TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN KHUÔN MẪU VỀ GIỚI TÁI HIỆN TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

22 79 0
TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN KHUÔN MẪU VỀ GIỚI TÁI HIỆN TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM TẮT 4 MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 5 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: 5 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6 4. Câu hỏi nghiên cứu: 6 4.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo 6 4.2. Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ 6 5. Tổng quan tài liệu 6 6. Phương pháp nghiên cứu: 7 6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7 6.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp 8 6.3. Phương pháp so sánh 8 7. Bố cục đề tài: 8 NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHUÔN MẪU GIỚI TÁI HIỆN TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 9 1.1. Khuôn mẫu về giới: 9 1.1.1. Khái niệm về giới: 9 1.1.2. Khái niệm về khuôn mẫu giới 9 1.2. Truyền thông đại chúng 10 1.2.1. Khái niệm truyền thông đại chúng 10 1.2.2. Vai trò của truyền thông đại chúng 10 Tiểu kết chương 1 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ TÁI HIỆN KHUÔN MẪU GIỚI TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1. Khuôn mẫu dựa trên tính cách về giới 11 2.2. Khuôn mẫu dựa trên năng lực giới 12 2.2.1. Phụ nữ có năng lực làm nội trợ, chăm sóc gia đình 12 2.2.2. Đàn ông phải giỏi hơn phụ nữ 13 2.3. Khuôn mẫu dựa trên vai trò xã hội về giới 14 Tiểu kết chương 2 14 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ TỒN TẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHUÔN MẪU GIỚI TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 15 3.1. Giải pháp đối với người làm công tác truyền thông đại chúng: 15 3.2. Giải pháp đối với công chúng: 16 Tiểu kết chương 3 17 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 PHỤ LỤC 20 TÓM TẮT Thời đại của công nghệ số ngày càng phát triển, kéo theo đó là sự thịnh hành của nền báo chí truyền thông hiện đại trên nhiều phương diện với nhiều loại hình truyền thông như: báo điện tử, phát thanh, truyền hình, quảng cáo…đều được công chúng đón nhận tích cực trong quá trình tích lũy thông tin. Với sứ mệnh phản ánh hiện thực khách quan và xây dựng những khuôn mẫu chuẩn, phù hợp với bối cảnh chung của xã hội, nâng cao nhận thức và hành động của công chúng. Truyền thông đại chúng đang trong quá trình nỗ lực chuyển mình với nhiều biến động mới, vai trò mới trong đó có chức năng xóa bỏ những tiêu cực và cản trở tới sự phát triển chung của xã hội. Đặc biệt khuôn mẫu giới đã trở thành một vấn đề lớn, có sự ảnh hưởng nhất định tới cơ hội phát triển chung của nhiều đối tượng giới. Trở thành những tư tưởng có tính áp đặt cho nam giới và nữ giới với những quy chuẩn khắt khe. Thế nhưng truyền thông đại chúng lại vô hình chịu ảnh hưởng nhất định từ khuôn mẫu giới thể hiện thông qua các sản phẩm truyền thông được tái hiện tới công chúng MỞ ĐẦU Trong bối cảnh của một xã hội mới phát triển, hình ảnh người phụ nữ và đàn ông xuất hiện trên truyền thông đại chúng ở mỗi loại hình truyền thông cụ thể là khác nhau về cách thức truyền tải, ngôn ngữ, hình ảnh....Vốn là phương tiện có khả năng ảnh hưởng trên diện rộng tới nhiều đối tượng thuộc mọi lứa tuổi, truyền thông có trách nhiệm và nhận thức nghiêm túc về vấn đề nhạy cảm này trong công cuộc thay đổi và cải biến xã hội ngày phát triển. Nghiên cứu về khuôn mẫu giới xuất hiện trên các phương tiện truyền thông là vấn đề đòi hỏi sự nhìn nhận toàn diện xung quanh tính cách, bản chất, năng lực, vai trò xã hội về giới. Trên hết là hướng tới một sự đổi mới đến từ phía những người làm báo và công chúng có trách nhiệm xóa bỏ những định kiến, khuôn mẫu tồn tại trên phương tiện này 1. Lý do chọn đề tài Trải qua tiến trình lịch sử lâu dài, xã hội Việt Nam từ xưa đã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo. Theo đó, người phụ nữ bị bó buộc trong khuôn mẫu của cuộc sống gia đình. Họ không được đi học chữ, chỉ được phép ở nhà nội trợ và chăm sóc chồng con, giữ gìn trinh tiết. Người phụ nữ khi ấy chịu ảnh hưởng nặng nề bởi khuôn mẫu quy chuẩn “tam tòng tứ đức” hay “phu tử tòng tử”. Ngược lại, những người đàn ông gắn với khuôn mẫu xã hội. Họ vốn được coi trọng, học hành đến nơi đến chốn và có công danh sự nghiệp. Những người đàn ông sẽ chỉ gắn với những hành động vĩ đại mang tầm cỡ giang sơn xã tắc, làm nên chuyện lớn thay vì tủn mủn quanh quẩn bếp núc như người phụ nữ Thế nhưng khi thời thế thay đổi, những tư tưởng mới về giới được du nhập vào nước ta cùng sự phát triển của đời sống con người. Khuôn mẫu áp đặt về giới tính ít nhiều có sự thay đổi nhất định, các phong trào bình đẳng giới, xóa bỏ các định kiến khắt khe xuất hiện. Tuy nhiên, những khoảng cách giới vẫn tồn tại và quy chụp lên từng đối tượng trong xã hội hiện nay như người phụ nữ phải dịu dàng, tỉ mỉ, tinh tế gắn với công việc nội trợ. Hay người đàn ông thì phải mạnh mẽ, lý trí và có phẩm chất lãnh đạo.Khuôn mẫu về giới ấy vẫn mặc nhiên tồn tại trong đời sống xã hội và thể hiện trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hóa, thể thao, giải trí… Theo đó, truyền thông đại chúng là phương tiện quan trọng góp phần thay đổi nhận thức và hành động của độc giả thông qua quá trình truyền tải thông tin, thông điệp hướng tới một xã hội tiến bộ, tích cực và văn minh. Bởi lẽ, khuôn mẫu giới vốn là một vấn đề nhạy cảm trong xã hội, là hiện thực mà truyền thông cần khai thác, tháo gỡ các vấn đề liên quan tới nó. Nhưng bên cạnh đó, truyền thông ít nhiều vẫn chịu sự chi phối vô hình từ khuôn mẫu giới trên các phương tiện báo chí, quảng cáo, PR Từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Khuôn mẫu về giới được tái hiện trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay” bằng tất cả tinh thần hứng thú và trân trọng trong nghiên cứu với hi vọng sẽ đóng góp cái nhìn mới, toàn diện hơn về khuôn mẫu giới trên các phương tiện truyền thông. 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu chính là thực trạng khuôn mẫu về giới tái hiện trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam. Chứng minh truyền thông đại chúng là phương tiện quan trọng trong công cuộc xóa bỏ khuôn mẫu giới 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích cơ sở lý luận về khuôn mẫu giới trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay Thực trạng về khuôn mẫu giới đã tái hiện trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam Đề xuất các giải pháp hướng tới người làm báo và công chúng nhằm hạn chế sư tồn tại và ảnh hưởng của khuôn mẫu giới trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: khuôn mẫu giới tái hiện trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu về không gian: Trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 182017 – 182021 4. Câu hỏi nghiên cứu: 4.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo Thực trạng về khuôn mẫu giới đang diễn ra như thế nào trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay? 4.2. Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ Giải pháp hạn chế sự tồn tại và ảnh hưởng của khuôn mẫu giới trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay? 5. Tổng quan tài liệu Các công trình nghiên cứu trước đó đa phần đều tập trung vào định kiến, bất bình đẳng giới trên các sản phẩm truyền thông mà chưa có nhiều tài liệu tiến hành nghiên cứu về khuôn mẫu giới một cách toàn diện. Tuy nhiên, một số công trình nổi tiếng đã đóng góp vai trò to lớn trong quá trình bổ sung, cung cấp những thông tin hữu ích xung quanh khuôn mẫu giới và truyền thông Tổng quan tài liệu nước ngoài: Rosario CastilloMayén Beatriz MontesBerges(2014), Analysis of current gender stereotypes, University College Dublin (Ireland) University of Jaén (Spain) đã đề xuất những khía cạnh về vấn đề định kiến giới trên nhiều góc độ lý thuyết Tổng quan tài liệu trong nước: PGS.TS Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến và phân biệt đối xử theo giới Lý thuyết và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu này đã tiếp cận định kiến giới dưới dạng thứ thể hiện từ văn học dân gian đến báo in, các thông điệp trên truyền hình. Đồng thời phân tích các niềm tin phổ biến trở thành rào cản của định kiến giới nghiêm trọng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (2018), Báo chí truyền thông – Nhưng vấn đề trọng yếu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. Nguồn tài liệu về những thông tin cơ bản đến cụ thể về các loại hình của báo chí truyền thông, góp phần cho sự khai thác vấn đề liên quan tới đề tài là truyền thông đại chúng Phan Văn Kiền (2015), Phản biện xã hội của báo chí Việt Nam qua một số sự kiện nổi bật, NXB Thông tin và Truyền thông. Sách chuyên ngành về lĩnh vực báo chí truyền thông đã đưa ra những góc nhìn mới về sự phản biện cần có cho nhiều đối tượng thông qua các sự kiện nôi bật của xã hội trong đó có vấn đề giới Qua những nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề khuôn giới tái hiện trên truyền thông đại chúng dù tôi nhận thấy đây là một đề tài khá quen thuộc, không hề mới mẻ giữa thời đại thông tin hiện nay. Nhưng vấn đề này lại chưa được nghiên cứu một cách toàn diện, kỹ lưỡng và trọn vẹn nhất trên nhiều góc độ. Đồng thời theo những diễn biến với nhiều biến động mới của xã hội thì vấn đề này càng cần nhìn nhận và phân tích để tạo nên sư thay đổi về phía người làm công tác truyền thông và công chúng trong công cuộc xóa bỏ khuôn mẫu giới hiện nay 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu đề tài dựa trên thao tác nghiên cứu những tài liệu, bài nghiên cứu, sách chuyên ngành, tạp chí có liên quan đến khuôn mẫu giới như các vấn đề có liên quan gần kề về định kiến giới, bất bình đẳng giới…để có cái nhìn rõ hơn xung quanh vấn đề và từ đó thực hiện quá trình nghiên cứu sâu, toàn diện trên nhiều khía cạnh 6.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp Tiến hành các thao tác phân tích từ những tài liệu đã tìm hiểu, các thông tin thu thập được về khuôn mẫu giới qua phương pháp nghiên cứu tài liệu. Từ đó tiến hành tổng hợp các nguồn thông tin, dữ liệu một cách bài bản, có khoa học với những lập luận chặt chẽ tạo nên một bài nghiên cứ hoàn hoàn chỉnh từ những thao tác phân tích đã thực hiện 6.3. Phương pháp so sánh Bài nghiên cứu tiếp cận vấn đề dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau theo các loại hình truyền thông riêng biệt. So sánh giữa cách thức viết bài, khai thác nội dung thông tin, ngôn từ của người thực hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng ở mỗi loại hình có sự khác nhau. Thông qua đó, nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh đa dạng, cung cấp cái nhìn toàn diện ở nhiều loại hình truyền thông 7. Bố cục đề tài: Ngoài những mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, cầu trúc đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về khuôn mẫu giới tái hiện trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân về sự tái hiện khuôn mẫu giới trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay Chương 3: Đề xuất giải pháp hạn chế sự tồn tại và ảnh hưởng của khuôn mẫu giới trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam hiện nay NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHUÔN MẪU GIỚI TÁI HIỆN TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Khuôn mẫu về giới: 1.1.1. Khái niệm về giới: Giới là một khái niệm có thể hiểu theo nhiều nghĩa đa dạng khác nhau. Trong điều khoản số 1 điều 5 trong Luật Bình đẳng giới được ban hành đã nêu lên định nghĩa cơ bản: “Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội” (Quốc hội, 2006) Hay trong bài nghiên cứu khác “Giới là khái niệm ra đời từ môn xã hội học, là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ, xã hội tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻ em trai, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm giới khác nhau” (Nguyễn Thu Hằng, 2012) Dù được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau từ cách hiểu chuyên môn đến cơ bản, thì giới là thuật ngữ nói về nam giới và nữ giới tồn tại trong xã hội mang những đặc điểm về sinh học là khác nhau 1.1.2. Khái niệm về khuôn mẫu giới Nhắc tới khái niệm khuôn mẫu giới, có rất nhiều ý kiến xung quanh thuật ngữ này. Trong đó, quan điểm khuôn mẫu giới “Là thuật ngữ dùng để mô tả những hình mẫu giá trị, niềm tin được định sẵn cho phụ nữ và nam giới; hay những quy định về đặc điểm điển hình của phụ nữ và nam giới trong gia đình, cộng đồng và xã hội” (Bộ thông tin và truyền thông UNESCO, 2014) Hay theo cách nhìn khác “Khuôn mẫu giới thực chất là những kinh nghiệm, tri thức của một nhóm xã hội cụ thể và được khái quát từ sự mong đợi của xã hội về người phụ nữ và nam giới. Ở một góc độ khác, khuôn mẫu giới có thể coi là sự nhận thức trực quan, thậm chí có phần chủ quan mang tính quy kết về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ” (Hà Quang Trường, 2018) Hiểu một cách đơn giản, khuôn mẫu giới là khái quát những tính cách, vai trò, năng lực xã hội của một cá nhân hay nhóm người căn cứ theo cơ sở về giới của họ. Từ đó hình thành nên những định kiến mang tính quy chụp, gây áp lực cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi khuôn mẫu đó 1.2. Truyền thông đại chúng 1.2.1. Khái niệm truyền thông đại chúng Vốn ra đời và tồn tại dựa trên nhu cầu khách quan của toàn xã hôi, truyền thông được hiểu “là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kĩ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức” (Dương, 2007) Ở góc độ này, truyền thông có tính chu kỳ, liên tục tồn tại ở một khoảng thời gian dài trong quá trình phát nguồn thông tin tới công chúng đón nhận Mặt khác, đối với truyền thông đại chúng được định nghĩa “Là một dạng thức truyền thông đặc biệt trong lịch sử loài người – khi mà người truyền thông tin có thể truyền tải thông điệp cho đông đảo quần chúng về số lượng và rộng khắp về địa lý” (PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, 2016) Theo đó, công chúng thông qua phương tiện truyền thông đại chúng để tiếp nhận thông điệp từ truyền thông dựa trên nhu cầu, mong muốn của họ 1.2.2. Vai trò của truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng là quá trình truyền tải thông tin, tuyên truyền, thay đổi nhận thức và hành động của công chúng. Các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm: phát thanh, truyền hình, báo điện tử, quảng cáo…mỗi loại hình đều có những chức năng, khả năng tác động tới đối tượng trên nhiều góc độ, phù hợp với nhu cầu chung của họ. Đặc biệt truyền thông đại chúng có vai trò “tạo ra khuôn mẫu, thì nó cũng có năng lực làm thay đổi những khuôn mẫu đã có trước đó”(PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, 2016) thúc đẩy sự phát triển của xã hội và xây dựng môi trường văn minh Tiểu kết chương 1 Chương 1 đã cung cấp đầy đủ những kiến thức xung quanh các thuật ngữ được nhắc tới trong đề tài trên cơ sở lý thuyết quan trọng. Những khái niệm từ khuôn mẫu giới đến truyền thông đại chúng được khai thác cơ bản trên những tiêu chí quan trọng như khái niệm, vai trò. Tóm tắt nội dung cơ bản xung quanh thuật ngữ về vấn đề nghiên cứu là tiền đề, cơ sở cần thiết để tiếp cận tới nội dung chính về vấn đề khuôn mẫu giới trên truyền thông đại chúng tại Việt Nam trong những chương tiếp theo. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ TÁI HIỆN KHUÔN MẪU GIỚI TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Khuôn mẫu dựa trên tính cách về giới Hiện nay, mỗi nhóm đối tượng về giới đều vô hình chung bị áp đặt bởi khuôn mẫu thuộc về tính cách tạo nên những rào cản lớn tới sự phát triển và cơ hội chung của họ Trong các TVC quảng cáo trên sóng truyền hình, chúng ta đều dễ dàng bắt gặp hình ảnh có khuôn mẫu giới. Cụ thể, những sản phẩm nước năng lực có tác dụng tăng khả năng tập trung, giảm mệt mỏi, dù là đồ uống giành cho mọi đối tượng cả nam và nữ. Nhưng hình ảnh nam giới luôn được sử dụng nhiều nhất bởi quan điểm nam giới phải gắn với sự mạnh mẽ, uống nước tăng lực thì sẽ trở nên có năng lượng giải quyết mọi vấn đề. Điển hình như quảng cáo Sting sử dụng chuỗi nội dung là người phụ nữ gặp khó khăn, thì người đàn ông chỉ cần uống nước tăng lực để mạnh mẽ hơn và giải quyết giúp nữ giới. Điều này vô hình chung khiến hình ảnh đàn ông luôn mạnh mẽ và phụ nữ thì gắn với sự dịu dàng, mềm yếu và thụ động Mặt khác trên báo điện tử thời gian qua, một sự kiện đáng chú ý diễn ra tại thế vận hội Olympic tại Tokyo, cung thủ nữ An San người Hàn Quốc đã liên tiếp giành 3 huy chương vàng và xuất sắc đem lại niềm tự hào cho quốc gia. Thế nhưng, cô lại nhận chỉ trích lớn từ dư luận Hàn, đa phần là từ những người đàn ông cho rằng cô cắt tóc quá ngắn trông không dịu dàng và thể hiện tính nữ quyền quá mạnh mẽ. Hình ảnh người phụ nữ phải có tóc dài như vậy mới đúng là đẹp và nữ tính? Thực tế, báo điện tử cập nhật liên tục về vấn đề nhưng một số bài chỉ đơn thuần đưa ra diễn biến về câu chuyện bị lăng mạ vì tóc quá ngắn của nữ cung thủ, về hành động của những người đàn ông công kích cô và chiến dịch nữ quyền bên Hàn Quốc. Nhưng chưa có cách khai thác toàn diện về vấn đề thay vì cập nhật diễn biến mà ai cũng biết, các trang báo nên ca ngợi những thành công, sự cống hiến tận tình của họ trên đấu trường Olympic nói riêng và thể thao nói chung để theo đuổi đam mê, lòng tự hào dân tộc sau mỗi trận thi đấu. Hay đơn thuần là sự giải thích

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG –––––––––– ĐỀ TÀI: KHUÔN MẪU VỀ GIỚI TÁI HIỆN TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MÔN HỌC: NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC TĨM TẮT Thời đại cơng nghệ số ngày phát triển, kéo theo thịnh hành báo chí truyền thơng đại nhiều phương diện với nhiều loại hình truyền thơng như: báo điện tử, phát thanh, truyền hình, quảng cáo…đều cơng chúng đón nhận tích cực q trình tích lũy thơng tin Với sứ mệnh phản ánh thực khách quan xây dựng khuôn mẫu chuẩn, phù hợp với bối cảnh chung xã hội, nâng cao nhận thức hành động công chúng Truyền thơng đại chúng q trình nỗ lực chuyển với nhiều biến động mới, vai trị có chức xóa bỏ tiêu cực cản trở tới phát triển chung xã hội Đặc biệt khuôn mẫu giới trở thành vấn đề lớn, có ảnh hưởng định tới hội phát triển chung nhiều đối tượng giới Trở thành tư tưởng có tính áp đặt cho nam giới nữ giới với quy chuẩn khắt khe Thế truyền thơng đại chúng lại vơ hình chịu ảnh hưởng định từ khuôn mẫu giới thể thông qua sản phẩm truyền thông tái tới công chúng MỞ ĐẦU Trong bối cảnh xã hội phát triển, hình ảnh người phụ nữ đàn ông xuất truyền thông đại chúng loại hình truyền thơng cụ thể khác cách thức truyền tải, ngơn ngữ, hình ảnh Vốn phương tiện có khả ảnh hưởng diện rộng tới nhiều đối tượng thuộc lứa tuổi, truyền thơng có trách nhiệm nhận thức nghiêm túc vấn đề nhạy cảm công thay đổi cải biến xã hội ngày phát triển Nghiên cứu khuôn mẫu giới xuất phương tiện truyền thơng vấn đề địi hỏi nhìn nhận tồn diện xung quanh tính cách, chất, lực, vai trò xã hội giới Trên hết hướng tới đổi đến từ phía người làm báo cơng chúng có trách nhiệm xóa bỏ định kiến, khn mẫu tồn phương tiện Lý chọn đề tài Trải qua tiến trình lịch sử lâu dài, xã hội Việt Nam từ xưa chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo Theo đó, người phụ nữ bị bó buộc khn mẫu sống gia đình Họ không học chữ, phép nhà nội trợ chăm sóc chồng con, giữ gìn trinh tiết Người phụ nữ chịu ảnh hưởng nặng nề khn mẫu quy chuẩn “tam tịng tứ đức” hay “phu tử tòng tử” Ngược lại, người đàn ông gắn với khuôn mẫu xã hội Họ vốn coi trọng, học hành đến nơi đến chốn có cơng danh nghiệp Những người đàn ơng gắn với hành động vĩ đại mang tầm cỡ giang sơn xã tắc, làm nên chuyện lớn thay tủn mủn quanh quẩn bếp núc người phụ nữ Thế thời thay đổi, tư tưởng giới du nhập vào nước ta phát triển đời sống người Khn mẫu áp đặt giới tính nhiều có thay đổi định, phong trào bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến khắt khe xuất Tuy nhiên, khoảng cách giới tồn quy chụp lên đối tượng xã hội người phụ nữ phải dịu dàng, tỉ mỉ, tinh tế gắn với công việc nội trợ Hay người đàn ơng phải mạnh mẽ, lý trí có phẩm chất lãnh đạo.Khuôn mẫu giới tồn đời sống xã hội thể nhiều lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, thể thao, giải trí… Theo đó, truyền thơng đại chúng phương tiện quan trọng góp phần thay đổi nhận thức hành động độc giả thông qua q trình truyền tải thơng tin, thơng điệp hướng tới xã hội tiến bộ, tích cực văn minh Bởi lẽ, khuôn mẫu giới vốn vấn đề nhạy cảm xã hội, thực mà truyền thông cần khai thác, tháo gỡ vấn đề liên quan tới Nhưng bên cạnh đó, truyền thơng nhiều chịu chi phối vơ hình từ khn mẫu giới phương tiện báo chí, quảng cáo, PR Từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Khuôn mẫu giới tái truyền thông đại chúng Việt Nam nay” tất tinh thần hứng thú trân trọng nghiên cứu với hi vọng đóng góp nhìn mới, tồn diện khn mẫu giới phương tiện truyền thông Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng khn mẫu giới tái truyền thông đại chúng Việt Nam - Chứng minh truyền thông đại chúng phương tiện quan trọng cơng xóa bỏ khn mẫu giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích sở lý luận khuôn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam - Thực trạng khuôn mẫu giới tái truyền thông đại chúng Việt Nam - Đề xuất giải pháp hướng tới người làm báo công chúng nhằm hạn chế sư tồn ảnh hưởng khuôn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: khuôn mẫu giới tái truyền thông đại chúng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu không gian: Trên truyền thông đại chúng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu thời gian: 1/8/2017 – 1/8/2021 Câu hỏi nghiên cứu: 4.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo Thực trạng khuôn mẫu giới diễn phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam nay? 4.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ Giải pháp hạn chế tồn ảnh hưởng khuôn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam nay? Tổng quan tài liệu Các cơng trình nghiên cứu trước đa phần tập trung vào định kiến, bất bình đẳng giới sản phẩm truyền thơng mà chưa có nhiều tài liệu tiến hành nghiên cứu khuôn mẫu giới cách tồn diện Tuy nhiên, số cơng trình tiếng đóng góp vai trị to lớn q trình bổ sung, cung cấp thơng tin hữu ích xung quanh khuôn mẫu giới truyền thông - Tổng quan tài liệu nước ngoài: Rosario Castillo-Mayén & Beatriz Montes-Berges(2014), Analysis of current gender stereotypes, University College Dublin (Ireland) & University of Jắn (Spain) đề xuất khía cạnh vấn đề định kiến giới nhiều góc độ lý thuyết - Tổng quan tài liệu nước: PGS.TS Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếp cận định kiến giới dạng thứ thể từ văn học dân gian đến báo in, thông điệp truyền hình Đồng thời phân tích niềm tin phổ biến trở thành rào cản định kiến giới nghiêm trọng Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng (2018), Báo chí truyền thơng – Nhưng vấn đề trọng yếu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguồn tài liệu thông tin đến cụ thể loại hình báo chí truyền thơng, góp phần cho khai thác vấn đề liên quan tới đề tài truyền thông đại chúng Phan Văn Kiền (2015), Phản biện xã hội báo chí Việt Nam qua số kiện bật, NXB Thông tin Truyền thông Sách chuyên ngành lĩnh vực báo chí truyền thơng đưa góc nhìn phản biện cần có cho nhiều đối tượng thông qua kiện nôi bật xã hội có vấn đề giới Qua nghiên cứu ngồi nước vấn đề khn giới tái truyền thông đại chúng dù nhận thấy đề tài quen thuộc, không mẻ thời đại thông tin Nhưng vấn đề lại chưa nghiên cứu cách toàn diện, kỹ lưỡng trọn vẹn nhiều góc độ Đồng thời theo diễn biến với nhiều biến động xã hội vấn đề cần nhìn nhận phân tích để tạo nên sư thay đổi phía người làm cơng tác truyền thơng cơng chúng cơng xóa bỏ khuôn mẫu giới Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu đề tài dựa thao tác nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu, sách chun ngành, tạp chí có liên quan đến khn mẫu giới vấn đề có liên quan gần kề định kiến giới, bất bình đẳng giới…để có nhìn rõ xung quanh vấn đề từ thực q trình nghiên cứu sâu, tồn diện nhiều khía cạnh 6.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Tiến hành thao tác phân tích từ tài liệu tìm hiểu, thông tin thu thập khuôn mẫu giới qua phương pháp nghiên cứu tài liệu Từ tiến hành tổng hợp nguồn thông tin, liệu cách bản, có khoa học với lập luận chặt chẽ tạo nên nghiên hoàn hoàn chỉnh từ thao tác phân tích thực 6.3 Phương pháp so sánh Bài nghiên cứu tiếp cận vấn đề dựa nhiều khía cạnh khác theo loại hình truyền thơng riêng biệt So sánh cách thức viết bài, khai thác nội dung thông tin, ngôn từ người thực phương tiện truyền thơng đại chúng loại hình có khác Thơng qua đó, nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh đa dạng, cung cấp nhìn tồn diện nhiều loại hình truyền thơng Bố cục đề tài: Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cầu trúc đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận khuôn mẫu giới tái truyền thông đại chúng Việt Nam Chương 2: Thực trạng nguyên nhân tái khuôn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp hạn chế tồn ảnh hưởng khuôn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHUÔN MẪU GIỚI TÁI HIỆN TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khuôn mẫu giới: 1.1.1 Khái niệm giới: Giới khái niệm hiểu theo nhiều nghĩa đa dạng khác Trong điều khoản số điều Luật Bình đẳng giới ban hành nêu lên định nghĩa bản: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” (Quốc hội, 2006) Hay nghiên cứu khác “Giới khái niệm đời từ môn xã hội học, phạm trù quan niệm, vai trò mối quan hệ xã hội nam giới phụ nữ, xã hội tạo gán cho trẻ em gái trẻ em trai, cho phụ nữ nam giới đặc điểm giới khác nhau” (Nguyễn Thu Hằng, 2012) Dù hiểu theo nhiều nghĩa khác từ cách hiểu chun mơn đến bản, giới thuật ngữ nói nam giới nữ giới tồn xã hội mang đặc điểm sinh học khác 1.1.2 Khái niệm khuôn mẫu giới Nhắc tới khái niệm khn mẫu giới, có nhiều ý kiến xung quanh thuật ngữ Trong đó, quan điểm khuôn mẫu giới “Là thuật ngữ dùng để mô tả hình mẫu giá trị, niềm tin định sẵn cho phụ nữ nam giới; hay quy định đặc điểm điển hình phụ nữ nam giới gia đình, cộng đồng xã hội” (Bộ thông tin truyền thông & UNESCO, 2014) Hay theo cách nhìn khác “Khn mẫu giới thực chất kinh nghiệm, tri thức nhóm xã hội cụ thể khái quát từ mong đợi xã hội người phụ nữ nam giới Ở góc độ khác, khn mẫu giới coi nhận thức trực quan, chí có phần chủ quan mang tính quy kết đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ” (Hà Quang Trường, 2018) Hiểu cách đơn giản, khn mẫu giới khái qt tính cách, vai trò, lực xã hội cá nhân hay nhóm người theo sở giới họ Từ hình thành nên định kiến mang tính quy chụp, gây áp lực cho đối tượng chịu ảnh hưởng khn mẫu 1.2 Truyền thơng đại chúng 1.2.1 Khái niệm truyền thông đại chúng Vốn đời tồn dựa nhu cầu khách quan tồn xã hơi, truyền thơng hiểu “là q trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kĩ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức” (Dương, 2007) Ở góc độ này, truyền thơng có tính chu kỳ, liên tục tồn khoảng thời gian dài trình phát nguồn thơng tin tới cơng chúng đón nhận Mặt khác, truyền thông đại chúng định nghĩa “Là dạng thức truyền thông đặc biệt lịch sử lồi người – mà người truyền thơng tin truyền tải thông điệp cho đông đảo quần chúng số lượng rộng khắp địa lý” (PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, 2016) Theo đó, cơng chúng thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng để tiếp nhận thông điệp từ truyền thông dựa nhu cầu, mong muốn họ 1.2.2 Vai trị truyền thơng đại chúng Truyền thơng đại chúng q trình truyền tải thông tin, tuyên truyền, thay đổi nhận thức hành động công chúng Các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm: phát thanh, truyền hình, báo điện tử, quảng cáo…mỗi loại hình có chức năng, khả tác động tới đối tượng nhiều góc độ, phù hợp với nhu cầu chung họ Đặc biệt truyền thơng đại chúng có vai trị “tạo khn mẫu, có lực làm thay đổi khn mẫu có trước đó”(PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, 2016) thúc đẩy phát triển xã hội xây dựng môi trường văn minh Tiểu kết chương Chương cung cấp đầy đủ kiến thức xung quanh thuật ngữ nhắc tới đề tài sở lý thuyết quan trọng Những khái niệm từ khuôn mẫu giới đến truyền thông đại chúng khai thác tiêu chí quan trọng khái niệm, vai trị Tóm tắt nội dung xung quanh thuật ngữ vấn đề nghiên cứu tiền đề, sở cần thiết để tiếp cận tới nội dung vấn đề khuôn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ TÁI HIỆN KHUÔN MẪU GIỚI TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khuôn mẫu dựa tính cách giới Hiện nay, nhóm đối tượng giới vơ hình chung bị áp đặt khn mẫu thuộc tính cách tạo nên rào cản lớn tới phát triển hội chung họ Trong TVC quảng cáo sóng truyền hình, dễ dàng bắt gặp hình ảnh có khn mẫu giới Cụ thể, sản phẩm nước lực có tác dụng tăng khả tập trung, giảm mệt mỏi, dù đồ uống giành cho đối tượng nam nữ Nhưng hình ảnh nam giới sử dụng nhiều quan điểm nam giới phải gắn với mạnh mẽ, uống nước tăng lực trở nên có lượng giải vấn đề Điển quảng cáo Sting sử dụng chuỗi nội dung người phụ nữ gặp khó khăn, người đàn ơng cần uống nước tăng lực để mạnh mẽ giải giúp nữ giới Điều vơ hình chung khiến hình ảnh đàn ơng ln mạnh mẽ phụ nữ gắn với dịu dàng, mềm yếu thụ động Mặt khác báo điện tử thời gian qua, kiện đáng ý diễn vận hội Olympic Tokyo, cung thủ nữ An San người Hàn Quốc liên tiếp giành huy chương vàng xuất sắc đem lại niềm tự hào cho quốc gia Thế nhưng, lại nhận trích lớn từ dư luận Hàn, đa phần từ người đàn ơng cho cắt tóc q ngắn trơng khơng dịu dàng thể tính nữ quyền q mạnh mẽ Hình ảnh người phụ nữ phải có tóc dài đẹp nữ tính? Thực tế, báo điện tử cập nhật liên tục vấn đề số đơn đưa diễn biến câu chuyện bị lăng mạ tóc q ngắn nữ cung thủ, hành động người đàn ơng cơng kích chiến dịch nữ quyền bên Hàn Quốc Nhưng chưa có cách khai thác tồn diện vấn đề thay cập nhật diễn biến mà biết, trang báo nên ca ngợi thành công, cống hiến tận tình họ đấu trường Olympic nói riêng thể thao nói chung để theo đuổi đam mê, lòng tự hào dân tộc sau trận thi đấu Hay đơn giải thích việc ngoại hình tóc ngắn khơng nói lên tính cách người phụ nữ dịu dàng mà để phù hợp với trình tập luyện nữ cung thủ thoải mái, tiện lợi Điều đáng nói, khn mẫu giới vơ hình khiến họ “phải gồng lên để tạo hình ảnh cho “vừa lịng” dư luận xã hội họ cảm thấy phải chịu đựng, phải day dứt hay không thản” (ThS Nguyễn Vân Anh, 2009b) 2.2 Khuôn mẫu dựa lực giới 2.2.1 Phụ nữ có lực làm nội trợ, chăm sóc gia đình Khn mẫu giới mà truyền thơng vơ tình ấn định cho người phụ nữ trở thành người làm nội trợ giỏi, chăm sóc tồn vẹn cho gia đình Đặc biệt TVC quảng cáo tái khuôn mẫu giới truyền thông vô nhiều Từ sản phẩm mặt hàng gia dụng quen thuộc gia đình như: máy giặt, nồi cơm điện, máy xay sinh tố… loại sản phẩm như: sữa, bột nêm, nước mắm, bột giặt…Theo đó, hình ảnh người phụ nữ sử dụng tối đa, với vai trị người mẹ, ln lo toan đắn đo mặt hàng chất lượng để sắm sửa tốt cho gia đình Điều ngầm khẳng định khuôn mẫu giới người phụ nữ người có vai trị, khả việc chăm 10 sóc tốt cho gia đình nhỏ Thậm chí “khả nội trợ thước đo giá trị hạnh phúc người phụ nữ” (TS Trịnh Thị Bích Liên, 2011) Điểm tên sản phẩm Nước mắm MAGGI làm từ nguyên liệu tự nhiên, nội dung quảng cáo tập trung từ vị trí người mẹ giải thích cho gái ngun liệu nước mắm MAGGI làm nên ngon cho gia đình Hai bố sau tắc khen ngợi mẹ làm nội trợ giỏi: “Bố: Mẹ lựa chọn điều tự nhiên cho gia đình mình/ Con gái: Như bữa cơm nhà mà có tay mẹ ngon tự nhiên” (Trích lời video TVC) Và phần mô tả quảng cáo đăng tải MAGGI Youtube đề cập có nhấn mạnh “Các mẹ thử nhé!” ấn định mẹ người mua lựa chọn sản phẩm với sứ mệnh nội trợ TVC quảng cáo nước rửa bát Mỹ hảo Super sử dụng mơ típ tương tự với hình ảnh người mẹ đeo tạp dề rửa bát, nước giặt Omo Mactic mẹ người giải vấn đề quần áo bẩn Hay quảng cáo sốt Aji-mayo tập trung sử dụng hình ảnh người mẹ nấu ăn, chăm sóc Sau đó, người chồng làm tận hưởng ăn ngon từ mẹ làm 2.2.2 Đàn ơng phải giỏi phụ nữ Thơng thường hình ảnh người đàn ơng người làm chủ gia đình, có lực người phụ nữ nhiều mặt Nhưng có nhiều người có tư áp đặt phiến diện giới bên cạnh người phụ nữ thơng minh tài giỏi hình ảnh người đàn ơng cỏi Thậm chí, hình ảnh người đàn ơng có vợ thành đạt nghiệp trở nên vơ dụng, khơng có tài cán Theo báo với tiêu đề “Vì phụ nữ thành đạt thường yêu đàn ông cỏi?” VnExpress số nội dung báo có viết: “Vì cơng việc ưu tiên hàng đầu, tình u đứng thứ hai, nên cô gái thông minh, thành đạt quan tâm tới diễn với người u Đó lý họ không từ bỏ người đàn ông tồi phát thực Đó thời gian lượng để chia tay tìm tình cịn tốn cơng sức nhiều” (Thuận An, 2017) Hay “Bạn đời cỏi cịn khơng có ” (Thuận An, 2017) Những nội dung vơ tình khiến người phụ nữ thành đạt trở nên cứng nhắc, lý trí mức người đàn ông lại 11 thành nhu nhược, thiếu lực Như vậy, khuôn mẫu tái người đàn ông bên cạnh người phụ nữ giỏi đánh đồng với hình ảnh tiêu cực Trong TVC quảng cáo, hình ảnh người đàn ơng ln chun gia có nhiều kiến thức, uyên bác người phụ nữ người tư vấn thắc mắc sản phẩm Như TVC Aji-ngon người đàn ơng phịng thí nghiệm chuyên gia hướng dẫn, phân tích nguyên liệu, TVC Salonpas 2021 sử dụng mô tip người chuyên gia nam giải thích thành phần, cơng dụng sản phẩm Có thể nói, khn mẫu giới sản phẩm truyền thơng nhiều chịu ảnh hưởng Trên thực tế, giới tính có khả riêng tùy thuộc vào nỗ lực, rèn luyện cá nhân Ta đánh đồng điều “xét lực, phụ nữ khơng thua đàn ông” (Song Hà, 2021) 2.3 Khuôn mẫu dựa vai trò xã hội giới Dù xã hội phát triển, định kiến công việc đàn ông trở thành giám đốc, kỹ sư, cơng nghệ thơng tin…Cịn phụ nữ y tá, thư ký, đầu bếp, giáo…Truyền thơng vơ tình thể hình ảnh nghề nghiệp nữ nam giới có tính khn mẫu qua TVC quảng cáo sản phẩm Sản phẩm nước rửa tay Lifebuoy mời đại diện nữ nghệ sĩ Hồng Vân trở thành cô giáo với áo dài thướt tha màu hồng hướng dẫn em học sinh thời điểm rửa tay loại bỏ vi khuẩn Thêm đó, TVC quảng cáo sữa Vinamilk với nội dung người cha làm nghề kỹ sư hình ảnh đội mũ bảo hộ cầm tay vẽ, xung quanh máy xúc, nhà xây dựng với lời hát “Vì cịn nhiều điều hữu ích cần cha đắp xây ngày” Bởi thời lượng quảng cáo ỏi từ 30-60s nên hình ảnh video có tính chất để người xem dễ tưởng tượng Mà khn mẫu giới điều người đa phần hiểu được, nội dung clip hầu hết “hình ảnh đàn ơng thường có chiều cao cao phụ nữ áp đảo công việc kinh doanh, khoa học, quản lý” (Phú Trang, 2017) Thực tế, tỉ lệ nữ nam giới làm lãnh đạo tái truyền thông tương xứng, số lượng tin nam giới cao nữ giới Điều đáng nói, theo nghiên cứu gần “trên tổng số nhân vật nam nữ lãnh đạo đề cập tỷ lệ thơng tin “bên lề” 12 nữ lãnh đạo cao nhiều so với nam lãnh đạo” (TS Vũ Tiến Hồng et al., 2016) Điều báo chí cần làm khai thác chuyên môn nghiệp vụ nữ thay quan tâm tới đời sống họ để xưng danh phụ nữ “giỏi việc nước đảm việc nhà” (Hồng Hà, 2020) gánh nặng, tiêu chuẩn thời kì phát triển Tiểu kết chương Chương đề cập tới nội dung quan trọng liên quan tới thực trạng tái khuôn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam Theo tiến hành nghiên cứu sâu vấn đề thơng qua luận điểm rõ ràng dựa tiêu chí lĩnh vực Xã hội học gồm tính cách, lực vai trị xã hội Tạo nên cách nhìn tổng quan dễ dàng tiếp cận vấn đề nhiều phương diện khác Đồng thời, ví dụ phân tích dựa loại hình trội truyền thơng đại chúng báo chí, TVC quảng cáo Việc nêu lên trường hợp cụ thể giúp độc giả tiếp cận chân thực vấn đề hữu xung quanh đời sống người Từ thấy thực trạng vấn đề giới tồn ảnh hưởng đến công chúng không nhỏ Khảo sát thực trạng vấn đề sở quan trọng để đề xuất giải pháp phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể cơng cơng xóa bỏ khn mẫu giới truyền thơng đại chúng nói riêng tồn xã hội nói chung CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ TỒN TẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHUÔN MẪU GIỚI TRÊN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Giải pháp người làm công tác truyền thông đại chúng: Người làm truyền thơng cần có kiến thức luật Bình đẳng giới “nhận thức giới bình đẳng giới xã hội truyền thơng chưa đầy đủ sâu sắc mặt lý luận khoa học” (ThS Dỗn Thị Thuận, 2010) Theo nắm nội dung để tránh mắc phải sai lầm đáng tiếc xảy q trình truyền thơng tới đơng đảo cơng chúng Người làm truyền thơng có trách nhiệm thấu hiểu sứ mệnh thân công phát triển xã hội ngày tiến Xóa bỏ khn mẫu, định kiến bất bình đẳng giới “sự sâu sắc hiểu biết” (ThS Nguyễn Vân Anh, 2009a) điều cần thiết đối 13 với người sáng tạo nội dung thơng tin Bởi người làm truyền thơng có vai trị quan trọng làm thay đổi nhận thức hành động công chúng thông điệp, chuẩn mực chung phù hợp với quy mơ ảnh hưởng sâu rộng Qua khơng ngừng nỗ lực đường xóa bỏ khn mẫu giới khơng phù hợp với bối cảnh từ xây dựng mơi trường thơng tin tích cực văn minh Có cách nhìn khách quan, cơng bằng, tơn trọng giá trị giới không áp đặt nhìn chủ quan cá nhân vấn đề giới Theo đó, khai thác câu chuyện có liên quan vấn đề liên quan cần nhìn đối tượng nhiều vai trị xã hội, khơng đơn nhìn khn khổ trách nhiệm, vai trị đàn ơng, phụ nữ hay vợ, chồng, bố mẹ mối quan hệ gia đình Người làm truyền thơng cần thận trọng sử dụng ngôn ngữ truyền đạt vấn đề, không sử dụng từ ngữ thổi phồng thể cảm xúc cá nhân mà cần khai thác nhiều góc độ Title báo biểu đạt vấn đề, không cố giật tít cách nêu đặc điểm, khn mẫu giới để gây tị mị cho cơng chúng mà vơ tình khiến thơng tin trở nên có định kiến Xây dựng nội dung thông tin sáng tạo, mẻ phù hợp Tránh viết theo cách đặt vấn đề không đưa giải pháp khiến công chúng có nhìn tiêu cực giới, cần tháo gỡ vấn đề mở hướng giải tích cực 3.2 Giải pháp công chúng: Công chúng cần có kiến thức giới cho thân, đón nhận thơng tin cách có chọn lọc Biết phản biện thơng tin có màu sắc khn mẫu giới để xây dựng nên môi trường truyền thông lành mạnh Thấu hiểu ln có cách nhìn đa diện, tránh hình thành niềm tin sai lầm giới, “những khn hình nhận thức rào cản cho thay đổi hướng tới mục tiêu bình đẳng giới”(Hồng et al., 2006, p 219) Qua đó, trở thành người cơng bằng, đánh giá chất người vấn đề báo điện tử nói riêng báo chí truyền thơng nói chung dựa nhiều yếu tố như: lực, tính cách, đam mê, nỗ lực…thay phán xét giới tính đối tượng 14 Bản thân cá nhân người có giá trị trách nhiệm ngang việc đẩy lùi khuôn mẫu giới khắt khe, áp đặt lên nam nữ giới người thuộc giới tính thứ ba Ln biết đấu tranh, bênh vực cho điều đắn xây dựng giới công bằng, không định kiến văn minh Công chúng truyền thông đại chúng thuộc đối tượng độ tuổi khác Bản thân họ vừa người tiếp nhận thông tin vừa nguồn phát tán thông tin hiệu truyền thông Nên nhận thức đến từ cơng chúng điều mà truyền thông hướng tới để thay đổi, không suy nghĩ, tiềm thức mà hành động Hãy tạo nên “sự cơng giới” (TS Trịnh Thị Bích Liên, 2011) thơng qua cách nhìn mới, tồn diện nhân văn Chớ nên bị áp đặt mẫu hình quy chụp sẵn cho thân xét giới tính, khơng cơng Nếu hình ảnh người phụ nữ phải nội trợ giỏi, gián tiếp đặt nặng nhiều trọng trách lên đôi vai họ đồng thời dồn trách nhiệm kinh tế, tài hay vấn đề xã hội khác lên đơi vai người đàn ơng tự vật lộn với Mỗi giới tính dù nam hay nữ có khả riêng tùy thuộc vào nỗ lực, đam mê kiên nhẫn rèn luyện người Tất yếu khơng thể đánh giá tính cách, lực người dựa giới tính họ Tiểu kết chương Chương nêu lên giải pháp quan trọng cần thiết hành trình nỗ lực xóa bỏ khn mẫu giới truyền thơng Ở đó, cá nhân tham gia vào q trình truyền thơng có trách nhiệm xây dựng mơi trường bình đẳng Đối với người làm công tác truyền thông cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cách sử dụng từ ngữ, hình thấu hiểu sứ mệnh thân, lắng nghe đối tượng truyền thông nhiều Đối với công chúng tỉnh táo trình tiếp nhận thơng tin, cảm thơng tích cực xây dựng mơi trường văn minh Có thể nói, biện pháp tiếp cận cách tới đối tượng cụ thể hướng tới hy vọng người thấu hiểu nhận thức vai trị thân để bước tiến tới xóa bỏ khuôn mẫu giới tồn truyền thông đại chúng nói riêng tồn thể xã hội nói chung 15 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu trình bày phân tích thực trạng tái khn mẫu giới truyền thông đại chúng Việt Nam Bởi truyền thơng có sức mạnh đặc biệt việc xây dựng khuôn mẫu hay ngược lại xóa bỏ khn mẫu Chính vậy, việc đề xuất giải pháp tới đối tượng trình truyền thông người làm công tác truyền thông công chúng quan trọng cần thiết Bài nghiên cứu có giá trị đóng góp vào kho tàng nghiên cứu khuôn mẫu giới, để xã hội hiểu vấn đề bình đẳng giới Theo đó, cung cấp nhìn tồn diện nhiều khía cạnh liên quan tới vấn đề giới truyền thông, nâng cao nhận thức bình đẳng giới với hy vọng thúc đẩy hành động việc xóa bỏ khuôn mẫu giới Tôi hy vọng từ thông tin, liệu phân tích thơng qua nhiều ví dụ nội dung nghiên cứu giúp người thấy tính cấp thiết việc giải xóa bỏ khn mẫu giới truyền thơng đại chúng nói riêng tồn xã hội nói chung Hướng tới xây dựng môi trường sống văn minh, nơi người dù có thuộc giới tính phát triển, bình đẳng hội sống mình! 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Bộ thông tin truyền thông, & UNESCO (2014, October 29) Bộ số giới truyền thông Hội thảo Ban hành số giới truyền thông 2) Dương, X S (2007) Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng (In lần 3.) Đại học Quốc gia Hà Nội 3) Hà Quang Trường (2018) Tác động khuôn mẫu giới tới phát triển phụ nữ khu vực cơng https://tcnn.vn/news/detail/41538/Tac-dongcua-khuonmau-gioi-toi-su-phat-trien-cua-phu-nu-trong-khu-vuc-cong.html 4) Hồng, X D., Trần, T M Đ., & Đỗ, H (2006) Định kiến phân biệt đối xử theo giới: Lý thuyết thực tiễn ĐHQGHN 5) Hồng Hà (2020, July 9) Phụ nữ cần giỏi việc Người Đưa Tin https://www.nguoiduatin.vn/phu-nu-chi-can-gioi-mot-viec-a481341.html 6) Nguyễn Thu Hằng (2012) Thực pháp luật binh đẳng giới Việt Nam [Luận văn thạc sĩ Luật học] Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 7) PGS.TS Đặng Thị Thu Hương (2016) Văn hóa truyền thông đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 8) Phú Trang (2017) Truyền thơng định kiến giới Đài Truyền hình TP.HCM http://www.htv.com.vn/truyen-thong-va-dinh-kien-gioi 9) Quốc hội (2006) Luật Bình đẳng giới http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=28975 10) Song Hà (2021) Định kiến giới—Rào cản tước hội phụ nữ Daibieunhandan.Vn https://daibieunhandan.vn/dinh-kien-gioi-rao-can-tuoc-di-cohoi-cua-phu-nu 11) ThS Doãn Thị Thuận (2010) Một số vấn đề tuyên truyền bình đẳng giới phương tiện thơng tin đại chúng 12) ThS Nguyễn Vân Anh (2009a) Mẫu hình văn hóa tiêu chuẩn người phụ nữ phương tiện truyền thông đại chúng [Oxfam blog] 13) ThS Nguyễn Vân Anh (2009b, July) Giới sản phẩm truyền thơng [Oxfam blog] 14) Thuận An (2017) Vì phụ nữ thành đạt thường yêu đàn ông cỏi? vnexpress.net https://vnexpress.net/vi-sao-phu-nu-thanh-dat-thuong-yeu-dan-ongkem-coi-3606691.html 15) TS Trịnh Thị Bích Liên (2011) Truyền thông nhạy cảm giới Công ty TNHH Thiêt kế in ấn T.E.A.M 16) TS Vũ Tiến Hồng, TS Barbara Barnett, TS Tien-Tsung Lee, & ThS Dương Trọng Huế (2016) Báo chí định kiến giới lãnh đạo nữ [Báo cáo cho nghiên cứu thực nghiệm định kiến giới định kiến với lãnh đạo nữ Việt Nam] PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan: 18 Quảng cáo Sting Nguồn: Ảnh cắt video TVC từ Youtube Quảng cáo nước mắm MAGGI Nguồn: Ảnh cắt video TVC từ Youtube 19 Quảng cáo nước rửa bát Mỹ Hảo Nguồn: Ảnh cắt video TVC từ Youtube Quảng cáo Aji-ngon Nguồn: Ảnh cắt video TVC từ Youtube 20 Quảng cáo Salonpas Nguồn: Ảnh cắt video TVC từ Youtube Quảng cáo Lifebuoy Nguồn: Ảnh cắt video TVC từ Youtube 21 Quảng cáo Vinamilk Nguồn: Ảnh cắt video TVC từ Youtube 22 ... đó”(PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, 2016) thúc đẩy phát triển xã hội xây dựng môi trường văn minh Tiểu kết chương Chương cung cấp đầy đủ kiến thức xung quanh thu? ??t ngữ nhắc tới đề tài sở lý thuyết quan... cạnh vấn đề định kiến giới nhiều góc độ lý thuyết - Tổng quan tài liệu nước: PGS.TS Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà... học] Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 7) PGS.TS Đặng Thị Thu Hương (2016) Văn hóa truyền thông đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 8)

Ngày đăng: 17/08/2021, 02:24

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu:

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    4. Câu hỏi nghiên cứu:

    4.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo

    4.2. Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ

    5. Tổng quan tài liệu

    6. Phương pháp nghiên cứu: