TIỂU LUẬN NHÓM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

24 45 0
TIỂU LUẬN NHÓM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG  NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG  XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3 1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường 3 1.1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân 3 1.1.2. Khái niệm kinh tế thị trường 3 1.2. Đặc trưng của kinh tế tư nhân 4 1.2.1. Kinh tế tư nhân phát triển mạnh về số lượng và chất lượng 4 1.2.2. Việc nhận thức về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng tích cực và phổ biến sâu rộng hơn 5 1.2.3. Kinh tế tư nhân là chủ thể quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại 6 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 2.1. Tổng quan về kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 7 2.2. Đóng góp của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế quốc dân 10 2.3. Trở ngại và thách thức đối với khu vực kinh tế tư nhân 12 2.3.1. Chất lượng tăng trưởng và các vấn đề nội tại 12 2.3.2. Môi trường kinh doanh và các yếu tố ngoại cảnh 13 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 3.1. Phương hướng chỉ đạo và mục tiêu đề ra 16 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 17 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kể từ khi xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu nhất định. Từ việc phát triển kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, hiện nay trong nền kinh tế nước ta đã có nhiều thành phần cùng tồn tại và phát triển với những hình thức sở hữu khác nhau. Trong số đó, với những lợi thế riêng có của mình, thành phần kinh tế tư nhân đã và đang chủ động hội nhập và sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh, góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội, đồng thời đóng góp to lớn cho sự bền vững của đất nước. Chính vì vậy, việc làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò kinh tế tư nhân trong việc phát triển kinh tế xã hội đất nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây sẽ là cơ sở để từ đó đề ra giải pháp thích hợp trong việc phát huy hơn nữa vai trò tích cực của thành phần kinh tế này. Với lý do đó, chúng em xin lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” cho bài tiểu luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về phát triển kinh tế tư nhân để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế xã hội đất nước để có những quan điểm và giải pháp thích hợp trong việc phát huy hơn nữa vai trò tích cực của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 3. Đối tượng nghiên cứu Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Việt Nam Phạm vi thời gian: Từ Đại hội đại biểu lần thứ X (2006) đến nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm của kinh tế tư nhân và một số khái niệm liên quan. Phân tích đặc điểm và những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nền kinh tế tư nhân. Đánh giá vai trò và thực trạng của kinh tế tư nhân hiện nay. Nghiên cứu kinh nghiệm và đề ra giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được thực hiện với kết cấu 3 chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY   CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân Khái niệm kinh tế tư nhân hiện nay còn tồn tại rất nhiều ý kiến chưa đồng nhất. Theo nghĩa rộng, kinh tế tư nhân được dùng để phân biệt với kinh tế Nhà nước. Theo nghĩa hẹp hơn, kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế được hình thành và phát triển dựa trên sở hữu của tư nhân về tư liệu sản xuất và lợi ích cá nhân. Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, được vận hành hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh các thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân. 1.1.2. Khái niệm kinh tế thị trường Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về kinh tế thị trường. Theo Adam Smith, dựa theo lý thuyết bàn tay vô hình thì nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự điều tiết, vận động theo quy luật của thị trường và hầu như không có sự can thiệp của Nhà nước. Kinh tế thị trường được hiểu dưới góc độ khác là có sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước bàn tay hữu hình mà đại diện cho thuyết này là J. M. Keynes với “Lí thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ. Bài tiểu luận này được thực hiện dựa trên cơ sở thực tiễn tại Việt Nam hiện nay nên nhóm tác giả sử dụng định nghĩa sau làm công cụ: Kinh tế thị trường được định nghĩa là nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định. 1.2. Đặc trưng của kinh tế tư nhân 1.2.1. Kinh tế tư nhân phát triển mạnh về số lượng và chất lượng Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX “Về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” được thực hiện, kinh tế tư nhân ở nước ta đã không ngừng phát triển và có những đóng góp ngày càng lớn vào sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Theo báo cáo mới nhất năm 2021, kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng tốt, chiếm tỉ trọng 39 40% GDP ; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan trọng trong huy động, các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội. Đội ngũ doanh nhân ngày càng lớn mạnh hơn về số lượng, năng lực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp cũng được chú trọng nâng cao, khát vọng vươn lên làm giàu chính đáng được đẩy mạnh và truyền cảm hứng đến nhiều người, nhất là lớp trẻ hiện nay. Thêm vào đó, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đọa đức, văn hóa trong kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhận được nhiều sự quan tâm, từ đó đang dần được cải thiện và nâng cao. Kinh tế tư nhân đã phát triển trên nhiều phương diện, được tự do kinh doanh và đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế khác của nhà nước. Cách tiếp cận các yếu tố sản xuất và các loại thị trường đã thu hút được rất nhiều quan tâm, cùng với đó là hiệu quả cũng như sức cạnh tranh dần đươc nâng cao; đưa vào hoạt động đa dạng ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực và các vùng miền. Qua đó bước đầu đã hình thành được một số tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn, hoạt động đa ngành và có khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước, đặc biệt là đối với thị trường quốc tế. 1.2.2. Việc nhận thức về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng tích cực và phổ biến sâu rộng hơn Qua các kỳ Đại hội Đảng, vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân dần được khẳng định và chú trọng. Văn kiện Đại hội X của Đảng năm 2006 đã đưa ra nhận định: “Kinh tế tư nhân là khu vực có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.” Nghị quyết Đại hội XI của Đảng năm 2021 nêu ra ý kiến, cho rằng: “Hoàn thiện thể chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành mộ trong những động lực của nền kinh tế” Hiện nay, hệ thống về pháp luật, thể chế, chính sách đang từng bước được hoàn thiện; quyền bảo hộ về tài sản, quyền tự do kinh doanh của cá nhân và tổ chức được thể chế hóa và ngày càng được pháp luật quan tâm đến vấn đề bảo hộ. Từ đó, phương thức quản lý của Nhà nước đối với kinh tế tư nhân đã dần được đổi mới để phù hợp hơn với kinh tế thị trường hiện nay. Chính phủ tiến hành cải cách hành chính, nhất là những vấn đề về thủ tục hành chính được đẩy mạnh; môi trường đầu tư, kinh doanh từng bước được thực hiện, thông thoáng và thuận lợi hơn. Thêm vào đó, việc dân chủ trong đời sống kinh tế xã hội ngày nay được phát huy một cách triệt để. Điều này đã đánh dấu những bước tiến quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Mô hình tổ chức doanh nghiệp, cách thức hoạt động của các tổ chức cơ sở Đảng và phát triển đường lối Đảng trong khu vực kinh tế tư nhân được các cấp ủy đảng quan tâm và chú trọng đổi mới, hoàn thiện; thí điểm chủ các doanh nghiệp của tư nhân được kết nạp vào Đảng việc và đảng viên được phép tham gia làm kinh tế tư nhân. Các hoạt động liên quan đến giám sát, phản biện chính sách, vai trò tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động và người người sử dụng lao động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội; các tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp được quan tâm đổi mới; nâng cao hiệu quả. 1.2.3. Kinh tế tư nhân là chủ thể quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại Hội nghị Trung ương 5 khóa XII (tháng 52017) đã ban hành Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân, với mục tiêu được đặt ra là phát triển kinh tế tư nhân rở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nền kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng và tỷ trọng trong tổng sản phẩm nội địa (GDP). Nghị quyết được đánh giá là một bước tiến mới, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển cho kinh tế tư nhân nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng được nhận thức rõ hơn và đánh giá đúng hơn. Kinh tế tư nhân ngày càng có nhiều đóng góp lớn trong việc huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế nhà nước, đồng thời đẩy mạnh tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh xã hội và giải quyết được cơ số các vấn đề xã hội đang còn tổn đọng. Mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội của nền kinh tế tư nhân luôn chiếm một tỷ trọng lớn và liên tục tăng nhanh trong những năm qua. Tính đến nay, cả nước có khoảng trên 500.000 doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động và trung bình mỗi năm có thêm hàng nghìn doanh nghiệp được thành lập mới. Theo ước tính, nền kinh tế tư nhân đã thu hút được lượng lớn lực lượng lao động trong cả nước, khoảng 51%, tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm , góp phần quan trọng vào quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, tăng thu nhập cho người dân và giải quyết được phần lớn vấn đề việc làm đang tồn đọng.   CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Tổng quan về kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Số lượng doanh nghiệp đăng ký gia tăng mạnh mẽ, phản ánh cả quá trình chính thức hóa hộ kinh doanh cũng như sự thành lập các doanh nghiệp mới Trước năm 1990 không tồn tại doanh nghiệp tư nhân được đăng ký chính thức vì pháp luật trước đó không cho doanh nghiệp tư nhân đăng ký kinh doanh. Các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên được thành lập vào năm 1991 sau khi Luật Doanh nghiệp Tư nhân và Luật Công ty được ban hành vào năm 1990. Nhưng vào thời điểm đó, việc thành lập một công ty tư nhân vẫn còn rất phức tạp và tốn kém. Vì vậy, trong vòng 9 năm kể từ khi luật được ban hành cho đến năm 1999, chỉ có 14.500 doanh nghiệp tư nhân được thành lập. Luật Doanh nghiệp được thông qua vào năm 2000 đã tạo ra sư tăng trưởng đột phá về số lượng cũng như quy mô của các doanh nghiệp tư nhân. Những hạn chế và điều kiện về gia nhập thị trường cũng đã được nới lỏng và giảm thiểu. Kể từ đó tới nay, số lượng các doanh nghiệp đăng ký liên tục tăng với tốc độ đáng kinh ngạc. Đến cuối năm 2017, đã có hơn 1 triệu doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đăng ký. Riêng trong năm 2016, 110.000 doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân được đăng ký, và con số này đã tăng lên 126.800 vào năm 2017. Tỷ lệ doanh nghiệp trên 1000 người dân đã tăng lên là 10 doanh nghiệp trên 1000 người vào năm 2017, con số này là 8,3 doanh nghiệp vào năm 2020. Giai đoạn 20172020, bình quân cả nước có 7,7 doanh nghiệp đang hoạt động trên 1000 dân. Luật Doanh nghiệp đã thực sự cởi trói và phát huy mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp của người dân Việt Nam. Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng gọi giai đoạn 20162018 là “thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của doanh nghiệp trong lịch sử”. Ông nhấn mạnh chưa bao giờ số lượng doanh nghiệp thành lập mới lại nhiều như thời gian từ đầu nhiệm kỳ đến nay, số lượng và quy mô doanh nghiệp thành lập mới liên tiếp đạt kỷ lục. Trung bình mỗi năm có gần 123.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường và số vốn đăng ký đạt khoảng 1,2 triệu tỷ đồng. Số lượng doanh nghiệp đã tăng 49,3% về số lượng và 156% về số vốn so với giai đoạn 3 năm trước đó. Biểu đồ 1 : Số lũy kế về doanh nghiệp được đăng ký, đang hoạt động và mức tăng số lượng doanh nghiệp đang hoạt động mỗi năm giai đoạn 2011 2017 (Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam) Theo Sách Trắng Việt Nam 2019, khu vực kinh tế tư nhân trong nước đang tạo ra khoảng 42% GDP, 30% thu ngân sách Nhà nước. Khối tư nhân cũng đang thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước. Nghĩa là cứ 100 lao động, thì 85 người làm việc trong khối tư nhân. Vốn đầu tư của khối tư nhân đã tăng nhanh trong nền kinh tế. Nếu năm 2010, vốn tư nhân chỉ chiếm 36,1% thì đến năm 2018 đa tăng lên 43,27%. Như vậy, chỉ tính riêng năm 2018, vốn đầu tư của khối tư nhân là 803.000 tỷ đồng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** TIỂU LUẬN NHĨM MƠN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 1.1.2 Khái niệm kinh tế thị trường .3 1.2 Đặc trưng kinh tế tư nhân 1.2.1 Kinh tế tư nhân phát triển mạnh số lượng chất lượng 1.2.2 Việc nhận thức vị trí vai trị kinh tế tư nhân ngày tích cực phổ biến sâu rộng 1.2.3 Kinh tế tư nhân chủ thể quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam đại CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan kinh tế tư nhân Việt Nam 2.2 Đóng góp kinh tế tư nhân kinh tế quốc dân 10 2.3 Trở ngại thách thức khu vực kinh tế tư nhân 12 2.3.1 Chất lượng tăng trưởng vấn đề nội 12 2.3.2 Môi trường kinh doanh yếu tố ngoại cảnh 13 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 3.1 Phương hướng đạo mục tiêu đề 16 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam .17 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường, Việt Nam ghi nhận nhiều thành tựu định Từ việc phát triển kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, kinh tế nước ta có nhiều thành phần tồn phát triển với hình thức sở hữu khác Trong số đó, với lợi riêng có mình, thành phần kinh tế tư nhân chủ động hội nhập sáng tạo sản xuất kinh doanh, góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội, đồng thời đóng góp to lớn cho bền vững đất nước Chính vậy, việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò kinh tế tư nhân việc phát triển kinh tế xã hội đất nước có ý nghĩa vơ quan trọng Đây sở để từ đề giải pháp thích hợp việc phát huy vai trị tích cực thành phần kinh tế Với lý đó, chúng em xin lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội đất nước để có quan điểm giải pháp thích hợp việc phát huy vai trị tích cực thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đối tượng nghiên cứu Vai trò thành phần kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Việt Nam - Phạm vi thời gian: Từ Đại hội đại biểu lần thứ X (2006) đến Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm kinh tế tư nhân số khái niệm liên quan - Phân tích đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - tư nhân Đánh giá vai trò thực trạng kinh tế tư nhân Nghiên cứu kinh nghiệm đề giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài thực với kết cấu chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường kinh tế thị trường Khái niệm kinh tế tư nhân Khái niệm kinh tế tư nhân tồn nhiều ý kiến chưa đồng Theo nghĩa rộng, kinh tế tư nhân dùng để phân biệt với kinh tế Nhà nước Theo nghĩa hẹp hơn, kinh tế tư nhân thành phần kinh tế hình thành phát triển dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, vận hành hoạt động hình thức hộ kinh doanh thể loại hình doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Khái niệm kinh tế thị trường Trên giới có nhiều quan điểm khác kinh tế thị trường Theo Adam Smith, dựa theo lý thuyết bàn tay vơ hình kinh tế thị trường kinh tế tự điều tiết, vận động theo quy luật thị trường khơng có can thiệp Nhà nước Kinh tế thị trường hiểu góc độ khác có can thiệp trực tiếp Nhà nước - bàn tay hữu hình mà đại diện cho thuyết J M Keynes với “Lí thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ" Bài tiểu luận thực dựa sở thực tiễn Việt Nam nên nhóm tác giả sử dụng định nghĩa sau làm công cụ: Kinh tế thị trường định nghĩa kinh tế tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu tham gia, vận động phát triển chế cạnh tranh bình đẳng ổn định.3 1.2 1.2.1 Đặc trưng kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân phát triển mạnh số lượng chất lượng Trong năm qua, đặc biệt từ Nghị Trung ương khóa IX “Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát Báo điện tử Kiến thức kinh tế Vietnambiz Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế GS.TS Vũ Đình Bách - GS.TS Trần Minh Đạo (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam triển kinh tế tư nhân” thực hiện, kinh tế tư nhân nước ta khơng ngừng phát triển có đóng góp ngày lớn vào nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo báo cáo năm 2021, kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng tốt, chiếm tỉ trọng 39 - 40% GDP 4; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế, góp phần quan trọng huy động, nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Đội ngũ doanh nhân ngày lớn mạnh số lượng, lực kinh doanh quản trị doanh nghiệp trọng nâng cao, khát vọng vươn lên làm giàu đáng đẩy mạnh truyền cảm hứng đến nhiều người, lớp trẻ Thêm vào đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đọa đức, văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhận nhiều quan tâm, từ dần cải thiện nâng cao Kinh tế tư nhân phát triển nhiều phương diện, tự kinh doanh đối xử bình đẳng với thành phần kinh tế khác nhà nước Cách tiếp cận yếu tố sản xuất loại thị trường thu hút nhiều quan tâm, với hiệu sức cạnh tranh dần đươc nâng cao; đưa vào hoạt động đa dạng hầu hết ngành, lĩnh vực vùng miền Qua bước đầu hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn, hoạt động đa ngành có khả cạnh tranh thị trường nước, đặc biệt thị trường quốc tế 1.2.2 Việc nhận thức vị trí vai trị kinh tế tư nhân ngày tích cực phổ biến sâu rộng Qua kỳ Đại hội Đảng, vị trí vai trị kinh tế tư nhân dần khẳng định trọng Văn kiện Đại hội X Đảng năm 2006 đưa nhận định: “Kinh tế tư nhân khu vực có vai trò quan trọng, động lực kinh tế.” Nghị Đại hội XI Đảng năm 2021 nêu ý kiến, Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế quý III năm 2021 cho rằng: “Hồn thiện thể chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành mộ động lực kinh tế” Hiện nay, hệ thống pháp luật, thể chế, sách bước hoàn thiện; quyền bảo hộ tài sản, quyền tự kinh doanh cá nhân tổ chức thể chế hóa ngày pháp luật quan tâm đến vấn đề bảo hộ Từ đó, phương thức quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân dần đổi để phù hợp với kinh tế thị trường Chính phủ tiến hành cải cách hành chính, vấn đề thủ tục hành đẩy mạnh; môi trường đầu tư, kinh doanh bước thực hiện, thơng thống thuận lợi Thêm vào đó, việc dân chủ đời sống kinh tế - xã hội ngày phát huy cách triệt để Điều đánh dấu bước tiến quan trọng công đổi phát triển kinh tế đất nước Mơ hình tổ chức doanh nghiệp, cách thức hoạt động tổ chức sở Đảng phát triển đường lối Đảng khu vực kinh tế tư nhân cấp ủy đảng quan tâm trọng đổi mới, hồn thiện; thí điểm chủ doanh nghiệp tư nhân kết nạp vào Đảng việc đảng viên phép tham gia làm kinh tế tư nhân Các hoạt động liên quan đến giám sát, phản biện sách, vai trị tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động người người sử dụng lao động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội; tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp quan tâm đổi mới; nâng cao hiệu 1.2.3 Kinh tế tư nhân chủ thể quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam đại Hội nghị Trung ương khóa XII (tháng 5/2017) ban hành Nghị phát triển kinh tế tư nhân, với mục tiêu đặt phát triển kinh tế tư nhân rở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao số lượng, quy mô, chất lượng tỷ trọng tổng sản phẩm nội địa (GDP) Nghị đánh giá bước tiến mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho kinh tế tư nhân nói riêng tồn kinh tế nói chung Vai trị, vị trí kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày nhận thức rõ đánh giá Kinh tế tư nhân ngày có nhiều đóng góp lớn việc huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cấu lại kinh tế nhà nước, đồng thời đẩy mạnh tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh xã hội giải số vấn đề xã hội tổn đọng Mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn liên tục tăng nhanh năm qua Tính đến nay, nước có khoảng 500.000 doanh nghiệp tư nhân hoạt động trung bình năm có thêm hàng nghìn doanh nghiệp thành lập Theo ước tính, kinh tế tư nhân thu hút lượng lớn lực lượng lao động nước, khoảng 51%, tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động năm5, góp phần quan trọng vào trình tái cấu trúc kinh tế, tăng thu nhập cho người dân giải phần lớn vấn đề việc làm tồn đọng Tổng cục thống kê: Thơng báo cáo chí tình hình lao động, việc làm quý III/2021 THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 - Tổng quan kinh tế tư nhân Việt Nam Số lượng doanh nghiệp đăng ký gia tăng mạnh mẽ, phản ánh q trình thức hóa hộ kinh doanh thành lập doanh nghiệp Trước năm 1990 không tồn doanh nghiệp tư nhân đăng ký thức pháp luật trước khơng cho doanh nghiệp tư nhân đăng ký kinh doanh Các doanh nghiệp tư nhân thành lập vào năm 1991 sau Luật Doanh nghiệp Tư nhân Luật Công ty ban hành vào năm 1990 Nhưng vào thời điểm đó, việc thành lập cơng ty tư nhân cịn phức tạp tốn Vì vậy, vịng năm kể từ luật ban hành năm 1999, có 14.500 doanh nghiệp tư nhân thành lập Luật Doanh nghiệp thông qua vào năm 2000 tạo sư tăng trưởng đột phá số lượng quy mô doanh nghiệp tư nhân Những hạn chế điều kiện gia nhập thị trường nới lỏng giảm thiểu Kể từ tới nay, số lượng doanh nghiệp đăng ký liên tục tăng với tốc độ đáng kinh ngạc Đến cuối năm 2017, có triệu doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đăng ký Riêng năm 2016, 110.000 doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đăng ký, số tăng lên 126.800 vào năm 2017 Tỷ lệ doanh nghiệp 1000 người dân tăng lên 10 doanh nghiệp 1000 người vào năm 2017, số 8,3 doanh nghiệp vào năm 2020 Giai đoạn 2017-2020, bình qn nước có 7,7 doanh nghiệp hoạt động 1000 dân Luật Doanh nghiệp thực cởi trói phát huy mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp người dân Việt Nam Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng gọi giai đoạn 20162018 “thời kỳ phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp lịch sử” Ông nhấn mạnh chưa số lượng doanh nghiệp thành lập lại nhiều thời gian từ đầu nhiệm kỳ đến nay, số lượng quy mô doanh nghiệp thành lập liên tiếp đạt kỷ lục Trung bình năm có gần 123.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường số vốn đăng ký đạt khoảng 1,2 triệu tỷ đồng Số lượng doanh nghiệp tăng 49,3% số lượng 156% số vốn so với giai đoạn năm trước đó.6 Biểu đồ : Số lũy kế doanh nghiệp đăng ký, hoạt động mức tăng số lượng doanh nghiệp hoạt động năm giai đoạn 2011 - 2017 1,200,000 1,132,260 1,003,401 Doanh nghiệp 1,000,000 893,301 798,547 800,000 723,705 600,000 576,876 400,000 200,000 646,750 324,691 561,064 373,213 346,777 402,326 442,485 477,808 45,331 22,086 26,436 29,113 40,159 35,323 83,256 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh nghiệp đăng ký tích lũy Doanh nghiệp hoạt động Số doang nghiệp hoạt động thực tế tăng lên (Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam) Theo Sách Trắng Việt Nam 2019, khu vực kinh tế tư nhân nước tạo khoảng 42% GDP, 30% thu ngân sách Nhà nước Khối tư nhân thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước Nghĩa 100 lao động, 85 người làm việc khối tư nhân Vốn đầu tư khối tư nhân tăng nhanh kinh tế Nếu năm 2010, vốn tư nhân chiếm 36,1% đến năm 2018 đa tăng lên 43,27% Như vậy, tính riêng năm 2018, vốn đầu tư khối tư nhân 803.000 tỷ đồng - Đầu tư nước trở thành cấu phần quan trọng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Bên cạnh tăng trưởng mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp tư nhân nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển mạnh mẽ Việt Nam Việt Nam ngày trở nên dễ tiếp cận khoản đầu tư nước Sau gia nhập WTO, Hiệp định Thương mại Song Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2018 phương Việt-Mỹ ký kết, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA) vào năm 2020 Việt Nam tiếp tục đa dạng hóa đối tác kinh tế thông qua nhiều phương thức tăng cường hội nhập ASEAN, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) nhằm bao quát thị trường bao gồm 3,4 tỷ người, hay Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Vương quốc Anh năm 2020 Dòng vốn FDI vào Việt Nam phát triển ổn định mạnh mẽ Tổng vốn FDI vào Việt Nam đạt 24,4 USD năm 2016, 35 tỷ USD vào năm 2017 đến năm 2020 28,5 tỷ USD Trong giai đoạn 2016-2020, tổng vốn đầu tư đăng ký ước đạt 174-179 tỷ USD, tăng 53-58% so với kế hoạch tăng 74-79% so với giai đoạn 2011-2015 Biểu đồ 2: Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động 16,000 14,000 Doanh nghiệp 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 2010; 1,259 5,989 2010 2011; 2012; 1,494 1,453 7,516 7,523 2011 2012 2013; 1,588 2014; 1,663 2015; 1,702 14,600 8,632 9,383 10,238 2013 2014 2015 2017; 2017 100% vốn nước ngồi Liên doanh Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.2 - Đóng góp kinh tế tư nhân kinh tế quốc dân Khu vực kinh tế tư nhân nhân tố đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước; đặc biệt khơi dậy phận tiềm đất nước, huy động nguồn vốn xã hội , tăng nguồn nội lực, tham gia phát triển kinh tế quốc dân ngày cảng chứng minh bốn trụ cột thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Trong giai đoạn 1986-1990, tăng trưởng kinh tế trì mức 4,5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,2% tro giai đoạn 1991-1995 7,6% giai đoạn 1997-1999 Trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng chậm trì mức 7,34%, số đạt 6,32% giai đoạn 2006-2010 Trong năm gần đây, tốc độ trì mức tăng dần, xoay quanh số 7% Quy mô kinh tế tăng gấp ba vòng ba thập kỷ, giúp Việt Nam chuyển từ nước nghèo châu Á trở thành kinh tế có thu nhập trung bình vào năm 2010 Tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh từ 50% vào đầu năm 1990 xuống 8,4% vào năm 2016 (IMF 2004, ADB 2016) Trong năm 2016, khu vực kinh tế tư nhân trở thành nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khu vực tư nhân nước chiếm 38,6 % GDP năm 2016 (trong tỷ lệ này, doanh nghiệp đăng ký thức chiếm 8,2% , khu vực hộ kinh doanh chiếm 30,43% ) Khu vực tư nhân nước ngồi (FDI) đóng góp 18,95% GDP Vì vậy, khu vực tư nhân dần khẳng định vị động lực cho kết tăng trưởng kinh tế đáng khích lệ của Việt Nam - Khu vực kinh tế tư nhân đóng góp đáng kể vào tổng vốn đầu tư kinh tế Việt Nam Trong vòng thập kỷ (2005 – 2014), tổng vốn đầu tư khu vực tư nhân nước tăng gấp bốn lần từ 130.398 tỷ đồng vào năm 2005 lên 579.700 tỷ đồng (25,8 tỷ USD) vào năm 2016, chiếm 39% tổng vốn đầu tư xã hội vào kinh tế Nếu tính nguồn vốn FDI, khu vực tư nhân đóng góp 62,4 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2016, thể tốc độ tăng mạnh mẽ tiếp tục trì từ số 52,9% năm 2005 Sự mở rộng đầu tư khu vực tư nhân song hành với tỷ trọng giảm dần đầu tư nhà 10 nước từ 47,1% năm 2005 xuống 37,6% năm 2016 Sự tăng trưởng mở rộng khu vực tư nhân đóng góp to lớn vào thành tựu kinh tế Việt Nam thập niên vừa qua - Khu vực tư nhân đóng góp cho tạo việc làm, giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống, tăng trưởng bền vững toàn diện Việt Nam Việt Nam gặt hái nhiều thành cơng cơng tác xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ đói nghèo giảm xuống xấp xỉ 7%, tỷ lệ thất nghiệp trì mức thấp 2,28% vào năm 2017 Điều phần nhờ hàng triệu việc làm tạo khu vực kinh tế tư nhân Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nước tạo 5,98 triệu việc làm năm 2010, số tăng lên tới 7,7 triệu người vào năm 2015 Với xu tương tự, số việc làm tạo doanh nghiệp FDI tăng từ 2,1 triệu vào năm 2010 lên đến 3,77 triệu vào năm 2015 Việc làm tạo hộ kinh doanh tăng từ 7,4 triệu lên 7,89 triệu vào năm 2015 Tổng cộng 19,47 triệu người lao động làm việc khu vực kinh tế tư nhân năm 2015 Nếu khơng tính khu vực hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp vốn đầu tư nước tạo 3,35 triệu việc làm riêng giai đoạn 2010-2015, tức trung bình 557.000 việc làm năm Trong số này, doanh nghiệp tư nhân nước tạo khoảng 288.000 việc làm năm - Các doanh nghiệp tư nhân đóng góp đáng kể vào mở rộng phạm vi che phủ bảo hiểm xã hội chương trình an sinh xã hội Do tổng số lao động doanh nghiệp nhà nước suy giảm lao động khu vực Nhà nước khu vực công trì mức ổn định giai đoạn 2010-2015, đoanh nghiệp tư nhân đóng vai trị chủ chốt việc tăng số người tham gia bảo hiểm xã hội nước từ 9,2 triệu năm 2010 lên 13,13 triệu năm 2016 Trung bình hàng năm độ che phủ bảo hiểm xã hội mở rộng với tham gia khoảng 650.000 người lao động, phần lớn số làm việc doanh nghiệp tư nhân (VSI, 2017) Với nỗ lực tiếp diễn cải cách doanh nghiệp nhà nước cải cách khu vực công, rõ ràng kinh tế tư nhân khu vực chịu trách nhiệm 11 cho mục tiêu 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội vào năm 2020 (so với mức khiêm tốn 24% vào năm 2017) - Phát triển khu vực kinh tế tư nhân góp phần đáng kể vào việc trao quyền kinh tế cho phụ nữ, đặc biệt thông qua hội việc làm nguồn thu nhập Việc làm đóng vai trị quan trọng phụ nữ để cải thiện vị họ gia đình, cộng đồng xã hội Việc làm giúp phụ nữ tăng cường quyền tự chủ việc định nâng cao tiếng nói Trong năm 2015, phụ nữ chiếm 46% số việc làm toàn khu vực doanh nghiệp thức Tỷ trọng lao động nữ doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp FDI 37,7% 67,9%, so với mức 32,6% doanh nghiệp nhà nước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ 79% (GSO, 2017) Các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trị ngày quan trọng tạo việc làm cho phụ nữ 2.3 2.3.1 - Trở ngại thách thức khu vực kinh tế tư nhân Chất lượng tăng trưởng vấn đề nội Năng suất hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực Tình trạng suất thấp tốc độ làm việc thấp kinh tế có liên quan tới thực trạng phần lớn doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ nhỏ Các doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm số lượng áp đảo khu vực doanh nghiệp nước đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Khu vực đóng góp phần ba GDP, tạo hàng triệu công ăn việc làm Tuy nhiên, môi trường kinh doanh không cải thiện trở nên thuận lợi để doanh nghiệp phát triển quy mô, cải thiện phương thức sản xuất kinh doanh, tham gia khu vực doanh nghiệp thức, Việt Nam khơng thể thực hóa tiềm để nâng cao suất - Mối liên kết cấu phần khu vực kinh tế tư nhân Tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp tư nhân nước tổng kim ngạch xuất giảm mạnh vài năm qua kinh tế trở nê phụ thuộc nhiều vào xuất khu vực tư nhân nước Trong nội khu vực kinh tế tư nhân, mối liên kết doanh nghiệp tư nhân nước 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi yếu có nhiều hạn chế Chính phủ chưa có sách biện pháp cụ thể nhằm hỗ trọ mối liên kết doanh nghiệp tư nhân nước Chậm thích ứng với suy giảm nguồn lực - Việt Nam ngày trở nên cạnh tranh chi phí nhân cơng tiền lương người lao động gia tăng liên tục năm gần Hơn nữa, lợi ích thời kỳ dân số vàng mà khu vực tư nhân Việt Nam hưởng lợi đáng kể trước suy giảm dần Các doanh nghiệp tư nhân nước chậm thích ứng với suy giảm nguồn lực vốn thời coi dồi dào, phong phú chi phí thấp 2.3.2 - Môi trường kinh doanh yếu tố ngoại cảnh Hệ thống pháp luật kinh tế tư nhân chưa đầy đủ hồn thiện Nhiều quy định cịn chưa rõ ràng, thiếu quán, thống chứa đựng mâu thuẫn quy định pháp luật với văn luật khiến cho quan thực thi pháp luật doanh nghiệp lúng túng việc chấp hành luật Chẳng hạn số 5.826 điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng 267 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật Đầu tư, có đến 2.833 điều kiện quy định văn ban hành không thẩm quyền Việc quy định nhiều điều kiện kinh doanh hạn chế quyền tự đầu tư kinh doanh người dân doanh nghiệp - Sự quản lý Nhà nước kinh tế nói chung khu vực kinh tế tư nhân nói riêng chưa thật phù hợp với kinh tế thị trường hiệu chưa cao Sự quản lý Nhà nước chưa tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh cơng bằng, thuận lợi; cịn nhiều bất cập, nặng chế “xin - cho”, thủ tục hành rườm rà buộc doanh nghiệp phải phí tổn khoản chi phí khơng thức nhiều hình thức lót tay, q tặng Theo Ngân hàng Thế giới (WB), số hiệu quyền Việt Nam có cải thiện, 13 nằm điểm trung bình giới Xét tổng thể, Việt Nam xếp hạng mức trung bình giới lực quản trị quốc gia - Trong chế, sách cịn có bất bình đẳng khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong trình xử lý hồ sơ xin vay vốn từ tổ chức tín dụng cịn phân biệt đối xử doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước Nói chung, doanh nghiệp nhà nước ưu đãi cấp vốn từ ngân sách nhà nước, ưu đãi hơn, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đất đai, mặt sản xuất Những ưu vừa làm cho việc phân bố nguồn lực bị sai lệch, hiệu lại vừa khiến cho môi trường kinh doanh không thực công bằng, lành mạnh - Khả tiếp cận vốn vay tín dụng doanh nghiệp hạn chế Thiếu vốn khó tiếp cận tài trở ngại lớn doanh nghiệp Đặc biệt, doanh nghiệp nhỏ vừa khó có khả tiếp cận nguồn vốn vay thức phần lớn mặt sản xuất, máy móc trang thiết bị thuê Trong đó, tài sản chấp yêu cầu hồ sơ xin vay đất đai, nhà thuộc sở hữu doanh nghiệp Vì khơng đủ điều kiện tài sản chấp nên doanh nghiệp nước ta phải tiếp nhận vốn vay với lãi suất cao Ngoài chi trả lãi suất cao, để tiếp cận nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí lót tay q tặng Đó rào cản lớn hạn chế khả tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng làm gia tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân - Thủ tục hành rườm rà buộc doanh nghiệp phải trả khoản chi phí phi thức gánh nặng lớn Trong năm qua, Việt Nam tiến hành nhiều sách cải cách hệ thống thuế theo hướng đơn giản giảm bớt áp lực thuế cho doanh nghiệp Nhờ mức thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT) thuế giá trị gia tăng (VAT) 14 Việt Nam tương đồng với nước thuộc khu vực ASEAN thấp so với mặt chung thuế VAT nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Tuy nhiên, chi phí phi thức gây thủ tục hành cịn rào cản lớn doanh nghiệp 15 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng đạo mục tiêu đề Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo chế thị trường yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài q trình hồn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Mục tiêu Đảng Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến bộ, công xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng, sớm đưa nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại sánh vai với nước khu vực nói riêng giới nói chung Trong năm tới, Đảng đề mục tiêu xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh hướng Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước kinh tế tư nhân, đồng lời tăng cường kiểm tra, tra, giám sát, kiểm soát, thực công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, phòng, chống lại biểu quan hệ lợi ích nhóm, ý thức tư lợi cá nhân, thao túng sách, cạnh tranh khơng lành mạnh Đồng thời, cần thúc đẩy cho kinh tế tư nhân phát triển tất ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm Phát huy phong trào khởi nghiệp đổi sáng tạo; nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh tự nguyện liên kết hình thành hình thức tổ chức hợp tác hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ mong muốn kinh tế tư nhân tham gia góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa nhà nước thối vốn Thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể doanh nghiệp có vốn đầu tư 16 nước nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa rộng rãi công nghệ tiên tiến quản trị đại, nâng cao giá trị mở rộng thị trường tiêu thụ Cuối chăm lo bồi dưỡng, giáo dục, nâng cao nhận thức trị, tinh thần tự lực tự cường, yêu nước, tự tôn dân tộc, ln gắn bó với lợi ích đất nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội doanh nghiệp Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày vững mạnh, có ý thức chấp hành pháp luật, trách nhiệm với xã hội kỹ lãnh đạo, quản trị cao; trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam - Một là, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân Cần triển khai thực đồng giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, đẩy nhanh q trình cấu lại kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng Chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ theo chế thị trưởng, kiểm soát lạm phát mức hợp lý Đồng thời hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư tư nhân bảo đảm hoạt động kinh tế tư nhân theo chế thị trường Có chế, sách khuyến khích kinh tế tư nhân đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh mẽ, thơng suốt hệ thống phân phối hàng hóa dịch vụ nước, đặc biệt thị trường tư liệu sản xuất, đồng thời có biện pháp bảo vệ có hiệu thị trường nước gắn với đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế phù hợp với cam kết quốc tế Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường Làm tốt công tác quy hoạch mạng lưới phân phối phù hợp với quy mô dân số đặc điểm địa phương - Hai là, hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Nhà nước cần khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến Hồn thiện bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ 17 hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ Kết nối doanh nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, đổi sáng tạo với nhà đầu tư, quỹ đầu tư Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh đầu tư, phát triển sở nghiên cứu khoa học – công nghệ, đội ngũ nhà khoa học Tăng cường hợp tác nước quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ, mua bán, chuyển giao sản phẩm khoa học, cơng nghệ Đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học, công nghệ Đồng thời, cần đẩy mạnh thực chiến lược quốc gia phát triển nguồn nhân lực Đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế tư nhân Tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo, quy hoạch phát triển đào tạo theo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp thị trường Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độ chun mơn cao, kỹ quản lý, quản trị đại, đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm quốc gia, dân tộc Xây dựng triển khai rộng rãi chuẩn mực đạo đức, văn hóa doanh nhân Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ba nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Cần xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát triển đội ngũ cán bộ, công chức liêm chính, có tư tưởng trị vững vàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Nâng cao lực xây dựng tổ chức thực có hiệu pháp luật, chế, sách, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh, định hướng Ngoài ra, cần tăng cường hiệu lực, hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra, trách nhiệm giải trình bộ, ngành, quyền địa phương cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân; kịp thời phát xử lý nghiêm minh 18 hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tạo gánh nặng tâm lý người dân doanh nghiệp Đổi nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại, dân Nâng cao lực, hiệu phối hợp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực địa phương kinh tế tư nhân, bao gồm việc bảo đảm hiệu quản lý nhà nước tổ chức xã hội - nghề nghiệp Đẩy mạnh phân cấp đôi với bảo đảm quản lý thống nhất, phối hợp liên thông, gắn kết quan hành cấp, Trung ương địa phương - Bốn là, đổi phương thức, nội dung tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội, xã hội -nghề nghiệp kinh tế tư nhân Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng hiệu hoạt động tổ chức đảng khu vực kinh tế tư nhân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các cấp ủy đảng cần tăng cường đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tạo thống cao hệ thống trị tầng lớp nhân dân chủ trương quán phát triển kinh tế tư nhân Đảng Nhà nước Có giải pháp thực chủ trương phát triển đảng khu vực kinh tế tư nhân Coi trọng công tác sơ kết, tổng kết thực chủ trương Đảng phát triển kinh tế tư nhân Bảo đảm giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, giữ vững lãnh đạo Đảng khu vực kinh tế tư nhân sở phát huy sức mạnh hệ thống trị từ Trung ương đến sở Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp phát triển kinh tế tư nhân Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp, làm tốt vai trò tổ chức đại diện, tích cực phối hợp với quan quản lý nhà nước để cung cấp thông tin, hỗ trợ liên kết, hợp tác kinh doanh, đào tạo kỹ thuật tư vấn cho hội viên 19 KẾT LUẬN Có thể nói, chặng đường 30 năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển kinh tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Chúng ta phủ nhận tồn phát kinh tế tư nhân mang lại giá trị to lớn, đóng góp khơng nhỏ vào thành tựu Trên sở lý luận, tiểu luận phân tích cụ thể nội dung sở lý luận thực trạng kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để thấy đặc điểm vai trò thành phần kinh tế Đồng thời, tiểu luận đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân kinh tế kinh tế thị trường thị trường đất nước ta Hy vọng tương lai kinh tế nước nhà tiến xa mặt khu vực Đơng Nam Á nói riêng tầm quốc tế nói chung Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Tố Uyên hướng dẫn hỗ trợ nhóm nhiều q trình thực tiểu luận Với thời gian tìm hiểu, nghiên cứu có hạn trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên tiểu luận cịn nhiều thiết sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để tài tiểu luận hồn thiện cách trọn vẹn Xin chân thành cảm ơn! 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Báo cáo trị Hội nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (5/2017), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội X Đảng năm 2006 GS.TS Vũ Đình Bách - GS.TS Trần Minh Đạo, 2006, Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tấn Hùng, 2011, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Kinh tế, Hà Nội Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2017, Tổng cục Thống kê Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2018, Tổng cục Thống kê Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Tổng cục Thống kê 10 Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Tổng cục Thống kê 11 Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý III tháng năm 2021, Tổng cục thống kê Truy cập ngày 11/12/2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/bao-caotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/ 12 Kinh tế tư nhân - động lực quan trọng kinh tế, Tạp chí Ban tuyên giáo Trung ương Truy cập ngày 11/12/2021 https://tuyengiao.vn/tim-hieu-noi-dung-cac-van-kien-dai-hoi-xiii/kinh-tetu-nhan-dong-luc-quan-trong-cua-nen-kinh-te-133368 13 Nghị Trung ương phát triển kinh tế tư nhân, Báo điện tử tin tức pháp luật Truy cập ngày 11/12/2021 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/16850/nghi-quyet-trung-uong-5-ve-phat-trien-kinh-te-tu-nhan 14 Thúy Hiền, Bức tranh tổng thể doanh nghiệp Việt Nam 2020, Báo điện tử Bnews Truy cập ngày 11/12/2021 https://bnews.vn/buc-tranh-tong-the-doanh-nghiep-viet-nam-nam2020/155279.html 15 Phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Báo điện tử tỉnh Nam Định Truy cập ngày 11/12/2021 http://baonamdinh.com.vn/channel/5085/202110/phat-huy-vai-tro-cuadoi-ngu-doanh-nhan-trong-thoi-ky-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-2546808/index.htm 16 Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập ngày 13/12/2021: https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu90-nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuocthi/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-tro-thanh-mot-dong-luc-quan-trong-cuanen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-544977.html ... VIỆT NAM HIỆN NAY CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường kinh tế thị trường Khái niệm kinh tế tư nhân Khái... TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM. .. hành Nghị phát triển kinh tế tư nhân, với mục tiêu đặt phát triển kinh tế tư nhân rở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa kinh tế tư nhân phát triển nhanh,

Ngày đăng: 25/12/2021, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Tổng cục thống kê: Thông báo cáo chí tình hình lao động, việc làm quý III/2021

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

      • 1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường

        • 1.1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân

        • 1.1.2. Khái niệm kinh tế thị trường

        • 1.2. Đặc trưng của kinh tế tư nhân

          • 1.2.1. Kinh tế tư nhân phát triển mạnh về số lượng và chất lượng

          • 1.2.2. Việc nhận thức về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng tích cực và phổ biến sâu rộng hơn

          • 1.2.3. Kinh tế tư nhân là chủ thể quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại

          • 2. THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

            • 2.1. Tổng quan về kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

            • 2.2. Đóng góp của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế quốc dân 

            • 2.3. Trở ngại và thách thức đối với khu vực kinh tế tư nhân

              • 2.3.1. Chất lượng tăng trưởng và các vấn đề nội tại

              • 2.3.2. Môi trường kinh doanh và các yếu tố ngoại cảnh

              • 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

                • 3.1. Phương hướng chỉ đạo và mục tiêu đề ra

                • 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

                • KẾT LUẬN

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan