1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ARAB

29 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 498,11 KB

Nội dung

MỤC LỤC1 PHẦN MỞ ĐẦU3 1. Lý do chọn đề đề tài3 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu4 3.1. Mục tiêu nghiên cứu4 3.2. Nhiện vụ nghiên cứu4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4 4.1. Đối tượng nghiên cứu4 4.2. Phạm vi nghiên cứu4 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4 5.1. Cơ sở lý luận4 5.2. Phương pháp nghiên cứu5 6. Kết cấu của bài tiểu luận5 PHẦN I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA BÁN ĐẢO ARAB6 1.1. Tổng quan về lịch sử văn minh nhân loại cho đến trước thế kỉ VII6 1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của bán đảo Arab7 PHẦN II: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC ARAB9 2.1. Tình hình bán đảo Arab trước khi nhà nước ra đời9 2.2. Sự ra đời của nhà nước Arab10 2.3. Quá trình phát triển của đế quốc Arab 13 2.3.1. Thời kì cai trị của bốn vị Khalifah Rashidun (632 661)13 2.3.2. Vương triều Umayyad (661 750)15 2.3.3. Triều đại nhà Abbas và sự suy vong của nhà nước Arab (750 1258)16 PHẦN III: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ARAB19 3.1. Hồi giáo19 3.2. Khoa học xã hội21 3.3. Khoa học tự nhiên22 3.4. Kĩ thuật Kiến trúc22 KẾT LUẬN24 TÀI LIỆU THAM KHẢO25 PHỤ LỤC26 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền văn minh Arab là một trong những nền văn minh hết sức nổi bật và mang lại nhiều đóng góp cho nhân loại thông qua các thành tựu quan trọng. Lịch sử về sự ra đời và phát triển của nền văn minh Arab cũng trải qua rất nhiều thời kì với nhiều biến động trong nội bộ xã hội Arab, cũng như những ảnh hưởng trong quá trình bành trướng và mở rộng lãnh thổ của người Arab. Và cùng với đó là những thành tựu hết sức quan trọng của nền văn minh Arab đối với lịch sử phát triển của loài người, những thành tựu này bao gồm cả các phát minh mới và những sự thay thế, sửa đổi với mục đích phát triển các thành tựu trước đó nhân loại đã đạt được. Nhận thấy đây là một vấn đề vẫn còn nhiều yếu tố để nghiên cứu và khai thác, tôi lựa chọn đề tài Quá trình hình thành phát triển và những thành tựu của nền văn minh Arab cho bài tiểu luận của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài So với các nền văn minh khác trên thế giới thì nền văn minh Arab xuất hiện muộn hơn rất nhiều. Nếu như các nền văn minh khác ở phương Đông chủ yếu được hình thành từ khoảng thiên niên kỉ IVIII TCN, như ở Ai Cập vào khoảng giữa thiên niên kỉ IV TCN, cư dân đã sống tập trung và đông đúc quanh lưu vực sông Nile, hay ở Lưỡng Hà cũng vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN đã có hàng chục nhà nước nhỏ của người Sumer hình thành quanh lưu vực sông Tigris và Euphrates, hay xa hơn thì vào khoảng thế kỉ XXI TCN, Vương triều nhà Hạ ở Trung Quốc được hình thành, mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc. Trong khi đó, mãi đến đầu thế kỉ VII, cư dân ở bán đảo Arab vẫn còn đang sống thành từng thị tộc hoặc bộ lạc. Mặc dù vậy, trong các bộ lạc này đã có sự phân hóa giai cấp khá rõ ràng. Tầng lớp quý tộc thị tộc đã trở thành những kẻ có nhiều đặc quyền và của cải. Điều này đã tạo điều kiện cho sự hình thành của nền văn minh Arab vào thế kỉ VII. Cùng với sự hình thành phát triển của nền văn minh Arab thì cũng đã có rất nhiều những thành tựu kèm theo, trong đó không thể không nhắc tới Hồi giáo một trong những thành tựu quan trọng nhất trong quá trình phát triển của nền văn minh Arab và có sự ảnh hưởng to lớn đối với lịch sử văn minh nhân loại. Sự hình thành phát triển và những thành tựu của nền văn minh Arab là một trong những quá trình có sức ảnh hưởng rất lớn và đã có nhiều đóng góp vào kho tàng tri thức của nhân loại. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận có mục tiêu nghiên cứu về quá trình hình thành phát triển và thành tựu của nền văn minh Arab. Từ đó, phân tích những sự ảnh hưởng của nền văn minh Arab trong lịch sử cho đến ngày nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu đề ra, bài nghiên cứu sẽ có những nhiệm vụ sau: Sơ lược tổng quan về tình hình thế giới cũng như ở bán đảo Arab trước khi có xuất hiện nhà nước. Nghiên cứu về quá trình hình thành và sự ảnh hưởng của Muhammad đối với sự ra đời của nhà nước Arab. Tìm hiểu về lịch sử phát triển của nhà nước Arab qua các thời kì Nghiên cứu những thành tựu đã đạt được của nền văn minh Arab 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính của bài tiểu luận đó là về quá trình hình thành cũng như phát triển của nền văn minh Arab, cùng với đó là những thành tựu mà nền văn minh Arab mang lại cho lịch sử nhân loại. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIII Về mặt không gian: bán đảo Arab và Đế quốc Arab 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Bài nghiên cứu vận dụng cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về sự ra đời của nhà nước, bản chất, vai trò và chức năng xã hội của nhà nước. Ngoài ra bài nghiên cứu cũng tiếp thu và vận dụng những kết quả của các công trình nghiên cứu khác về lịch sử Arab. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong bài nghiên cứu này, tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiều và so sánh, kết hợp với các phương pháp nghiên cứu liên ngành khác. Ngoài ra có sử dụng một số lý thuyết của việc nghiên cứu các môn khoa học tự nhiên như địa lý, toán học, … 6. Kết cấu của bài tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của bài tiểu luận bao gồm ba phần: Phần I: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của bán đảo Arab Phần II: Sự ra đời và phát triển của nhà nước Arab Phần III: Những thành tựu của nền văn minh Arab PHẦN I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA BÁN ĐẢO ARAB 1.1. Tổng quan về lịch sử văn minh nhân loại cho đến trước thế kỉ VII Cho đến trước thế kỉ thứ VII, nền văn minh của nhân loại đã có những sự phát triển vượt bậc. Sự xuất hiện của các công cụ bằng kim loại từ cách ngày nay khoảng 5000 năm đã đánh dấu cho sự kết thúc của xã hội nguyên thủy và mở ra thời đại văn minh trong lịch sử nhân loại. Ở Phương Đông, ngay từ thiên niên kỉ IV TCN, đã có sự ra đời của nhiều nền văn minh xung quanh lưu vực của các dòng sông lớn như sông Nile ở Ai Cập; sông Tigris và Euphrates ở Lưỡng Hà; sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ; sông Hoàng Hà, sông Trường Giang ở Trung Quốc. Do nằm ở lưu vực của những con sông lớn, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân ở những khu vực này đã phát triển nên nền kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, cùng với đó là sự tiến bộ trong lĩnh vực luyện kim. Việc sản xuất các tài nguyên kinh tế đã dẫn đến hệ quả tất yếu về sự phân hóa xã hội, xuất hiện các tầng lớp trong xã hội. Trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước lần lượt ra đời xung quanh lưu vực các con sông lớn ở Phương Đông. Cùng với sự ra đời của các nền văn minh đó là những thành tựu vô cùng quan trọng trong lịch sử nhân loại. Đây là thời kì mà lần đầu tiên con người có chữ viết, có những khái niệm sơ khai về các ngành khoa học như toán học, thiên văn, lịch pháp, … cùng với đó là những công trình kiến trúc vô cùng nổi bật như kim tự tháp ở Ai Cập hay những khu đền tháp ở Ấn Độ. Trong khi đó, ở Phương Tây, nền văn minh có sự hình thành muộn hơn, vào khoảng thiên niên kỉ I TCN, tập trung chủ yếu ở khu vực Địa Trung Hải. Giống như ở khu vực Tây Á và Ai Cập, nền văn minh ở khu vực Địa Trung Hải cũng bắt nguồn từ nền kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp. Trên cơ sở đó, đã tồn tại hai nền văn minh Hy Lạp và La Mã phát triển cao về kinh tế và xã hội, có nền văn hóa vô cùng rực rỡ, có nhiều thành tựu quan trọng đối với nền văn minh nhân loại. 1.2. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của bán đảo Arab Bán đảo Arab là bán đảo lớn nhất thế giới nằm ở Tây Nam của châu Á, có diện tích bằng ¼ châu Âu. Bán đảo Arab được giới hạn bởi vịnh Ba Tư ở phía đông bắc, eo biển Hormuz về phía đông, tiếp giáp với biển Arab về phía đông nam và nam, với vịnh Aden ở phía nam. Phía tây và tây bắc tiếp giáp với biển Đỏ. Phần phía bắc của bán đảo nối liền với hoang mạc Syria. Khu vực này có sự khác biệt so với các nền văn minh khác đó là không nằm quanh lưu vực của bất kì con sông lớn nào. Nhưng bán đảo Arab lại có một lợi thế khác đó là nằm trên con đường thương mại quan trọng trong thời cổ đại, nối liền các châu lục Âu, Á, Phi với nhau bằng cả đường thủy lẫn đường bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương nghiệp. Tuy nhiên, bán đảo Arab vẫn là một vùng hoang mạc rộng lớn. Phần lớn đất đai ở đây là sa mạc và bãi cỏ, nguồn nước ngọt vô cùng hiếm. Khí hậu nơi đây thì cũng rất khắc nghiệt để có thể sinh sống. Ban ngày, trời nắng nóng liên tục, không khí khô hạn, hơi nóng bốc lên cả ngày, kết hợp với gió mang theo những hạt cát bỏng rát bay trong không khí. Đây cũng là lí do để cư dân ở khu vực này luôn có những bộ trang phục che kín toàn bộ cơ thể. Tuy nhiên, vào ban đêm, nhiệt độ lại giảm xuống rất nhiều, có thể xuống tới 0oC, không khí lại chuyển qua lạnh giá. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm ở bán đảo Arab có thể lên tới hàng chục độ. Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như vậy nên đa phần cư dân Arab sống tập trung thành các thị tộc và bộ lạc xung quanh các ốc đảo rải rác trên khắp bán đảo Chỉ có vùng Yemen ở Tây Nam bán đảo có nguồn nước phong phú, có nhiều đất đai để canh tác nông nghiệp và trồng một số loại cây nhiệt đới như chà là, cà phê. Với điều kiện tự nhiên đó, vùng Yemen cũng là điểm dừng chân thuận lợi cho các thương nhân trên con đường buôn bán từ Syria, Palestine đến Ai Cập và Ethiopia. Vì vậy, từ thế kỉ X đến thế kỉ VI TCN, ở đây đã thành lập nhiều nhà nước cổ đại. Dọc theo bờ biển Đỏ ở phía Tây của bán đảo Arab là vùng Hajax. Từ xa xưa, khu vực này đã là một trong những con đường giao thương quan trọng giữa phương Đông và phương Tây, giữa Địa Trung Hải với Ấn Độ và châu Phi. Tại đây đã xuất hiện một số thành thị quan trọng như Mecca hay Yathrib. Như vậy, đến cuối thế kỉ VI, đầu thế kỉ VII, trên bán đảo Arab đã có những nơi thành lập nhà nước, có nơi đứng trước ngưỡng cửa xã hội có giai cấp, ngay cả ở những nơi có trình độ phát triển chậm hơn, công xã nguyên thủy cũng đang trong quá trình tan rã. PHẦN II: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC ARAB 2.1. Tình hình bán đảo Arab trước khi nhà nước ra đời Trước khi nhà nước Arab được Muhammad thống nhất và truyền bá đạo Hồi, tổ chức xã hội của người Arab chủ yếu là các thị tộc và bộ lạc. Những bộ lạc này thường không có sự giao thương nhiều với nhau do điều kiện tự nhiên của bán đảo Arab gây ra một số khó khăn trong việc di chuyển giữa các vùng. Chủ yếu, các thị tộc và bộ lạc thường tự trị về mặt kinh tế, chính trị và tôn giáo. Ngoài ra, ở một số khu vực ven bờ biển Đỏ hay vùng Yemen ở Tây Nam bán đảo là những nơi có điều kiện sống tốt hơn, đã hình thành nên các thành thị như Mecca và Yathrib. Cư dân ở những thành thị này sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi và trao đổi hàng hóa với những thương nhân đi qua khu vực này. Tại Mecca có ngôi đền cổ Kabba, nơi đây thờ nhiều vị thần của các bộ lạc khác nhau và một tảng đá đen được coi là biểu tượng sùng bái chung của các bộ lạc. Vào những ngày hội hàng năm, cư dân ở khắp nơi trong vùng đều đến ngôi đền này, mang theo súc vật, lương thực để đổi lấy các mặt hàng dệt may, sản phẩm thủ công, vũ khí, … Đây cũng là nơi mà qua đó các quý tộc ở Mecca thu được nhiều của cải và súc vật, tích lũy được một lượng lớn tài sản. Và dần dần tạo ra sự phân hóa về giai cấp trong xã hội. Từ thế kỉ VII, do có vị trí quan trọng về mặt thông thương giữa phương Đông và phương Tây, Arab đã trở thành mục tiêu tranh giành của Đế quốc Đông La Mã và Ba Tư. Những cuộc chiến tranh để chiếm lấy quyền kiểm soát bán đảo Arab diễn ra trong hàng chục năm. Đến năm 572, người Ba Tư kiểm soát được vùng Yemen, khống chế được con đường buôn bán từ Yemen qua miền Tây Arab đến Syria, kiểm soát con đường đi lại giữa vùng Địa Trung Hải với Ấn Độ Ba Tư, bắt buộc những đội buôn từ Ấn Độ đến Đế quốc Đông La Mã phải đi qua Ba Tư, không còn được đi qua Yemen như trước. Điều đó đã làm cho việc buôn bán ở Arab suy yếu hẳn. Cư dân ở vùng Yemen không thể trao đổi hàng hóa với những thương nhân, nền kinh tế ngày càng suy thoái. Tầng lớp quý tộc cũng bị ảnh hưởng dẫn đến phải thay đổi, giảm bớt việc buôn bán và chuyển qua cho vay nặng lãi. Dần dần, những mâu thuẫn về giai cấp ở Arab ngày càng trở nên gay gắt. Người dân bị nghèo đói và bần cùng hóa đã liên kết với tầng lớp nô lệ để nổi dậy chống lại sự thống trị của giới quý tộc. Trong khi đó, tầng lớp quý tộc ở các thị tộc, bộ lạc cũng nhận thấy cần phải liên kết với nhau để bảo vệ quyền lợi của mình. Từ những hoàn cảnh đó, nhu cầu về việc các thị tộc, bộ lạc liên kết lại với nhau để thành lập nên một quốc gia thống nhất của người Arab đã xuất hiện, cùng với đó là những cơ sở tương đối đầy đủ để bước vào thời kì của xã hội có giai cấp. Chính những yếu tố này đã tạo tiền đề cho sự ra đời của nhà nước Arab. 2.2. Sự ra đời của nhà nước Arab Trong điều kiện về sự cần thiết của việc hình thành nên một quốc gia thống nhất của người Arab, Hồi giáo, một tôn giáo mới chủ trương thờ nhất thần, không phân biệt bộ lạc, bộ tộc, tất cả đều là anh em đã ra đời và đóng góp yếu tố quan trọng trong việc thống nhất bán đảo Arab. Từ đó, sự ra đời của nhà nước Arab đã gắn liền với quá trình hình thành của Hồi giáo do Muhammad truyền bá. Muhammad (570 632) xuất thân từ một bộ lạc thế lực ở Mecca. Khoảng năm 610, ông bắt đầu đi truyền bá đạo Hồi. Trong 12 năm đầu tiên, Muhammad chỉ lôi kéo được một số ít người đi theo tôn giáo mới. Trong giai đoạn này, tầng lớp quý tộc Quraysh ở Mecca đã nhận thấy những mối nguy hại của tôn giáo mới với chủ trương chỉ thờ một vị thần sẽ phủ nhận đi sự sùng bái các vị thần của các bộ lạc, do đó sẽ làm mất đi ý nghĩa là trung tâm tôn giáo ở Arab của Mecca, từ đó số lượng người hàng năm đến Mecca để hành hương cũng như tham gia các phiên chợ ở Mecca sẽ giảm, kéo theo đó là địa vị chính trị và kinh tế của Mecca cũng giảm theo. Vì vậy, trong thời gian đầu, tầng lớp quý tộc Quraysh ở Mecca đã kịch liệt chống lại Hồi giáo và tiền hành hãm hại những tín đồ của tôn giáo mới này. Đến năm 622, Muhammad cùng các tín đồ của mình đã phải trốn khỏi thành Mecca, chạy lên Yathrib ở phía Bắc. Tại đây, Muhammad được các tầng lớp trên của bộ lạc giúp đỡ, tạo điều kiện để có thể truyền bá rộng rãi Hồi giáo. Cũng trong năm 622, Muhammad tự xưng mình là tiên tri, kỉ nguyên Hồi giáo chính thức được mở ra từ đây. Cùng với sự kiện đó, thành phố Yathrib được đổi tên thành Medina (nghĩa là thành phố của Tiên tri). Tại Medina, với sự truyền bá của Muhammad về một tôn giáo mới, nhiều cư dân nơi đây dù trước đó là các tín đồ Công giáo nhưng sau đó đã chuyển sang đạo Hồi. Cộng đồng Hồi giáo đã phát triển hết sức mạnh mẽ. Chỉ sau một thời gian ngắn, Muhammad dần thành lập được một lực lượng chính trị kết hợp với tôn giáo do ông chỉ huy. Để duy trì được lực lượng ngày càng lớn mạnh này, Muhammad thường xuyên tập kích các đội buôn của Mecca trên đường đến Syria. Điều này đã gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế đối với giới quý tộc Quraysh ở Mecca. Uy tín của Muhammad ngày càng được tăng lên, tạo ra sức ảnh hưởng lớn hơn của Hồi giáo ở bán đảo Arab. Một số bộ lạc du mục ở Hajax từ trước vẫn có quan hệ hòa bình với người Quraysh cũng đã dần dần chuyển sang ủng hộ Muhammad, kéo theo đó là nhiều cuộc chiến tranh giữa Medina và Mecca nổ ra. Năm 627, sau hai cuộc tấn công bất thành của Mecca vào Medina, giới lãnh đạo ở Mecca đã đi đến mong ước kí một thỏa hiệp đình chiến với Medina. Đến năm 628, Muhammad kí hòa ước với Mecca, tạm ngừng chiến tranh trong vòng 10 năm. Năm 629, để thuyết phục giới quý tộc Quraysh về những ý định hòa bình của người Medina, Muhammad đã dẫn 2000 tín đồ ở Medina hành hương đến Mecca và đến thăm đền Kaaba. Chuyến đi này của Muhammad cũng đã thu hút được nhiều người ở Mecca và những vùng xung quanh theo Hồi giáo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ NHẬP MƠN NĂNG LỰC THƠNG TIN Tên đề tài: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ARAB Giảng viên: TS Trần Thị Thanh Vân Ths Nguyễn Thị Kim Lân Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC1 PHẦN MỞ ĐẦU3 Lý chọn đề đề tài3 Tổng quan nghiên cứu đề tài3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu4 3.2 Nhiện vụ nghiên cứu4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu4 4.1 Đối tượng nghiên cứu4 4.2 Phạm vi nghiên cứu4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu4 5.1 Cơ sở lý luận4 5.2 Phương pháp nghiên cứu5 Kết cấu tiểu luận5 PHẦN I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA BÁN ĐẢO ARAB6 1.1 Tổng quan lịch sử văn minh nhân loại trước kỉ VII6 1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên bán đảo Arab7 PHẦN II: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC ARAB9 2.1 Tình hình bán đảo Arab trước nhà nước đời9 2.2 Sự đời nhà nước Arab10 2.3 Quá trình phát triển đế quốc Arab 13 2.3.1 Thời kì cai trị bốn vị Khalifah Rashidun (632 - 661)13 2.3.2 Vương triều Umayyad (661 - 750)15 2.3.3 Triều đại nhà Abbas suy vong nhà nước Arab (750 - 1258)16 PHẦN III: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ARAB19 3.1 Hồi giáo19 3.2 Khoa học xã hội21 3.3 Khoa học tự nhiên22 3.4 Kĩ thuật - Kiến trúc22 KẾT LUẬN24 TÀI LIỆU THAM KHẢO25 PHỤ LỤC26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn minh Arab văn minh bật mang lại nhiều đóng góp cho nhân loại thông qua thành tựu quan trọng Lịch sử đời phát triển văn minh Arab trải qua nhiều thời kì với nhiều biến động nội xã hội Arab, ảnh hưởng trình bành trướng mở rộng lãnh thổ người Arab Và với thành tựu quan trọng văn minh Arab lịch sử phát triển loài người, thành tựu bao gồm phát minh thay thế, sửa đổi với mục đích phát triển thành tựu trước nhân loại đạt Nhận thấy vấn đề nhiều yếu tố để nghiên cứu khai thác, tơi lựa chọn đề tài Q trình hình thành phát triển thành tựu văn minh Arab cho tiểu luận Tổng quan nghiên cứu đề tài So với văn minh khác giới văn minh Arab xuất muộn nhiều Nếu văn minh khác phương Đông chủ yếu hình thành từ khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN, Ai Cập vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, cư dân sống tập trung đông đúc quanh lưu vực sông Nile, hay Lưỡng Hà vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN có hàng chục nhà nước nhỏ người Sumer hình thành quanh lưu vực sơng Tigris Euphrates, hay xa vào khoảng kỉ XXI TCN, Vương triều nhà Hạ Trung Quốc hình thành, mở đầu cho xã hội có giai cấp nhà nước Trung Quốc Trong đó, đến đầu kỉ VII, cư dân bán đảo Arab sống thành thị tộc lạc Mặc dù vậy, lạc có phân hóa giai cấp rõ ràng Tầng lớp quý tộc thị tộc trở thành kẻ có nhiều đặc quyền cải Điều tạo điều kiện cho hình thành văn minh Arab vào kỉ VII Cùng với hình thành phát triển văn minh Arab có nhiều thành tựu kèm theo, khơng thể khơng nhắc tới Hồi giáo - thành tựu quan trọng trình phát triển văn minh Arab có ảnh hưởng to lớn lịch sử văn minh nhân loại Sự hình thành phát triển thành tựu văn minh Arab q trình có sức ảnh hưởng lớn có nhiều đóng góp vào kho tàng tri thức nhân loại Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận có mục tiêu nghiên cứu trình hình thành phát triển thành tựu văn minh Arab Từ đó, phân tích ảnh hưởng văn minh Arab lịch sử ngày 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, nghiên cứu có nhiệm vụ sau: - Sơ lược tổng quan tình hình giới bán đảo Arab trước có xuất nhà nước - Nghiên cứu trình hình thành ảnh hưởng Muhammad đời nhà nước Arab - Tìm hiểu lịch sử phát triển nhà nước Arab qua thời kì - Nghiên cứu thành tựu đạt văn minh Arab Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận q trình hình thành phát triển văn minh Arab, với thành tựu mà văn minh Arab mang lại cho lịch sử nhân loại 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt thời gian: từ kỉ VII đến kỉ XIII - Về mặt không gian: bán đảo Arab Đế quốc Arab Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Bài nghiên cứu vận dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin đời nhà nước, chất, vai trò chức xã hội nhà nước Ngoài nghiên cứu tiếp thu vận dụng kết cơng trình nghiên cứu khác lịch sử Arab 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiều so sánh, kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành khác Ngồi có sử dụng số lý thuyết việc nghiên cứu môn khoa học tự nhiên địa lý, toán học, … Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận bao gồm ba phần: Phần I: Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên bán đảo Arab Phần II: Sự đời phát triển nhà nước Arab Phần III: Những thành tựu văn minh Arab PHẦN I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA BÁN ĐẢO ARAB 1.1 Tổng quan lịch sử văn minh nhân loại trước kỉ VII Cho đến trước kỉ thứ VII, văn minh nhân loại có phát triển vượt bậc Sự xuất công cụ kim loại từ cách ngày khoảng 5000 năm đánh dấu cho kết thúc xã hội nguyên thủy mở thời đại văn minh lịch sử nhân loại Ở Phương Đông, từ thiên niên kỉ IV TCN, có đời nhiều văn minh xung quanh lưu vực dịng sơng lớn sơng Nile Ai Cập; sông Tigris Euphrates Lưỡng Hà; sông Ấn, sơng Hằng Ấn Độ; sơng Hồng Hà, sơng Trường Giang Trung Quốc Do nằm lưu vực sơng lớn, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân khu vực phát triển nên kinh tế nông nghiệp chăn nuôi gia súc, với tiến lĩnh vực luyện kim Việc sản xuất tài nguyên kinh tế dẫn đến hệ tất yếu phân hóa xã hội, xuất tầng lớp xã hội Trên sở đó, giai cấp nhà nước đời xung quanh lưu vực sông lớn Phương Đông Cùng với đời văn minh thành tựu vô quan trọng lịch sử nhân loại Đây thời kì mà lần người có chữ viết, có khái niệm sơ khai ngành khoa học toán học, thiên văn, lịch pháp, … với cơng trình kiến trúc vô bật kim tự tháp Ai Cập hay khu đền tháp Ấn Độ Trong đó, Phương Tây, văn minh có hình thành muộn hơn, vào khoảng thiên niên kỉ I TCN, tập trung chủ yếu khu vực Địa Trung Hải Giống khu vực Tây Á Ai Cập, văn minh khu vực Địa Trung Hải bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp thủ cơng nghiệp Trên sở đó, tồn hai văn minh Hy Lạp La Mã phát triển cao kinh tế xã hội, có văn hóa vơ rực rỡ, có nhiều thành tựu quan trọng văn minh nhân loại 1.2 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên bán đảo Arab Bán đảo Arab bán đảo lớn giới nằm Tây Nam châu Á, có diện tích ¼ châu Âu Bán đảo Arab giới hạn vịnh Ba Tư phía đơng bắc, eo biển Hormuz phía đơng, tiếp giáp với biển Arab phía đơng nam nam, với vịnh Aden phía nam Phía tây tây bắc tiếp giáp với biển Đỏ Phần phía bắc bán đảo nối liền với hoang mạc Syria Khu vực có khác biệt so với văn minh khác khơng nằm quanh lưu vực sơng lớn Nhưng bán đảo Arab lại có lợi khác nằm đường thương mại quan trọng thời cổ đại, nối liền châu lục Âu, Á, Phi với đường thủy lẫn đường bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương nghiệp Tuy nhiên, bán đảo Arab vùng hoang mạc rộng lớn Phần lớn đất đai sa mạc bãi cỏ, nguồn nước vơ Khí hậu nơi khắc nghiệt để sinh sống Ban ngày, trời nắng nóng liên tục, khơng khí khơ hạn, nóng bốc lên ngày, kết hợp với gió mang theo hạt cát bỏng rát bay khơng khí Đây lí để cư dân khu vực ln có trang phục che kín tồn thể Tuy nhiên, vào ban đêm, nhiệt độ lại giảm xuống nhiều, xuống tới 0oC, khơng khí lại chuyển qua lạnh giá Sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày ban đêm bán đảo Arab lên tới hàng chục độ Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên đa phần cư dân Arab sống tập trung thành thị tộc lạc xung quanh ốc đảo rải rác khắp bán đảo Chỉ có vùng Yemen Tây Nam bán đảo có nguồn nước phong phú, có nhiều đất đai để canh tác nông nghiệp trồng số loại nhiệt đới chà là, cà phê Với điều kiện tự nhiên đó, vùng Yemen điểm dừng chân thuận lợi cho thương nhân đường buôn bán từ Syria, Palestine đến Ai Cập Ethiopia Vì vậy, từ kỉ X đến kỉ VI TCN, thành lập nhiều nhà nước cổ đại Dọc theo bờ biển Đỏ phía Tây bán đảo Arab vùng Hajax Từ xa xưa, khu vực đường giao thương quan trọng phương Đông phương Tây, Địa Trung Hải với Ấn Độ châu Phi Tại xuất số thành thị quan trọng Mecca hay Yathrib Như vậy, đến cuối kỉ VI, đầu kỉ VII, bán đảo Arab có nơi thành lập nhà nước, có nơi đứng trước ngưỡng cửa xã hội có giai cấp, nơi có trình độ phát triển chậm hơn, cơng xã ngun thủy q trình tan rã PHẦN II: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC ARAB 2.1 Tình hình bán đảo Arab trước nhà nước đời Trước nhà nước Arab Muhammad thống truyền bá đạo Hồi, tổ chức xã hội người Arab chủ yếu thị tộc lạc Những lạc thường khơng có giao thương nhiều với điều kiện tự nhiên bán đảo Arab gây số khó khăn việc di chuyển vùng Chủ yếu, thị tộc lạc thường tự trị mặt kinh tế, trị tơn giáo Ngoài ra, số khu vực ven bờ biển Đỏ hay vùng Yemen Tây Nam bán đảo nơi có điều kiện sống tốt hơn, hình thành nên thành thị Mecca Yathrib Cư dân thành thị sống chủ yếu nghề chăn ni trao đổi hàng hóa với thương nhân qua khu vực Tại Mecca có ngơi đền cổ Kabba, nơi thờ nhiều vị thần lạc khác tảng đá đen coi biểu tượng sùng bái chung lạc Vào ngày hội hàng năm, cư dân khắp nơi vùng đến đền này, mang theo súc vật, lương thực để đổi lấy mặt hàng dệt may, sản phẩm thủ công, vũ khí, … Đây nơi mà qua quý tộc Mecca thu nhiều cải súc vật, tích lũy lượng lớn tài sản Và tạo phân hóa giai cấp xã hội Từ kỉ VII, có vị trí quan trọng mặt thơng thương phương Đông phương Tây, Arab trở thành mục tiêu tranh giành Đế quốc Đông La Mã Ba Tư Những chiến tranh để chiếm lấy quyền kiểm soát bán đảo Arab diễn hàng chục năm Đến năm 572, người Ba Tư kiểm soát vùng Yemen, khống chế đường buôn bán từ Yemen qua miền Tây Arab đến Syria, kiểm soát đường lại vùng Địa Trung Hải với Ấn Độ - Ba Tư, bắt buộc đội buôn từ Ấn Độ đến Đế quốc Đông La Mã phải qua Ba Tư, khơng cịn qua Yemen trước Điều làm cho việc bn bán Arab suy yếu hẳn Cư dân vùng Yemen trao đổi hàng hóa với thương nhân, kinh tế ngày suy thoái Tầng lớp quý tộc bị ảnh hưởng dẫn đến phải thay đổi, giảm bớt việc buôn bán chuyển qua cho vay nặng lãi Dần dần, mâu thuẫn giai cấp Arab ngày trở nên gay gắt Người dân bị nghèo đói bần hóa liên kết với tầng lớp nô lệ để dậy chống lại thống trị chiếm đoạt ruộng đất cư dân địa Điều lần thổi bùng lên mâu thuẫn quần chúng nhân dân giai cấp thống trị Lợi dụng bất đồng quan hệ xã hội lúc giờ, phận quý tộc thù ghét Khalifah Othman bin Affan thành lập đảng phái riêng biệt, mang tính chất chống cai trị Othman Nguyên tắc nhóm quý tộc thừa nhận Ali bin Abu Talib, vốn rể Muhammad với dịng dõi ơng thủ lĩnh hợp pháp tơn giáo trị Dần dần, ngày có nhiều người bất đồng với Khalifah Othman bin Affan tham gia theo phong trào Năm 656, phong trào chống đối Othman đạt đến cực điểm, quần chúng nhân dân bao vây nơi giết chết Othman bin Affan Sau đưa Ali bin Abu Talib lên làm Khalifah Đây vị Khalifah Rashidun cuối Mặc dù Khalifah Ali bin Abu Talib quần chúng nhân dân ủng hộ để đưa lên, nhiên, người thuộc họ Umayyad lại khơng thừa nhận quyền Khalifah Ali bin Abu Talib Đại biểu nhà Umayyad viên tổng đốc Mu’Awiya Syria gây chiến với Ali Mặc dù sau Ali bin Abu Talib chủ động thỏa hiệp với Mu’Awiya, nhiên điều gây chia rẽ nội dân chúng Một số người trước ủng hộ Ali bin Abu Talib thay đổi quan điểm, lập giáo phái gọi Kharijites Những người theo giáo phái Kharijites cho Khalifah phải tồn thể tín đồ bầu lên, không để giới quý tộc chọn lựa người bạn chiến đấu với Nhà tiên tri Muhammad Đồng thời họ yêu cầu khôi phục lại nguyên tắc ban đầu đạo Hồi như: tất tín đồ bình đẳng địa vị xã hội; ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà thờ; chế độ phân chia công chiến lợi phẩm; … Để đạt yêu cầu trên, người thuộc giáo phái Kharijites nhiều lần loạn, gây chiến tranh với Khalifah Điều tạo bất ổn xã hội Arab thời kỳ đó, dần bước vào giai đoạn suy tàn Khalifah Rashidun, mở thời kì lịch sử phát triển Arab 14 2.3.2 Vương triều Umayyad (661 - 750) Năm 661, lúc tình hình xã hội đầy bất ổn, Khalifah Ali bin Abu Talib bị người thuộc giáo phái Kharijites giết chết Viên tổng đốc Mu’Awiya Syria thuộc họ Umayyad nhanh chóng tận dụng thời cơ, quý tộc Ai Cập Syria lập lên làm Khalifah, lấy hiệu Mu’Awiya I Sau lên ngôi, Mu’Awiya I hủy bỏ chế độ tuyển cử Khalifah giới quý tộc bầu ra, thành lập quyền chun chế, mở thời kì Vương triều Umayyad Từ đó, ngơi Khalifah trở thành cha truyền nối Triều đại Umayyad thu nguồn lợi nhờ vào quý tộc chủ nô thương nhân, đặc biệt quý tộc Hồi giáo Syria Cũng mà Khalifah Mu’Awiya I định lựa chọn thành Damascus Syria kinh đô Vương triều Umayyad Và từ đó, tồn bán đảo Arab phần Ai Cập coi thành bang đế quốc Hồi giáo Sau hoàn tất việc dẹp loạn Mecca Medina từ trước đó, triều đại Umayyad cho mở lại chiến tranh bành trướng mở rộng bên ngồi Về phía Tây, người Arab tiếp tục tiến hành chiến tranh với Đế quốc Đông La Mã nhiều lần công vào kinh đô Constantinople nước Năm 698, Arab chiếm Carthage, khiến cho lực lượng cịn lại Đơng La Mã Bắc Phi bị tiêu diệt Cuộc chiến tranh Arab Đế quốc Đông La Mã Carthage khiến phần lớn cư dân nơi người Berber phải chạy trốn lên dãy Atlas Những người Hồi giáo sau phải đến 70 năm để thuyết phục họ trở thành đồng minh theo đạo Hồi Năm 710, lực lượng bao gồm người Arab người Berber từ Tây Phi, vượt qua eo Gibraltar, công vào Tây Ban Nha Vương quốc Visigoths Mặc dù sau đội quân người Arab tiếp tục tiến đánh sâu vào châu Âu, nhiên sau khơng giành kết Vì bành trướng xa lãnh thổ đế quốc Arab dừng lại bán đảo Tây Ban Nha Về phía Đơng, đế quốc Arab tiến hành chiến tranh xâm lược tới Ấn Độ, chiếm Ấn Độ vùng rộng lớn Trung Á Tại đây, người Arab thường xuyên có đối đầu với nhà Đường Trung Quốc vào khoảng cuối kỉ VII, đầu kỉ VIII 15 Trong suốt giai đoạn thống trị triều đại Umayyad, Đế quốc Arab chiếm thêm vùng lãnh thổ rộng lớn miền bắc châu Phi bán đảo Tây Ban Nha trải dài đến Trung Quốc Do đó, đến kỉ VIII, Arab trở thành đế quốc rộng lớn, lãnh thổ trải dài khắp ba châu lục châu Á, châu Âu châu Phi Đây triều đại sở hữu phần lãnh thổ lớn lịch sử Arab Mặc dù sở hữu đội quân hùng mạnh dễ dàng xâm chiếm phần lãnh thổ rộng lớn, nhiên tình hình nước triều đại Umayyad lại có nhiều biến động Đời sống nhân dân vùng bị chiếm đóng vơ cực khổ, họ liên tục dậy, tiến hành bạo động Cùng với việc có lãnh thổ rộng lớn khiến cho quyền trung ương Damascus khó kiểm sốt tồn Từ dẫn đến nhiều bất ổn nội quyền, không đưa sách đắn việc lãnh đạo hay truyền bá Hồi giáo Kéo theo ảnh hưởng quyền lợi kinh tế quý tộc Cũng nhân hội đó, nhiều lãnh chúa phong kiến không ngừng đánh để tranh giành quyền lợi cướp Khalifah nhà Umayyad Những yếu tố cho thấy thiếu ổn định suy tàn Triều đại Umayyad điều tất yếu 2.3.3 Triều đại nhà Abbas suy vọng đế quốc Arab (750 - 1258) Vào năm 20 kỉ VIII, Abu al-Abbas - địa chủ lớn Iraq có họ hàng với Nhà tiên tri Muhammad sáng lập phái Abbas Phái Abbas có ý định lợi dụng lực lượng quần chúng nhân dân với mục tiêu giành quyền Hưởng ứng kêu gọi phái Abbas, người dân nhiều khu vực tham gia khởi nghĩa Các dậy nhà Abbas hỗ trợ phần lớn người Ả Rập, chủ yếu người định cư Marw bị gây thiệt hại sách nhà Umayyad với hỗ trợ từ người Yemen người Mawali, người theo đạo Hồi người Ả Rập Ý định khởi nghĩa để lật đổ Vương triều Umayyad phái Abbas nhận ủng hộ đồng tình nhiều địa chủ Ba Tư Năm 747, khởi nghĩa phái Abbas với phần đông quần chúng nhân dân nhằm chống lại quyền chuyên chế nhà Umayyad bùng nổ Sau năm đấu tranh, lực lượng quân Umayyad bị đánh bại hoàn toàn Vị Khalifah cuối triều Umayyad Marwan II phải bỏ chạy sang Ai 16 Cập chết Đây thời điểm đánh dấu kết thúc Vương triều Umayyad, mở thời kỳ triều đại Khalifah cuối lịch sử Arab Ngay năm 750, Abu al-Abbas lập nên làm Khalifah, thành lập nên triều đại Abbas Đến năm 762, Khalifah Abu al-Abbas cho dời kinh đô đế quốc Arab từ Damascus Syria sang thành Baghdad Iraq Thời kỳ thống trị Vương triều Abbas thời kì phát triển hưng thịnh mặt đế quốc Arab Tuy nhiên thời kỳ mà mâu thuẫn giai cấp với mâu thuẫn tộc diễn gay gắt Mặc dù triều đại Umayyad chấm dứt lãnh thổ bán đảo Arab, nhiên người thuộc dòng dõi cuối nhà Umayyad kịp chạy sang Tây Ban Nha, thành lập nhà nước Arab Phương Tây, đặt kinh Córdoba (miền nam Tây Ban Nha) Nhưng nhà nước liên tục bị cư dân đế quốc, đặc biệt cư dân vùng bị chinh phục dậy chống lại áp phong kiến ách thống trị dị tộc Đầu kỉ IX, khởi nghĩa lớn nổ Azerbaijan, sau lan rộng sang Armenia phần Iran Cuộc khởi nghĩa lãnh đạo Barak, nhiều lúc có quân số lên tới 30000 người nhiều lần đánh bại quân đội Khalifah Sau nhiều khởi nghĩa thành công khắp lãnh thổ Đế quốc Arab, đến kỉ X, từ đế quốc rộng lớn, có lãnh thổ trải dài khắp ba châu lục Âu, Á, Phi, lãnh thổ Vương triều Abbas bị thu hẹp lại nhiều, tập trung vùng xung quanh Baghdad Đến năm 945, Baghdad bị nhà Buyid, người thống trị miền Tây Iran đánh chiếm Vào thời điểm này, quyền Khalifah Baghdad tồn danh nghĩa thủ lĩnh tôn giáo Trên thực tế, Khalifah bị nhà Buyid khống chế Đến đầu kỉ XI, đội quân người Seljuk vua Toghrul Bey sau chiếm toàn vùng Trung Á tiến vào xâm lược Iran công thành Baghdad Khalifah AlQa’im nhận thấy không đủ khả để chống trả lại đội quân hùng mạnh người Seljuk nên nhanh chóng đầu hàng Người Seljuk dễ dàng chiếm thành Baghdad vào năm 1055 Nhưng người Seljuk theo đạo Hồi, nên Toghrul Bey yêu cầu Khalifah Al-Qa’im phong cho danh hiệu Sultan (nghĩa người có uy quyền), cịn cơng nhận Khalifah thủ lĩnh Hồi giáo 17 Năm 1132, nhân lúc lực người Seljuk suy yếu, Khalifah Al-Mustarshid khôi phục lại quyền Baghdad, nhiên lãnh thổ người Arab bị thu hẹp lại trước Đến kỉ XIII, đội quân hùng mạnh Đế chế Mơng Cổ, tung hồnh vó ngựa xâm lược nhiều nơi giới, chinh phục Iran Đến năm 1258, quân Mông Cổ chiếm thành Baghdad, Khalifah cuối Vương triều Abbas Đế quốc Arab Al-Mustasim bị xử tử Đánh dấu diệt vong Vương triều Abbas Đế quốc Arab sau kỉ tồn 18 PHẦN III NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ARAB Do văn minh đời sau, xung quanh lại có quốc gia tiến văn hóa cơng nghệ Ai Cập, Lưỡng Hà, La Mã, Ấn Độ, Ba Tư, … Người Arab tiếp thu toàn thành tựu quốc gia láng giềng trình bành trướng lãnh thổ Từ đó, hình thành nên văn hóa mang sắc dân tộc người Arab, xen lẫn kết hợp nhiều yếu tố dân tộc quốc gia khác lân cận Ngồi ra, nằm đường giao thương bn bán châu Á, châu Âu châu Phi, bán đảo Arab trở thành nơi giao thương văn hóa khác Những tác phẩm triết học, văn học Hy Lạp La Mã; cách làm giấy, thuốc súng, la bàn người Trung Quốc; kỹ nghệ dệt vải, lụa, thảm, làm vũ khí, thuộc da, làm đường Syria; nhiều thứ nông nghiệp chà là, mía hay cơng nghiệp bóng, dâu Ba Tư, Ai Cập … qua bán đảo Arab truyền tới khu vực khác 3.1 Hồi giáo Mặc dù đế quốc Arab tồn đến kỉ XIII, nhiên sức ảnh hưởng Hồi giáo to lớn tận ngày Sự đời Hồi giáo mở thời kì lịch sử bán đảo Arab, thời kì thống phát triển Hồi giáo tôn giáo thần tuyệt đối Vị thần tín đồ Hồi giáo tơn thờ thánh Allah Tín đồ Hồi giáo tin ngồi thánh Allah khơng cịn vị thần khác Tất thứ trời đất thuộc thánh Allah Còn Muhammad người Allah giao cho sứ mệnh truyền bá tôn giáo nên sứ giả Allah tiên tri tín đồ Hồi giáo tiếp thu nhiều quan niệm tôn giáo khác, Do Thái truyền thuyết sáng tạo giới, thiên đường địa ngục, thiên thần, quỷ Satan Đạo Hồi dựa vào nghi thức tôn giáo khác để sáng tạo nghi thức tôn giáo riêng Cùng với chép số nghi thức đạo Do Thái rửa mặt tay trước cầu nguyện; cầu nguyện phải hướng thánh địa Mecca phải phủ phục trán chạm đất; cấm ăn thịt lợn, thịt chó, thịt vật chết bệnh tật, thịt cúng 19 thần cấm uống rượu Sự khác biệt lớn đạo Hồi so với tơn giáo khác không thờ ảnh hay tượng thánh Allah Đạo Hồi quan niệm thánh Allah tồn khắp nơi, khơng có hình tượng thể hay tái lại Allah Bởi bên thánh thất Hồi giáo trang trí chữ Arab không thờ tượng hay tranh ảnh Đặc điểm giáo lý Hồi giáo đơn giản tồn luật lệ lễ nghị phức tạp, nghiêm khắc số trường hợp q khắt khe Kinh thánh đạo Hồi kinh Qur’an, bao gồm 30 quyển, 114 chương, đoạn thơ ghi lại lời nói nhà tiên tri Muhammad Tuy nhiên theo tín đồ Hồi giáo kinh Qur’an ghi chép lời phán bảo Allah Kinh Qur’an đề cập đến nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực, đó, người Arab, kinh Qur’an ngồi ngun tắc tơn giáo cịn tổng hợp tri thức khoa học, nguyên tắc pháp luật đạo đức Sau nhà nước Arab dựa phần lớn vào kinh để đưa vào pháp luật đặt nguyên tắc xã hội Cùng với trình mở rộng lãnh thổ đế quốc Arab triều đại Khalifah Rashidun Umayyad, đạo Hồi truyền bá khắp khu vực Tây Á, Trung Á, Bắc Phi Tây Ban Nha Trong trình ấy, Hồi giáo chia thành hai giáo phải Sunni Shiite Dòng Hồi giáo Sunni chiếm từ 75% đến 90% số người theo đạo Hồi Còn lại từ khoảng 10% đến 20% tín đồ theo dòng Shiite Hồi giáo dòng Shiite bao gồm nhiều nhánh nhỏ khác, lớn Twelvers, tập trung phần lớn Iran, Iraq, Bahrain, Ấn Độ, Pakistan Liban Tiếp sau nhánh Zaidis Ismaili Cịn lại nhánh nhỏ bao gồm Bohra Druze, với Alawites Alevi Như vậy, Hồi giáo niềm tin vào thánh Allah vị tiên tri Muhammad ngài, đọc kinh cầu nguyện định, bố thí cho người nghèo, nhịn ăn tháng Ramadan hành hương đến thánh địa Mecca Đây bốn bổn phận tín đồ Hồi giáo, với lòng tin vào thánh Allah tiên tri Muhammad thành năm trụ cột Hồi giáo Hiện nay, có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo khắp giới, 50 quốc gia khắp châu lục, tập trung chủ yếu nước nằm khu vực Trung Đông bán đảo Arab, số nước vùng Trung Á khu vực Đơng Nam Á 20 Nền văn hóa Hồi Giáo tập hợp nhiều văn hóa khác có văn hóa Cổ Do Thái, Cổ Hy Lạp, Ấn – Ba Tư thời Trung Cổ Qua nhiều kỷ, hình thái trị kinh tế đạo Hồi bị biến đổi hình thái tơn giáo giữ nguyên Hệ thống niềm tin tôn giáo đạo Hồi gồm bổn phận đạo đức giá trị luân lý, đặt niềm tin là: đức tin, việc cầu nguyện, bố thí, nhịn ăn hành hương Đây điều bắt buộc người theo đạo Hồi nhờ đạo Hồi có hình thức nhất, đứng vững trì lâu dài tận ngày 3.2 Khoa học xã hội Về triết học, triết học thống Arab bị chi phối sâu sắc giáo lý đạo Hồi Những thành tựu quan trọng người Arab lĩnh vực việc dịch truyền bá nhiều tác phẩm nhà triết học Hy Lạp La Mã cổ đại Các tác phẩm triết học nhà tâm Hy Lạp Aristotle người Arab dịch sang nhiều thứ tiếng Syria, Ba Tư Arab Do có kế thừa tinh hoa văn học Đơng - Tây, với điều kiện kinh tế chịu ảnh hưởng sâu sắc tơn giáo, văn học Arab có tính đặc sắc cao Nổi tiếng Kinh Qur’an Đây Kinh thánh người Hồi giáo, bao gồm 30 quyển, 114 chương Đây xem tác phẩm văn học đồ sộ lịch sử, kết tinh nhiều tinh hoa trí tuệ văn minh Arab, thể nhiều câu chuyện dân gian, truyền thuyết, ngụ ngơn Ngồi ra, thành tựu quan trọng khác văn học Arab tập truyện dân gian Nghìn lẻ đêm Những truyện tác phẩm có nguồn gốc từ tập Một nghìn câu chuyện Ba Tư đời từ kỉ VI, bổ sung truyện thần thoại Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, … có cải biên xâu chuỗi cách tài tình hợp lý mẩu truyện không liên quan với câu chuyện dài xảy cung vua Vị quốc vương nói đến truyện Nghìn lẻ đêm Khalifah Harun al-Rashid Vương triều Abbas, cai trị Arab giai đoạn từ năm 786 đến năm 809, thời kỳ Kinh đô đế quốc đóng thành Baghdad Truyện Nghìn lẻ đêm phản ánh rõ ràng 21 vấn đề xã hội Arab thời giờ, thể phong tục, tập quán, sống nhân dân dân tộc đế quốc Arab 3.3 Khoa học tự nhiên Trên sở tiếp thu di sản văn hóa cổ đại, qua việc phiên dịch giải nhiều tác phẩm khoa học văn minh lân cận Hy Lạp hay Ai Cập, người Arab tiếp tục nghiên cứu, phát triển đạt nhiều thành tựu Dựa chữ số người Ấn Độ, người Arab sáng tạo chữ số Arab ngày Trong lĩnh vực toán học, họ hồn thiện phép tính đại số, giải tốn phương trình bậc 3, bậc Người Arab phát triển kiến thức hình học, lượng giác, đặt khái niệm sin, cos, tan, cot … Các tác phẩm đại số học nhà toán học Muhammad ibn Musa al-Khwarizmi, sống vào cuối kỉ VIII đến nửa đầu kỉ IX sách môn học Và tận kỉ X, tác phẩm coi đại số học chủ yếu trường học châu Âu Dựa thành tựu toán học, tổng hợp thành tựu trước khoa học tự nhiên người Hy Lạp, La Mã Ấn Độ, người Arab tìm hiểu thêm lĩnh vực khác hóa học, vật lý thiên văn học Về hóa học, họ điều chế rượu, cồn, acid, … Về thiên văn học, người Arab trọng việc quan sát bầu trời yêu cầu việc làm lễ Cũng nhờ trình quan sát đó, người Arab có nhiều ghi chép ngơi sao, chịm sao, đưa giả thuyết việc trái đất trung tâm vũ trụ 3.4 Kĩ thuật - Kiến trúc Về kĩ thuật, người Arab làm nhiều mặt hàng xa xỉ phẩm cho giới quý tộc để bn bán nước ngồi Trong tiếng dệt người Arab với kỹ thuật dệt phức tạp thảm độc Ngồi cịn có sản phẩm khác vải xoa Mosul, da mầu Córdoba, … Người Arab đạt số tiến việc xây dựng cơng trình trị thủy Nghệ thuật kiến trúc thành tựu bật người Arab Theo giáo lý kinh Qur’an, người Hồi giáo không tạc tượng, vẽ hình, cho 22 nên kiểu trang trí người Arab hoàn toàn dựa vào đường nét giao nhau, có tính chất hình học, phối hợp cách hoàn hảo để tạo thành tác phẩm kiến trúc tráng lệ Hiện nay, thánh địa Mecca tiếng mà tín đồ Hồi giáo phải hành hương đến lần đời, thánh đường Hồi giáo khác tồn ngày Trong kể đến thánh đường Hồi giáo lớn Cairo (Ai Cập), Marrakech (Morocco), hay đặc biệt cung điện Alhambra (Granada) vô vĩ đại 23 KẾT LUẬN Văn minh Ả Rập có đời muộn so với văn minh cổ đại khác nên thành tựu văn minh Ả Rập xây dựng dựa sở thừa kế, chắt lọc đầy sáng tạo từ thành tựu văn minh trước Trong suốt kỉ tồn phát triển, với nhiều thăng trầm lịch sử, văn minh Arab trì văn hóa cổ đại, tiếp thu văn hóa từ phương Đông phương Tây, tạo cầu nối văn minh lớn lịch sử nhân loại Sự đời truyền bá Đạo Hồi Muhammad tạo sở để thống bán đảo Ả Rập tiếp tục phát triển rực rỡ triều đại Khalifah Sự phát triển góp phần q trình mở rộng bành trướng lãnh thổ đế quốc Arab, tạo điều kiện cho đạo Hồi truyền bá mạnh mẽ dần trở thành thứ tôn giáo quốc tế Từ sau đời, Hồi giáo phát triển nhanh vũ bão, chủ yếu đường chiến tranh với cơng thức “thanh gươm – vó ngựa – kinh Qur’an” Tơn giáo nhanh chóng tràn ngập vùng Trung Đông, cải đạo đế chế Ba Tư hùng mạnh đẩy lùi đế chế La Mã phía châu Âu, tỏa khắp ba châu lục, đạt đến đỉnh điểm văn minh kỹ nghệ vào kỷ XIII châu Âu cịn vùi mơng muội đêm trường Trung cổ 24 ‘;’TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Gia Phu (2002), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2005), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hiền Lê (2018), Lịch sử văn minh Ả Rập, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Hoàng Tâm Xuyên (2003), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Phương Mai (2014), Con đường Hồi giáo, Nxb Nhã Nam Phan Thế Châu (1973), Hồi giáo khảo lược, Thư viện khoa học xã hội Nguyễn Hiền Lê (2018), Bán đảo Ả Rập: Tinh thần Hồi giáo thảm kịch dầu mỏ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Tài liệu tiếng nước Will & Ariel Durant (2018), The lesson of history (Nguyễn Hiền Lê dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Ira M Lapidus (2012), Islamic Societies to the Nineteenth Century, Cambridge University Press, Cambridge Ira M Lapidus (1992), “The golden age: the political concepts of Islam (Political Islam)”, The Annals of the American Academy of Political and Social Science 524, tr 13 Geogre Saliba (1994), History of Arabic Astronomy: Planetary Theories During the Golden Age of Islam, New York University Press (1955) “The Ninth, Tenth and Eleventh centuries were the golden age of Islam” Life magazine (2002), The Arab Empire of the Umayyads, truy cập từ https://web.archive.org/web/20141006105051/http://historyworld.org/islam11.htm William Montgomery Watt (1998), Islam and the Intergration of Society, Psychology Press 25 Tahir Abbas (2011),Islamic Radicalism and Multicultural Politics, Routledge 26 PHỤ LỤC Sự bành trướng mở rộng lãnh thổ đế quốc Arab qua thời kì Tồn cảnh Thánh địa Mecca người Hồi giáo 27 Nghìn lẻ đêm - Một tác phẩm văn học tiêu biểu văn hóa Arab 28 ... với hình thành phát triển văn minh Arab có nhiều thành tựu kèm theo, khơng thể khơng nhắc tới Hồi giáo - thành tựu quan trọng trình phát triển văn minh Arab có ảnh hưởng to lớn lịch sử văn minh. .. thành tựu đạt văn minh Arab Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận q trình hình thành phát triển văn minh Arab, với thành tựu mà văn minh Arab mang... mục đích phát triển thành tựu trước nhân loại đạt Nhận thấy vấn đề nhiều yếu tố để nghiên cứu khai thác, tơi lựa chọn đề tài Q trình hình thành phát triển thành tựu văn minh Arab cho tiểu luận Tổng

Ngày đăng: 20/08/2021, 01:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w