1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đổi mới tư duy, chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa thời kỳ đổi mới, ý nghĩa

4 480 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 16. Quá trình đổi mới tư duy, chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa thời kỳ đổi mới, ý nghĩa I – Quá trình đổi mới tư duy về xd và phát triển nền văn hóa Cùng vs quá trình đổi mới toàn diện đất nước đc khởi xướng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (121986), Đảng dần đi tới những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hóa. Việc coi trọng các chính sách đối với văn hóa, với con người thực chất là trở về tư tưởng của Chủ tịch HCM, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hóa của Đảng Về vai trò của văn hóa, Đại hội VI đánh giá “không hình thái tư tưởng nào có thể thay thế đc văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người. Đại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hóa trong đổi mới tư duy, thống nhất về tư tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hóa, tạo ra môi trường văn hóa thích hợp cho sự phát triển. Đại hội VII (9 1991) lần đầu tiên đưa ra quan niệm về văn hóa VN có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội VII chủ trương xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra đời soongstinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ; khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém; khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, làm cho thế giới quan MacLenin và tư tưởng HCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại. Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng đi lên CNXH. Xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Từ Đại hội VII đến đại hội X và nhiều nghị quyết trung ương tiếp theo đã xác định văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển. Đây là 1 tầm nhìn mới về văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại. Trong đó: + Đại hội VII (91991) và đại hội VIII (61996) của Đảng khẳng định: khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ TQ, là một động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hâu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Do đó phải coi sự nghiệp giáo dục – đào tạo cùng với KH và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, đọng lực trực tiếp của sự phát triển xã hội. + Nghị quyết trung ương VIII (71998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước + Hội nghị trung ương 9 khóa Ĩ (12004) xác định thêm “phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế” + Hội nghị trung ương 10 khóa Ĩ (72004) đặt ra vấn đề đảm bảo sự gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa – nền tảng tinh thần của xã hội. Đồng thời cũng nhận định: cơ chế thị trường đã làm thay đổi mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đời sống xã hội, đa dạng hóa thị hiếu và phương thức sinh hoạt văn hóa. Do dố phạm vi, vai trò của daanchur hóa – XH hóa văn hóa và của cá nhân ngày càng tăng lên và mở rộng ra là những thách thức mới đối với sự lãnh đạo và quản lý công tác văn hóa của Đảng và Nhà nước ta. II – Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa mới của Đảng thời kỳ đổi mới 1, Quan điểm chỉ đạo Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH trung ương Đảng khóa VII (71998) về xây dựng và phát triển văn hóa VN tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã nêu lên những quan điểm cơ bản nhằm xây dựng và phát triển văn hóa. Đó là: Thứ nhất, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là đọng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế XH. Quan điểm này chỉ rõ chức năng, vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển XH. Văn hóa phản ánh và thể hiện 1 cách tổng quát đời sống mọi mặt của cuộc sống, tạo thành nền tảng tinh thần của XH. Mục tiêu tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN đã được Đảng ta xác định là “dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh”. Đó là mục tiêu văn hóa. Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa – xã hội mới đảm bảo phát triển bền vững, trường tồn. Thứ hai, nền văn hóa mà cúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nước, tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, lấy CN MacLenin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan cho mọi hành động với tất cả mục tiêu vì con người. Bản sắc văn hóa dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc VN được vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Thứ ba, nền văn hóa VN là nền văn hóa thống nhất và đa dạng trong cộng đồng người các dân tộc VN. 54 dân tộc trên trên đất nước VN đều có những giá trị bản sắc văn hóa riêng; các giá trị và bản sắc văn hóa đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa VN và củng cố sự thống nhất dân tộc. Thứ tư, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng. Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta đã khẳng định: giáo dục và đào tạo cùng với KH và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. Do đó, văn hóa theo nghĩa rộng thì bao hàm cả GD và đào tạo, KH và CN Thứ năm, văn hóa là 1 mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn XH và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là 1 quá trình CM đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Trong công cuộc đó, “xây” đi đôi với “chống”, lấy “xây” làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa bình” 2, Chủ trương của Đảng Nâng cao chất lượng GD toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức,cơ chế quản lý, nội dung và phương pháp giảng dạy; bồi dưỡng lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ đạo đức và bản lĩnh sáng tạo của con người VN (đặc biệt là tầng lớp thanh niên, học sinh, sinh viên...) Chuyển dần mô hình GD hiện nay sang mô hình GD mở mô hình XH học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập đáp ứng linh hoạt nhu cầu học tập thường xuyên và đảm bảo sự công bằng XH trong GD Đổi mới mạnh mẽ GD mầm non và GD phổ thông. Khẩn trương khắc phục tình trạng quá tải , thực hiện nghiêm túc chương trình GD và sách giáo khoa phổ thông; đảmbảo tính khoa học, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của nước nhà Phát triển mạnh mẽ hệ thống GD nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng, trung cấp nghề cho các vùng và xuất khẩu lao động. Đổi mới hệ thống GD đại học và sau đại học, gắn đòa tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động và phát triển nhanh đội ngũ lao động có chất lượng; chú trọng phát triển và đào tạo nhân tài, xây dựng nhanh chóng cơ cấu nguồn lao động phù hợp vùng miền, dân tộc... Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các cấp bậc học. Hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng GD. Khắc phục những mặt yếu kém của GD Thực hiện XH hóa GD. Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của XH tham gia chăm lo sự nghiệp GD. Phối hợp GD với các ban ngành, tổ chức chính trị XH. tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động GD. Tăng cường hợp tác quốc tế về GD đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực GD tiên tiến và phù hợp với điều kiện VN. Có cơ chế quản lý phù hợp với các trường do nước ngoài đầu tư hoặc liên kết đào tạo Phát triển KH XH, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ lý luận về con người đi lên CNXH ở nước ta Phát triển KH tự nhiên và KH công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, đặc biệt các lĩnh vực VN có nhu cầu và thế mạnh. Đẩy mạnh nâng cao trình độ công nghệ của các ngành có lợi thế cạnh tranh, có tỉ trọng lớn trong GDP Đổi mới cơ chế quản lý KH và công nghệ. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực KH và CN. Nâng cao chất lượng và khả năng thương mại hóa các sản phẩm KH, CN III – Ý nghĩa Trong quá trình đất nước thực hiện chủ trương đổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì xã hội hóa hoạt động văn hóa được coi như một động lực thúc đẩy các hoạt động văn hóa phát triển. Chính sách văn hóa đúng định hướng của Đảng, bám sát yêu cầu về tư tưởng chính trị còn góp phần tạo nên sự ổn định và lành mạnh hóa xã hội. Ở đâu không ổn định thì ở đó không thể phát triển. Xây dựng đời sống văn hóa được coi như bước đi ban đầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, là nhiệm vụ quan trọng của việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh. Đồng thời xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cũng chính là góp phần tạo ra môi trường chính trị xã hội ổn định, an toàn và bền vững trên cơ sở đời sống kinh tế được đảm bảo

Câu 16 Quá trình đổi duy, chủ trương xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, ý nghĩa I – Quá trình đổi xd phát triển văn hóa - Cùng vs q trình đổi tồn diện đất nước đc khởi xướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), Đảng dần tới nhận thức mới, quan điểm văn hóa Việc coi trọng sách văn hóa, với người thực chất trở tưởng Chủ tịch HCM, sở cho nhận thức mới, quan điểm văn hóa Đảng Về vai trò văn hóa, Đại hội VI đánh giá “khơng hình thái tưởng thay đc văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người Đại hội VI đề cao vai trò văn hóa đổi duy, thống tưởng, dứt bỏ chế cũ khơng phù hợp, thiết lập chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng vấn đề văn hóa, tạo mơi trường văn hóa thích hợp cho phát triển - Đại hội VII (9/ 1991) lần đưa quan niệm văn hóa VN có đặc trưng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đại hội VII chủ trương xây dựng văn hóa mới, tạo đời soongstinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ; khẳng định biểu dương giá trị chân chính, bồi dưỡng chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời thấp kém; khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng XHCN lĩnh vực tưởng văn hóa, làm cho giới quan MacLenin tưởng HCM giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chống tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc, trái với phương hướng lên CNXH Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu - Từ Đại hội VII đến đại hội X nhiều nghị trung ương xác định văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Đây tầm nhìn văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung giới đương đại Trong đó: + Đại hội VII (9/1991) đại hội VIII (6/1996) Đảng khẳng định: khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ TQ, động lực đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hâu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Do phải coi nghiệp giáo dục – đào tạo với KH công nghệ quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, đọng lực trực tiếp phát triển xã hội + Nghị trung ương VIII (7/1998) nêu quan điểm đạo q trình phát triển văn hóa thời kỳ CNH, HĐH đất nước + Hội nghị trung ương khóa Ĩ (1/2004) xác định thêm “phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế” + Hội nghị trung ương 10 khóa Ĩ (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa – tảng tinh thần xã hội Đồng thời nhận định: chế thị trường làm thay đổi mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đời sống xã hội, đa dạng hóa thị hiếu phương thức sinh hoạt văn hóa Do dố phạm vi, vai trò daanchur hóa – XH hóa văn hóa cá nhân ngày tăng lên mở rộng thách thức lãnh đạo quản lý cơng tác văn hóa Đảng Nhà nước ta II – Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa Đảng thời kỳ đổi 1, Quan điểm đạo Nghị hội nghị lần thứ BCH trung ương Đảng khóa VII (7/1998) xây dựng phát triển văn hóa VN tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu lên quan điểm nhằm xây dựng phát triển văn hóa Đó là: Thứ nhất, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa đọng lực thúc đẩy phát triển kinh tế - XH Quan điểm rõ chức năng, vị trí vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa phát triển XH Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát đời sống mặt sống, tạo thành tảng tinh thần XH Mục tiêu tổng quát suốt thời kỳ độ lên CNXH VN Đảng ta xác định “dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh” Đó mục tiêu văn hóa Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa – xã hội đảm bảo phát triển bền vững, trường tồn Thứ hai, văn hóa mà cúng ta xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiên tiến yêu nước, tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, lấy CN Mac-Lenin, tưởng HCM làm tảng tưởng, kim nan cho hành động với tất mục tiêu người Bản sắc văn hóa dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc VN vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Thứ ba, văn hóa VN văn hóa thống đa dạng cộng đồng người dân tộc VN 54 dân tộc trên đất nước VN có giá trị sắc văn hóa riêng; giá trị sắc văn hóa bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa VN củng cố thống dân tộc Thứ tư, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục đào tạo với KH công nghệ coi quốc sách hàng đầu Do đó, văn hóa theo nghĩa rộng bao hàm GD đào tạo, KH CN Thứ năm, văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, sáng tạo nên giá trị văn hóa mới, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn XH người, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh q trình CM đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian Trong cơng đó, “xây” đơi với “chống”, lấy “xây” làm Cùng với việc giữ gìn phát triển di sản văn hóa q báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, phải tiến hành kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng văn hóa để thực “diễn biến hòa bình” 2, Chủ trương Đảng - Nâng cao chất lượng GD toàn diện; đổi cấu tổ chức,cơ chế quản lý, nội dung phương pháp giảng dạy; bồi dưỡng lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ đạo đức lĩnh sáng tạo người VN (đặc biệt tầng lớp niên, học sinh, sinh viên ) - Chuyển dần mơ hình GD sang mơ hình GD mở - mơ hình XH học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập đáp ứng linh hoạt nhu cầu học tập thường xuyên đảm bảo công XH GD - Đổi mạnh mẽ GD mầm non GD phổ thơng Khẩn trương khắc phục tình trạng q tải , thực nghiêm túc chương trình GD sách giáo khoa phổ thơng; đảmbảo tính khoa học, bản, phù hợp với lứa tuổi điều kiện nước nhà - Phát triển mạnh mẽ hệ thống GD nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng, trung cấp nghề cho vùng xuất lao động - Đổi hệ thống GD đại học sau đại học, gắn đòa tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động phát triển nhanh đội ngũ lao động có chất lượng; trọng phát triển đào tạo nhân tài, xây dựng nhanh chóng cấu nguồn lao động phù hợp vùng miền, dân tộc - Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp bậc học Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng GD Khắc phục mặt yếu GD - Thực XH hóa GD Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ XH tham gia chăm lo nghiệp GD Phối hợp GD với ban ngành, tổ chức trị - XH tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động GD - Tăng cường hợp tác quốc tế GD đào tạo Tiếp cận chuẩn mực GD tiên tiến phù hợp với điều kiện VN Có chế quản lý phù hợp với trường nước đầu liên kết đào tạo - Phát triển KH XH, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ lý luận người lên CNXH nước ta - Phát triển KH tự nhiên KH công nghệ, tập trung nghiên cứu định hướng ứng dụng, đặc biệt lĩnh vực VN có nhu cầu mạnh Đẩy mạnh nâng cao trình độ cơng nghệ ngành có lợi cạnh tranh, có tỉ trọng lớn GDP - Đổi chế quản lý KH công nghệ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực KH CN Nâng cao chất lượng khả thương mại hóa sản phẩm KH, CN III – Ý nghĩa Trong trình đất nước thực chủ trương đổi mới, kinh tế phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội hóa hoạt động văn hóa coi động lực thúc đẩy hoạt động văn hóa phát triển Chính sách văn hóa định hướng Đảng, bám sát yêu cầu tưởng trị góp phần tạo nên ổn định lành mạnh hóa xã hội Ở đâu khơng ổn định khơng thể phát triển Xây dựng đời sống văn hóa coi bước ban đầu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Đồng thời xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh góp phần tạo mơi trường trị- xã hội ổn định, an toàn bền vững sở đời sống kinh tế đảm bảo ... Ý nghĩa Trong trình đất nước thực chủ trương đổi mới, kinh tế phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội hóa hoạt động văn hóa coi động lực thúc đẩy hoạt động văn hóa phát. .. cơng bằng, dân chủ, văn minh” Đó mục tiêu văn hóa Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa – xã hội đảm bảo phát triển bền vững, trường tồn Thứ hai, văn hóa mà cúng ta xây dựng văn hóa tiên tiến,... văn hóa coi bước ban đầu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Đồng thời xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh góp phần tạo mơi trường

Ngày đăng: 25/02/2019, 17:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w