng lực tăng lên trên các vùng xương nhô ra. Những người mà không có cảm giác, sự đè nén bị tăng, hay không thể tự xoay trở (người bệnh liệt nửa người hay hôn mê) có nguy cơ cao dẫn đến loét tì. Tình trạng tri giác: Khi người bệnh bị lơ mơ, hôn mê, hay sử dụng các loại thuốc làm thay đổi quá trình nhận thức bình thường, họ không thể tự xoay trở. Do vậy, cần phải được phòng ngừa loét. Những thay đổi về tình trạng tri giác cũng có thể góp phần làm tiêu tiểu không tự chủ, và thiếu khả năng tự chăm sóc, điều này càng làm tăng nguy cơ hình thành loét. Sự ẩm ướt: Sự ẩm ướt có thể làm cho da dễ bị tổn thương. Da sẽ trở nên mềm khi được tắm rửa liên tục, làm tăng tính nhạy cảm của da với tổn thương và sự nhiễm trùng. Da tiếp xúc liên tục với sự ẩm ướt sẽ dễ bị tổn thương. Đại tiện, tiểu tiện không tự chủ có thể làm người bệnh nằm trên nước tiểu hay phân. Sự toát mồ hôi hay thiếu sự khô ráo sau khi vệ sinh, đặc biệt trong các nếp gấp da, có thể tăng sự ẩm ướt và làm tăng sự phát triển của vi nấm. Sự cọ xát, trầy xước: Sự cọ xát, trầy xước xảy ra khi hai bề mặt cọ vào nhau. Khi da cọ xát vào một bề mặt cứng, như một cái giường nhăn nheo, có thể gây một vết trầy xước nhỏ, làm tăng khả năng hình thành loét. Sự bôi trơn da và sự chăm sóc đầy đủ khi nâng đỡ, di chuyển và giữ khô ráo da cho người bệnh có thể làm giới hạn tác nhân gây cọ xát. Dinh dưỡng và chuyển hóa: Tình trạng dinh dưỡng bị suy giảm làm tăng nguy cơ tiến triển loét tì. ở những người bệnh mà tình trạng dinh dưỡng bị suy yếu, và các mao mạch trở nên dễ vỡ và khi chúng vỡ thì lưu lượng máu đến da có thể bị suy giảm. Những người bệnh bị suy dinh dưỡng protein huyết tương bị giảm, và chức năng miễn dịch cũng bị giảm. Việc mất mô và khối cơ dưới da có thể tác động đến lớp bảo vệ giữa da và xương, làm tăng nguy cơ hình thành vết loét. Nhiệt độ: cứ tăng nhiệt độ cơ thể lên 1oC, chuyển hóa cơ bản tăng 10%, làm tăng nguy cơ hoại tử do thiếu máu Tuổi tác: tần suất loét tăng theo tuổi Các yếu tố khác: phù, thiếu máu, rối loạn nội tiết như đái tháo đường, giảm tiết adrenalin ở vỏ thượng thận, cường hoặc thiểu năng giáp trạng đều làm rối loạn chuyển hóa tế bào, cản trở quá trình làm lành vết thương. 2. Các giai đoạn của loét: 4 giai đoạn Loét độ 1: vùng đỏ da không mất, kéo dài trên 30 phút. Vết loét hiện diện dưới dạng tử ban trên vùng da nhô xương hay vùng bị đè. Hầu hết giai đoạn 1 của loét tì có thể mất đi nếu không còn sự tì. Có thể khó nhận định giai đoạn 1 của loét tì đối với những người da sậm màu. Loét độ 2: da nổi phỏng nước, mất lớp biểu bì và da. Vết loét trên bề mặt và hiện diện như một vết trầy, hố nông, hay phồng giộp. Da có thể bị mất phần biểu bì, bì, hay cả phần bì và u mỡ. Các vết phồng giộp da thường gây cảm giác đau. Loét độ 3: phá hủy tổ chức dưới da. Vết hoại tử xuất hiện dưới dạng toàn bộ bề dày của da bị hoại tử có liên quan đến sự tổn thương hay mất mô dưới da, có thể mở rộng xuống phía dưới nhưng không sâu đến phần cân. Trên lâm sàng, nó như một hố sâu có hiện diện mô hoại tử. Loét giai đoạn 3 có thể cần đến nhiều tháng mới lành được. Loét độ 4: Phá hủy tổ chức sâu đến tận cân cơ, xương hoặc khớp. Vết loét giai đoạn 4 làm mất toàn bộ bề dày của da và có sự phá hủy rộng hơn, mô hoại tử, hay tổn thương phần cơ, xương hay các cấu trúc nâng đỡ (gân hay bao khớp); nó có thể có sự ăn mòn, hay các đường rò. Phải mất hàng tháng hay hàng năm vết loét giai đoạn 4 mới có thể lành. 3. Các vị trí xảy ra loét Những vị trí xảy ra loét thường là các vị trí mà ở đó xương nhô ra chỉ có một lớp da mỏng bao bọc. Những vị trí thường gặp là: + Xương cùng: vùng này dễ bị hoại tử khi bệnh nhân nằm ngửa 1 thời gian dài, vùng tổn thương này sẽ rộng ra thêm vì có 1 vùng lướn xương cùng đè lên da + Vùng mấu chuyển lớn: thường xảy ra trên nhưng bệnh nhân nằm nghiêng 1 thời gian lâu, chỗ loét sẽ tròn và nhỏ. + Vùng ụ ngồi: hoại tử xảy ra tại chỗ này khi bệnh nhân ngồi thời gian quá lâu + Xương gót chân: hoại tử ở vùng này gặp ở những bệnh nhân nằm ngửa với thời gian dài. + Xương mắt cá: vùng này thường bị hoại tử khi bệnh nhân nằm nghiêng lâu Tiến triển da chỗ loét: trước hết da có màu đỏ và có thể phồng lên sau đó chuyển thành màu sẫm, đen rồi cứng. Sau vài tuần chỗ da bị hoại tử bong dần để lại một lỗ sâu. Nếu giải phóng đè ép thì chỗ loét đó sẽ lành dần, đóng vảy hình thành da mới. Nhưng nếu vẫn tiếp tục bị đè ép thì loét ngày càng rộng. 4. Phòng ngừa loét Nguyên tắc: Phải thực hiện ba nguyên tắc sau để giúp máu dễ lưu thông: Giữ gìn da sạch và khô nhất là những vùng bị tỳ đè dễ có nguy cơ bị loét ép. Thường xuyên xoa bóp những vùng dễ bị loét ép. Thường xuyên thay đổi tư thế người bệnh, tối đa 2 giờ một lần. 4.1 Giữ gìn da khô sạch, phát hiện vùng dễ bị loét ép: Hằng ngày quan sát vùng dễ bị loét ép. Lau rửa bằng nước ấm những vùng bị ẩm ướt, vùng mông của những người đại, tiểu tiện không tự chủ. Sau đó lau khô lại những vùng đó. 4.2 Thay đổi tư thế: Thay đổi tư thế người bệnh ít nhất là hai giờ một lần. Phải thay đổi càng nhiều vị trí càng tốt,tuy nhiên khó thực hiện. Nằm sấp là một phương pháp có hiệu quả để giảm sức ép lên khung xương của phần lưng, khi nằm sấp phải đảm bảo đường thông khí không bị cản trở và nằm ở vị trí thoải mái. Ngồi cũng là phương pháp được áp dụng để thay đổi trọng lượng và sức ép nếu người bệnh có thể ngồi được. Cho người bệnh nằm trên đệm nước là phương pháp tốt nhất hiện nay và đang áp dụng rộng rãi để phòng chống loét. Khi người bệnh nằm trên đệm nước, sẽ không có vị trí nào của cơ thể bị tì đè vào vật cứng, mà phân phối đều trên bề mặt của đệm nước nên tránh được loét ép. Khi ta dùng tay ấn vào bất kỳ vị trí nào của đệm nước thì nước trong đệm sẽ di chuyển mọi hướng làm cho người bệnh luôn ở tư thế vận động, có tác dụng như thay đổi tư thế người bệnh. Nếu không có đệm nước thì có thể dùng vòng hơi cao su. Đặt vòng hơi cao su dưới mông của người bệnh. Lót gối ở vai nếu người bệnh nằm nghiêng. Đặt vòng bông ở những ụ xương khác, như mắt cá, gót chân, … Ở tư thế đứng rất quan trọng nếu bệnh nhân không thể đứng một mình được, chúng ta có thể dùng bàn nghiêng hoặc phương pháp khác cho bệnh nhân tập đứng. 4.3 Xoa bóp: Xoa bóp có tác dụng kích thích tuần hoàn có thể áp dụng ngay cả trường hợp trợt biểu bì hoặc có hoại thư. Rửa sạch vùng định xoa bóp bằng xà phòng, lau khô sau đó xoa từ vùng có bắp cơ dày đến vùng dễ bị loét ép. Xoa khoảng 15 phút mỗi ngày 1 đến 2 lần. Có thể kết hợp với tập cho người bệnh nhân cử động để tránh tư thế xấu cho người bệnh về sau. 4.4. Tập vận động Tập chủ động (tự tập): áp dụng trong trường hợp sức cơ còn, bệnh nhân vận động chủ động được + Ở BN yếu, cần tập bằng cách nghiêng bên này rồi đến bên kia, nằm ngửa, nằm sấp hoặc ngồi dậy ở trên giường, ghế. + Khi sức mạnh cơ của người bệnh tăng lên thì tập chủ động càng gia tăng. Vì vậy phải luôn nhắc nhở bệnh nhân phải chăm tập thường xuyên. Tập thụ động: tập có sự trợ giúp của gia đình, KTV, áp dụng đối với bệnh nhân không cử động khớp xương được vì đau yếu, vì tê liệt, tập theo tầm vận động khớp.
loét đè ép biện pháp phòng ngừa Trả lời Nguyên nhân - Đè ép (áp lực): Khi phân bố khơng đều, áp lực trở nên lớn áp lực bình thường mao mạch (32 mmHg) áp lực lớn, thời gian lâu tình trạng loét tì tiến triển Bất kì vật cứng (như giường, ghế) tạo áp lực lên da Khi người bệnh nằm hay ngồi, trọng lực tăng lên vùng xương nhô Những người mà khơng có cảm giác, đè nén bị tăng, hay tự xoay trở (người bệnh liệt nửa người hay mê) có nguy cao dẫn đến loét tì - Tình trạng tri giác: Khi người bệnh bị lơ mơ, hôn mê, hay sử dụng loại thuốc làm thay đổi trình nhận thức bình thường, họ khơng thể tự xoay trở Do vậy, cần phải phòng ngừa loét Những thay đổi tình trạng tri giác góp phần làm tiêu tiểu không tự chủ, thiếu khả tự chăm sóc, điều làm tăng nguy hình thành loét - Sự ẩm ướt: Sự ẩm ướt làm cho da dễ bị tổn thương Da trở nên mềm tắm rửa liên tục, làm tăng tính nhạy cảm da với tổn thương nhiễm trùng Da tiếp xúc liên tục với ẩm ướt dễ bị tổn thương Đại tiện, tiểu tiện khơng tự chủ làm người bệnh nằm nước tiểu hay phân Sự tốt mồ hay thiếu khô sau vệ sinh, đặc biệt nếp gấp da, tăng ẩm ướt làm tăng phát triển vi nấm - Sự cọ xát, trầy xước: Sự cọ xát, trầy xước xảy hai bề mặt cọ vào Khi da cọ xát vào bề mặt cứng, giường nhăn nheo, gây vết trầy xước nhỏ, làm tăng khả hình thành loét Sự bơi trơn da chăm sóc đầy đủ nâng đỡ, di chuyển giữ khô da cho người bệnh làm giới hạn tác nhân gây cọ xát - Dinh dưỡng chuyển hóa: Tình trạng dinh dưỡng bị suy giảm làm tăng nguy tiến triển loét tì người bệnh mà tình trạng dinh dưỡng bị suy yếu, mao mạch trở nên dễ vỡ chúng vỡ lưu lượng máu đến da bị suy giảm Những người bệnh bị suy dinh dưỡng protein huyết tương bị giảm, chức miễn dịch bị giảm Việc mơ khối da tác động đến lớp bảo vệ da xương, làm tăng nguy hình thành vết loét - Nhiệt độ: tăng nhiệt độ thể lên oC, chuyển hóa tăng 10%, làm tăng nguy hoại tử thiếu máu - Tuổi tác: tần suất loét tăng theo tuổi - Các yếu tố khác: phù, thiếu máu, rối loạn nội tiết đái tháo đường, giảm tiết adrenalin vỏ thượng thận, cường thiểu giáp trạng làm rối loạn chuyển hóa tế bào, cản trở trình làm lành vết thương Các giai đoạn loét: giai đoạn - Loét độ 1: vùng đỏ da không mất, kéo dài 30 phút Vết loét diện dạng tử ban vùng da nhô xương hay vùng bị đè Hầu hết giai đoạn lt tì khơng tì Có thể khó nhận định giai đoạn loét tì người da sậm màu - Loét độ 2: da nước, lớp biểu bì da Vết loét bề mặt diện vết trầy, hố nơng, hay phồng giộp Da bị phần biểu bì, bì, hay phần bì u mỡ Các vết phồng giộp da thường gây cảm giác đau - Loét độ 3: phá hủy tổ chức da Vết hoại tử xuất dạng toàn bề dày da bị hoại tử có liên quan đến tổn thương hay mơ da, mở rộng xuống phía khơng sâu đến phần cân Trên lâm sàng, hố sâu có diện mơ hoại tử Lt giai đoạn cần đến nhiều tháng lành - Loét độ 4: Phá hủy tổ chức sâu đến tận cân cơ, xương khớp Vết loét giai đoạn làm tồn bề dày da có phá hủy rộng hơn, mô hoại tử, hay tổn thương phần cơ, xương hay cấu trúc nâng đỡ (gân hay bao khớp); có ăn mòn, hay đường rò Phải hàng tháng hay hàng năm vết loét giai đoạn lành Các vị trí xảy loét - Những vị trí xảy loét thường vị trí mà xương nhơ có lớp da mỏng bao bọc Những vị trí thường gặp là: + Xương cùng: vùng dễ bị hoại tử bệnh nhân nằm ngửa thời gian dài, vùng tổn thương rộng thêm có vùng lướn xương đè lên da + Vùng mấu chuyển lớn: thường xảy bệnh nhân nằm nghiêng thời gian lâu, chỗ loét tròn nhỏ + Vùng ụ ngồi: hoại tử xảy chỗ bệnh nhân ngồi thời gian lâu + Xương gót chân: hoại tử vùng gặp bệnh nhân nằm ngửa với thời gian dài + Xương mắt cá: vùng thường bị hoại tử bệnh nhân nằm nghiêng lâu - Tiến triển da chỗ loét: trước hết da có màu đỏ phồng lên sau chuyển thành màu sẫm, đen cứng Sau vài tuần chỗ da bị hoại tử bong dần để lại lỗ sâu Nếu giải phóng đè ép chỗ lt lành dần, đóng vảy hình thành da Nhưng tiếp tục bị đè ép lt ngày rộng Phòng ngừa lt * Nguyên tắc: Phải thực ba nguyên tắc sau để giúp máu dễ lưu thơng: - Giữ gìn da khô vùng bị tỳ đè dễ có nguy bị loét ép - Thường xuyên xoa bóp vùng dễ bị loét ép - Thường xuyên thay đổi tư người bệnh, tối đa lần 4.1 Giữ gìn da khơ sạch, phát vùng dễ bị loét ép: - Hằng ngày quan sát vùng dễ bị loét ép Lau rửa nước ấm vùng bị ẩm ướt, vùng mông người đại, tiểu tiện khơng tự chủ - Sau lau khơ lại vùng 4.2 Thay đổi tư thế: - Thay đổi tư người bệnh hai lần Phải thay đổi nhiều vị trí tốt,tuy nhiên khó thực Nằm sấp phương pháp có hiệu để giảm sức ép lên khung xương phần lưng, nằm sấp phải đảm bảo đường thơng khí khơng bị cản trở nằm vị trí thoải mái Ngồi phương pháp áp dụng để thay đổi trọng lượng sức ép người bệnh ngồi - Cho người bệnh nằm đệm nước phương pháp tốt áp dụng rộng rãi để phòng chống loét Khi người bệnh nằm đệm nước, khơng có vị trí thể bị tì đè vào vật cứng, mà phân phối bề mặt đệm nước nên tránh loét ép Khi ta dùng tay ấn vào vị trí đệm nước nước đệm di chuyển hướng làm cho người bệnh tư vận động, có tác dụng thay đổi tư người bệnh - Nếu khơng có đệm nước dùng vòng cao su Đặt vòng cao su mơng người bệnh Lót gối vai người bệnh nằm nghiêng Đặt vòng bơng ụ xương khác, mắt cá, gót chân, … - Ở tư đứng quan trọng bệnh nhân khơng thể đứng được, dùng bàn nghiêng phương pháp khác cho bệnh nhân tập đứng 4.3 Xoa bóp: - Xoa bóp có tác dụng kích thích tuần hồn áp dụng trường hợp trợt biểu bì có hoại thư - Rửa vùng định xoa bóp xà phòng, lau khơ sau xoa từ vùng có bắp dày đến vùng dễ bị loét ép - Xoa khoảng 15 phút ngày đến lần - Có thể kết hợp với tập cho người bệnh nhân cử động để tránh tư xấu cho người bệnh sau 4.4 Tập vận động - Tập chủ động (tự tập): áp dụng trường hợp sức còn, bệnh nhân vận động chủ động + Ở BN yếu, cần tập cách nghiêng bên đến bên kia, nằm ngửa, nằm sấp ngồi dậy giường, ghế + Khi sức mạnh người bệnh tăng lên tập chủ động gia tăng Vì phải ln nhắc nhở bệnh nhân phải chăm tập thường xuyên - Tập thụ động: tập có trợ giúp gia đình, KTV, áp dụng bệnh nhân không cử động khớp xương đau yếu, tê liệt, tập theo tầm vận động khớp ... Nhưng tiếp tục bị đè ép loét ngày rộng Phòng ngừa loét * Nguyên tắc: Phải thực ba nguyên tắc sau để giúp máu dễ lưu thơng: - Giữ gìn da khơ vùng bị tỳ đè dễ có nguy bị loét ép - Thường xuyên... phương pháp tốt áp dụng rộng rãi để phòng chống loét Khi người bệnh nằm đệm nước, khơng có vị trí thể bị tì đè vào vật cứng, mà phân phối bề mặt đệm nước nên tránh loét ép Khi ta dùng tay ấn vào... xuyên xoa bóp vùng dễ bị loét ép - Thường xuyên thay đổi tư người bệnh, tối đa lần 4.1 Giữ gìn da khơ sạch, phát vùng dễ bị loét ép: - Hằng ngày quan sát vùng dễ bị loét ép Lau rửa nước ấm vùng