1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC GIỮA HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG

56 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 152,88 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 7 Chương 1. THỰC TIỄN VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ TRUNG 8 1.1. Thực tiễn về Biển Đông 8 1.1.1. Khái quát về Biển Đông 8 1.1.2. Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp các vùng biển 10 1.1.3. Vấn đề về tự do hàng hải, hàng không 13 1.2. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh chiến lược của các chủ thể 14 1.2.1. Thay đổi cán cân quyền lực thế giới 14 1.2.2. Thay đổi tương quan sức mạnh Hoa Kỳ và Trung Quốc 15 1.2.3. Sự chuyển dich trọng tâm của thế giới sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương 16 1.2.4. Mâu thuẫn trong nội bộ các nước ASEAN 17 Chương 2. MỸ TRUNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC Ở BIỂN ĐÔNG 19 2.1. Tham vọng và hành động chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông 19 2.1.1. Tham vọng chiến lược 19 2.1.2. Hành động chiến lược 22 2.2. Lợi ích và chính sách can dự của Mỹ ở Biển Đông 24 2.2.1. Lợi ích của Mỹ 24 2.2.2. Chính sách can dự của Mỹ 27 2.3. Cơ cấu quyền lực và sự tương tác giữa Mỹ và Trung Quốc ở Biển Đông 30 2.3.1. Giằng xé lợi ích Mỹ Trung 30 2.3.2. Cạnh tranh quyền lực giữa Mỹ Trung 33 Chương 3. DỰ BÁO TƯƠNG LAI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH 38 3.1.Tương lai Biển Đông dưới sự tác động của Trung Quốc và Mỹ 38 3.2. Tác động của cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc và Mỹ trong khu vực Biển Đông đối với Việt Nam 40 3.2.1. Những tác động đối với Việt Nam trong giải quyết xung đột ở Biển Đông 40 3.2.2. Lựa chọn nào cho Việt Nam 45 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 56 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Biển Đông từ lâu đã chiếm vị trí quan trọng đối với sự phát triển của các nước trong khu vực, bởi vị trí chiến lược và nguồn tài nguyên phong phú của nó. Những năm gần đây vấn đề Biển Đông liên tục nóng lên bởi những hành động diễn tập quân sự đơn phương, cải tạo đảo đá, xây dựng hệ thống công trình quân sự, bố trí hỏa lực trên các cấu trúc đảo nhân tạo. Những hành động này đã biến Biển Đông trở thành một trong những điểm nóng, tiêu điểm cạnh tranh chiến lược trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Trong suốt thế kỷ XX, vấn đề Biển Đông vốn dĩ chỉ là các tranh chấp giữa những nước ven Biển Đông đối với việc sở hữu các đảo, bãi đá ngầm, bãi bồi và phân chia vùng biển, trong đó vấn đề cốt lõi là tranh chấp chủ quyền và tranh giành tài nguyên. Tuy nhiên, trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, vấn đề tranh chấp đã biến chuyển thành nấc thang mới khi các cấu trúc địa lý ở quần đảo Hoàng Sa và 7 đảo đá ở quần đảo Trường Sa đã được Trung Quốc tôn tạo thành các cứ điểm quân sự tiền duyên có tầm quan trọng về chiến lược. Cùng với sự can dự của một số nước lớn ngoài khu vực, vấn đề Biển Đông ngày càng thể hiện xu hướng quốc tế hóa, vấn đề tranh cãi cũng theo đó ngày càng mở rộng từ tranh chấp chủ quyền đối với các đảo, bãi đá ngầm, vùng biển lúc ban đầu đến các vấn đề ngoài chủ quyền như khai thác biển, an ninh hàng hải, cạnh tranh địa lý và cuộc đấu ngoại giao giữa các nước lớn. Trong bối cảnh đó, nguy cơ Biển Đông trở thành nội dung để các nước lớn mặc cả, thỏa hiệp với nhau cũng tăng lên. Tranh chấp Biển Đông đang là một vấn đề quốc tế nóng bỏng, thu hút sự quan tâm và tham gia ở nhiều cấp độ của tất cả các cường quốc trên thế giới. Chính điều này đã định hình nên một cục diện chính trị mới trên Biển Đông, mà tại đó, các cường quốc, với các tính toán khác nhau về lợi ích sẽ hoạch định và triển khai những chiến lược vừa mang tính dài hơi vừa có sự thay đổi linh hoạt, phù hợp với động thái của các nhân tố liên quan. Trong các chủ thể quốc tế can dự vào vấn đề Biển Đông, Mỹ và Trung Quốc là 2 chủ thể có ảnh hưởng lớn nhất, đóng vai trò nhất định làm thay đổi cục diện chính trị Biển Đông. Nhận thấy được tầm quan trọng đặc biệt của 2 chủ thể trên với cục diện chính trị ở Biển Đông. Nhiên cứu về đề tài: “Cạnh tranh chiến lược giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ở Biển Đông” nhằm góp phần cung cấp cái nhìn toàn diện về những toan tính chính trị, giằng xé lợi ích, cạnh tranh quyền lực ở Biển Đông của hai quốc gia Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh lịch sử mới. 2. Tình hình nghiên cứu Thứ nhất, về các công trình nghiên cứu cạnh tranh chiến lược ở Biển Đông: Cuốn sách “Cục diện châu Á – Thái Bình Dương” của tác giả Dương Phú Hiệp và Vũ Văn Hà, xuất bản năm 2006; Tập kỷ yếu “An ninh châu Á Thái Bình Dương những năm đầu thế kỷ XXI” do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh biên tập năm 2008; Cuốn sách “Cục diện thế giới đến 2020” do Phạm Bình Minh chủ biên, xuất bản năm 2010; Cuốn sách “Các cường quốc và đại chiến lược – Ván bài mới trên Biển Đông” (Great Powers, Grand Strategies: The New Game in the South China Sea), do tác giả Anders Corr làm chủ biên, xuất bản năm 2018 bởi Nhà xuất bản Học viện Hải quân (Naval Institute Presss), Maryland, Mỹ; cuốn sách “Lửa ở trên nước” (Fire on the Water: China, America, and the Future of the Pacific, Appapolis (MD), do tác giả Robert Haddick chủ biên, xuất bản năm 2017 bởi Nhà xuất bản Học viện Hải quân (Naval Institute Presss), Maryland, Mỹ; công trình “Institutional Balancing and International Relations Theory: Economic Interdependence and Balance of Power Strategies in Southeast Asia” (Cân bằng thể chế và lý thuyết quan hệ quốc tế: sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và các chiến lược cân bằng quyền lực tại Đông Nam Á), tác giả Kai He xuất bản năm 2008 trên tạp chí European Journal of International Relations (Tạp chí châu Âu về Quan hệ quốc tế). Thứ hai, về các công trình về chiến lược của Mỹ; của Trung Quốc ở Biển Đông: cuốn sách “Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, tác giả Vũ Dương Huân; cuốn sách “Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam” của tác giả Vũ Văn Hà chủ biên, xuất bản năm 2007; cuốn sách “Châu Á – Thái Bình Dương trong chính sách đối ngoại của Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc”, tác giả Ngô Xuân Bình, xuất bản năm 2008; Tập kỷ yếu “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực” qua các năm 2009 đến 2019; Thứ ba, về các công trình nghiên cứu về cạnh tranh giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ở Biển Đông: cuốn sách “Cạnh tranh chiến lược ở khu vực Đông Nam Á giữa một số nước lớn hiện nay”, do Nguyễn Hoàng Giáp làm chủ biên, xuất bản năm 2013; Cuốn sách “Đường lối chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới”, do Phạm Bình Minh chủ biên, xuất bản năm 2011; cuốn sách “Biển Đông: Cuộc chiến Quyền lực ở Châu Á” (The south China sea: The struggle for power in Asia), do tác giả Bill Hayton, bài viết của ông được đăng trên trang Asia Sentinel, vào năm 2013; Cuốn sách“Chảo dầu Châu Á: Biển Đông và sự kết thúc một khu vực Châu Á Thái Bình Dương ổn định” (Asia’s Cauldron: the South China Sea and the End of a Stable Asia Pacific) của Robert Kaplan. 3. Mục đích, và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích của đề tài là làm rõ cạnh tranh chiến lược giữa hai chủ thể Trung Quốc và Hoa Kỳ ở Biển Đông Việt Nam Để thực hiện những mục đích trên, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ sau: Phân tích những lợi ích, toan tính của 2 chủ thể Trung Quốc và Mỹ đang tìm kiếm, kiến tạo, cũng như cơ cấu và sự tương tác quyền lực giữa hai chủ thể này ở biển Đông. Nhận định về tình hình ở biển Đông dưới sự tác động của Trung Quốc và Mỹ trong tương lai. Theo đó tập trung phân tích tác động của hai chủ thể Trung Quốc và Mỹ với Việt Nam trong giải quyết vấn đề Biển Đông, cuối cùng đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các vấn đề trên Biển Đông; các chiến lược của hai chủ thể Trung Quốc và Mỹ trong lợi ích địa chính trị, địa chiến lược ở Biển Đông Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài này, tiếp cận Biển Đông ở những vấn đề về tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp các vùng biển và vấn đề tự do hằng hải, hàng không. Các cạnh tranh chiến lược thường được các chủ thể thể hiện trên nhiều khía cạnh, lĩnh vực như: ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội,…Ở đề tài này, nghiên cứu chúng tôi tập trung vào những lợi ích quốc gia cơ bản, các chính sách, hành động trên các lĩnh vực kinh tế, quân sự, ngoại giao của các chủ thể kể trên. Về không gian: Bao gồm toàn bộ Biển Đông và các nước có liên quan (Mỹ, Trung Quốc, Nga, Việt Nam, Philippin, Malaixia, Nhật Bản, Hàn Quốc,…) Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2014 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm cơ sở lý luận cơ bản kết hợp với việc vận dụng chủ nghĩa hiện thực trong nghiên cứu quốc tế để phân tích, làm rõ cạnh tranh chiến lược Biển Đông của hai nước Trung quốc và Hoa Kỳ. Các quan điểm đánh giá tình hình quốc tế và khu vực của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các văn kiện đại hội được coi là căn cứ lý luận, định hướng cho tư tương trong quá trình nghiên cứu đề tài. Về phương pháp nghiên cứu, vì đối tượng của bài nghiên cứu là một vấn đề chính trị mang tính lịch sử sâu sắc, nên các phương pháp nghiên cứu khoa học chính trị và lịch sử sẽ là những phương pháp quan trọng. Các phương pháp khác như phương pháp tổng hợp, thống kê, hệ thống, mô tả, so sánh được sử dụng ở mức độ khác nhau hỗ trợ cho các phương pháp chủ yếu nêu trên. Chương 1. THỰC TIỄN VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ TRUNG 1.1. Thực tiễn về Biển Đông 1.1.1. Khái quát về Biển Đông Về vị trí địa lý Biển Đông là vùng biển được Việt Nam đặt tên đã có từ rất lâu trong lịch sử, còn gọi theo tên tiếng Anh là The South China Sea và tiếng Pháp Mer de Chine Méridionale. Đây là một biển nửa kín, nằm ở rìa Tây Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vuông, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc và từ kinh độ 100o đến 121o Đông. Ngoài Việt Nam, Biển Đông được bao bọc bởi tám nước khác là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia. Theo ước tính sơ bộ, Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu người dân của các nước này. Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược quan trọng đối với các nước trong khu vực mà còn cả của châu Á Thái Bình Dương và Mỹ. Về Tài nguyên thiên nhiên Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thuỷ sản), khoáng sản (dầu khí), du lịch và là khu vực đang chịu sức ép lớn về bảo vệ môi trường sinh thái biển. Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippines, trong đó Trung Quốc là nước đánh bắt cá lớn nhất thế giới. Biển Đông được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Bruney Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang. Hiện nay, hầu hết các nước trong khu vực đều là những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan… trong đó Indonesia là thành viên của OPEC. Tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam đã xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, trong đó các bể trầm tích Cửu Long và Nam Côn Sơn được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi. Tổng trữ lượng dự báo địa chất về dầu khí của toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ tấn và trữ lượng dự báo của khí khoảng 1.000 tỷ mét khối 37. Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùngngày. Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này và sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấnnăm duy trì được trong vòng 15 20 năm tới 9. Các khu vực có tiềm năng dầu khí còn lại chưa khai thác là khu vực thềm lục địa ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính. Trữ lượng và sản lượng dầu khí của Việt Nam đứng vào hạng trung bình trong khu vực, tương đương Thái Lan và Malaysia. Ngoài ra, theo các chuyên gia Nga thì khu vực vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa còn chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên này trên thế giới ngang bằng với trữ lượng dầu khí và đang được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai gần. Chính tiềm năng dầu khí chưa được khai thác được coi là một nhân tố quan trọng làm tăng thêm các yêu sách chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển quanh hai quần đảo. Về lưu thông hàng hải Biển Đông có tầm quan trọng, mang ý nghĩa địa chính trị rất to lớn. Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Châu Âu Châu Á, Trung Đông Châu Á. Năm trong số mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuyê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á đi qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ và Caribe; tuyến Đông Á đi Úc và Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á và Đông Nam Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% là tàu có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên. Trong khu vực Đông Nam Á có khoảng 536 cảng biển, trong đó có hai cảng vào loại lớn và hiện đại nhất thế giới là cảng Singapore và Hồng Kong. Thương mại và công nghiệp hàng hải ngày càng gia tăng ở khu vực. Nhiều nước ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào con đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc. Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông 7. Lượng dầu lửa và khí hoá lỏng được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama. Khu vực Biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước, với 4 trong 16 con đường chiến lược của thế giới nằm trong khu vực Đông Nam Á (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai Wetar). Đặc biệt eo biển Malacca là eo biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới (sau eo biển Hormuz). Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. Trung Quốc có 2939 tuyến đường hàng hải và khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông 8 1.1.2. Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp các vùng biển Các vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp các vùng biển tại Biển Đông vốn đã xảy ra trong một khoảng thời gian dài, đặc biệt là giữa các bên có yêu sách ở khu vực này. Gần đây, những vấn đề trên trở nên phức tạp hơn do những tính toán chiến lược không chỉ của các bên có tranh chấp, mà còn của cả các nước lớn bên ngoài khu vực. Biển Đông có 4 nhóm đảo, gồm quần đảo Đông Sa, quần đảo Hoàng Sa, bãi Trung Sa và quần đảo Trường Sa. Hiện khu vực Biển Đông đang tồn tại hai loại tranh chấp chủ yếu: tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa; và tranh chấp ranh giới các vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước có bờ biển đối diện hoặc liền kề. Hai loại tranh chấp này được hình thành vào các thời điểm khác nhau, có nội dung, mức độ khác nhau và diễn ra trên những phạm vi đại lý có liên quan đến các bên tranh chấp cũng khác nhau. Điển hình là tranh chấp trên quần đảo Trường Sa có mặt lực lượng của 4 nước 5 bên và yêu sách chủ quyền có 5 nước 6 bên, cụ thể như sau: Việt Nam: Thực hiện chủ quyền ở 21 đảo: gồm 9 đảo nổi, 12 đảo đá ngầm với 33 điểm đóng quân (9 đảo nổi: Đảo Trường Sa, Trường Sa Đông, An Bang, Sinh Tồn Đông, Phan Vinh, Song Tử Tây, Nam Yết, Sinh Tồn, Sơn Ca). 12 đảo đá ngầm: Đá Nam, Đá Lớn, Đá Đông, Đá Tây, Đá Thị, Thuyền Chài, Cô Lin, Len Đào, Tiên Nữ, Núi Le, Tốc Tan).Và nắm giữ các đảo, các bãi cát ven đó không có người những đã nằm trong tầm kiểm soát của Việt Nam. Trung Quốc: Đánh chiếm 7 đảo đá: Chữ Thập, Châu Viên, Gạc Ma, Xubi, Huy Gơ, Ga Ven năm 1988, và tháng 11995 đánh chiếm bãi đá Vành Khăn. Đài Loan: Chiếm đóng đảo Ba Bình năm 1956, cắm mốc bãi cạn Bàn Than năm 2005. Philippines: Chiếm đóng 9 đảo: Song Tử Đông, Thị Thứ, Đảo Dừa, Loại Ta, Loại Ta Tây, Bình Nguyên, Vĩnh Viễn, Công Do, bãi cạn Cỏ Mây. Malaysia: Chiếm đóng 7 đảo: Lusia, Sắc Lốt, Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân, Én Ca, Thám Hiểm. Xung đột, mâu thuẫn ở Biển Đông xoay quanh việc đòi hỏi chủ quyền, lãnh thổ, quyền tài phán của các quốc gia ven biển đối với các vùng biển, vùng đất liền dưới đáy biển, các đảo và quần đảo, vùng trời trên Biển Đông; tranh giành quyền được thăm dò, khai thác nguồn lợi kinh tế: dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản, thủy sản,..; và đồng thời còn là sự cạnh tranh quyền lực giữa các quốc gia, các cường quốc, các chủ thể quan tâm đến biển Đông 30. Bảng 1.1: Các tầng xung đột ở Biển Đông Chủ thể chính Loại xung đột chính Tầng trên Trung Quốc và Mỹ Văn minh Trung Hoa và văn minh phương Tây (Mỹ và các đồng minh) Xung đột quyền lực: tranh giành khu vực ảnh hưởng và ưu thế thống trị (bá chủ) Tầng dưới 5 nước – 6 bên: Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Brunay, Malayxia Xung đột lãnh thổ Xung đột lợi ích kinh tế (tài nguyên biển, giao thông hằng hải, vùng biển) Thời gian gần đây, quan hệ Trung Quốc – Mỹ về vấn đề biển Đông có nhiều thay đổi, trong thời gian còn cầm quyền, Obama và chính quyền của ông dường như đang sử dụng nhiều kênh ngoại giao đa phương hơn để lên án Trung Quốc; tiếp đến là thời kì cầm quyền của Donal Trump và Joe Biden đã có những động thái mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn đối với Trung Quốc và hành động của Trung Quốc ở châu Á – Thái Bình Dương, còn Trung Quốc vẫn duy trì các yêu sách trên Biển Đông, thậm chí còn mạnh mẽ và rõ ràng hơn. Sau một thời gian dài im lặng, Nga đã thể hiện vai trò trung lập khi ủng hộ các giải pháp hòa bình và không quốc tế hóa tranh chấp biển Đông. Ở Đài Loan, chính quyền do bà Thái Anh Văn lãnh đạo cho thấy những động thái mềm dẻo hơn, mặc dù vẫn duy trì yêu sách đối với đảo Ba Bình (hòn đảo mà Đài Loan chiến đóng bất hợp pháp thuộc chủ quyền của Việt Nam). Trung Quốc tiếp tục trở thành trung tâm của xung đột trên Biển Đông. Bắc Kinh đã đẩy mạnh hơn bao giờ hết các chiến lược nhằm mở rộng phạm vi ảnh hưởng ra toàn châu Á. Bằng việc triển khai kết hợp các phương thức khác nhau, Trung Quốc tìm cách cân bằng lợi ích với Mỹ, kiềm chế Nhật và Hàn Quốc, giữ ASEAN trong vòng ảnh hưởng, lôi kéo Nga can dự, đồng thời hạn chế tối đa tác động cộng hưởng từ nhiều điểm nóng, tiếp tục kiểm soát tranh chấp Biển Đông để tránh các hệ lụy bất lợi cho các mục tiêu chiến lược mà Trung Quốc đã đặt ra 5. Các động thái gần đây của nước này tập trung việc biến các đảo ở Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) thành các căn cứ quân sự nơi Trung Quốc có thể mở rộng khả năng tấn công hoặc ngăn chặn từ xa các mối đe dọa. Về phía Mỹ, thời còn đương nhiệm, Obama bị chi phối bởi quá nhiều mục tiêu, trong bối cảnh chiến lược tái cân bằng châu Á – Thái Bình Dương đang vấp phải sự nghi ngờ, Oasinhton hoàn toàn nhận thức được rằng việc ngăn chặn Trung Quốc gia tăng sức mạnh và ảnh hưởng ra khu vực là điều cần phải thực hiện, song việc cân nhắc các lợi ích ở khu vực với lợi ích Trung Quốc và Mỹ khiến Nhà Trắng có phần thiếu quyết đoán và thiếu linh hoạt. Mỹ vẫn đóng vai trò cân bằng sức mạnh với Trung Quốc ở châu Á – Thái Bình Dương, tuy nhiên trong một số vấn đề cụ thể, như xung đột Biển Đông, họ đã lựa chọn giải pháp thận trọng và chắc chắc hơn, thay sử dụng sức mạnh quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng. Chính quyền Obama đã thúc đẩy các cơ chế đa phương nhằm giải quyết xung đột ở biển Đông, duy trì trạng thái hòa bình, đảm bảo tự do hằng hải. Một trong những giải pháp như vậy là thúc đẩy các nước Đông Nam Á liên kết lại với nhau để chống lại Trung Quốc trên bàn ngoại giao, trong chừng mực nhất định có thể hình thành một liên minh pháp lý được Mỹ hỗ trợ. Song, chiến lược của Mỹ ở Biển Đông chưa thực sự rõ ràng và không phải trọng tâm trong vấn đề châu Á – Thái Bình Dương của chính quyền Obama. 1.1.3. Vấn đề về tự do hàng hải, hàng không Trước tình hình các mâu thuẫn, căng thẳng leo thang xoay quanh các yêu sách chủ quyền của các quốc gia ven Biển Đông, đặc biệt là các động thái hung hăng, quyết đoán của Trung Quốc trong thời gian những năm gần đây, đã đe dọa nghiệm trong đến môi trường hòa bình, ổn định của khu vực, trong đó có vấn đề tự do hàng hải, hàng không. Như đã phân tích, Biển Đông là một vùng biển có vị trí chiến lược. Vùng Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á. Nằm trong số mười tuyến đường biển thông thường lớn nhất thế giới. Năm trong số mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới. Mỗi ngày có hàng ngàn chuyến tàu và cả các chuyến bay cả dân sự và quân sự đi qua vùng biển này. Tuy nhiên, trong một khu vực biển đang có nhiều yêu sách chủ quyền, tranh chấp giữa các quốc gia, không ai biết trước được điều gì có thể xảy ra. Đây là mối quan tâm thậm chí là nỗi sợ lớn nhất của các quốc gia có tàu thường xuyên đi qua hoặc phụ thuộc lớn vào các tuyến hàng hải đi qua vùng biển này. Trong đó, quốc gia quan tâm nhất, có tiếng nói mạnh mẽ nhất đối với vấn đề tự do hàng hải, hàng không trên Biển Đông chính là Mỹ. Nếu xung đột, thậm chí là chiến tranh xảy ra trên Biển Đông, những lợi ích của Mỹ ở khu vực này sẽ bị ảnh hưởng. Một mối lo ngại đối với an ninh hàng hải tại khu vực Biển Đông đó chính là các yêu sách chủ quyền quá mức trên biển, gây bất ổn trong khu vực. Trong đó, yêu sách “đường chính đoạn” hình lưỡi bò của Trung Quốc được xem là mối đe dọa lớn nhất. Đường yêu sách này của Trung Quốc chiến 80% diện tích của biển Đông. Một sự hợp tác về an ninh hàng hải quốc tế giữa Trung Quốc với Mỹ, Nhật và ASEAN sẽ là lý tưởng cho sự ổn định và phồn thịnh của khu vực. Nhưng việc biến vùng biển quốc tế đó thành lãnh hải thuộc địa phận Trung Quốc, lại là một bảo đảm an ninh hơn cho Trung Quốc, với cái giá là chủ quyền của các nước nhỏ hơn trong khu vực bị xâm hại. Nói khác đi, chúng ta đang chứng kiến một tiến trình mà Trung Quốc đang tìm cách chèn ép các nước nhỏ để vẽ lại bản đồ khu vực 11. Đông Nam Á trở thành điểm nóng của thế giới về nạn cướp biển và cướp có trang bị vũ khí. Nạn cướp biển và khủng bố trên Biển Đông ở mức cao, đặc biệt sau vụ tấn công khủng bố tự sát vào tàu chở dầu của Pháp tháng 10 năm 2002. Theo số liệu của IMB cho thấy Đông Nam Á chiếm 55% trong số 54 vụ cướp biển trên thế giới kể từ đầu năm 2016. Ngân hàng Thế giới đánh giá cướp biển gây thiệt hại cho kinh tế toàn cầu mỗi năm khoảng 18 tỉ đô la, riêng khu vực Đông Nam Á thiệt hại lên đến 8,4 tỉ đô la mỗi năm 27. Do đó, vùng biển này hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế, nhất là đối với Mỹ và Nhật Bản. Biển Đông còn có liên hệ và ảnh hưởng đến khu vực khác, nhất là Trung Đông. Vì vậy, việc Biển Đông bị một nước hoặc một nhóm nước liên minh nào khống chế sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, chính trị, kinh tế của các nước khu vực. 1.2. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh chiến lược của các chủ thể 1.2.1. Thay đổi cán cân quyền lực thế giới Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đầu thập niên 90 của thế kỉ XX làm cho cục diện thế giới và quan hệ quốc tế thay đổi một cách cơ bản. Chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào thoái trào, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bị khủng hoảng sâu sắc, toàn diện. Cơ cấu địa chính trị và sự phân bố quyền lực toàn cầu bị đảo lộn, cán cân so sánh lực lượng trên thế giới nghiêng về phía có lợi cho chủ nghĩa tư bản. Sau gần nửa thế kỉ tồn tại kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới hai cực chấm dứt, các chủ thể quốc tế đang chuyển mạnh mẽ từ chạy đua vũ trang, quân sự, tranh giành những khoảng trống quyền lực sang cạnh tranh về kinh tế, chiếm lĩnh thị trường. Phương thức tập hợp lực lượng trong quan hệ hợp tác đấu tranh, hợp tác cạnh tranh, đấu tranh và sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn ngày càng tăng. Quá trình đó chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc, khó đoán định, trong đó nổi lên hai khuynh hướng đối nghịch nhau: Mỹ tham vọng lập lại trật tự thế giới đơn cực, trong khi Nga, Trung Quốc và một số nước lớn khác đấu tranh cho trật tự thế giới đa cực. Toàn cầu hóa là xu thế vận động mang tính hệ thống và khách quan của thế giới trên phạm vi toàn cầu, nó bao trùm tất cả các mặt đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Trục cốt lõi của xu thế toàn cầu hóa đa diện này là toàn cầu hóa về kinh tế, đang diễn ra mạnh mẽ trên các lĩnh vực sản xuất, thương mại, đầu tư, tài chính…Nền sản xuất trên thế giới ngày càng mang tính toàn cầu với sự phân công lao động quốc tế hiện đại, tính tùy thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng lên. Thời gian tới thời kỳ hậu Covid, sự chuyển dịch tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu lại trở nên hết sức mạnh mẽ, đây là thời cơ cũng như thách thức đối với Việt Nam trong việc giành lấy những cơ hội vàng để phát triển. Theo một số nhà nghiên cứu, toàn cầu hóa có những tác động rất lớn đối với hệ thống quan hệ quốc tế, như sự biến dạng của các tác nhân trong hệ thống, trước hết là chủ quyền của nhà nước dân tộc; sự biến đổi mang tính tương phản của các quan hệ trong hệ thống, vừa gia tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, vừa khơi dậy tính tự quyết dân tộc. Toàn cầu hóa cũng hàm ý về sự “hình thành nên một trật tự thế giới phụ thuộc lẫn nhau của các quan hệ siêu quốc tế và xuyên quốc gia 26. Qua đó tác động mạnh mẽ đến xu hướng quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, làm xuất hiện những hình thái mới, tập hợp lực lượng mới, đa sắc đa tầng hơn. 1.2.2. Thay đổi tương quan sức mạnh Hoa Kỳ và Trung Quốc Quốc gia dân tộc (nationstate) – hay quốc gia – tiếp tục là chủ thể cơ bản và quan trọng nhất của nền chính trị thế giới. Đây là lực lượng truyền thống tác động đến cục diện chính trị quốc tế. Chủ thể quốc gia thường đi kèm với phạm trù lợi ích dân tộc. Trên chính trường quốc tế từ hàng nghìn năm nay, các quốc gia vẫn luôn sử dụng “lợi ích dân tộc” để hợp lí hóa và hợp pháp hóa mọi hành động của mình. Theo đó chủ thể chính trị quốc tế nào cũng có lợi ích riêng, đối với chủ thể quốc gia, lợi ích của nó chính là lợi ích của cả dân tộc mà nhà nước là kẻ đại diện cho dân tộc ấy và phải có trách nhiệm kiếm tìm, duy trì và phát triển các lợi ích mà người dân đòi hỏi 22. Dưới tác động của quy luật phát triển không đều giữa các quốc gia, tương quan sức mạnh kinh tế giữa các nước liên tục thay đổi. Tương quan sức mạnh kinh tế thay đổi sẽ đưa đến những thay đổi về tương quan sức mạnh tổng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC GIỮA HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG Hà Nội, tháng 8/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đông từ lâu chiếm vị trí quan trọng phát triển nước khu vực, vị trí chiến lược nguồn tài nguyên phong phú Những năm gần vấn đề Biển Đông liên tục nóng lên hành động diễn tập quân đơn phương, cải tạo đảo đá, xây dựng hệ thống cơng trình qn sự, bố trí hỏa lực cấu trúc đảo nhân tạo Những hành động biến Biển Đơng trở thành điểm nóng, tiêu điểm cạnh tranh chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong suốt kỷ XX, vấn đề Biển Đông tranh chấp nước ven Biển Đông việc sở hữu đảo, bãi đá ngầm, bãi bồi phân chia vùng biển, vấn đề cốt lõi tranh chấp chủ quyền tranh giành tài nguyên Tuy nhiên, thập niên đầu kỷ XXI, vấn đề tranh chấp biến chuyển thành nấc thang cấu trúc địa lý quần đảo Hoàng Sa đảo đá quần đảo Trường Sa Trung Quốc tôn tạo thành điểm quân tiền duyên có tầm quan trọng chiến lược Cùng với can dự số nước lớn ngồi khu vực, vấn đề Biển Đơng ngày thể xu hướng quốc tế hóa, vấn đề tranh cãi theo ngày mở rộng từ tranh chấp chủ quyền đảo, bãi đá ngầm, vùng biển lúc ban đầu đến vấn đề chủ quyền khai thác biển, an ninh hàng hải, cạnh tranh địa lý đấu ngoại giao nước lớn Trong bối cảnh đó, nguy - Biển Đông trở thành nội dung để nước lớn mặc cả, thỏa hiệp với tăng lên Tranh chấp Biển Đông vấn đề quốc tế nóng bỏng, thu hút quan tâm tham gia nhiều cấp độ tất cường quốc giới Chính điều định hình nên cục diện trị Biển Đơng, mà đó, cường quốc, với tính tốn khác lợi ích hoạch định triển khai chiến lược vừa mang tính dài vừa có thay đổi linh hoạt, phù hợp với động thái nhân tố liên quan Trong chủ thể quốc tế can dự vào vấn đề Biển Đông, Mỹ Trung Quốc chủ thể có ảnh hưởng lớn nhất, đóng vai trị định làm thay đổi cục diện trị Biển Đơng Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt chủ thể với cục diện trị Biển Đơng Nhiên cứu đề tài: “Cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ Trung Quốc Biển Đơng” - nhằm góp phần cung cấp nhìn tồn diện toan tính trị, giằng xé lợi ích, cạnh tranh quyền lực Biển Đông hai quốc gia Mỹ Trung Quốc bối cảnh lịch sử Tình hình nghiên cứu Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu cạnh tranh chiến lược Biển Đông: Cuốn sách “Cục diện châu Á – Thái Bình Dương” tác giả Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà, xuất năm 2006; Tập kỷ yếu “An ninh châu Á - Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh biên tập năm 2008; Cuốn sách “Cục diện giới đến 2020” Phạm Bình Minh chủ biên, xuất năm 2010; Cuốn sách “Các cường quốc đại chiến lược – Ván Biển Đông” (Great Powers, Grand Strategies: The New Game in the South China Sea), tác giả Anders Corr làm chủ biên, xuất năm 2018 Nhà xuất Học viện Hải quân (Naval Institute Presss), Maryland, Mỹ; sách “Lửa nước” (Fire on the Water: China, America, and the Future of the Pacific, Appapolis (MD), tác giả Robert Haddick chủ biên, xuất năm 2017 Nhà xuất Học viện Hải qn (Naval Institute Presss), Maryland, Mỹ; cơng trình “Institutional Balancing and International Relations Theory: Economic Interdependence and Balance of Power Strategies in Southeast Asia” (Cân thể chế lý thuyết quan hệ quốc tế: phụ thuộc lẫn kinh tế chiến lược cân quyền lực Đông Nam Á), tác giả Kai He xuất năm 2008 tạp chí European Journal of International Relations (Tạp chí châu Âu Quan hệ quốc tế) Thứ hai, cơng trình chiến lược Mỹ; Trung Quốc Biển Đông: sách “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, tác giả Vũ Dương Huân; sách “Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam” tác giả Vũ Văn Hà chủ biên, xuất năm 2007; sách “Châu Á – Thái Bình Dương sách đối ngoại Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc”, tác giả Ngơ Xn Bình, xuất năm 2008; Tập kỷ yếu “Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực” qua năm 2009 đến 2019; Thứ ba, cơng trình nghiên cứu cạnh tranh Hoa Kỳ Trung Quốc Biển Đông: sách “Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay”, Nguyễn Hoàng Giáp làm chủ biên, xuất năm 2013; Cuốn sách “Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới”, Phạm Bình Minh chủ biên, xuất năm 2011; sách “Biển Đông: Cuộc chiến Quyền lực Châu Á” (The south China sea: The struggle for power in Asia), tác giả Bill Hayton, viết ông đăng trang Asia Sentinel, vào năm 2013; Cuốn sách“Chảo dầu Châu Á: Biển Đông kết thúc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ổn định” (Asia’s Cauldron: the South China Sea and the End of a Stable Asia - Pacific) Robert Kaplan Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích đề tài làm rõ cạnh tranh chiến lược hai chủ thể Trung Quốc Hoa Kỳ Biển Đông Việt Nam Để thực mục đích trên, đề tài đặt số nhiệm vụ sau: - Phân tích lợi ích, toan tính chủ thể Trung Quốc Mỹ tìm kiếm, kiến tạo, cấu tương tác quyền lực hai chủ thể biển Đơng - Nhận định tình hình biển Đông tác động Trung Quốc Mỹ tương lai Theo tập trung phân tích tác động hai chủ thể Trung Quốc Mỹ với Việt Nam giải vấn đề Biển Đông, cuối đưa số khuyến nghị cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề Biển Đông; chiến lược hai chủ thể Trung Quốc Mỹ lợi ích địa trị, địa chiến lược Biển Đông Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài này, tiếp cận Biển Đông vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp vùng biển vấn đề tự hải, hàng không Các cạnh tranh chiến lược thường chủ thể thể nhiều khía cạnh, lĩnh vực như: ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội,…Ở đề tài này, nghiên cứu tập trung vào lợi ích quốc gia bản, sách, hành động lĩnh vực kinh tế, quân sự, ngoại giao chủ thể kể - Về khơng gian: Bao gồm tồn Biển Đơng nước có liên quan (Mỹ, Trung Quốc, Nga, Việt Nam, Philippin, Malaixia, Nhật Bản, Hàn Quốc,…) - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2014 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở lý luận kết hợp với việc vận dụng chủ nghĩa thực nghiên cứu quốc tế để phân tích, làm rõ cạnh tranh chiến lược Biển Đông hai nước Trung quốc Hoa Kỳ Các quan điểm đánh giá tình hình quốc tế khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện đại hội coi lý luận, định hướng cho tư tương trình nghiên cứu đề tài Về phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu vấn đề trị mang tính lịch sử sâu sắc, nên phương pháp nghiên cứu khoa học trị lịch sử phương pháp quan trọng Các phương pháp khác phương pháp tổng hợp, thống kê, hệ thống, mô tả, so sánh sử dụng mức độ khác hỗ trợ cho phương pháp chủ yếu nêu Chương THỰC TIỄN VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG 1.1 Thực tiễn Biển Đơng 1.1.1 Khái qt Biển Đơng Về vị trí địa lý Biển Đông vùng biển Việt Nam đặt tên có từ lâu lịch sử, gọi theo tên tiếng Anh The South China Sea tiếng Pháp Mer de Chine Méridionale Đây biển nửa kín, nằm rìa Tây Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vng, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đơng Ngồi Việt Nam, Biển Đông bao bọc tám nước khác Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu người dân nước Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Về Tài ngun thiên nhiên Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thuỷ sản), khống sản (dầu khí), du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ mơi trường sinh thái biển Trong khu vực, có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Philippines, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan… Indonesia thành viên OPEC Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ mét khối [37] Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì vòng 15 - 20 năm tới [9] Các khu vực có tiềm dầu khí cịn lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Trữ lượng sản lượng dầu khí Việt Nam đứng vào hạng trung bình khu vực, tương đương Thái Lan Malaysia Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực vùng biển Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài ngun giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo Về lưu thơng hàng hải Biển Đơng có tầm quan trọng, mang ý nghĩa địa trị to lớn Biển Đơng nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ Caribe; tuyến Đông Á Úc Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á Đông Nam Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Trong khu vực Đơng Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng vào loại lớn đại giới cảng Singapore Hồng Kong Thương mại công nghiệp hàng hải ngày gia tăng khu vực Nhiều nước khu vực Đông Á có kinh tế phụ thuộc sống cịn vào đường biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc Đây mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng [7] Lượng dầu lửa khí hố lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Khu vực Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nước, với 16 đường chiến lược giới nằm khu vực Đông Nam Á (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai - Wetar) Đặc biệt eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đơng Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập vận chuyển đường biển qua Biển Đông [8] 1.1.2 Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp vùng biển Các vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp vùng biển Biển Đông vốn xảy khoảng thời gian dài, đặc biệt bên có yêu sách khu vực Gần đây, vấn đề trở nên phức tạp tính tốn chiến lược khơng bên có tranh chấp, mà cịn nước lớn bên ngồi khu vực Biển Đơng có nhóm đảo, gồm quần đảo Đơng Sa, quần đảo Hoàng Sa, bãi Trung Sa quần đảo Trường Sa Hiện khu vực Biển Đông tồn hai loại tranh chấp chủ yếu: tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa; tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước có bờ biển đối diện liền kề Hai loại tranh chấp hình thành vào thời điểm khác nhau, có nội 10 gia cốt lõi, giữ vững chủ quyền biển đảo vịng xốy cạnh tranh chiến lược Biển Đông Hai là, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung thúc đẩy Việt Nam tăng cường củng cố an ninh – quốc phòng, mua sắm trang thiết bị quân phục vụ cho nhu cầu đại hóa quân đội, lực lượng trực tiếp thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, hợp tác an ninh – quốc phòng Nhận thấy tiềm to lớn việc lôi kéo Việt Nam vào cạnh tranh chiến lược, thời gian qua Mỹ Trung Quốc tăng cường hợp tác với Việt Nam lĩnh vực quốc phòng Năm 2019, Trung Quốc cơng bố gói viện trợ trị giá 10 triệu nhân dân tệ cho Bộ Quốc phòng Việt Nam để mua sắm trang thiết bị vật tư y tế tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Giá trị viện trợ không lớn, lần kể từ năm 1977 Trung Quốc thực nối lại viện trợ qn khơng hồn lại cho Việt Nam Về phía Mỹ, quốc gia nhìn nhận việc hợp tác quốc phòng – an ninh với Việt Nam đem lại lợi ích chiến lược cho Mỹ Việt Nam đối tác có lực, tiềm năng, có vai trị vị ngày quan trọng khu vực Đông Nam Á Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm bn bán vũ khí cho Việt Nam, mời tham gia diễn tập Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) Mỹ tổ chức hai năm lần vùng biển Hawaii, việc trợ giúp Việt Nam tăng cường khả thực nhiệm vụ cho lực lượng Cảnh sát biển Trên điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam tăng cường khả đại hóa quân đội Đồng thời việc đẩy mạnh hợp tác an ninh – quốc phòng với nước, với Mỹ tạo cho Việt Nam nhiềm tiềm đào tạo nhân quốc phòng, đại hóa đa dạng hóa thị trường mua sắm vũ khí, trang thiết bị quốc phịng, thúc đẩy hợp tác an ninh với bên thứ ba, chế hợp tác nội khối ASEAN Ngoài ra, thúc đẩy hợp tác an ninh quốc phòng với Mỹ nhân tố góp phần kìm chế hăng Trung Quốc Biển Đông nơi xảy tranh chấp Trung Quốc quốc gia khu vực có Việt Nam Bên cạnh tác động tích cực, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Biển Đông tạo cho Việt Nam thách thức không nhỏ Trước hết gây khó khăn cho 42 Việt Nam việc lựa chọn ưu tiên đối tác quan hệ nước Cả Mỹ Trung Quốc có tham vọng kiểm sốt Biển Đơng, mục đích, cách thức chủ thể khác Trong bối cảnh rõ ràng việc phải lựa chọn bên để chống lại bên điều Việt Nam khơng mong muốn Vì dù đứng phía bên gây nhiều bất lợi đấu tranh giữ vững chủ quyền lãnh thổ, hải đạo, giữ vững mơi trường hịa bình phục vụ cho nhu cầu phát triển Thứ hai, cạnh tranh Mỹ - Trung Biển Đông tác động đến tính độc lập, tự chủ kinh tế Việt Nam Bởi chiến lược nước lớn ln tạo cho Việt Nam sức ép khó mà định lượng được, đặc biệt phát triển kinh tế, q trình đại hóa qn đội Về mặt kinh tế, Mỹ Trung Quốc thời gian qua phát động chiến tranh “tổng lực” nhằm kiềm chế lẫn nhau; quân Trung Quốc Mỹ tính tốn bố trí lại chiến lược quân Trung Quốc khơng ngừng qn hóa Biển Đơng, gia tăng đầu tư mua sắm trang thiết bị nhằm đại hóa lực lượng hải quân thời gian ngắn với mức chi tiêu khủng gia tăng hàng năm Trong đó, Mỹ bố trí lại quân toàn cầu, đặc biệt khu vực châu Á – Thái Bình Dương, thường xuyên đưa lực lượng hải quân, máy bay quân sự, tàu sân bay tăng cường diện khu vực với tuyên bố trì tự hàng hải Điều dễ dẫn đến va chạm chủ quyền biển, đảo, làm tăng thêm căng thẳng, xung đột, dẫn đến chiến tranh bên thiếu kiềm chế hành động không “chuyên nghiệp” Điều này, khiến Việt Nam ln phải đại hóa qn sự, tăng cường chi tiêu quốc phòng, bối cảnh tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc Bảng 3.1 Chi tiêu quốc phòng Việt Nam từ năm 2014 – 2019 (Tỷ USD) 43 Theo bảng 3.1, chi tiêu Quốc phòng tăng điều qua năm theo quy mô kinh tế, với 2,5%, năm 2019 6,12 tỷ USD, tăng 1,5 tỷ USD so với năm 2014 Theo Thượng tướng Nguyễn Chí Vĩnh, “thế giới bây giờ, luyện quân tốt để khơng phải đánh, mua vũ khí khơng phải bắn”1, mà phịng thủ từ xa Thứ ba, cạnh tranh Mỹ - Trung tạo nhiều thách thức cho Việt nam đảm bảo an ninh, ổn định trị, giữ vững độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Nhằm thực hóa tham vọng chiến lược Biển Đơng, Mỹ Trung Quốc không bỏ qua thủ đoạn để lơi kéo, phân hóa, chia rẽ làm giảm uy tín Việt Nam trường quốc tế Bắc Kinh ln tìm cách để kinh tế Việt Nam phải phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Việc lôi kéo Việt Nam tham gia vào sáng kiến “vành đai, đường” với hứa hẹn mang lại thịnh vượng chung cho thành viên, từ chi phối lập trường Việt Nam vấn đề Biển Đông cách Trung Quốc làm với Campuchia2 Nhìn cách tổng thể, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Biển Đông đã, tác động ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam phương diện Trong bối cảnh cạnh tranh hai nước ngày gay gắt, quốc gia có lợi ích hợp pháp, đáng trực tiếp Việt Nam phải cân nhắc kĩ lưõng, có bước thích hợp q trình tương tác với chủ thể Biển Đơng, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc tiến hành đàm phán phân định vùng biển chồng lấn khu vực cửa vịnh Bắc Bộ Hai bên tiến hành đàm phán đạt kết tốt đẹp việc hợp tác lĩnh vực nhạy cảm Đây vấn đề liên quan đến hai nước kết đạt tích cực, khơng bảo đảm lợi ích Việt Nam Trung Quốc mà cịn góp phần xây dựng Biển Đơng thành vùng biển hịa bình, ổn định hợp tác khu vực Tô Lan Hương (2021), Tướng Nguyễn Chí Vịnh: 'Mua vũ khí khơng phải bắn', https://vnexpress.net/tuong-nguyen-chi-vinh-mua-vu-khi-hien-dai-de-khong-phai-ban-4283942.html? fbclid=IwAR0VzY-vbRaAcvSgNhGAKk1xo9t3aMDdroMlZkgSUqr006VENKEs63YXmVU, truy cập ngày 03/06/2021 Vũ Cao Định (2017), Sáng kiến “vành đai, đường” Trung Quốc lựa chọn Việt Nam, Trung tâm Thông tin Khoa học Quân sự, Hà Nội, tr 23 44 Về mặt chiến lược, mục tiêu sách Mỹ trì ưu vượt trội Biển Đơng không thay đổi Để tạo điều kiện củng cố diện quân khu vực, phủ Mỹ lãnh đạo ông Biden khả lớn tái thiết lại mối quan hệ song phương, đa phương, sách đối ngoại Washington đặt ưu tiên phù hợp với “các liên minh” “ý thức hệ dân chủ tự do”, làm sâu sắc quan hệ ngoại giao quân với Philippines, đồng minh quan trọng Mỹ số nước có biên giới với Biển Đông 3.2.2 Lựa chọn cho Việt Nam Trong giai đoạn từ 2014 đến nay, Trung Quốc thực nhiều hoạt động Biển Đông – xây dựng quân đảo, trang bị vững kinh tế yêu sách chủ quyền lãnh thổ Với hành động kể trên, việc Trung Quốc làm xây dựng quân lợi hại, tăng khả mở rộng kiểm soát khu vực, làm ảnh hưởng đến quyền lợi nước khác, đẩy tình hình trở nên phức tạp, khó đốn định Những hành động Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền bên liên quan khu vực này, vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm DOC, đơn phương ngăn cấm quyền khai thác tài nguyên biển, hủy hoại môi trường, sinh thái biển, làm phức tạp tình hình, đe dọa an ninh, an tồn hàng hải Biển Đơng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hịa bình ổn định khu vực giới Chính vậy, hành động Trung Quốc phải đối mặt với phản đối liệt Việt Nam, Phi-lip-pin phản ứng mạnh mẽ ASEAN cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước lớn Trước toan tính diễn Biển Đông, Việt Nam nên cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn mình, đặc biệt mối quan hệ với cường quốc có quyền lợi từ tranh chấp Biển Đơng Có thể nói, Việt Nam tư đặc biệt, vừa ảnh hưởng lợi ích trực tiếp, vừa đóng vai trị thúc đẩy hay hạn chế mức độ tương đối xung đột biển Đông Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần quán triệt thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại nhằm tạo cân chiến lược quan hệ với nước khu vực 45 quan hệ với Mỹ Trung Quốc Thực tốt phương châm “đối tác, đối tượng”, Việt Nam kiên định theo đuổi chiến lược cân khéo léo quan hệ với nước lớn bối cảnh cạnh tranh Mỹ Trung Quốc khắp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương ngày nóng lên Trong sách trắng quốc phịng Việt Nam, công bố vào tháng 11 năm 2019, có hai điểm bổ sung Đầu tiên có thêm chữ “khơng” thứ tư, cam kết “khơng khơi mào đe dọa khơi mào xung đột vũ trang” Yêu cầu đặt Việt Nam phải có phương án xử lý linh hoạt, tự chủ, xử lý hợp lý mâu thuẫn, đồng thời bảo đảm tuyệt đối chủ quyền lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ hai, vấn đề quan trọng hàng đầu Việt Nam, cần ý thực chiến lược “hiện thực phịng thủ”, điểm ý chiến lược cần thiết phải tăng cường sức mạnh thân để đối trước tác động bên ngồi Trong đó, nội lực sức mạnh tổng hợp quốc gia, tồn thực lực đảm bảo tồn phát triển quốc gia dân tộc, bao gồm nhân tố vật chất (phần cứng, tài nguyên, dân số, kinh tế, quân sự), yếu tố tinh thần (phần mềm, chất lượng phủ, giáo dục, văn hóa, tư tưởng, tơn giáo) sức mạnh ảnh hưởng quan hệ quốc tế (chính sách đối ngoại, vị trí tổ chức quốc tế, khu vực tồn cầu) Đây ngun tắc tảng để Việt Nam tham gia vào trình quan hệ quốc tế cách bình đẳng, “chiêng có to tiếng lớn” Thứ ba, phát huy vai trò ngoại giao đa phương, chủ động đề xuất sáng kiến kết nối khu vực Đông Nam Á, thông qua ASEAN Việt Nam cần chủ động với ASEAN nước liên quan tìm giải pháp đảm bảo hịa bình ổn định khu vực Biển Đông sở tôn trọng luật pháp quốc tế Hơn nữa, việc xây dựng Quy tắc ứng xử biển Đông (COC) bước ngoại giao quan trọng mà Việt Nam cần ủng hộ, điều đảm bảo tổng hợp sức mạnh, lập trường nước ASEAN vấn đề Biển Đông cách thỏa đáng thành viên Đây thực bước cần thiết giúp Việt Nam có điều kiện thuận lợi lồng ghép lợi ích quốc Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2021), Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia – ST, Hà Nội, tr 65 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều (lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực), Nxb.Thế giới, Hà Nội, tr.257 46 gia vào lợi ích chung khu vực, qua làm giảm nguy phải trực tiếp đối đầu với Trung Quốc1 Đồng thời, thực việc mở rộng ngoại giao nhân dân, tranh thủ tối đa ủng hộ cộng đồng người Việt Nam nước người dân u chuộng hịa bình tồn giới đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia Thực tốt nội dung này, Việt Nam nhận ủng hộ cộng đồng quốc tế khu vực, qua góp phần biến Biển Đơng thành khu vực hịa bình, hợp tác phát triển bền vững Trần Bách Hiếu (2018), Cục diện trị Đơng Á giai đoạn 1991 – 2016, Nxb Chính trị Quốc gia – ST, Hà Nội, tr.209 Nguyễn Anh Cường Phạm Quốc Thành (2018), Chính sách đối ngoại Việt Nam, Nxb.Công an Nhân dân, Hà Nội, tr.320 47 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề cạnh tranh chiến lược hai chủ thể Trung Quốc Mỹ Biển Đông, với số điểm sau đây: Biển Đơng có ý nghĩa địa trị, địa kinh tế quan trọng chiến lược quốc gia khu vực Cạnh tranh Biển Đông không cạnh tranh lợi ích kinh tế mà cịn cạnh tranh chiến lược bàn cờ lớn nước lớn, nhằm củng cố vị trí tầm cao, có khả kiểm sốt khu vực Điều anh kiến cho Biển Đông trở thành tâm điểm tính tốn địa trị khu vực với tính chất đa tầng, đan xen phức tạp, thu hút quan tâm hầu hết cường quốc giới Chính điều định hình nên ván Biển Đơng, mà đó, cường quốc, với tính tốn khác lợi ích hoạch định triển khai chiến lược vừa mang tính dài vừa có thay đổi linh hoạt, phù hợp với động thái nhân tố liên quan Mặc dù có cách tiếp cận đối khác với vấn đề Biển Đông, cường quốc có điểm chung hướng tới mục tiêu mặt chiến lược Mỗi quốc gia có mục tiêu khác nhau, cấp độ khác nhau, cách thức thực khác Trong năm qua, vấn đề tranh chấp Biển Đông ngày trở nên căng thẳng nóng bỏng Đây khơng tranh chấp lãnh thổ biển Trung Quốc nước láng giềng, mà cạnh tranh quyền lực Trung Quốc Mỹ Với thay đổi tương quan lực lượng Trung Quốc Mỹ, với xu hướng chuyển dịch trọng tâm giới đến châu Á – Thái Bình Dương, mâu thuẫn nội ASEAN vấn đề khác thúc đẩy Mỹ Trung Quốc thực hóa cạnh tranh chiến lược ngày gay gắt, phức tạp Với Trung Quốc, Biển Đơng có vai trị quan trọng tham vọng bá chủ nước Trong thời gian qua, Trung Quốc thực nhiều hoạt động Biển Đông tăng cường diện quân đội, tranh chấp lãnh thổ biển, cải tạo, xây dựng đảo nhân tạo thành quân Hoàng Sa, Trường sa, trang bị vững kinh tế yêu sách chủ quyền lãnh thổ Những hành động Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền bên liên quan khu vực này, vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm, làm phức tạp tình hình, đe dọa an ninh, an toàn hàng hải 48 Biển Đơng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hịa bình ổn định khu vực giới Với Mỹ, Biển Đơng chiếm vị trí quan trọng chiến lược quyền lực biển truyền thống Mỹ Can dự vấn đề Biển Đông đường ngắn để Mỹ khẳng định vai trò nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt Mỹ muốn thơng qua kiềm chế Trung Quốc trỗi dậy Can dự vào vấn đề Biển Đông sách mà quyền Tổng thống Obama theo đuổi tiếp tục quyền Tổng thống Trump Theo sách này, năm gần Mỹ tăng cường diện quân Biển Đông, thúc đẩy hợp tác quốc phòng với nước ngồi khu vực Q trình cạnh tranh quyền lực Biển Đông hai chủ thể diễn phức tạp, đan xem nhiều chiều cạnh Hiện tại, Trung Quốc coi Biển Đông lợi ích cốt lõi bên cạnh Đài Loan Tây Tạng Trung Quốc muốn sử dụng Biển Đông làm bàn đạp cho tham vọng bá chủ giới hiển nhiên đe dọa vị trí Mỹ Nhận thức rõ điều đó, Mỹ làm ngơ Trước hành động Trung Quốc, Mỹ ln có phản ứng đáp trả, từ tuyên bố tới hành động quân răn đe Xu co Mỹ Trung Quốc cịn tiếp diễn Và tương lại Biển Đơng cịn diễn biến khó lường tác động chi phối chủ thể Đã có kịch đưa cho tương lai Biển Đông Kịch thứ nhất, dự báo cường quốc (chủ yếu Mỹ Trung Quốc) đẩy phản ứng song phương rơi vào vịng xốy tiêu cực dẫn tới đối đầu Kịch thứ hai hướng tới đồng thuận chiến lược cách tiếp cận Biển Đông thông qua biện pháp xây dựng lịng tin chung Với xu chung hịa bình, hợp tác quan hệ quốc tế nay, kịch thứ hai dường có khả thi Sự đời Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) tiến tới Bộ quy tắc ứng xử bên biển Đông (COC) giải pháp hiệu để trì ổn định, hịa bình hữu nghị khu vực Trước thay đổi diễn Biển Đông, Việt Nam nên cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn mình, đặc biệt mối quan hệ với cường quốc có quyền lợi từ tranh chấp Biển Đơng Đối với bên ngồi, tiếp tục phát triển mối 49 quan hệ song phương, đa phương, thúc đẩy việc thực mơ hình “hợp tác phát triển” dựa tuân thủ luật pháp quốc tế Đối với bên trong, cần ý thực chiến lược “hiện thực phịng thủ”, điểm ý chiến lược cần thiết phải tăng cường sức mạnh thân để đối trước tác động phải đầu tư xây dựng cho thực lực mạnh kinh tế, quốc phịng, hội tụ nội lực tồn dân tạo dựng vị quốc tế sở phát huy tối đa “việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Đây xem đường quan trọng để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời gian tới 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Anh Ngọc (2014), “Trung Quốc biến Chữ Thập thành đảo lớn Trường Sa”, Vietnamnet, truy cập từ: https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/tq-bien-chu-thap-thanh-dao-lonnhat-truong-sa-203324.html Ánh Ngọc (2020), Thông điệp Mỹ bác yêu sách Trung Quốc Biển Đông, , truy cập từ: https://vnexpress.net/thong-diep-cua-my-khi-bac-yeu-sach-trung-quoc-trenbien-dong-4130064.html Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2021), Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia – ST, Hà Nội, tr 65 Duy Linh (2017), “Trung Quốc học Mỹ trở thành cường quốc biển”, truy cập từ: http://tuoitre.vn/trung-quoc-dang-hoc-my-tro-thanh-cuong-quoc-bien-1351885.htm Dương Linh (2017), “Phương thức Trung Quốc vấn đề Biển Đông”, Nghiên cứu Biển Đông, truy cập từ: http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binhluan/6485-phuong-thuc-moi-cua-trung-quoc-doi-voi-van-de-bien-dong Đảng cộng sản (2014), “Thượng viện Mỹ thông qua nghị Biển Đông yêu cầu trung quốc quay lại nguyên trạng trước ngày 1/5/2014”, truy cập từ: http://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/thuong-vien-my-thong-qua-nghi-quyet-ve-biendong-yeu-cau-trung-quoc-quay-lai-nguyen-trang-truoc-ngay-152014-256716.html Đoàn Duy Khương (2020), Con đường thịnh vượng bền vững Việt Nam – ASEAN, Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN, truy cập từ: https://baoquocte.vn/conduong-thinh-vuong-va-ben-vung-cua-viet-nam-asean-128609.html Đỗ Lê Chi (2020), Việt Nam trước tác động cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.25 Hà Anh (2019), Biển Đông: Địa chiến lược tiềm kinh tế, truy cập từ: https://congluan.vn/bien-dong-dia-chien-luoc-va-tiem-nang-kinh-te-post68466.html 51 10 Hải Bình (2013), Đánh chìm tàu sân bay Mỹ, TQ 40% lực hải quân, truy cập từ: https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/danh-chim-tau-san-bay-my tq-mat-40-nangluc-hai-quan-2013101404344872.htm 11 Lê Hồng Nhật (2016), Tranh chấp biển Đơng: Phân tích từ lý thuyết trò chơi, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS), No.2, tr – 25 12 Lê Minh Quang (2011), Chiến lược số nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, truy cập từ: http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuocngoai/chien-luoc-cua-mot-so-nuoc-lon-doi-voi-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong/528.html 13 Lê Vũ Trường Giang (2012), “Biển Đông chiến lược phát triển Quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầu kỉ XXI, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, tr.87 – 100 14 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều (lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực), Nxb.Thế giới, Hà Nội, tr.257 15 Nguyễn Anh Cường, “Mỹ trước tham vọng biển Đông Trung Quốc”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3/2017, tr.3 – 14 16 Nguyễn Anh Cường (2011), “Chính sách Mỹ Biển Đơng”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 8, tr 23 – 31 17 Nguyễn Anh Cường Phạm Quốc Thành (2018), Chính sách đối ngoại Việt Nam, Nxb.Công an Nhân dân, Hà Nội, tr.320 18 Nguyễn Huy Hoàng (2018), Hợp tác kinh tế quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc – ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7, tr.3 – 13 19 Nguyễn Kim Bảo (2013), Sự trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 391 20 Nguyễn Năng Nam (2018), Quá trình phát triển nhận thức giải mối quan hệ quốc phòng, an ninh, đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, số 10, tr 107 – 114 21 Nguyễn Hồng Thao (2021), Chính quyền Biden phác họa chiến lược kiềm chế Trung Quốc Biển Đông, truy cập từ: https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/chinhquyen-biden-phac-hoa-chien-luoc-kiem-che-trung-quoc-o-bien-dong-714513.html 52 22 Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Vấn đề lợi ích quốc gia – nhận thức khung hành động chung quan hệ quốc tê”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, 3, 4, 430437 23 Nguyễn Thanh Minh (2020), Biển Đông năm 2019 dự báo thời gian tới, Nghiên cứu Biển Đông, truy cập từ: http://www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/7402-bien-dong-nam-2019-va-du-bao-trong-thoi-gian-toi 24 Nguyễn Thành Trung (2016), “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC)”, truy cập từ: http://nghiencuuquocte.org/2016/09/24/tuyen-bo-ve-cach-ung-xucua-cac-ben-o-bien-dong-doc/ 25 Nghiên cứu Biển Đơng (2017), “Chính sách Mỹ vấn đề Biển Đông”, truy cập từ: http://www.nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/6698-chinh-sach-cua-mydoi-voi-van-de-bien-dong 26 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.214 27 Ricky Hồ (2020), Đông Nam Á thiệt hại hàng tỉ la năm cướp biển, truy cập từ: https://www.thesaigontimes.vn/310370/dong-nam-a-thiet-hai-hang-ti-do-la-moi-namvi-cuop-bien.html 28 Thông xã Việt Nam (2020), Đại chiến lược cho giấc mộng Trung Hoa, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 205, ngày 6/8/2020, tr.8 – 16 29 Thông xã Việt Nam (2020), Mỹ: Tổng thống Trump phủ Đạo luật Chi tiêu Quốc phòng, truy cập từ: https://www.vietnamplus.vn/my-tong-thong-trump-phu-quyetdao-luat-chi-tieu-quoc-phong/685999.vnp 30 Trần Bách Hiếu (2018), Cục diện trị Đơng Á giai đoạn 1991 – 2016, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.163, tr 209 31 Trần Việt Thái (2019), Những chuyển động Châu Á - Thái Bình Dương năm 2018 triển vọng năm 2019, Tạp chí Cộng sản, số 917, tr.105 – 111 32 Thái Hân, Mai Thị Dinh (2019), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương năm 2018 triển vọng năm 2019, Tạp chí Cộng sản, truy cập từ: http://tapchimattran.vn/the-gioi/cucdien-chau-a-thai-binh-duong-nam-2018-va-trien-vong-nam-2019-24372.html 53 33 Thái An (2019), Tàu Hải Dương địa chất rút khỏi vùng biển Việt Nam, truy cập từ: https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/tau-hai-duong-dia-chat-8-rut-khoi-vung-bienviet-nam-581670.html 34 Trịnh Đình Việt Nguyễn Duy Dũng (2020), Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Biển Đông tác động tới Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10, tr.33 – 42 35 Tô Lan Hương (2021), Tướng Nguyễn Chí Vịnh: 'Mua vũ khí khơng phải bắn', truy cập từ: https://vnexpress.net/tuong-nguyen-chi-vinh-mua-vu-khi-hien-dai-dekhong-phai-ban-4283942.html?fbclid=IwAR0VzYvbRaAcvSgNhGAKk1xo9t3aMDdroMlZkgSUqr006VENKEs63YXmVU 36 Vũ Cao Định (2017), Sáng kiến “vành đai, đường” Trung Quốc lựa chọn Việt Nam, Trung tâm Thông tin Khoa học Quân sự, Hà Nội, tr 23 37 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020, dự thảo tháng 11/2004 Tài liệu tiếng nước 38 Bii Hayton (2014), The South China Sea, New Haven, Yale University Press, p.41 39 Carlyle A Thayer (2000), “China's 'New Security Concept' and ASEAN”, Comparative Connections: An E-Journal on East Asian Bilateral Relations (Honolulu: Pacific Forum-CSIS), 2:3, pp 65 – 75 40 CIMB ASEAN Research Institute (2018), China’s Belt and Road Initiative (BRI) and Southeast Asia, Percetakan Zafar Sdn, Kuala Lumpur, p.8 41 Derek Wathins (2015), What China Has Been Building in the South China Sea, New York Times, truy cập từ: https://www.nytimes.com/interactive/2015/07/30/world/asia/what-china-has-beenbuilding-in-the-south-china-sea.html 42 Shaheli Das (2016), The awakening of Xi’s Chinese Dream, East Asia forum, truy cập từ: https://www.eastasiaforum.org/2016/04/07/the-awakening-of-xis-chinese-dream/ 54 43 Vũ Hồng Lâm (2020), Will China Set Up an Air Defense Identification Zone in the South China Sea?, truy cập từ: https://nationalinterest.org/feature/will-china-set-airdefense-identification-zone-south-china-sea-160896 44 Xinhuanet (2018), 习习习习习习习习习习习 40 习习习习习习习习, truy cập từ: http://www.xinhuanet.com/politics/2018-12/18/c_1123872025.htm 45 Yang Jiemian (2015), “China's "New Diplomacy" under the Xi Jinping Administration”, China Quarterly of International Strategic Studies, Vol 1, No 1, p 1– 17 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tầng xung đột Biển Đông Bảng 2.1 Tổng số giá trị dự án BRI nước thành viên ASEAN 2018 Bảng 3.1 Chi tiêu quốc phòng Việt Nam từ năm 2014 – 2019 56 ... Chương MỸ - TRUNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC Ở BIỂN ĐÔNG 2.1 Tham vọng hành động chiến lược Trung Quốc Biển Đông 2.1.1 Tham vọng chiến lược “Giấc mộng Trung Hoa? ??1, hiệu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận... hết Biển Đông Chiến lược cường quốc biển Trung Quốc Trung Quốc thức đưa Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 vào năm 2012 Một mảng quan trọng chiến lược biển cần xây dựng quân biển, để Trung. .. đề tài: ? ?Cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ Trung Quốc Biển Đơng” - nhằm góp phần cung cấp nhìn tồn diện toan tính trị, giằng xé lợi ích, cạnh tranh quyền lực Biển Đơng hai quốc gia Mỹ Trung Quốc bối

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w