1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ CHUẨN HÓA NHỮNG THUẬT NGỮ DƯ THỪA CÁC YẾU TỐ KHÔNG CẦN THIẾT TRONG BÁO TAPCHITAICHINH.VN

35 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 75,52 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH TIẾNG VIỆT 4 1. Lịch sử nghiên cứu thuật ngữ tài chính 4 1.1. Lịch sử hình thành của thuật ngữ ngành tài chính 4 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 6 2. Cơ sở lý luận 7 2.1. Khái niệm thuật ngữ và các khái niệm liên quan 7 2.2. Một số vấn đề liên quan đến thuật ngữ tài chính 10 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH TRONG TIẾNG VIỆT 11 1. Sơ lược về cấu tạo thuật ngữ tài chính trong tiếng Việt. 11 2. Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo thuật ngữ tài chính trong tiếng Việt 12 3. Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Tài chính tiếng Việt ở cấp độ từ vựng 12 1.1. Thuật ngữ là từ đơn tiếng Việt 12 1.2. Thuật ngữ là từ ghép tiếng Việt 13 2. Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ tài chính là đoản ngữ 14 2.1. Thuật ngữ tài chính là danh ngữ trong tiếng Việt 15 4.2. Thuật ngữ tài chính là động ngữ trong tiếng Việt 17 Chương 3: KHẢO SÁT THUẬT NGỮ TRONG BÁO ĐIỆN TỬ TAPCHITAICHINH.VN, NHẬN XÉT MỘT SỐ LỖI SAI CƠ BẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUẬT NGỮ 18 1. Tổng quan về trang báo điện tử tapchitaichinh.vn 18 1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tạp chí Tài chính: 18 1.2. Qúa trình hình thành và phát triển 20 1.1. Các hoạt động chính 20 2. Một số lỗi sai thường gặp trong việc sử dụng thuật ngữ tài chính 22 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHUẨN HÓA THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH TIẾNG VIỆT 23 1. Cơ sở lý thuyết 23 1.1. Khái niệm chuẩn hóa 23 1.2. Các nội dung, yêu cầu của chuẩn hóa 24 1.3. Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ 24 1.4. Lý thuyết điển mẫu với việc chuẩn hóa thuật ngữ 25 2. Đặc điểm các thuật ngữ báo chí tiếng Việt chưa đạt chuẩn 26 3. Một số đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ tài chính trong báo chí tiếng Việt 27 3.1. Cơ sở khoa học 27 3.2. Một số đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ báo chí tiếng Việt cụ thể 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Tài liệu khảo sát: 31 Tài liệu tham khảo 32 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, trong xu hướng hội nhập quốc tế ngày một phát triển. Sự phát triển của các ngành nghề nhất là ngành tài chính đang là động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta. Trong một ngành có nhiều sự thay đổi tính đến từ giây như tài chính, việc nắm bắt thông tin là vô cùng quan trọng không chỉ với những công ty hay ngân hàng lớn mà những cá nhân quan tâm đến ngành này cần được cung cấp rất nhiều thông tin để nắm bắt được sự biến động của thị trường, nắm bắt được tâm lý đó báo điện tử riêng dành cho ngành tài chính ra đời như tapchitaichinh.vn, cafeF.vn, vietstock.vn, … ra đời nhằm đưa thông tin nhanh nhất đến người đọc. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của ngành khoa học tài chính là những nghiên cứu về lý luận và ứng dụng thực tiễn ngày càng sâu sắc và rộng rãi với các khái niệm và phạm trù mà chính thuật ngữ tài chính là những từ và ngữ biểu thị những khái niệm và phạm trù khoa học. Vấn đề đặt ra đó là chưa hẳn những người viết báo hoặc biên tập nội dung đã nắm rõ và logic hệ thống thuật ngữ, điều này rất dễ dẫn đến sự nhầm lẫn cơ bản cho người đọc. Đồng thời, hệ thống thuật ngữ tài chính cũng tồn tại một số thuật ngữ được sử dụng trong văn bản thiếu tính thống nhất về cách viết thuật ngữ cũng như cách hiểu nội dung các thuật ngữ, dẫn đến tình trạng khiếu nại, tranh chấp, bất đồng xảy ra trong thực tiễn. Do vậy, vấn đề thống nhất và chuẩn hóa hóa thuật ngữ về cách viết và cách hiểu thuật ngữ là rất cần thiết và cấp bách. Với vấn đề như vậy, việc chuẩn hóa một số thuật ngữ tài chính nói chung và nghiên cứu đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ tài chính trong báo chí nói riêng đang rất cấp thiết cả về mặt khoa học lẫn thực tiễn. Đưa ra đề tài nghiên cứu này, tôi mong có thể góp phần nào sức lực để giải quyết vấn đề đó. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc khảo sát hệ thống thuật ngữ tài chính trong báo điện tử cụ thể là tapchitaichinh.vn mục đích của bài luận là thống kê các thuật ngữ tài chính hay được sử dụng trên báo điện tử từ đó nhận xét và đưa ra những đề xuất về chuẩn hóa hệ thuật ngữ tài chính tiếng Việt và hướng đến xây dựng một hệ thống thuật ngữ chuẩn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài luận là các thuật ngữ tài chính tiếng Việt hiện đang được sử dụng trong báo chí, đó là các từ ngữ biểu thị các khái niệm và các đối tượng chuyên môn đang được sử dụng ở báo điện tử, tạp chí hoặc rộng hơn là các văn bản của cơ quan nhà nước. Phạm vi nghiên cứu của bài chỉ giới hạn ở mặt đồng đại, nghĩa là chỉ khảo sát các thuật ngữ tài chính hiện đang được sử dụng trong lĩnh vực báo chí. Do vậy, các vấn đề về lịch sử phát triển, quá trình vận động và biến đổi của thuật ngữ tài chính tiếng Việt qua các giai đoạn lịch sử không nằm trong phạm vi nghiên cứu của bài luận. Đồng thời, bài chỉ giới hạn nghiên cứu thuật ngữ của ngành tài chính, cho nên các thuật ngữ của các ngành khác được đề cập đến trong nội dung của các bài báo cũng không nằm trong đối tượng của nghiên cứu này. 4. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong tiểu luận: Phương pháp thống kê để thu thập tư liệu từ các trang báo điện tử. Cùng với đó là đưa ra các bảng biểu đồ để phân loại và đưa ra những số liệu chính xác làm cơ sở cho những miêu tả, phân tích, kiến giải và kết luận của bài luận. Phương pháp miêu tả để miêu tả các đặc điểm về cấu trúc hình thức, con đường hình thành, đặc điểm ngữ nghĩa của hệ thống thuật ngữ tài chính tiếng Việt. Phương pháp so sánh đối chiếu Ngoài ra, bài còn sử dụng thủ pháp so sánh để so sánh cũng như tham chiếu chuẩn mực với các tiêu chuẩn của thuật ngữ nhằm giúp cho việc đặt và chuẩn hóa thuật ngữ tài chính tiếng Việt, đồng thời cũng là thủ pháp để so sánh với một số hệ thống thuật ngữ khác trong tiếng Việt và một số thuật ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài. Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH TIẾNG VIỆT Chương 1 tóm lược, phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước về thuật ngữ nói chung và thuật ngữ tài chính nói riêng, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà bài luận cần tập trung nghiên cứu và giải quyết. Đồng thời đưa ra lý thuyết làm cơ sở cho bài nghiên cứu. 1. Lịch sử nghiên cứu thuật ngữ tài chính 1.1. Lịch sử hình thành của thuật ngữ ngành tài chính Lịch sử nghiên cứu của ngành thuật ngữ tài chính ra đời cho thấy sự phát triển của hệ thống thuật ngữ trong lĩnh vực này là hoàn toàn tự nhiên, song hành cùng sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Ngành khoa học nghiên cứu về vấn đề kế toán (accounting) hình thành. Mục đích của khoa học này nhằm đưa những khái niệm, nhận thức thông thường thành quy luật, thành tư duy logic khiến cho nó có khả năng phản ánh hiện thực một cách sâu sắc và chính xác. Khoa học nghiên cứu về “kế toán” ra đời, kéo theo nó là “phân tích tài chính”. Lĩnh vực Tài chínhNgân hàng tồn tại song hành, hỗ trợ nhau. Nói đến Tài chính là nói đến hoạt động giao lưu giữa các loại vốn như ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Kinh tế càng cao thì đầu tư càng nhiều. Đầu tư cần vốn phải thông qua những giao dịch thị trường, trong đó phải nói tới giao dịch ngân hàng. Vì vậy, khi nói đến hoạt động trong lĩnh vực Tài chínhKế toánNgân hàng, chủ yếu là ta đề cập đến các vấn đề về kinh tế. Thuật ngữ Tài chínhKế toánNgân hàng do đó còn có tên gọi chung là “thuật ngữ Kinh tế “. Kế toán được hiểu là “một hệ thống đo lường, xử lý và truyền đạt thông tin tài chính về một đơn vị hạch toán độc lập”. Thông tin được lưu giữ lại là những giao dịch hàng ngày liên quan về giá trị, chẳng hạn như mua bán, chi trả, thu nợ, vay mượn, hay nói các khác đó là những sự kiện kinh tế ảnh hưởng đến nội bộ một doanh nghiệp và được gọi là “nghiệp vụ kinh tế phát sinh” (business transaction). Khi đã có một khối lượng lớn về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì doanh nghiệp cần phải có phương pháp lưu giữ và phân loại nó. Khi đó khái niệm “tài khoản” ra đời (account). “Tài khoản” là tên gọi hay nói rõ hơn đó chính là cái “mác”, cái “nhãn” (labels) mà các nhân viên kế toán dùng để tập hợp, phân biệt các khoản tiền của các nghiệp vụ kế toán tương tự. Hàng loạt các thuật ngữ ra đời như hệ thống tài khoản (accounting system), vốn chủ sở hữu (owners equity), nợ phải trả (liability), tài sản (asset), doanh thu (revenues), chi phí (expenses), thương phiếu phải trả (notes payable), vay có thế chấp ( mortgage payable)....... Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi chép trong sổ sách phải sử dụng các thuật ngữ liên quan đến tiền, được đo lường bằng tiền (money measure). Các thông tin kế toán dưới dạng thuật ngữ tài chính được trình bày trong bốn bản báo cáo kế toán, đó là “bảng kê lãi lỗ” (the income statement), “bảng kê vốn chủ sở hữu” (the statement of owners equity), “bảng chu chuyển tiền mặt” (the statement of cash flows) và “bảng cân đối tài sản” (the balance sheet). Hàng loạt các thuật ngữ kế toán được đặt ra để gắn vào những “nghiệp vụ kinh tế phát sinh” được trình bày trong các bảng báo cáo tài chính. Ví dụ như “bảng cân đối tài sản” là bảng dùng để trình bày tình trạng tài chính vào ngày tháng nhất định nào đó. Ta sẽ thấy hàng loạt các thuật ngữ được tạo ra để gắn với các “nghiệp vụ kinh tế phát sinh” như: “tài sản cố định (fixed assets), “tài sản lưu động” (current assets), “tài sản vô hình” (intangible assets), “cổ phiếu ở công ty con” (shares in subsidiary), “ký quỹ ngắn hạn” (short term deposits), “dự phòng nợ và chi phí” (provisions for liabilities and charges), “tiền bù cổ phiếu (share premium), “vốn cổ phần huy động” (called up share capital)... Xã hội phát triển, giao dịch trong làm ăn buôn bán càng mở rộng và trở nên phức tạp, nhất là hiện nay trong thời kỳ hội nhập quốc tế, cả thế giới hướng tới một cơ chế kinh tế duy nhất, thuật ngữ càng cần phải được cập nhật thường xuyên. Do vậy, thuật ngữ kế toán là một hệ thống mở để đón nhận các thuật ngữ mới ra đời. Thuật ngữ “nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung(generally accepted accounting principles (GAAP) được dùng làm thước đo chung tình hình kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới hay từng doanh nghiệp trong các quốc gia đó. Kế toán được coi là một lĩnh vực phát triển nhanh nhất trong thế giới kinh doanh hiện đại (Accounting is one of the fastest growing fields in the modern business world). Nó được coi là “ngôn ngữ kinh doanh” (the language of business). Trước kia việc xuất hiện của công việc kế toán hoàn toàn là nhu cầu rất tự nhiên. Các bộ tộc thời trung cổ hay một nhóm thương gia cần đến kế toán chỉ đơn giản là để quản lý của cải, tài sản mà họ kiếm được. Nhận thức của họ về việc quản lý của cải của mình cũng rất đơn giản. Doanh nghiệp được tưởng tượng như một cái hộp đựng tiền hay một cái hồ chứa nước. Do vậy tiền đầu tư vào doanh nghiệp, tiền vay mượn hay tiền rút ra cũng được miêu tả như dòng nước chảy. Tiền bỏ vào doanh nghiệp có thuật ngữ tương ứng “inflow of cash” (luồng vốn chạy vào); “cash” là tiền, “inflow” là dòng chảy vào. Tiền rút vốn được gọi là outflow of cash”. “Outflow” là dòng chảy ra. Và cũng từ đây thuật ngữ “cash flow” (chu chuyển tiền hay dòng ngân lưu) ra đời. Khi nói “cạn kiệt nguồn vốn” người ta dùng hình tượng “reservoir runs dry” cũng tương tự như dùng trong trường hợp “ấm đun cạn hết nước”. Cách hiểu cũng như các thuật ngữ trên vẫn được dùng để ghi chép các giao dịch thu chi nguồn vốn trong doanh nghiệp ngày nay. Nếu kế toán chỉ dừng lại ở việc quản lý tài sản sao cho có hiệu quả thì chưa đủ. Ngày nay do tốc độ phát triển như vũ bão của công việc kinh doanh mang tính thương mại quốc tế thì việc quản lý đòi hỏi phải đi vào chiều sâu, phải quan tâm đến chất lượng của hoạt động doanh nghiệp. Kế toán được sử dụng rộng rãi để diễn giải các hoạt động khác như hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính (operating, investing and financing activities). Do vậy cùng với kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động doanh nghiệp. Phân tích hoạt động doanh nghiệp liên quan đến một số môn học mới xuất hiện chừng vài thập niên trở lại đây, chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển như: “kế toán quản trị” (management accounting), “phân tích báo cáo tài chính” (the analysis of financial statements), “quản trị tài chính” (financial management). Để đáp ứng hoạt động phân tích hoạt động doanh nghiệp hàng loạt thuật ngữ mới xuất hiện. Thí dụ “phân tích tỷ số” (ratio analysis) là một công việc của “phân tích báo cáo tài chính”. Các tỷ số sẽ rút gọn khối lượng dữ liệu chứa trong bảng báo cáo tài chính” thành dạng thực tế để dễ hiểu, dễ sử dụng. Các nhà quản lý (manager) cần phải biết “khả năng thanh khoản” (liquidity), khả năng đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn (short term liability) của doanh nghiệp mà họ đang điều hành. Họ phải quan tâm đến “tỷ số lưu hoạt” (current ratio), đó là kết quả việc so sánh giữa “tài sản hiện hành” (current assets) và “nợ hiện hành” (current liabilities).Các “cổ đông(shareholders) muốn biết “lãi cổ tức” (stock dividend) có được an toàn hay không, họ phải được cung cấp kết quả qua phân tích “tỷ số bảo chứng lợi nhuận cổ tức” ( dividend cover) ở nơi mà họ đang bỏ vốn đầu tư. Kết quả của tỷ số dựa vào việc so sánh “lợi nhuận trong năm tài chính” (profit for the financial year) với “lãi cổ tức phải chi trả” (dividend payable). Hàng loạt các thuật ngữ mới xuất hiện để đáp ứng cho các hoạt động này. Thí dụ không chỉ có các nhà quản lý mà cả những người làm công” (employee), “con nợ” (debtor), “trái chủ “ (creditor), các “nhà cung ứng vật tư” (supplyer) và cả các “công ty cạnh tranh” (rival company) đều 1 quan tâm đến “tỷ số thời gian thu nợ trung bình” ( average collection period) và “tỷ số lượng hàng quay vòng” (stock turnover). Các cổ đông, các nhà tư vấn”(adviser), các nhà đầu tư”(investor) quan tâm đến “tỷ số khả năng sinh lời” (profitability)........ Giao dịch ngân hàng cũng là hoạt động phổ biến trong hoạt động làm ăn của doanh nghiệp. “Ngân hàng là thủ quỹ của nền kinh tế”. Điều này trở nên cần thiết khi nước ta ra nhập WTO. Trao đổi hàng hoá và dịch vụ thương mại quốc tế sẽ trở nên thường xuyên. Trong quá trình hoạt động cũng như tất cả các hoạt động quốc tế kể cả quan hệ mậu dịch và phi mậu dịch đều cần đến tài chính. Rất nhiều thuật ngữ ra đời như “tín dụng thư” (letter of credit (LC); “tín dụng thư huỷ ngang” và “tín dụng thư không huỷ ngang” (revocable LC, irrevocable LC); “thư tín dụng giáp lưng” (back to back LC); “giao hàng trên tàu” (free on board); “giá hàng, phí bảo hiểm, cước vận chuyển” (cost, insurance, freight (CIP)); “hối phiếu” (bill of exchange draft); “lệnh phiếu” ( promissory note)... 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, thị trường tài chính luôn là thị trường sôi động mang tính quyết định sự phát triển bền vững và lớn mạnh của một nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên ở nước ta, thị trường này mới nhen nhúm. Do vậy, nhu cầu tìm hiểu, tiếp thu những tri thức mới về lĩnh vực này trở nên vô cùng cấp bách, đòi hỏi hàng loạt các thuật ngữ ra đời, tuy chưa chính xác nhưng cũng đáp ứng được vấn đề nắm bắt tri thức khoa học mới. Bất cứ một tài liệu chuyên ngành nào cũng kèm theo thuật ngữ để giải thích những tri thức khoa học liên quan. Nhưng vì đây là một mảng tri thức đang còn nhiều mới mẻ, chúng ta chưa kịp xây dựng cho mình một hệ thống thuật ngữ riêng, mà còn vay mượn nhiều của nước ngoài, trước kia là của Nga, Pháp, nay là của tiếng Anh. Đây là điều kiện để thuật ngữ tiếng Anh ào ạt vào Việt Nam. Chỉ tính riêng các từ điển song ngữ AnhViệt về lĩnh vực Tài chínhKế toán Ngân hàng những năm 90 của thế kỷ trước cho tới nay đã có những quyển sau: 1. 1985: Nguyễn Đức Dy, Đỗ Mộng Hùng, Vũ Hữu Tửu, Vũ Hoài Thủy, Từ điển Ngoại thương AnhViệt, Trường Đại học Ngoại thương. 2. 1992: Nguyễn Thị Ái Nguyệt, Nguyễn Tùng Lâm, Từ điển AnhViệt Thương mạiTài chínhNgân hàng AnhViệt, Nxb Thế giới – Nxb Mũi Cà Mau 3. 1994 : Trần Ngọc Thịnh, Từ điển Quản lý Kinh doanh Tài chính, Nxb Thế giới. 4. 1996 : Công ty dịch thuật Quốc tế, Từ điển ViệtAnh Thương mạiTài chính thông dụng, Nxb Thống kê. 5. 1997: Ninh Hùng, Quang Minh, Từ điển AnhViệt thương mại quốc tế, Nxb Tre. 6. 2001: Trần Văn Chánh, Từ điển Kinh tế thương mại AnhViệt, Nxb Đà Nẵng. 7. 2003: Đỗ Hữu Châu, Từ điển thuật ngữ Tài chính Quốc tế Anh Việt, Nxb Thanh niên. 8. 2003: Lê Văn Tề, Từ điển Kinh tếTài chínhNgân hàng AnhViệt, Nxb Thanh niên 9. 2003: Khải Nguyên, Văn Hạnh, Từ điển Kế toánKiểm toánThương mại AnhViệt, Nxb Thống kê. Nhìn chung, chúng ta có thể nêu ra một số nhận định như sau về thuật ngữ Tài chính tiếng Việt: Bên cạnh những đặc điểm chung với nhiều hệ thống thuật ngữ khoa học xã hội và nhân văn khác của Việt Nam, hệ thuật ngữ Tài chính tiếng Việt còn có các đặc điểm riêng của mình. Do sự phát triển mạnh mẽ những năm gần đây để đáp ứng kịp thời sự thay đổi của nền kinh tế, có những thuật ngữ được cấu tạo chưa chuẩn xác, chưa trong sáng tiếng Việt là điều không tránh khỏi. Thuật ngữ Tài chính dùng ở Việt Nam chủ yếu là qua con đường vay mượn các thuật ngữ nước ngoài theo các phương thức phổ biến là: chuyển dịch, phiên âm, chuyển tự và mượn nguyên dạng. Về nguồn gốc, các thuật ngữ Tài chính dùng ở Việt Nam phần lớn được tạo lập từ các yếu tố HánViệt (thí dụ: kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng...). Đa phần các thuật ngữ tài chính tiếng Việt được cấu tạo từ các yếu tố Hán Việt. Các yếu tố thuần Việt rất ít. Các thuật ngữ Tài chính được hình thành từ lối phiên chuyển các thuật ngữ AnhMỹ ngày càng nhiều, thí dụ: “chống độc quyền” hay “chống tơrớt” (antitrust), “nhân” hay “mác” (brand mark), chế độ hạn ngạch” hay “chế độ cô ta” (quota system)...... Có tình hình sử dụng song song thuật ngữ Tài chính tiếng Việt và thuật ngữ phiên chuyển từ tiếng AnhMỹ, thí dụ: marketing – tiếp thị, bán hàng online – bán hàng trên mạng, down giá – hạ giá, lãi suất hot – lãi suất cao ...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỂ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ CHUẨN HÓA NHỮNG THUẬT NGỮ DƯ THỪA CÁC YẾU TỐ KHÔNG CẦN THIẾT TRONG BÁO TAPCHITAICHINH.VN Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu hướng hội nhập quốc tế ngày phát triển Sự phát triển ngành nghề ngành tài động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế nước ta Trong ngành có nhiều thay đổi tính đến từ giây tài chính, việc nắm bắt thông tin vô quan trọng không với công ty hay ngân hàng lớn mà cá nhân quan tâm đến ngành cần cung cấp nhiều thông tin để nắm bắt biến động thị trường, nắm bắt tâm lý báo điện tử riêng dành cho ngành tài đời tapchitaichinh.vn, cafeF.vn, vietstock.vn, … đời nhằm đưa thông tin nhanh đến người đọc Tuy nhiên, với phát triển ngành khoa học tài nghiên cứu lý luận ứng dụng thực tiễn ngày sâu sắc rộng rãi với khái niệm phạm trù mà thuật ngữ tài từ ngữ biểu thị khái niệm phạm trù khoa học Vấn đề đặt chưa hẳn người viết báo biên tập nội dung nắm rõ logic hệ thống thuật ngữ, điều dễ dẫn đến nhầm lẫn cho người đọc Đồng thời, hệ thống thuật ngữ tài tồn số thuật ngữ sử dụng văn thiếu tính thống cách viết thuật ngữ cách hiểu nội dung thuật ngữ, dẫn đến tình trạng khiếu nại, tranh chấp, bất đồng xảy thực tiễn Do vậy, vấn đề thống chuẩn hóa hóa thuật ngữ cách viết cách hiểu thuật ngữ cần thiết cấp bách Với vấn đề vậy, việc chuẩn hóa số thuật ngữ tài nói chung nghiên cứu đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ tài báo chí nói riêng cấp thiết mặt khoa học lẫn thực tiễn Đưa đề tài nghiên cứu này, tơi mong góp phần sức lực để giải vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc khảo sát hệ thống thuật ngữ tài báo điện tử cụ thể tapchitaichinh.vn mục đích luận thống kê thuật ngữ tài hay sử dụng báo điện tử từ nhận xét đưa đề xuất chuẩn hóa hệ thuật ngữ tài tiếng Việt hướng đến xây dựng hệ thống thuật ngữ chuẩn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận thuật ngữ tài tiếng Việt sử dụng báo chí, từ ngữ biểu thị khái niệm đối tượng chuyên môn sử dụng báo điện tử, tạp chí rộng văn quan nhà nước Phạm vi nghiên cứu giới hạn mặt đồng đại, nghĩa khảo sát thuật ngữ tài sử dụng lĩnh vực báo chí Do vậy, vấn đề lịch sử phát triển, trình vận động biến đổi thuật ngữ tài tiếng Việt qua giai đoạn lịch sử không nằm phạm vi nghiên cứu luận Đồng thời, giới hạn nghiên cứu thuật ngữ ngành tài chính, thuật ngữ ngành khác đề cập đến nội dung báo không nằm đối tượng nghiên cứu Tài liệu phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng tiểu luận: - Phương pháp thống kê để thu thập tư liệu từ trang báo điện tử Cùng với đưa bảng biểu đồ để phân loại đưa số liệu xác làm sở cho miêu tả, phân tích, kiến giải kết luận luận Phương pháp miêu tả để miêu tả đặc điểm cấu trúc hình thức, đường hình thành, đặc điểm ngữ nghĩa hệ thống thuật ngữ tài tiếng Việt Phương pháp so sánh - đối chiếu Ngồi ra, cịn sử dụng thủ pháp so sánh để so sánh tham chiếu chuẩn mực với tiêu chuẩn thuật ngữ nhằm giúp cho việc đặt chuẩn hóa thuật ngữ tài tiếng Việt, đồng thời thủ pháp để so sánh với số hệ thống thuật ngữ khác tiếng Việt số thuật ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH TIẾNG VIỆT Chương tóm lược, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu có tác giả ngồi nước thuật ngữ nói chung thuật ngữ tài nói riêng, vấn đề cịn tồn vấn đề mà luận cần tập trung nghiên cứu giải Đồng thời đưa lý thuyết làm sở cho nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu thuật ngữ tài 1.1 Lịch sử hình thành thuật ngữ ngành tài Lịch sử nghiên cứu ngành thuật ngữ tài đời cho thấy phát triển hệ thống thuật ngữ lĩnh vực hoàn toàn tự nhiên, song hành phát triển văn minh nhân loại Ngành khoa học nghiên cứu vấn đề kế tốn (accounting) hình thành Mục đích khoa học nhằm đưa khái niệm, nhận thức thông thường thành quy luật, thành tư logic khiến cho có khả phản ánh thực cách sâu sắc xác Khoa học nghiên cứu “kế tốn” đời, kéo theo “phân tích tài chính” Lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng tồn song hành, hỗ trợ Nói đến Tài nói đến hoạt động giao lưu loại vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn Kinh tế cao đầu tư nhiều Đầu tư cần vốn phải thông qua giao dịch thị trường, phải nói tới giao dịch ngân hàng Vì vậy, nói đến hoạt động lĩnh vực Tài chính-Kế tốn-Ngân hàng, chủ yếu ta đề cập đến vấn đề kinh tế Thuật ngữ Tài chính-Kế tốn-Ngân hàng cịn có tên gọi chung “thuật ngữ Kinh tế “ Kế toán hiểu “một hệ thống đo lường, xử lý truyền đạt thơng tin tài đơn vị hạch tốn độc lập” Thơng tin lưu giữ lại giao dịch hàng ngày liên quan giá trị, chẳng hạn mua bán, chi trả, thu nợ, vay mượn, hay nói khác kiện kinh tế ảnh hưởng đến nội doanh nghiệp gọi “nghiệp vụ kinh tế phát sinh” (business transaction) Khi có khối lượng lớn nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp cần phải có phương pháp lưu giữ phân loại Khi khái niệm “tài khoản” đời (account) “Tài khoản” tên gọi hay nói rõ “mác”, “nhãn” (labels) mà nhân viên kế toán dùng để tập hợp, phân biệt khoản tiền nghiệp vụ kế toán tương tự Hàng loạt thuật ngữ đời hệ thống tài khoản (accounting system), vốn chủ sở hữu (owner's equity), nợ phải trả (liability), tài sản (asset), doanh thu (revenues), chi phí (expenses), thương phiếu phải trả (notes payable), vay chấp ( mortgage payable) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi chép sổ sách phải sử dụng thuật ngữ liên quan đến tiền, đo lường tiền (money measure) Các thơng tin kế tốn dạng thuật ngữ tài trình bày bốn báo cáo kế tốn, “bảng kê lãi lỗ” (the income statement), “bảng kê vốn chủ sở hữu” (the statement of owner's equity), “bảng chu chuyển tiền mặt” (the statement of cash flows) “bảng cân đối tài sản” (the balance sheet) Hàng loạt thuật ngữ kế toán đặt để gắn vào “nghiệp vụ kinh tế phát sinh” trình bày bảng báo cáo tài Ví dụ “bảng cân đối tài sản” bảng dùng để trình bày tình trạng tài vào ngày tháng định Ta thấy hàng loạt thuật ngữ tạo để gắn với “nghiệp vụ kinh tế phát sinh” như: “tài sản cố định (fixed assets), “tài sản lưu động” (current assets), “tài sản vơ hình” (intangible assets), “cổ phiếu cơng ty con” (shares in subsidiary), “ký quỹ ngắn hạn” (short term deposits), “dự phịng nợ chi phí” (provisions for liabilities and charges), “tiền bù cổ phiếu (share premium), “vốn cổ phần huy động” (called up share capital) Xã hội phát triển, giao dịch làm ăn buôn bán mở rộng trở nên phức tạp, thời kỳ hội nhập quốc tế, giới hướng tới chế kinh tế nhất, thuật ngữ cần phải cập nhật thường xuyên Do vậy, thuật ngữ kế toán hệ thống mở để đón nhận thuật ngữ đời Thuật ngữ “nguyên tắc kế toán chấp nhận chung"(generally accepted accounting principles (GAAP) dùng làm thước đo chung tình hình kinh tế quốc gia giới hay doanh nghiệp quốc gia Kế tốn coi lĩnh vực phát triển nhanh giới kinh doanh đại (Accounting is one of the fastest growing fields in the modern business world) Nó coi “ngơn ngữ kinh doanh” (the language of business) Trước việc xuất cơng việc kế tốn hồn tồn nhu cầu tự nhiên Các tộc thời trung cổ hay nhóm thương gia cần đến kế tốn đơn giản để quản lý cải, tài sản mà họ kiếm Nhận thức họ việc quản lý cải đơn giản Doanh nghiệp tưởng tượng hộp đựng tiền hay hồ chứa nước Do tiền đầu tư vào doanh nghiệp, tiền vay mượn hay tiền rút miêu tả dòng nước chảy Tiền bỏ vào doanh nghiệp có thuật ngữ tương ứng “inflow of cash” (luồng vốn chạy vào); “cash” tiền, “inflow” dòng chảy vào Tiền rút vốn gọi outflow of cash” “Outflow” dòng chảy Và từ thuật ngữ “cash flow” (chu chuyển tiền hay dịng ngân lưu) đời Khi nói “cạn kiệt nguồn vốn” người ta dùng hình tượng “reservoir runs dry” tương tự dùng trường hợp “ấm đun cạn hết nước” Cách hiểu thuật ngữ dùng để ghi chép giao dịch thu chi nguồn vốn doanh nghiệp ngày Nếu kế toán dừng lại việc quản lý tài sản cho có hiệu chưa đủ Ngày tốc độ phát triển vũ bão công việc kinh doanh mang tính thương mại quốc tế việc quản lý đòi hỏi phải vào chiều sâu, phải quan tâm đến chất lượng hoạt động doanh nghiệp Kế toán sử dụng rộng rãi để diễn giải hoạt động khác hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài (operating, investing and financing activities) Do với kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh công cụ đắc lực để quản lý điều hành có hiệu hoạt động doanh nghiệp Phân tích hoạt động doanh nghiệp liên quan đến số môn học xuất chừng vài thập niên trở lại đây, chủ yếu nước có kinh tế phát triển như: “kế toán quản trị” (management accounting), “phân tích báo cáo tài chính” (the analysis of financial statements), “quản trị tài chính” (financial management) Để đáp ứng hoạt động phân tích hoạt động doanh nghiệp hàng loạt thuật ngữ xuất Thí dụ “phân tích tỷ số” (ratio analysis) cơng việc “phân tích báo cáo tài chính” Các tỷ số rút gọn khối lượng liệu chứa bảng báo cáo tài chính” thành dạng thực tế để dễ hiểu, dễ sử dụng Các nhà quản lý (manager) cần phải biết “khả khoản” (liquidity), khả đáp ứng nghĩa vụ ngắn hạn (short term liability) doanh nghiệp mà họ điều hành Họ phải quan tâm đến “tỷ số lưu hoạt” (current ratio), kết việc so sánh “tài sản hành” (current assets) “nợ hành” (current liabilities).Các “cổ đông"(shareholders) muốn biết “lãi cổ tức” (stock dividend) có an tồn hay khơng, họ phải cung cấp kết qua phân tích “tỷ số bảo chứng lợi nhuận cổ tức” ( dividend cover) nơi mà họ bỏ vốn đầu tư Kết tỷ số dựa vào việc so sánh “lợi nhuận năm tài chính” (profit for the financial year) với “lãi cổ tức trả” (dividend payable) Hàng loạt thuật ngữ xuất để đáp ứng cho hoạt động Thí dụ khơng có nhà quản lý mà người làm công” (employee), “con nợ” (debtor), “trái chủ “ (creditor), “nhà cung ứng vật tư” (supplyer) “công ty cạnh tranh” (rival company) quan tâm đến “tỷ số thời gian thu nợ trung bình” ( average collection period) “tỷ số lượng hàng quay vòng” (stock turnover) Các cổ đông, nhà tư vấn”(adviser), nhà đầu tư”(investor) quan tâm đến “tỷ số khả sinh lời” (profitability) Giao dịch ngân hàng hoạt động phổ biến hoạt động làm ăn doanh nghiệp “Ngân hàng thủ quỹ kinh tế” Điều trở nên cần thiết nước ta nhập WTO Trao đổi hàng hoá dịch vụ thương mại quốc tế trở nên thường xuyên Trong trình hoạt động tất hoạt động quốc tế kể quan hệ mậu dịch phi mậu dịch cần đến tài Rất nhiều thuật ngữ đời “tín dụng thư” (letter of credit (L/C); “tín dụng thư huỷ ngang” “tín dụng thư khơng huỷ ngang” (revocable L/C, irrevocable LC); “thư tín dụng giáp lưng” (back to back L/C); “giao hàng tàu” (free on board); “giá hàng, phí bảo hiểm, cước vận chuyển” (cost, insurance, freight (CIP)); “hối phiếu” (bill of exchange / draft); “lệnh phiếu” ( promissory note) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong bối cảnh kinh tế giới nay, thị trường tài ln thị trường sơi động mang tính định phát triển bền vững lớn mạnh kinh tế quốc gia Tuy nhiên nước ta, thị trường nhen nhúm Do vậy, nhu cầu tìm hiểu, tiếp thu tri thức lĩnh vực trở nên vơ cấp bách, địi hỏi hàng loạt thuật ngữ đời, chưa xác đáp ứng vấn đề nắm bắt tri thức khoa học Bất tài liệu chuyên ngành kèm theo thuật ngữ để giải thích tri thức khoa học liên quan Nhưng mảng tri thức nhiều mẻ, chưa kịp xây dựng cho hệ thống thuật ngữ riêng, mà vay mượn nhiều nước ngoài, trước Nga, Pháp, tiếng Anh Đây điều kiện để thuật ngữ tiếng Anh ạt vào Việt Nam Chỉ tính riêng từ điển song ngữ Anh-Việt lĩnh vực Tài chính-Kế tốn- Ngân hàng năm 90 kỷ trước có sau: 1985: Nguyễn Đức Dy, Đỗ Mộng Hùng, Vũ Hữu Tửu, Vũ Hoài Thủy, Từ điển Ngoại thương Anh-Việt, Trường Đại học Ngoại thương 1992: Nguyễn Thị Ái Nguyệt, Nguyễn Tùng Lâm, Từ điển Anh-Việt Thương mạiTài chính-Ngân hàng Anh-Việt, Nxb Thế giới – Nxb Mũi Cà Mau 1994 : Trần Ngọc Thịnh, Từ điển Quản lý Kinh doanh Tài chính, Nxb Thế giới 1996 : Cơng ty dịch thuật Quốc tế, Từ điển Việt-Anh Thương mại-Tài thơng dụng, Nxb Thống kê 1997: Ninh Hùng, Quang Minh, Từ điển Anh-Việt thương mại quốc tế, Nxb Tre 2001: Trần Văn Chánh, Từ điển Kinh tế thương mại Anh-Việt, Nxb Đà Nẵng 2003: Đỗ Hữu Châu, Từ điển thuật ngữ Tài Quốc tế Anh Việt, Nxb Thanh niên 2003: Lê Văn Tề, Từ điển Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng Anh-Việt, Nxb Thanh niên 2003: Khải Nguyên, Văn Hạnh, Từ điển Kế toán-Kiểm toán-Thương mại AnhViệt, Nxb Thống kê Nhìn chung, nêu số nhận định sau thuật ngữ Tài tiếng Việt: Bên cạnh đặc điểm chung với nhiều hệ thống thuật ngữ khoa học xã hội nhân văn khác Việt Nam, hệ thuật ngữ Tài tiếng Việt cịn có đặc điểm riêng Do phát triển mạnh mẽ năm gần để đáp ứng kịp thời thay đổi kinh tế, có thuật ngữ cấu tạo chưa chuẩn xác, chưa sáng tiếng Việt điều khơng tránh khỏi Thuật ngữ Tài dùng Việt Nam chủ yếu qua đường vay mượn thuật ngữ nước theo phương thức phổ biến là: chuyển dịch, phiên âm, chuyển tự mượn nguyên dạng Về nguồn gốc, thuật ngữ Tài dùng Việt Nam phần lớn tạo lập từ yếu tố Hán-Việt (thí dụ: kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng ) Đa phần thuật ngữ tài tiếng Việt cấu tạo từ yếu tố Hán Việt Các yếu tố Việt Các thuật ngữ Tài hình thành từ lối phiên chuyển thuật ngữ Anh-Mỹ ngày nhiều, thí dụ: “chống độc quyền” hay “chống tơ-rớt” (antitrust), “nhân” hay “mác” (brand mark), chế độ hạn ngạch” hay “chế độ ta” (quota system) Có tình hình sử dụng song song thuật ngữ Tài tiếng Việt thuật ngữ phiên chuyển từ tiếng Anh/Mỹ, thí dụ: marketing – tiếp thị, bán hàng online – bán hàng mạng, down giá – hạ giá, lãi suất hot – lãi suất cao Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm thuật ngữ khái niệm liên quan 2.1.1 Thuật ngữ theo quan niệm truyền thống (dưới góc nhìn ngơn ngữ học) Xét từ góc độ ngơn ngữ học, chia thành ba xu hướng sau: - Thuật ngữ định nghĩa phân biệt với từ thông thường Một số nhà nghiên cứu nước định nghĩa thuật ngữ quan tâm tới việc khác biệt thuật ngữ với từ thông thường Kuz'kin N.P (1962) cho rằng: "Nếu từ thông thường, từ phi chuyên môn tương ứng với đối tượng thơng dụng, từ vốn thuật ngữ lại tương ứng với đối tượng chuyên môn mà có số lượng hạn hẹp chuyên gia biết đến" [Dẫn theo 7, 10] Tương tự, Moiseev A.I (1970) khẳng định :"Chính biên giới thuật ngữ phi thuật ngữ không nằm loại từ cụm từ khác mà nằm nội từ cụm từ định danh"[dẫn theo 7,10] Kapanadze L.A nhấn mạnh:"Thuật ngữ không gọi tên khái niệm từ thơng thường mà khái niệm gán cho dường gắn kèm theo với định nghĩa"[dẫn theo 13,4] - Thuật ngữ định nghĩa gắn với chức Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa thuật ngữ lại ý đến chức mà thuật ngữ đảm nhiệm Vinokur G.O (1939) khẳng định "Thuật ngữ - từ đặc biệt, mà từ có chức đặc biệt” “chức gọi tên”[dẫn theo 4,4] Đồng thời ông cho từ cấu tạo để có vai trị thuật ngữ Quan niệm Vinokur G.O cho thấy tảng thuật ngữ ngơn ngữ, cụ thể đơn vị từ vựng Bên cạnh đó, Vinơgrađốp V.V (1947) cịn rõ thuật ngữ khơng có chức gọi tên mà cịn có chức định nghĩa: “Trước hết từ thực chức định danh, nghĩa phương tiện biểu thị, lúc kí hiệu đơn giản, phương tiện định nghĩa logic, lúc thuật ngữ khoa học”[dẫn theo 7,14] Tương tự, Gerd A.X (1968) định nghĩa nhấn mạnh chức định nghĩa thuật ngữ:"Thuật ngữ đơn vị từ vựng ngữ nghĩa có chức định nghĩa khu biệt cách nghiêm ngặt đặc trưng tính hệ thống, tính đơn nghĩa"[dẫn theo 11,19] - Thuật ngữ định nghĩa gắn với khái niệm Phần lớn nhà nghiên cứu nước định nghĩa thuật ngữ tập trung đến việc xác định thuật ngữ mối quan hệ với khái niệm Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Tu (1960), Đỗ Hữu Châu (1962) nhà ngôn ngữ học đưa định nghĩa thuật ngữ, tác giả rõ thuật ngữ không biểu thị khái niệm khoa học mà thuật ngữ tên vật, tượng khoa học Sau này, nhiều nhà nghiên cứu khác đưa định nghĩa thuật ngữ Nhìn chung định nghĩa nhấn mạnh đến tính xác khái niệm đối tượng chuyên môn mà thuật ngữ biểu thị: "Thuật ngữ phận từ ngữ đặc biệt ngơn ngữ Nó bao gồm từ cụm từ cố định tên gọi xác khái niệm đối tượng thuộc lĩnh vực chuyên môn người" [dẫn theo 12 ,270] Ở nước ngồi, số nhà ngơn ngữ học Nga đưa định nghĩa nhấn mạnh đến khái niệm đối tượng chuyên môn thuật ngữ biểu thị Chẳng hạn, Akhmanova O.S (1966) định nghĩa: "Thuật ngữ từ cụm từ ngôn ngữ chuyên môn (ngôn ngữ khoa học, ngôn ngữ kĩ thuật, v.v ) sáng tạo (được tiếp nhận, vay mượn.v.v ) để biểu xác khái niệm chun mơn biểu thị đối tượng chuyên môn”[dẫn theo 10,474] Những năm gần Việt Nam, bàn vấn đề thuật ngữ nói chung cơng trình nghiên cứu thuật ngữ thuộc số chuyên ngành cụ thể, hầu hết nhà nghiên cứu đưa định nghĩa thuật ngữ chấp nhận quan điểm định nghĩa thuật ngữ mối quan hệ với khái niệm đối tượng chuyên môn mà thuật ngữ biểu thị 2.1.2 Thuật ngữ theo quan niệm (dưới góc nhìn thuật ngữ học) Từ lâu có nhiều cơng trình giới nước nghiên cứu “thuật ngữ” Nói đến thuật ngữ người ta thường nhắc đến tên tuổi số nhà thuật ngữ học tiếng E.Wuster (Đức), J.C.Boulanger (Anh),W.E Flood, R.W Brown (Mỹ) đáng ý số nhà ngôn ngữ học Liên Xô trước Nga Khái niệm thuật ngữ nêu hai Terminovedenie: Predmet, metody, structura (Thuật ngữ học: Đối tượng, phương pháp, cấu trúc), in năm 2007, tái lần thứ ba, tác giả V.M.Leichik Obshaja terminologhija: Voprosy teorii (Thuật ngữ học đại cương: Những vấn đề lý thuyết) in năm 2007, tái lần thứ tư,của ba tác giả A.V Superanskaja, N.V Podolskaja, N.V Vasileva Theo tác giả định nghĩa thuật ngữ sau: “Thuật ngữ đơn vị từ vựng thứ ngôn ngữ định dùng cho mục đích chun mơn, biểu thị khái niệm lý thuyết chung - cụ thể hay trừu tượng lĩnh vực tri thức hay hoạt động chuyên môn định”(Leichik, tr.31-32) “Thuật ngữ từ (hay cụm từ) chuyên môn, thừa nhận hoạt động chuyên ngành sử dụng điều kiện đặc biệt Thuật ngữ biểu đạt từ ngữ khái niệm hệ thống khái niệm thuộc lĩnh vực tri thức chuyên ngành định Thuật ngữ yếu tố khái niệm sở thứ ngơn ngữ dùng cho mục đích chuyên môn” ( Superanskaja, Podolskaja Vasileva, tr.14) Như vậy, định nghĩa thuật ngữ theo quan niệm thuật ngữ học giúp có nhìn bao qt, toàn diện chất thuật ngữ Thuật ngữ khơng phạm trù ngơn ngữ học mà phạm trù logic học khoa học liên ngành Còn định nghĩa thuật ngữ theo quan niệm truyền thống lại giúp có nhìn cụ thể thuật ngữ: hình thức, thuật ngữ từ cụm từ; nội dung, thuật ngữ biểu thị khái niệm đối tượng chuyên môn 2.1.2.1 Quan niệm thuật ngữ sử dụng Bài luận xây dựng với hướng tiếp cận từ đặc điểm cấu trúc-hệ thống thuật ngữ tài chính, nghĩa chủ yếu xem xét thuật ngữ tài phương diện ngơn ngữ học, tiếp cận thuật ngữ theo quan niệm truyền thống (từ góc độ ngơn ngữ học) chính: “Thuật ngữ từ ngữ biểu khái niệm đối tượng phạm vi lĩnh vực khoa học chuyên môn” Đây định nghĩa Nguyễn Đức Tồn nêu cơng trình Những vấn đề thời chuẩn hóa tiếng Việt (2010) trích đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 12/ 2010, trang 2.1.2.2 Một vài vấn đề thuật ngữ a Tiêu chuẩn xây dựng thuật ngữ Việc xây dựng, thống thuật ngữ khoa học liên quan chặt chẽ tới việc xác định tiêu chuẩn thuật ngữ Vì vậy, vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Có thể thấy, nhà nghiên cứu đưa nhiều tiêu chuẩn cho thuật ngữ Nhưng khái quát chúng lại thành tiêu chuẩn: tính khoa học, tính quốc tế, tính dân tộc, tính đại chúng Trong đó, tính khoa học tất nhà nghiên cứu từ trước đến coi tiêu chuẩn quan trọng bậc Cịn tiêu chuẩn tính quốc tế, tính dân tộc, tính đại chúng khơng nhà nghiên cứu trọng Nhìn chung, quan niệm nhà nghiên thời kì đầu (những năm 60-70), ngồi tính khoa học họ quan tâm đến tính dân tộc tính đại chúng, cịn tính quốc tế chưa ý đề cập đến Trong giai đoạn nay, tất nhà nghiên cứu khẳng định, tính quốc tế phẩm chất bắt buộc thuật ngữ, bên cạnh tính khoa học Tuy nhiên, tính dân tộc tính đại chúng lại khơng ý nhiều b Thuật ngữ pháp danh Các nhà khoa học nước ngồi Việt Nam có chung quan điểm thuật ngữ danh pháp: thuật ngữ gắn với hệ thống khái niệm khoa học cụ thể, thuật ngữ, chức định nghĩa quan trọng, cịn danh pháp khơng có quan hệ trực tiếp với khái niệm khoa học mà gắn với vật, đối tượng cụ thể lĩnh vực khoa học Danh pháp tên gọi chuyên môn dùng lĩnh vực khoa học cụ thể danh pháp, chức gọi tên quan trọng c Thuật ngữ từ nghề nghiệp Một thuật ngữ trở thành từ nghề nghiệp thuật ngữ đối tượng, vật cụ thể Tuy nhiên, từ nghề nghiệp đơn vị từ vựng gọi tên vật, hoạt động, tính chất, tên gọi sản phẩm khơng thể trở thành thuật ngữ Ví dụ :từ vựng sử dụng người làm ngành nghề cụ thể làng, vùng cư dân đó, nghề thủ cơng nghề gốm sứ, nghề dệt, nghề mộc, nghề giấy… 2.2 Một số vấn đề liên quan đến thuật ngữ tài 2.2.1 Khái niệm thuật ngữ tài Cho đến hệ thuật ngữ Tài tiếng Anh tiếng Việt chưa nghiên cứu sâu phương diện lý luận Chủ yếu hay gặp Từ điển đối chiếu song ngữ Nga-Việt, Pháp-Việt, Anh- Việt từ điển giải thích thuật ngữ Những từ điển cơng cụ hữu ích, tra cứu tiện lợi cho giảng viên, sinh viên thuộc khoa kinh tế, tài chính, ngân hàng, thương mại vv cho nhà doanh nghiệp, cho người làm nghiên cứu, dịch thuật Dựa quan niệm thuật ngữ nêu sở tài liệu sách báo chuyên ngành có, đưa số cách hiểu thuật ngữ Tài sau: • Thời kỳ 1996 - 2002: Tháng 1/1996, Tạp chí Tài chuyển trực thuộc Viện Khoa học Tài Từ tháng 1/2002 đến 12/8/2002: trực thuộc Học viện Tài • Thời kỳ từ 2002 đến nay: Ngày 13/8/2002, Bộ trưởng Bộ Tài có Quyết định số 94/2002/QĐ-BTC chuyển thành đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính; đồng thời ban hành Quyết định số 166/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Quy chế tổ chức hoạt động Tạp chí Tài Tạp chí Tài giữ vai trị quan thông tin lý luận nghiệp vụ ngành Tài chính; đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Bộ Tài • 1.1 Ngày 11/05/2010, Bộ trưởng Bộ Tài có Quyết định số 1028/QĐ-BTC việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Tạp chí Tài Quyết định thay Quyết định số 166/2002/QĐ-BTC việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tạp chí Tài Các hoạt động a Tạp chí Tài in: Tạp chí khoa học, chun thơng tin lý luận nghiệp vụ kinh tế - tài Việt Nam quốc tế; hoạt động theo giấy phép xuất số 1536/GP-BTTT ngày 23/09/2011 Bộ Thông tin Truyền thơng Các ấn phẩm Tịa soạn Tạp chí Tài phát hành rộng rãi tồn quốc, đặc biệt tới hệ thống tài từ Trung ương tới địa phương đơn vị ngành Tài chính, Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước ; đơn vị doanh nghiệp lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng ; trường, trung tâm đào tạo kinh tế - tài chính… tồn quốc • Tạp chí Tài tiếng Việt: Xuất tháng kỳ, nội dung gồm chuyên mục chính: Chủ đề; Nghiên cứu - Trao đổi; Kinh tế - tài quốc tế, Diễn đàn khoa học; Trang số liệu kinh tế - tài chính… • Tạp chí Tài tiếng Anh - Review of Finance: Công bố nghiên cứu khoa học kinh tế - tài nước quốc tế Chỉ số ISSN: 2615 - 8981 b Tạp chí điện tử Tài chính: • Tạp chí điện tử Tài http://www.tapchitaichinh.vn Bộ Thơng tin Truyền thông cấp giấy phép hoạt động số 195/GP-BTTTT ngày 08/05/2017 • Tạp chí điện tử Tài tun truyền chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực kinh tế - tài chính; Thơng tin vấn đề lý luận, nghiệp vụ, pháp luật, sách, chế độ lĩnh vực kinh tế - tài c Đặc san “Thơng tin cơng tác Đảng”, Chuyên mục điện tử Đảng Bộ Tài Chun trang điện tử Cơng đồn Bộ Tài chính: • Đặc san “Thơng tin cơng tác Đảng”: Xuất 02 tháng/kỳ Tạp chí Tài Văn phịng Đảng ủy Bộ Tài trực tiếp thực hiện, đạo Thường vụ Đảng ủy Bộ Tài Nội dung gồm chuyên mục: Hoạt động Đảng Bộ Tài chính; Ngành Tài học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Nâng cao sức chiến đấu tổ chức Đảng; Gương sáng - Việc hay ngành Tài chính; Hỏi đáp, hướng dẫn cơng tác Đảng… • Chun mục điện tử Đảng Bộ Tài chính: Kênh thơng tin internet Tạp chí Tài Văn phịng Đảng ủy Bộ Tài tổ chức xuất bản, đạo Thường vụ Đảng ủy Bộ Tài Chun mục đáp ứng mục tiêu thơng tin nhanh chóng, kịp thời, lan tỏa cơng tác lãnh đạo, đạo Đảng uỷ Bộ, hoạt động Đảng Bộ Tài chính, góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng Đảng Bộ Tài • Chun trang điện tử Cơng đồn Bộ Tài chính: Kênh thơng tin internet Tạp chí Tài Văn phịng Cơng đồn Bộ tổ chức xuất bản, đạo Thường trực Cơng đồn Bộ Tài Chun mục điện tử Cơng đồn Bộ Tài nhằm tăng cường cơng tác thông tin - tuyên truyền hoạt động ngành Tài chính, nâng cao giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, cơng đồn viên đẩy mạnh tuyên truyền phong trào hoạt động Cơng đồn Bộ Tài d Đặc san đối ngoại kinh tế - tài Việt Nam: • Đặc san đối ngoại Kinh tế - tài Việt Nam phục vụ tích cực hiệu cơng tác thơng tin đối ngoại Bộ Tài Đặc san Tạp chí Tài Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) phối hợp xuất định kỳ hàng năm theo chủ trương Lãnh đạo Bộ Tài phê duyệt • Đặc san có nội dung phong phú, hình thức trình bày trang trọng, in song ngữ Việt – Anh, phát hành tới đại sứ quán, doanh nghiệp hiệp hội, doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam, dùng làm quà tặng Bộ Tài tiếp khách quốc tế Việc lựa chọn trang báo mạng tapchitaichinh.vn trang báo điện tử uy tín trực thuộc Bộ Tài để tiến hành khảo sát đặt nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát lên mức độ cao Khi nội dung đăng tải trang báo uy tín thống thường kiểm duyệt sát xao nội dung có quy chuẩn định hệ thống thuật ngữ Tìm thuật ngữ chưa chuẩn hóa góp phần làm sáng hệ thống thuật ngữ nói chung hệ thống thuật ngữ tài nói riêng Một số lỗi sai thường gặp việc sử dụng thuật ngữ tài a Tồn nhiều thuật ngữ dư thừa yếu tố khơng cần thiết • Thuật ngữ thừa yếu tố hư (30 thuật ngữ) Các yếu tố hư phổ biến tiếp của, cho, trong, một, ở…Ví dụ: tỷ lệ cân đối kế toán, hệ số giá thu nhập cổ phần, an toàn biên, số chứng khoán, khoản điều chỉnh giá xuất khẩu, chuỗi cung ứng, phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngồi,các khoản đầu tư ngắn hạn, • Thuật ngữ mang tính miêu tả, giải thích khái niệm (14 thuật ngữ) Ví dụ: rủi ro khoản, quy mơ ngân hàng, quy trình giải ngân, quy trình, độ trễ sách, giấy bạc ngân hàng (bank note); tài khoản tiền mặt (cash account); lợi nhuận từ thương mại quốc tế (gains from trade), b Tồn thuật ngữ phiên âm chưa thống Ví dụ: mác-két-ting, cơng-ten-nơ, cơ-ta, ca-ta-lơ, bán xon, chưa bóc tem, luật chống Tơ-rớt (chống độc quyền), chứng khốn - (yo-yo stock), chế độ ta (quota system) c Tồn thuật ngữ đồng nghĩa Ví dụ :thuật ngữ Full-costing pricing có hai biến thể : “Định giá với đầy đủ chi phí” “định giá trọn gói” Thuật ngữ foreign exchange ↔ “việc bn bán ngoại tệ” “ngoại hối” Thuật ngữ pay-as-you-earn ↔ “phương thức trừ thuế vào lương” “thuế thu nhập”; Thuật ngữ passive balance of payment ↔ “cán cân toán thiếu hụt” “bội chi” Hay trường hợp tiêu biểu cuaiquidity ↔ “Khả toán” “thanh khoản” d Một số thuật ngữ chưa rõ ràng Ví dụ: Thuật ngữ “lãi gộp” vấn đề quản lý chi phí hiểu theo nhiều nghĩa khác tùy theo góc độ người đọc, có quan niệm cho lãi gộp doanh thu trừ giá vốn hàng bán có quan niệm cho lãi gộp doanh thu trừ chi phí biến đổi Theo Nghị định 32/2015/NĐ-CP giá xây dựng cơng trình gồm đơn giá xây dựng chi tiết cơng trình giá xây dựng tổng hợp, thuật ngữ “giá xây dựng” với “đơn giá xây dựng” hiểu giống Thuật ngữ “đầu tư công”cũng hiểu theo cách hiểu khác Cách hiểu thứ cho rằng, đầu tư cơng tồn nội dung liên quan đến đầu tư sử dụng vốn nhà nước, bao gồm hoạt động đầu tư hỗ trợ đầu tư sử dụng vốn nhà nước khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (gọi tắt nhóm 1); hoạt động đầu tư, kinh doanh sử dụng vốn nhà nước, đặc biệt quản lý hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà nước (gọi tắt nhóm 2) Cách hiểu thứ hai cho rằng, đầu tư công bao gồm hoạt động đầu tư vốn nhà nước cho dự án, chương trình khơng mục tiêu thu lợi nhuận Rõ ràng, thuật ngữ nói vi phạm đến tính xác thuật ngữ ngun tắc, khái niệm biểu thị thuật ngữ ngược lại thuật ngữ biểu thị khái niệm Đồng thời thuật ngữ có yếu tố dư thừa chúng làm cho thuật ngữ dài dịng, vi phạm tính ngắn gọn, từ làm giảm tính xác thuật ngữ Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHUẨN HĨA THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH TIẾNG VIỆT Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm chuẩn hóa Thuật ngữ phận quan trọng ngôn ngữ mà thuật ngữ tài lại tiểu hệ thống hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt Vì vậy, nói đến chuẩn hóa thuật ngữ tài trước hết cần hiểu rõ số khái niệm tảng: chuẩn chuẩn ngôn ngữ Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chuẩn (hay chuẩn mực) trước hết phải “cái công nhận theo quy định theo thói quen xã hội” [15, 181] Trong lĩnh vực ngôn ngữ, chuẩn hiểu cụ thể hơn, “cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ lời nói thừa nhận, tổng thể quy tắc (các quy định, chế định) điều chỉnh cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ lời nói cá nhân’” Hầu hết tác giả hiểu cách thống chuẩn việc lựa chọn, sử dụng đơn vị ngôn ngữ theo quy định, quy ước theo thói quen xã hội thừa nhận thừa nhận mức độ định Cụ thể, điểm tương đồng nhà nghiên cứu khái niệm chuẩn Nguyễn Văn Khang [17, 46] gồm: • Là kết đánh giá, lựa chọn cộng đồng xã hội xã hội thừa nhận Nói cách khác tính quy ước xã hội • Phù hợp với quy luật phát triển nội ngơn ngữ • Có tính giai đoạn lịch sử Lý giải cho tính giai đoạn lịch sử chuẩn, Nguyễn Đức Tồn cho rằng, chuẩn ngơn ngữ nói chung đánh giá người nên thuộc bình diện nhận thức mà khơng phải thuộc bình diện thể, vậy, chuẩn có tính ổn định thời tương đối Để ngơn ngữ đạt chuẩn phải tiến hành chuẩn hóa Chuẩn hóa coi nhiệm vụ sách ngơn ngữ hay kế hoạch hóa ngơn ngữ với mục đích cuối nhằm hồn thiện hệ thống ngôn ngữ, để ngôn ngữ thực tốt chức Theo cách hiểu chung nhiều nhà nghiên cứu, chuẩn hóa việc xây dựng xác lập chuẩn mực cho ngôn ngữ cụ thể Đồng thời, làm cho ngôn ngữ sau chuẩn hóa thực chức chúng Tuy nhiên, Nguyễn Đức Tồn rằng, chuẩn hóa ngơn ngữ khơng quy phạm hóa đơn vị ngôn ngữ mà phải gắn liền chúng với hồn cảnh giao tiếp:“Chuẩn đơn vị ngơn ngữ thơng thường tiêu chí quy định rõ ràng sử dụng hoàn cảnh giao tiếp” 1.2 Các nội dung, yêu cầu chuẩn hóa Nội dung chuẩn hóa ngơn ngữ thường tác giả đề cập xoay quanh hai vấn đề, là: đánh giá, lựa chọn biến đổi ngôn ngữ đánh giá, lựa chọn phải có tính dự báo Tayli cho rằng, chuẩn hóa coi lý tưởng đạt ba yêu cầu tính rõ ràng, tính tiết kiệm tính thẩm mỹ.Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho rằng, tuyệt đối đến mức coi thường tính phức tạp khơng ổn định hệ thống; tính dư thừa tính phi logic ngơn ngữ tự nhiên Tương tự, Hồng Phê lưu ý rằng, cần tránh chuẩn hóa cứng nhắc, tuyệt đối Mặc dù chuẩn kết lựa chọn nhiều trường hợp chuẩn khơng loại trừ hồn tồn vi phạm chuẩn, nhiều chuẩn cũ chuẩn song song tồn thời gian định Đồng thời, việc xác định chuẩn phải dựa kết nghiên cứu khoa học nghiêm túc sở thực tiễn đầy đủ, không nên xác định chuẩn cách vội vàng có nhiều ý kiến khác dựa cảm tính định kiến 1.3 Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ Thuật ngữ phận quan trọng ngơn ngữ phản ánh trình độ khoa học đất nước Vì vậy, chuẩn hóa thuật ngữ vấn đề quan trọng Ở nước ta, vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ thực ý từ sớm trải qua nhiều giai đoạn Tuy nhiên thiếu thống sử dụng thuật ngữ tiếng Việt diễn cần tiếp tục chuẩn hóa Mục đích việc chuẩn hóa thuật ngữ thường nhà nghiên cứu ngồi nước nói đến nhằm tiết kiệm ngơn ngữ, bảo đảm tính xác bảo đảm phù hợp hệ thống Để đạt mục tiêu việc chuẩn hóa thuật ngữ phải tuân thủ nguyên tắc định Sager đưa nguyên tắc việc chuẩn hóa thuật ngữ là: lựa chọn qua kiểm chứng thực tế, có hợp tác cộng đồng, bảo đảm tính thân thiện với người sử dụng thuật ngữ, bảo đảm tính tiềm thuật ngữ, liên tục điều chỉnh bảo đảm tính pháp lý thuật ngữ Cịn nước ta, sở để chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt từ trước đến hầu hết dựa phương châm: khoa học, dân tộc đại chúng Như vậy, mục đích nguyên tắc việc chuẩn hóa thuật ngữ mà nhà nghiên cứu đưa xét cho nhằm thỏa mãn tiêu chuẩn thuật ngữ Ngoài thực tế cho thấy, q trình chuẩn hóa thuật ngữ nước ta cịn tính đến bối cảnh xã hội Đây điều nhà nghiên cứu nhấn mạnh: “đời sống xã hội gắn bó chặt chẽ với đời sống ngơn ngữ, nhân tố quan trọng hết tiến hành chuẩn hóa” Tuy nhiên, việc chuẩn hóa ngơn ngữ nói chung, việc chuẩn hóa thuật ngữ nói riêng nhà nghiên cứu lưu ý phải mang tính mềm dẻo, tránh cứng nhắc, tuyệt đối Trong q trình chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt cho thấy, thực tế có nhiều giải giáp đưa nhằm thỏa mãn kết hợp cách hài hòa tiêu chuẩn thuật ngữ Tuy nhiên theo tổng kết Nguyễn Văn Khang, giải pháp có Nhưng dù phải đến lựa chọn Sự lựa chọn nhằm mục đích là, giải giao lưu tin tức, với nguyên tắc, đâu truyền tài thơng tin thất bại cần đến chuẩn hóa Điều có nghĩa là, hiệu giao tiếp biến thể sử dụng trở thành vấn đề cho việc bình giá tuyển chọn Thiết nghĩ chuẩn hóa thuật ngữ nói riêng tiếng Việt nói chung phải tiến hành sở đó” Tương tự, Rita (1984; 116) nhấn mạnh đến tầm quan trọng chuẩn hóa thuật ngữ để nâng cao hiệu giao tiếp ngôn ngữ chuyên môn Cùng chung quan điểm trên, Nguyễn Đức Tồn rõ: thuật ngữ, chúng từ ngữ biểu thị khái niệm, đối tượng khoa học, nên chuẩn hóa thuật ngữ khơng thể gắn liền chúng với hoàn cảnh giao tiếp đơn vị ngơn ngữ thơng thường, mà cịn phải thực việc xây dựng chọn lọc thuật ngữ (đối với thuật ngữ đồng nghĩa) theo tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ Đồng thời, tác giả đề xuất áp dụng lí thuyết điển mẫu vào việc nghiên cứu chuẩn hóa thuật ngữ 1.4 Lý thuyết điển mẫu với việc chuẩn hóa thuật ngữ Lý thuyết điển mẫu bắt đầu manh nha từ năm 40 kỉ XX Từ năm 80 trở đi, thuyết điển mẫu ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học tri nhận Ở Việt Nam, năm gần có nhiều nhà nghiên cứu giới thiệu lý thuyết điển mẫu áp dụng vào nghiên cứu mình, đặc biệt số cơng trình nghiên cứu thuật ngữ Nội dung cốt lõi lý thuyết điển mẫu cấp độ, thành viên nhóm phạm trù khơng có địa vị ngang Cụ thể, nhóm phạm trù, có số thành viên xem điển hình thành viên khác thành viên điển hình gọi điển mẫu Điển mẫu nhóm có nhiều đặc điểm chung nhóm có đặc điểm xuất nhóm khác Các thành viên xem khơng điển hình nhóm thành viên có số đặc điểm chung nhóm đặc điểm tồn nhóm khác Điều có nghĩa “xét mặt tính chất nhóm, điển mẫu nhóm A xem có nhiều đặc điểm khác biệt so với điển mẫu nhóm B” Những năm gần đây, lý thuyết điển mẫu ngày áp dụng rộng rãi cho tất bình diện ngơn ngữ học, bình diện từ vựng-ngữ nghĩa có nhiều ứng dụng lý thuyết Tuy nhiên, việc áp dụng lý thuyết điển mẫu vào việc nghiên cứu chuẩn hóa thuật ngữ cịn mẻ, người mở đường lĩnh vực Nguyễn Đức Tồn (2010) Theo tác giả, từ nội dung lý thuyết điển mẫu soi rọi vào việc nghiên cứu chuẩn hóa thuật ngữ Điều có nghĩa là, hệ thống thuật ngữ bất kỳ, bao gồm thuật ngữ không ngang Có thuật ngữ coi điển mẫu, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn cần đủ mặt nội dung mặt hình thức thuật ngữ, có thuật ngữ nằm ngoại biên, đáp ứng số tiêu chuẩn Các thuật ngữ coi điển mẫu thuật ngữ chuẩn, thuật ngữ nằm ngoại biên đối tượng để chuẩn hóa việc chuẩn hóa thuật ngữ chủ yếu thực việc chọn lọc thuật ngữ trường hợp thuật ngữ đồng nghĩa song song tồn tại, theo tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ Có thể nói lý thuyết điển mẫu nội dung, mục đích nguyên tắc chuẩn hóa ngơn ngữ nói chung chuẩn hóa thuật ngữ nói riêng sở lý luận quan trọng để soi rọi vào việc chuẩn hóa thuật ngữ tài chínhtiếng Việt Đặc điểm thuật ngữ báo chí tiếng Việt chưa đạt chuẩn Thuật ngữ tài tiếng Việt chưa đạt chuẩn bao gồm biểu như: Tồn nhiều thuật ngữ đồng nghĩa, Tồn nhiều thuật ngữ dư thừa yếu tố không cần thiết, Tồn nhiều thuật ngữ kép, biểu thị hai hai khái niệm Tồn nhiều thuật ngữ phiên âm chưa thống Tồn số thuật ngữ mơ hồ, chưa gọi tên xác khái niệm… Tuy nhiên thiếu sót mặt thời gian nghiên cứu chưa thể nghiên cứu tường tận biểu mà sâu vào tìm hiểu thuật ngữ dư thừa yếu tố không cần thiết viết báo Một số thuật ngữ dư thừa yếu tố không cần thiết khảo sát như: • Thuật ngữ thừa yếu tố hư (30 thuật ngữ) Các yếu tố hư phổ biến tiếp của, cho, trong, một, ở…Ví dụ: tỷ lệ cân đối kế toán, hệ số giá thu nhập cổ phần, an toàn biên, số chứng khoán, khoản điều chỉnh giá xuất khẩu, chuỗi cung ứng, phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngoài,các khoản đầu tư ngắn hạn, • Thuật ngữ mang tính miêu tả, giải thích khái niệm (14 thuật ngữ) Ví dụ: rủi ro khoản, quy mơ ngân hàng, quy trình giải ngân, quy trình, độ trễ sách, giấy bạc ngân hàng (bank note); tài khoản tiền mặt (cash account); lợi nhuận từ thương mại quốc tế (gains from trade), Một số đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ tài báo chí tiếng Việt 3.1 Cơ sở khoa học Cơng việc chuẩn hóa thuật ngữ tài tiếng Việt, cần phải dựa sở khoa học cụ thể sau: 3.1.1 Dựa vào tiêu chuẩn cần có thuật ngữ Thuật ngữ tài tiếng Việt tiểu hệ thống hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung Cho nên việc chuẩn hóa thuật ngữ báo chí tiếng Việt trước hết phải dựa tiêu chuẩn thuật ngữ: • Tính khoa học, bao gồm: - Tính xác: Tính xác địi hỏi khái niệm có thuật ngữ, hay nói cách khác thuật ngữ biểu đạt khái niệm Vì vậy, để đảm bảo tính nghĩa thuật ngữ địi hỏi phải loại bỏ tượng đồng âm, đồng nghĩa hệ thống thuật ngữ ngành khoa học - Tính hệ thống: Mỗi thuật ngữ yếu tố hệ thống thuật ngữ chiếm vị trí hệ thống thuật ngữ định Giá trị thuật ngữ xác định mối quan hệ với thuật ngữ khác hệ thống Nếu tách thuật ngữ khỏi hệ thống nội dung thuật ngữ khơng cịn Vì vậy, chuẩn hóa thuật ngữ báo chí tiếng Việt, tính hệ thống cần đặc biệt ý - • Tính ngắn gọn: Tính xác mặt ngữ nghĩa thuật ngữ đòi hỏi mặt cấu trúc hình thức chúng phải xác, cụ thể hình thức thuật ngữ phải ngắn gọn, chặt chẽ Các yếu tố hợp thành phải phù hợp tối đa với khái niệm biểu thị, khơng có yếu tố dư thừa Tính quốc tế: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm, mà khái niệm khoa học coi thành tựu chung tri thức nhân loại Chỉ có điều biểu thị khái niệm khoa học chung đó, dân tộc sử dụng yếu tố phương thức cấu tạo từ vốn có ngơn ngữ khác Vì vậy, thuật ngữ vừa mang tính quốc tế vừa mang tính dân tộc Tính quốc tế thực khơng mâu thuẫn với tính dân tộc nói đến tính quốc tế người ta nhấn mạnh đến mặt nội dung thuật ngữ, cịn nói đến tính dân tộc người ta ý đến mặt hình thức thuật ngữ 3.1.2 Dựa vào đặc trưng tiếng Việt Một số đặc trưng ngơn ngữ tiếng Việt áp dụng chuẩn hóa thuật ngữ tài tiếng Việt là: • Quy luật tiết kiệm ngơn ngữ: quy luật cho phép rút gọn số cấu trúc từ, cụm từ, câu quen thuộc…mà không gây hiểu lầm Có thể thấy tính ngắn gọn thuật ngữ tiêu chuẩn phù hợp với quy luật tiết kiệm ngơn ngữ • Trật tự ghép yếu tố theo cú pháp tiếng Việt: - phụ, yếu tố đứng trước, mang tính loại yếu tố phụ đứng sau, khu biệt cho yếu tố • Ngữ âm, tả phù hợp với tiếng nói, chữ viết dân tộc: dễ đọc, dễ viết Đặc trưng tiếng Việt áp dụng để đề xuất vấn đề chuẩn tả cho thuật ngữ báo chí vay mượn theo hình thức phiên âm • Sử dụng từ Hán Việt Thực tế từ Hán Việt diện vốn từ vựng tiếng Việt lớn Đặc biệt với ưu điểm từ ngữ mang ý nghĩa trừu tượng, khái quát cao kết hợp yếu tố Hán Việt thường tạo cấu trúc ngắn gọn chặt chẽ, chúng thích hợp việc cấu tạo nên thuật ngữ Như vậy, khẳng định thuật ngữ tài tiếng Việt khơng nằm ngồi hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung, hệ thống thuật ngữ tiếng Việt lại phận đơn vị từ vựng ngơn ngữ tiếng Việt Chính vậy, để chuẩn hóa thuật ngữ phải dựa hai sở khoa học nói trên, từ xác lập tiêu chí cụ thể để chuẩn hóa nhằm thống hệ thống thuật ngữ tài 3.2 Một số đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ báo chí tiếng Việt cụ thể Vì lý thời gian nên luận đưa đề xuất cho dạng thuật ngữ chưa đạt chuẩn thuật ngữ dư thừa yếu tố không cần thiết Các thuật ngữ chứa yếu tố không cần thiết, bao gồm yếu tố hư (nhiều của, cho, trong, các, ở…), yếu tố có nghĩa thực yếu tố số dấu câu… Để chuẩn hóa thuật ngữ này, số đề xuất đưa sau: • Đối với thuật ngữ dư thừa yếu tố hư, cần lược bỏ yếu tố hư để đảm bảo tính ngắn gọn chúng khơng ảnh hưởng đến độ xác thuật ngữ Trong số thuật ngữ tài có chứa yếu tố hư, nhận thấy hầu hết loại bỏ chúng để kết cấu thuật ngữ chặt chẽ hơn, hàm súc mà khơng ảnh hưởng đến tính xác thuật ngữ Ví dụ: thị trường người bán → thị trường người bán (bỏ: của) giá trị sổ sách (gross book value)→ giá trị sổ sách (bỏ: trên); tư liệu sản xuất (capital goods) → tư liệu sản xuất (bỏ: về); trái phiếu việc chọn mua (option bond) → trái phiếu chọn mua (bỏ:của việc) Ngoài ra, việc loại bỏ số hư từ không cần thiết đảm bảo cho kết cấu thuật ngữ ngắn gọn, chặt chẽ mà nghĩa thuật ngữ mang tính khái quát Ví dụ: giấy bạc ngân hàng (bank note) → giấy bạc ngân hàng (bỏ: của) tài khoản tiền mặt (cash account) → tài khoản tiền mặt (bỏ: về) lợi nhuận từ thương mại quốc tế (gains from trade) → lợi nhuận thương mại quốc tế (bỏ: từ) Tuy nhiên cần lưu ý số trường hợp khơng thể bỏ hư từ loại bỏ chúng làm cho thuật ngữ trở lên mơ hồ, không rõ nghĩa Chẳng hạn: Nếu lược bỏ hư từ: giá biểu cao điểm → giá biểu cao điểm bị lẫn lộn với thời gian ngoài, hay cao điểm Như vậy, việc loại bỏ yếu tố hư giúp cho thuật ngữ mang tính ngắn gọn, góp phần bảo đảm tính xác thuật ngữ Tuy nhiên, phải xem xét đến trường hợp để tránh việc loại bỏ hư từ lại làm giảm tính xác thuật ngữ • Đối với thuật ngữ thừa yếu tố thực khơng cần thiết mang tính miêu tả: Loại bỏ số yếu tố thực không cần thiết; thay yếu tố đồng nghĩa cấu tạo lại thuật ngữ để đảm bảo tính ngắn gọn, xác tính hệ thống Cụ thể: Thuật ngữ thường mang tính định danh Nhưng với thuật ngữ dài dịng thường có tính chất định nghĩa Tính chất khơng làm cho hệ thống kí hiệu thuật ngữ bị lỏng lẻo, mà có làm lu mờ, chí phá vỡ tính chất thuật ngữ thân Do muốn cho kết cấu thuật ngữ chặt chẽ, bảo đảm tính chất định danh thuật ngữ u cầu mặt hình thức thuật ngữ phải ngắn gọn, cô đọng Yêu cầu ngắn gọn thuật ngữ phù hợp với quy luật tiết kiệm ngơn ngữ nói chung Vì vậy, thuật ngữ báo chí, yếu tố làm cho thuật ngữ chưa ngắn gọn cần loại bỏ Cụ thể: • Có thể loại bỏ yếu tố gần nghĩa đồng nghĩa có quan hệ đẳng lập thuật ngữ cụm từ Ví dụ: yếu tố “sửa” chỉnh sửa lệnh, chỉnh sửa báo cáo, rút gọn để trở thành thuật ngữ ngắn gọn hơn: sửa lệnh, sửa báo cáo • Hoặc với yếu tố “lựa’’ lựa chọn cổ phiếu, lựa chọn thơng tin… rút gọn thành thuật ngữ ngắn gọn hơn: chọn cổ phiếu, chọn thơng tin, … Bên cạnh đó, số yếu tố khơng thuật ngữ tài nhận biết rõ mặt hình thức yếu tố đặt dấu ngoặc đơn để danh hóa từ sự, việc từ, cụm từ nhằm giải thích rõ thêm nghĩa thuật ngữ Các yếu tố làm cho thuật ngữ có xu hướng trở thành ngữ giải thích khái niệm gọi tên khái niệm Điều này, làm cho quan hệ yếu tố thuật ngữ lỏng lẻo, khơng đạt tính khoa học Từ gây khó khăn, lúng túng việc sử dụng nên phải loại bỏ Cụ thể: • Bỏ yếu tố có chức danh hóa thuật ngữ (sự) bình ổn giá thành bình ổn giá Tương tự, bỏ thuật ngữ (sự) phụ thuộc nguồn vốn bên ngoài, (sự) điều chỉnh sâu, (sự) bán phá giá, thành phụ thuộc nguồn vốn bên ngoài, điều chỉnh sâu, bán phá giá… Theo nguồn liệu khảo sát, hầu hết thuật ngữ có diện yếu tố có chức danh hóa dịch từ tiếng nước xuất từ điển Tuy nhiên, thực tế tính từ động từ từ loại có tư cách tham gia vào việc định danh thuật ngữ Cho nên việc thêm yếu tố để danh hóa thuật ngữ dư thừa, khơng cần thiết KẾT LUẬN Tài lĩnh vực kinh tế quốc dân Tuy đà lớn mạnh chung kinh tế Việt Nam, phát triển mạnh mẽ, nhiều khiếm khuyết, khoa học tài giới có từ lâu phát triển khơng ngừng Trong đó, lịch sử hình thành thuật ngữ Tài tiếng Việt cịn q mẻ Do vậy, việc hoàn thiện cập nhật khái niệm khoa học vào kho tàng thuật ngữ lĩnh vực khoa học điều cần thiết phải làm Đây cơng việc địi hỏi hàng ngày để bắt kịp văn minh nhân loại, tự tin vào khả mình, mạnh dạn hịa nhập vào kinh tế giới Bài luận góp phần nhỏ việc làm rõ logic chuẩn hóa thuật ngữ tài từ cho thấy có sở khoa học để đến kết luận rằng: bất chấp dị biệt hình thức ngơn ngữ, khái niệm thuật ngữ khoa học Ấn- Âu diễn đạt xác tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu khảo sát: https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/8-nganh-co-co-phieu-tang-truong-tot-nhat-tren-thitruong-334784.html https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/7-mat-hang-cua-doanh-nghiep-viet-namdang-bi-canada-dieu-tra-phong-ve-thuong-mai-334811.html https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/them-2-ca-nhan-bi-xu-phat-vi-vi-pham-lien-quanden-cong-bo-thong-tin-334774.html https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/san-xuat-kinh-doanh-dinh-tre-vi-covid-nha-dau-tuviet-nam-an-do-thai-lan-cung-mong-kiem-loi-tu-chung-khoan-334764.html https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/truoc-dong-tien-lon-gioi-phan-tich-lac-quan-voi-lamphat-va-lai-suat-334768.html https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nhan-to-anh-huong-den-rui-ro-thanh-khoan-tai-cacngan-hang-thuong-mai-viet-nam-334883.html https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ban-ve-rui-ro-thanh-khoan-va-hieu-qua-kinh-doanh-cuangan-hang-thuong-mai-viet-nam-331558.html https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/ty-le-giai-ngan-von-dau-tu-cong-nguonvay-nuoc-ngoai-moi-chi-dat-753-334864.html https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/vi-pham-quy-dinh-ve-mua-lai-co-phieu-bi-xu-phatthe-nao-331972.html https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/bhxh-viet-nam-day-manh-cai-thien-moi-truong-kinhdoanh-331820.html https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/bo-tai-chinh-ban-hanh-ke-hoach-cai-thienmoi-truong-kinh-doanh-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-quoc-gia-nam-2021-331359.html https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/quyet-gian-giam-29-khoan-phi-le-phi-het-ngay3062021-330959.html https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/quy-dinh-moi-nhat-ve-tuoi-nghi-huu-330095.html https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/cong-ty-dai-chung-mua-lai-co-phieu-cua-chinhminh-phai-dap-ung-dieu-kien-gi-329869.html https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/to-chuc-kinh-doanh-chung-khoan-phai-thuc-hienche-do-bao-cao-bat-thuong-khi-nao-332481.html Tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Kapanadze L.A (1978), Về khái niệm thuật ngữ hệ thuật ngữ, Trần Thị Tuyên dịch, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục DanilenkoV.P (1978), Về biến thể ngắn thuật ngữ: vấn đề đồng nghĩa thuật ngữ, Lê Xuân Thại dịch, Viện Ngôn ngữ học Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Christopher Pass, Bryan Lowes (1997), Từ điển kinh tế Anh-Việt, Lê Văn Tề, Nguyễn Trần Quang dịch, Nxb Mũi Cà Mau Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Đinh Văn Đức (2000), “Ngơn ngữ báo chí tiếng Việt đầu kỉ XX: quan sát ngơn ngữ báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1945)”, Ngôn ngữ Trần Văn Chánh (2001), Từ điển Kinh tế Thương mại Anh–Việt, Nxb Đà nẵng 10 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Các vấn đề khác chuẩn hóa tiếng Việt”, Những vấn đề thời chuẩn hóa tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học 11 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 13 Nguyễn Hoàng Điệp (1995), Thuật ngữ báo chí Việt Nam- trạng giải pháp, Luận văn cử nhân Báo chí, Khoa Báo chí, Đại học Tổng hợp Hà Nội 14 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội 15 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt – đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hoàng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Chuẩn hố tả thuật ngữ, Trung tâm biên soạn sách cải cách giáo dục Viện ngôn ngữ học Việt nam, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Giáo trình Marketing ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 19 Đỗ Linh Hiệp Hồng Trung Bửu (2002), Giáo trình tốn Quốc tế tài trợ xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Hoàng Kiến Hồng (2005), Phân tích tượng kết cấu cú pháp ngữ xuyên thấm vào phong cách chức khác tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 10, Hà Nội 21 Trịnh Đình Thắng, chủ biên (1992), Khoa học luận, Nxb Thơng tin, 22 Nguyễn Tất Thắng (2009 ), “Lí thuyết điển mẫu nhóm động từ ngoại động”, Ngơn ngữ (7), tr.35-41 23 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học & GDCN 24 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học”, Ngôn ngữ 25 Nguyễn Đức Tồn (2010 &2011), "Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, Ngơn ngữ 26 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Các vấn đề khác chuẩn hóa tiếng Việt”, Những vấn đề thời chuẩn hóa tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học TIẾNG ANH 27 Kirsten Packeiser (2009), The general theory of terminology: a literature review a critical discussion, International Business Communication, Copenhagen Business School 28 Leichik V.M, Shelov S.D (2003), “Some basic concepts of terminology: traditions and innovations”, Terminology Science& Research, Vol.14, pp.86-101 29 Rita Temmerman (1984), Towards new ways of terminology description, John Benjamins Publising Company, Amsterdam/ Philadelphia 30 Sager J.C.(1990), A practical Course in Terminology Processing, John Benjamins P blising company, Amsterdam, Philadelphia 31 Greenbaum, S (1996), The Oxford English Grammar, Oxfort University Press ... thuật ngữ phiên chuyển từ tiếng Anh/Mỹ, thí dụ: marketing – tiếp thị, bán hàng online – bán hàng mạng, down giá – hạ giá, lãi suất hot – lãi suất cao Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm thuật ngữ khái... Thương mại Anh–Việt, Nxb Đà nẵng 10 Nguyễn Đức Tồn (2010) , “Các vấn đề khác chuẩn hóa tiếng Việt”, Những vấn đề thời chuẩn hóa tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học 11 Nguyễn Thị... học”, Ngôn ngữ 25 Nguyễn Đức Tồn (2010 &2011), "Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, Ngơn ngữ 26 Nguyễn Đức Tồn (2010) , “Các vấn

Ngày đăng: 17/08/2021, 02:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w