1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "Xác định tải trọng trên răng có kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp" potx

6 571 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 188,48 KB

Nội dung

Xác định tải trọng trên răng có kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp TS.. trương tất đích Bộ môn Thiết kế máy Khoa Cơ khí - Trường ĐH GTVT Tóm tắt:

Trang 1

Xác định tải trọng trên răng có kể đến

sự phân bố không đều tải trọng

cho các đôi răng đồng thời ăn khớp

TS trương tất đích

Bộ môn Thiết kế máy Khoa Cơ khí - Trường ĐH GTVT Tóm tắt: Bμi báo giới thiệu cách xác định hệ số tải trọng trên bánh răng có kể đến sự

phân bố tải trọng giữa các răng đồng thời ăn khớp, qua đó đưa ra một số kiến nghị trong thiết kế bánh răng

Summary: This paper presents a method used to load - factor of gear teeth in on- side

load - distribution factor in tooth common of work And through that there are some requests in design of gear

i Đặt vấn đề

Để xác định tải trọng riêng tác dụng trên

răng bánh răng, trước đây người ta chỉ kể đến

hai nhân tố làm cho tải trọng tính lớn hơn tải

trọng danh nghĩa, đó là: ảnh hưởng của sự tập

trung tải trọng theo chiều dài răng (chiều rộng

vành răng) và ảnh hưởng của tải trọng va đập

Mặt khác cũng coi ảnh hưởng của tập trung tải

trọng và va đập đối với ứng suất tiếp xúc và

ứng suất uốn là như nhau khi tính các ứng

suất này Nhưng trong miền ăn khớp luôn có

hơn một đôi răng ăn khớp nghĩa là có hơn một

đôi răng đồng thời ăn khớp, nên phải xét đến

sự phân bố tải trọng giữa các răng này và ảnh

hưởng đó đến ứng suất uốn và ứng suất tiếp

xúc ra sao

Do đó để nâng cao độ chính xác trong

tính toán tải trọng riêng trên răng, ngoài hai

yếu tố tải trọng tập trung và tải trọng va đập

còn phải kể đến sự phân bố không đều tải

trọng giữa các răng đồng thời ăn khớp, sự ảnh

hưởng khác nhau của các yếu tố đó với ứng

suất uốn và ứng suất tiếp xúc

ii Miền ăn khớp của một cặp bánh răng

Số lượng đôi răng trong miền ăn khớp có

hệ số trùng khớp dọc

α

ε

s

ε Trên hình 2.1 biểu diễn miền ăn khớp của cặp bánh răng nghiêng có bước răng trên vòng cơ sở ở mặt mút tos

t .ε

b

t

β

0s s 0s

3

Hình 2.1

Hệ số trùng khớp dọc:

os s

t

tg

=

Trang 2

hoặc:

m

sin

bw

β

= ε

trong đó bw là chiều dài răng

Đối với bánh răng nghiêng luôn có ít nhất

hai đôi răng cùng ăn khớp miễn là:

1

s >

1 m

sin

bw

>

π

β

Hệ số trùng khớp ngang được tính theo

công thức:

π

α

±

± α

±

α

=

εα

2

tg z z tg

z tg

(2.4) trong đó:

2

2 2

1

1 1

d

d cos

d

d cos

= α

= α

tw =arcosarcosα a

α

Các thông số khác của công

thức xem trong TCVN 1065-71

Hệ số trùng khớp ngang có thể

tính theo công thức gần đúng:

εα =[1,88ư3,2(1z1+1z2)cosβ]

(2.5)

Đối với bộ truyền bánh răng trụ

là có hơn một đôi răng trong vùng ăn

khớp Như vậy ta có thể thấy trong miền ăn khớp

luôn có hơn một đôi răng đồng thời ăn khớp

Trong chế tạo có sai số về bước răng, về phương

răng nên tải trọng phân bố giữa các răng trong

miền ăn khớp là không đều phải được kể đến

trong hệ số tải trọng

1 , 1

>

α

iii Hệ số tải trọng

1 Hệ số tải trọng không kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các răng

Như ta đã biết trước đây người ta tính tải trọng riêng tác dụng lên răng dưới dạng công thức:

K q

trong đó:

:

qn Tải trọng riêng trên răng - đó là tải trọng do lực pháp tuyến tác dụng trên một đơn

vị chiều dài

:

q Tải trọng riêng tính toán – là tải trọng tác dụng trên một đơn vị chiều dài răng

:

thức: K=Ktt.Kđ (3.2)

Ktt : Gọi là hệ số tập trung tải trọng tra bảng 3.1

Bảng 3.1

Hệ số tập trung tải trọng K tt

ổ trục không đối xứng (so với bánh răng)

=

= Ψ

1 d

d b

2

1 i

A

± Ψ

=

ổ trục đối xứng, sát bánh răng Trục rất cứng Trục ít cứng

Bánh răng lắp trên trục chìa (công xôn)

0,2

ε

Chú thích: Đối với bộ truyền bánh răng

nón

1 tb d

d

b

=

Khi chạy mòn không hoàn toàn Ktt được tính theo công thức:

0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6

1

1 1,03 1,06 1,10 1,14 1,19 1,25

1 1,04 1,08 1,13 1,18 1,23 1,29 1,35

1,05 1,10 1,16 1,22 1,29 1,36 1,45 1,55

1,15 1,22 1,32 1,45

-

-

-

-

Trang 3

(1 x)K x

Ktt = ư tt ảng+ (3.3)

với

=

=

i i max

i i i max

bq

t n T

t n T T

T

trong đó:

:

gian

:

t

,

n

,

việc và số vòng quay trong một phút ở chế độ i

mômen xoắn Ti

Cũng có thể tính theo công thức gần

đúng sau:

2

1 K

Ktt tt ảng+

Trong công thức (3.2), Kđ là tải trọng

động xuất hiện trong khi ăn khớp do chế tạo

không chính xác và biến dạng của vật liệu Trị

số Kđ tra theo bảng 3.2

Việc dẫn ra các số liệu trên đây để so

sánh với các số liệu hiện nay cần ứng dụng,

sẽ được trình bày ở dưới đây

2 Xác định tải trọng có kể đến sự phân bố tải trọng không đều giữa các răng

Cách xác định tải trọng như trình bày ở trên chỉ kể đến hai yếu tố tải trọng tập trung (Ktt) và tải trọng động (Kđ) chưa kể đến sự phân bố tải trọng không đều giữa các răng

đồng thời ăn khớp, cũng không kể tới sự ảnh hưởng khác nhau của ba yếu tố trên đối với ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn

Bởi vì khi xem xét miền ăn khớp của một

một số đôi răng đồng thời ăn khớp, cho nên phải kể đến yếu tố đó khi phân bố tải trọng trên răng để có độ chính xác tính toán cao hơn Hệ số tải trọng được xét riêng đối với ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn chứ không thể coi chúng bằng nhau như ở mục 3 đã nêu

2

1<εα <

Tải trọng tính toán khi xét về ứng suất tiếp xúc ký hiệu là qH; về ứng suất uốn là qF

được xác định theo các công thức:

H

H n H

L

K F

H

F n F

L

K F

Bảng 3.2

Hệ số tải trọng động K đ dùng cho bánh răng thẳng

Vận tốc vòng v (m/s) Cấp

chính xác

Độ rắn mặt

răng HB <1 1ữ3 3ữ8 8ữ12

6

350

350

>

1,2

1,3 1,3

7

350

350

>

- 1,25 1,2

1,45 1,3

1,55 1,4

8

350

350

>

1

1,35 1,3

1,55 1,4

-

-

9

350

350

>

Bảng 3.3

Hệ số tải trọng động K đ dùng cho bánh răng nghiêng

Vận tốc vòng v (m/s) Cấp

chính xác

Độ rắn mặt răng < 3 3ữ8 8ữ12 12ữ18 18ữ25

1,1 1,1

1,45 1,4

-

-

-

-

6

350

350

>

1

1,1

1

1,2 1,1

1,4 1,2

7

350

350

>

1

1

1

1,2 1,1

1,3 1,2

1,5 1,3

8

350

350

>

1,1

1,3 1,2

1,4 1,3

-

-

-

-

350

350

>

1,2

1,2 1,3

-

-

-

-

-

-

Trang 4

Trong đó:

Fn: Lực pháp tuyến tác dụng lên răng;

KF, KH: Hệ số tải trọng khi tính về uốn và

tiếp xúc;

LH: Tổng chiều dài tiếp xúc của

các đôi răng chịu tải đồng thời

Nếu kể đến yếu tố phân bố tải

trọng không đều giữa các răng thì

công thức xác định hệ số tải trọng

khi tính ứng suất tiếp xúc và uốn

được tính như sau:

Hv H H

H K K K

Fv F F

F K K K

trong đó:

:

K

,

không đều tải trọng trên các đôi

răng đồng thời ăn khớp khi tính ứng

suất tiếp xúc và tính ứng suất uốn;

:

K

,

KHβ Fβ Các hệ số tập trung tải trọng

theo chiều dài răng khi tính về ứng suất tiếp

xúc và ứng suất uốn;

:

K

,

khi tính ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn

Để làm rõ mức độ chính xác cao hơn của

các hệ số này so với các hệ số Ktt và Kđ khi

bỏ qua sự phân bố tải trọng không đều giữa

các răng (mục 3.1) sau đây ta lần lượt xét các

hệ số đó

a) Hệ số phân bố tải trọng không đều

Nguyên nhân của sự phân bố tải trọng

không đều giữa

các răng đồng

thời ăn khớp là

do những sai số

về chế tạo bước

răng (nhất là

bước răng trên vòng cơ sở), về prôfin răng và

do biến dạng khi chịu lực Các yếu tố này quyết định chỉ tiêu làm việc êm của các cấp chính xác bánh răng Các trị số của

được tra theo (TCVN 1067-71) bảng 3.4

α

α F

H ,K K

b) Hệ số phân bố tải trọng theo chiều dμi răng

Nguyên nhân của sự phân bố tải trọng không đều theo chiều dài răng là do sự bố trí bánh răng không đối xứng hoặc đặt công son

so với các ổ trục (xem hình 3.1); do sự biến dạng của các chi tiết lắp với bánh răng; và quan hệ hình học giữa chiều dài răng và

đường kính vòng lăn của bánh răng Ngoài những nguyên nhân trên, độ rắn bề mặt răng, vận tốc vòng, và khả năng chạy mòn cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến tập trung tải trọng Bởi vì nếu bánh răng có khả năng chạy mòn thì sau một thời gian làm việc tải trọng sẽ phân bố đều hơn trên răng Tuy nhiên bánh răng có chạy mòn hay không còn phụ thuộc vào vật liệu và điều kiện làm việc

Bảng 3.4

Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng

cho các đôi răng đồng thời ăn khớp

α H

K và khi cấp chính xác

về mức làm việc êm (TCVN 1067-71)

α F

K

6 7 8 9

Vận tốc vòng m/s

α H

1

2

5

5

7

Hình 3.1

Trang 5

Bộ truyền có khả

năng chạy mòn khi răng

của một trong hai bánh

hoặc cả hai có độ rắn bề

vòng

350

HB ≤

s

m

15

trơn hoặc không được bôi

trơn đầy đủ

Ngược lại bộ truyền

chỉ có khả năng chạy

mòn kém hoặc không

chạy mòn khi cả hai bánh đều

được tôi để có độ rắn bề mặt

,

350

trơn tốt ở tốc độ càng cao và

được bôi trơn tốt thì khả năng

tạo thành màng dầu bôi trơn

càng dày vì vậy hiện tượng mòn

một cách hệ thống không xảy

ra Ngoài ra các quan hệ hình

học sau đây cũng là nhân tố

gây ra tập trung tải trọng: Đó là

tỷ số

w

w

b

=

chiều dài răng; dw là đường kính vòng lăn), đối

với bánh răng côn sự tập trung tải trọng phụ

thuộc vào tỷ số

be

be

K 2

u K

R

b

là chiều dài côn

Các hệ số tải trọng tập trung khi độ cứng

tra trong đồ thị hình 3.2a, 3.2b

350

Các trị số của các hệ số đó cũng được tra

trên hình 3.3a, 3.3b khi độ rắn bề mặt của hai

bánh là HB1 và HB2 > 350

c Hệ số tải trọng động khi ăn khớp

Xác định hệ số tải trọng động theo công

thức (3.1) có nhược điểm là coi ảnh hưởng của

nó đối với ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn

là như nhau; không kể đến ảnh hưởng qua lại

giữa sự tập trung tải trọng và sự phân bố tải

trọng trên răng, dễ khắc phục các nhược điểm

đó cần được tính các hệ số tải trọng động theo công thức sau:

α β

+

=

H H 1

1 w 1 w H Hv

K K T 2

d b V 1

α β

+

=

F F 1

1 w 1 w F Fv

K K T 2

d b V 1

trong đó: VH; VH là cường độ tải trọng tính theo công thức:

u

a v g

u

a v g

với δH, δF là các hệ số ảnh hưởng của các loại răng

bước răng bánh dẫn và bị dẫn

1,5

1,4

1,3

1,2

1,1

1,0 0,4 0,8 1,2 1,6 bd

HB1 ≤ 350 hoặc HB2 ≤ 350 K

H β

1

2

3 4 5 6 7

1,8

1,0 0 1,2

1,6

1,4

0,8 0,4 1,2

KFβ HB1 ≤ 350 hoặc HB2 ≤ 350

1,6 Ψbd

1,7

1,1

1,5

1,3

1,9

1

5 6

7 4

Hình 3.2a Hình 3.2b

0 0,4 0,8 1,2

K

H β HB1 và HB2 N 350

1,6 Ψbd

1 2 3

4 5

6

7

KFβ

1 2

3 4 5

6 7 HB1 và HB2 N 350

Hình 3.3a Hình 3.3b

Trang 6

Các trị số của các hệ số trong các công

thức từ (3.11) đến (3.14) đều được tra trong tài

liệu [1]

Iv Một số nhận xét vμ kiến nghị

Với cách tính trước đây, các hệ số tải trọng tra bảng (3.1), (3.2), (3.3) đã bỏ qua ảnh

hưởng của các kích thước hình học, ảnh hưởng qua lại của sự tập trung tải trọng và sự

phân bố không đều giữa các răng đến hệ số

tải trọng va đập; nghĩa là chưa tính theo tiêu

chuẩn nhà nước TCVN 1067-71

H

K

β

H

quá ít và rời rạc không tách biệt, khi tính ứng

suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho nên kết quả

tính có mức độ chính xác thấp

Vậy chúng tôi xin kiến nghị mấy điểm sau đây:

- Bỏ cách tính trước đây không kể đến sự

phân bố không đều tải trọng giữa các răng, và

các hệ số Ktt, Kđ không theo tiêu chuẩn nhà

nước, mặc dầu hiện nay đang phổ biến rất nhiều tài liệu, phần mềm và thậm chí nhiều nơi vẫn còn giảng dạy theo cách tính này

- Việc tính toán tải trọng trên răng phải

theo tiêu chuẩn TCVN 1067-71 Và tính

trên

,

KFβ

β

H

Tài liệu tham khảo

[1] TS Trương Tất Đích Chi tiết máy NXB Giao

thông vận tải, năm 2003

[2] TS Trương Tất Đích, Phạm Sỹ Tiến Nguyên lý

- Chi tiết máy ĐHGTVT, năm 1992

[3] Joseph Edward Shigley, Chrles R Mischke

Mechanical engineering design, năm 1989

[4] Losi Levis GB Detali masin, năm 1998

[5] TS Trương Tất Đích, TS An Hiệp Ma sát học

ĐHGTVT, năm 1996Ă

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4  Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng - Báo cáo khoa học: "Xác định tải trọng trên răng có kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp" potx
Bảng 3.4 Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w