1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NHÓM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY

45 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Lãnh Đạo Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Từ Năm 2007 Đến Nay
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 125,28 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 5 Lý do chọn đề tài 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu 6 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 1.1. Tổng quan lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế 7 1.1.1. Khái niệm 7 1.1.2. Phân loại 7 1.1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế 8 1.2. Các chủ trưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2007 đến nay 10 1.2.1. Nghị quyết số 08NQTW ngày 05022007 10 1.2.2. Nghị quyết số 22NQTW ngày 10042013 11 1.2.3. Nghị quyết số 06NQTW ngày 05112016 11 1.2.4. So sánh với giai đoạn từ năm 19862007 13 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 14 2.1. Bối cảnh lịch sử 14 2.1.1. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển cả về trình độ và tính chất 14 2.1.2. Xu hướng chính trị: xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế 15 2.1.3. Trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm được định hình rõ nét 15 2.1.4. Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm 15 2.1.5. Xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ 16 2.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam do Đảng lãnh đạo 16 2.2.1. Thỏa thuận thương mại ưu đãi 16 2.2.2. Hiệp định thương mại tự do 17 2.2.3. Tham gia thị trường chung 25 2.2.4. Tham gia các liên minh kinh tế 28 2.3. Những thành tựu và hạn chế Việt Nam đạt được trong quá trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế 31 2.3.1. Những thành tựu đạt được 31 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 34 CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ DO ĐẢNG LÃNH ĐẠO 36 3.1. Các cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong việc thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế do Đảng lãnh đạo 36 3.1.1. Về cơ hội 36 3.1.2. Về thách thức 38 3.2. Các giải pháp đề xuất nhằm cải thiện vấn đề thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế do Đảng lãnh đạo 40 3.2.1. Về các giải pháp đề xuất mang tính vĩ mô 40 3.2.2. Về các giải pháp đề xuất mang tính cụ thể 41 PHẦN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44   PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam phải cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Chính vì thế, Đảng Cộng sản Việt Nam với vai trò là Đảng cầm quyền, không thể phớt lờ với dòng chảy của thời đại, lãnh đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Những chủ trương của Đảng về vấn đề này đồng thời là quá trình hội nhập kinh tế của nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói riêng thực sự là những điều cần phải hiểu rõ, hiểu sâu và hiểu để áp dụng vào công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế với bất kể là sinh viên hay các doanh nghiệp, chính vì thế, nhóm 2 đã thực hiện đề tài tiểu luận: “Đánh giá quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ năm 2007 đến nay”. Nhiệm vụ nghiên cứu Bài luận đặt ra 3 nhiệm vụ nghiên cứu chính như sau Thứ nhất, chỉ ra những khái niệm và lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và các chủ trương có liên quan của Đảng Thứ hai, nêu và phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ năm 2007 đến nay Thứ ba, đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế do Đảng đề ra Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu sẽ gồm 3 chương chính, tương đương với 3 nhiệm vụ nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng về quá trình đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2007 đến nay Chương 3: Đề xuất giải pháp về vấn đề thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế do Đảng lãnh đạo   PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1. Khái niệm Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác. 1.1.2. Phân loại 1.1.2.1. Hợp tác kinh tế song phương Loại hình đầu tiên cần nhắc tới khi nền kinh tế một quốc gia hội nhập cùng các nền kinh tế quốc gia khác là hợp tác kinh tế song phương. Hợp tác kinh tế song phương có thể tồn tại dưới dạng một thỏa thuận, một hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các thỏa thuận thương mại tự do (FTAs) song phương... Loại hình hội nhập này thường hình thành rất sớm từ khi mỗi quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1.2.2. Hội nhập kinh tế khu vực Xu hướng khu vực hóa xuất hiện từ khoảng những năm 50 của thế kỉ XX và phát triển cho đến ngày nay. Sự phân loại và khái niệm về các loại hình hội nhập kinh tế khu vực có sự thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Theo kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vực của Tây Âu, các học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành các cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự do (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế và tiền tệ (EMU). a) Khu mậu dịch tự do (FTA theo quan niệm truyền thống) Khu vực mậu dịch tự do là liên kết kinh tế giữa hai hoặc nhiều nước nhằm mục đích tự do hóa buôn bán một số mặt hàng nào đó, từ đó thành lập thị trường thống nhất giữa các nước, nhưng mỗi nước thành viên vẫn thi hành chính sách thuế quan độc lập với các nước ngoài khu vực mậu dịch tự do. Với cách hiểu trên, yếu tố tự do di chuyển trong các FTA theo quan niệm truyền thống chỉ là hàng hóa, mỗi nước thành viên trong quan hệ đối ngoại với các nước ngoài FTA vẫn thi hành chính sách thuế quan độc lập. Với lý do này, các học giả cho rằng đây là cấp độ thấp nhất của hội nhập kinh tế khu vực. b) Liên minh hải quan (Customs Union CU) Liên minh hải quan là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan trong quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập một biểu thuế quan chung của các nước thành viên đối với phần còn lại của thế giới. Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế của Walter Goode: “Liên minh hải quan là một khu vực gồm có hai hay nhiều nền kinh tế hoặc lãnh thổ hải quan riêng biệt, có quy định loại bỏ mọi loại thuế và đôi khi cả những rào cản đối với việc mở rộng thương mại giữa chúng. Các thành viên lập nên khu vực sau đó sẽ áp dụng một loại thuế đối ngoại chung”. Như vậy, có thể nhận thấy, CU là hình thức liên kết có tính thống nhất, tổ chức cao hơn so với FTA. Cả hai loại hình hội nhập kinh tế khu vực này đều là sự thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều quốc gia, theo đó các quốc gia thỏa thuận với nhau về loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan khác đối với toàn bộ hoặc một phần hoạt động mậu dịch của họ. Nhưng, trong chính sách thuế quan với các nước ngoài khối thì FTA và CU có sự khác biệt. Nếu như trong FTA: Các nước thực hiện chính sách thuế quan độc lập trong quan hệ với các nước ngoài FTA; Thì đối với CU: Các nước thành viên có biểu thuế quan chung với các nước ngoài CU. 1.1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là việc thực hiện quá trình quốc tế hóa kinh tế trên cơ sở các nước tự nguyện tham gia và chấp nhận thực hiện những điều khoản, nguyên tắc đã được thỏa thuận thống nhất trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Việc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều tác động tích cực cho các quốc gia tham gia, tuy nhiên nó cũng đưa lại không ít tác động tiêu cực. 1.1.3.1. Tác động tích cực Trên cơ sở các hiệp định đã ký kết, các chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội... được phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên; từng quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện và tăng cường phát triển các quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu. Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ song phương, khu vực, và đa phương. Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội. Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến. Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự thế giới mới, giúp tăng uy tín và vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hòa bình, ổn định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới. 1.1.3.2. Tác động tiêu cực Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản. Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế giới. Điều này khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực. Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi rác” công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống. Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lấn át bởi văn hóa nước ngoài. Hội nhập kinh tế quốc tế có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp. Hội nhập không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm nước khác nhau trong xã hội. Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội. 1.2. Các chủ trưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2007 đến nay 1.2.1. Nghị quyết số 08NQTW ngày 05022007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11012007. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu một mốc mới trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, mở ra một giai đoạn mới: nền kinh tế nước ta hội nhập sâu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Việc gia nhập WTO đã tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn nhưng cũng đặt ra những thách thức rất gay gắt đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực vượt qua. Trước tình hình và bối cảnh mới, ngày 05 tháng 02 năm 2007, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã ban hành Nghị quyết số 08NQTW về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới. Quan điểm chỉ đạo chung là: giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hội nhập vì lợi ích đất nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời nhấn mạnh một số quan điểm cụ thể sau: Hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân. Nhân dân là chủ thể của hội nhập và được hưởng thành quả từ hội nhập. Mọi cơ chế, chính sách phải nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, khả năng sáng tạo và phát huy mọi nguồn lực của nhân dân, tạo ra sự đồng thuận cao trong toàn xã hội; phát huy vai trò của đồng bào ta đang sinh sống ở nước ngoài vào công cuộc phát triển đất nước và tăng thêm sự gắn bó của đồng bào với Tổ quốc. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi liền với nâng cao chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội; giữ vững ổn định chính trị, kinh tế xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái. Gắn khai thác với sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực; phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài, tạo thành sức mạnh quốc gia, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động, tích cực tạo ra và sử dụng có hiệu quả cao các lợi thế so sánh của đất nước. Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Ðảng và Nhà nước; chủ động xây dựng các quan hệ đối tác mới, tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực và đa phương. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, đồng thời phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.2.2. Nghị quyết số 22NQTW ngày 10042013 Quan điểm chỉ đạo chung là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt và vận dụng sáng tạo các bài học kinh nghiệm và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn được tổng kết trong Cương lĩnh; đồng thời nhấn mạnh: Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000===== BÀI TIỂU LUẬN NHÓM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hoá kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học công nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA nhiều tam giác phát triển khác tồn cầu hố đem lại Theo xu chung giới, Việt Nam phải cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Chính thế, Đảng Cộng sản Việt Nam với vai trị Đảng cầm quyền, khơng thể phớt lờ với dòng chảy thời đại, lãnh đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Những chủ trương Đảng vấn đề đồng thời q trình hội nhập kinh tế nước ta nói chung doanh nghiệp nói riêng thực điều cần phải hiểu rõ, hiểu sâu hiểu để áp dụng vào công hội nhập kinh tế quốc tế với sinh viên hay doanh nghiệp, thế, nhóm thực đề tài tiểu luận: “Đánh giá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 2007 đến nay” Nhiệm vụ nghiên cứu Bài luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau Thứ nhất, khái niệm lý luận hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương có liên quan Đảng Thứ hai, nêu phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 2007 đến Thứ ba, đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh thực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng đề Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương chính, tương đương với nhiệm vụ nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng trình đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2007 đến Chương 3: Đề xuất giải pháp vấn đề thực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng lãnh đạo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Hợp tác kinh tế song phương Loại hình cần nhắc tới kinh tế quốc gia hội nhập kinh tế quốc gia khác hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thỏa thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thỏa thuận thương mại tự (FTAs) song phương Loại hình hội nhập thường hình thành sớm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực Xu hướng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển ngày Sự phân loại khái niệm loại hình hội nhập kinh tế khu vực có thay đổi theo phát triển kinh tế giới Theo kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vực Tây Âu, học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) a) Khu mậu dịch tự (FTA - theo quan niệm truyền thống) Khu vực mậu dịch tự liên kết kinh tế hai nhiều nước nhằm mục đích tự hóa bn bán số mặt hàng đó, từ thành lập thị trường thống nước, nước thành viên thi hành sách thuế quan độc lập với nước khu vực mậu dịch tự Với cách hiểu trên, yếu tố tự di chuyển FTA theo quan niệm truyền thống hàng hóa, nước thành viên quan hệ đối ngoại với nước ngồi FTA thi hành sách thuế quan độc lập Với lý này, học giả cho cấp độ thấp hội nhập kinh tế khu vực b) Liên minh hải quan (Customs Union - CU) Liên minh hải quan liên kết kinh tế nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần cịn lại giới Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế Walter Goode: “Liên minh hải quan khu vực gồm có hai hay nhiều kinh tế lãnh thổ hải quan riêng biệt, có quy định loại bỏ loại thuế rào cản việc mở rộng thương mại chúng Các thành viên lập nên khu vực sau áp dụng loại thuế đối ngoại chung” Như vậy, nhận thấy, CU hình thức liên kết có tính thống nhất, tổ chức cao so với FTA Cả hai loại hình hội nhập kinh tế khu vực thỏa thuận hai nhiều quốc gia, theo quốc gia thỏa thuận với loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan khác toàn phần hoạt động mậu dịch họ Nhưng, sách thuế quan với nước ngồi khối FTA CU có khác biệt Nếu FTA: Các nước thực sách thuế quan độc lập quan hệ với nước ngồi FTA; Thì CU: Các nước thành viên có biểu thuế quan chung với nước CU 1.1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế việc thực q trình quốc tế hóa kinh tế sở nước tự nguyện tham gia chấp nhận thực điều khoản, nguyên tắc thỏa thuận thống nguyên tắc bình đẳng có lợi Việc tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều tác động tích cực cho quốc gia tham gia, nhiên đưa lại khơng tác động tiêu cực 1.1.3.1 Tác động tích cực - Trên sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập - Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương - Hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng phúc lợi xã hội - Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến - Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hịa bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới 1.1.3.2 Tác động tiêu cực - Tạo sức ép cạnh tranh thành viên tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản - Làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực - Các nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống - Làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp - Hội nhập không phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội 1.2 Các chủ trưởng Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2007 đến 1.2.1 Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 11/01/2007 Đây kiện quan trọng đánh dấu mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, mở giai đoạn mới: kinh tế nước ta hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế giới Việc gia nhập WTO tạo cho Việt Nam nhiều hội để phát triển nhanh hơn, toàn diện đặt thách thức gay gắt đòi hỏi phải nỗ lực vượt qua Trước tình hình bối cảnh mới, ngày 05 tháng 02 năm 2007, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành Nghị số 08-NQ/TW số chủ trương, sách lớn để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Quan điểm đạo chung là: giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hội nhập lợi ích đất nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời nhấn mạnh số quan điểm cụ thể sau: - Hội nhập kinh tế quốc tế công việc toàn dân Nhân dân chủ thể hội nhập hưởng thành từ hội nhập Mọi chế, sách phải nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, khả sáng tạo phát huy nguồn lực nhân dân, tạo đồng thuận cao toàn xã hội; phát huy vai trò đồng bào ta sinh sống nước ngồi vào cơng phát triển đất nước tăng thêm gắn bó đồng bào với Tổ quốc - Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liền với nâng cao chất lượng hiệu tăng trưởng; tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến công xã hội; giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái - Gắn khai thác với sử dụng có hiệu cao nguồn lực; phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi, tạo thành sức mạnh quốc gia, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động, tích cực tạo sử dụng có hiệu cao lợi so sánh đất nước - Trên sở thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Ðảng Nhà nước; chủ động xây dựng quan hệ đối tác mới, tham gia vào vòng đàm phán mới, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực đa phương - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Ðảng, đồng thời phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 Quan điểm đạo chung chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn tổng kết Cương lĩnh; đồng thời nhấn mạnh: Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng 10 Đối với thương mại dịch vụ, trao đổi dịch vụ Việt Nam nước EAEU cịn khiêm tốn Ngồi dịch vụ vận tải, bảo hiểm gắn liền với thương mại hàng hóa, dịch vụ du lịch giáo dục hai loại hình dịch vụ trao đổi phổ biến 2.3 Những thành tựu hạn chế Việt Nam đạt trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Những thành tựu đạt Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể trình Đảng lãnh đạo đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế từ 2007 đến Năm 1993, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với định chế tài quốc tế lớn WB, IMF ADB Năm 1994, Việt Nam thoát khỏi cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với Hoa Kỳ Ngày 28/07/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Năm 1997, Việt Nam tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký tháng 7/2000, có hiệu lực từ tháng 12/2001) bước tiến tiến trình hội nhập Năm 2007, kinh tế tiến bước lớn tiến trình hội nhập quốc tế gia nhập WTO Cuối năm 2014, Việt Nam hoàn thành đàm phán Hiệp định thương mại tự với Hàn Quốc, với Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan Sang năm 2015, Việt Nam kết thúc đàm phán TPP Hiệp định thương mại tự với EU Nếu coi sản phẩm có kim ngạch xuất tỷ USD sản phẩm chủ lực Việt Nam, năm 2001 nước có sản phẩm chủ lực.Năm 2010, số sản phẩm chủ lực tăng lần Đến năm 2010, số sản phẩm kim ngạch xuất tỷ USD tăng lần, số này,có nhóm sản phẩm cơng nghiệp - cơng nghệ cao Năm 2014, nước có nhóm sản phẩm có kim ngạch xuất tỷ USD Giai đoạn 2007- 2010 đánh dấu thời kỳ khởi sắc dòng vốn FDI, giai đoạn Việt Nam bước vào sân chơi WTO (gia nhập năm 2007) tạo sóng FDI thứ hai năm 2008 năm thu hút 1.171 dự án với tổng vốn đăng ký lên đến 71,7 tỷ USD, gần số vốn FDI lũy kế giai đoạn từ 1988 - 2007 (77,8 tỷ) Sang năm 2009 2010, vốn FDI sụt giảm lớn so với năm 2008, tương đương 1/3 so với mức kỷ lục năm 2008, kết tồi bối cảnh kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng tài suy thối kinh tế Giai đoạn 31 từ 2011 đến nay, dù có khó khăn xuất phát từ bất ổn nội kinh tế Việt Nam nhìn chung đạt kế hoạch thu hút FDI đề ra, bình quân 20 tỷ USD/năm, vốn giải ngân ổn định có tăng trưởng tốt Giai đoạn từ 2011 đến nay, đặc biệt thời điểm tại, bối cảnh kinh tế có bước phát triển (tăng trưởng GDP bình qn 6-7%/năm), trở thành nước có thu nhập trung bình, có độ mở lớn, khu vực FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa “Từ nước nơng nghiệp lạc hậu, sau có Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987 đến nay, thu hút 334 tỷ USD, khoảng 58% tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo tạo 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế dầu khí, điện tử, viễn thơng…”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng thông tin Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 20/12/2016, nước có 22.509 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 293,25 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án FDI ước đạt 154,54 tỷ USD (bằng gần 53% tổng vốn đăng ký hiệu lực) Khu vực FDI đầu tư vào 19 tổng số 21 ngành, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 58,8% tổng vốn đăng ký), kinh doanh bất động sản đứng thứ hai (chiếm 17,7% tổng vốn đăng ký) Có 116 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn với 5.747 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 50,7 tỷ USD (chiếm 17,3% tổng vốn đầu tư); đứng thứ Nhật Bản với 3.280 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 42 tỷ USD (chiếm 14,3% tổng vốn đầu tư) Kết thu hút sử dụng đầu tư nước 30 năm qua khẳng định đường lối mở cửa hợp tác với nước Đảng Nhà nước đắn, phù hợp với xu phát triển chung thời đại điều kiện thực tiễn Việt Nam Đại hội VI nêu rõ quan điểm đối ngoại rộng mở Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN 28.7.1995 Năm 1996, Việt Nam tham gia Liên minh kinh tế Á-Âu (ASEM) Ngày 14.11.1998, Việt Nam gia nhập Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Năm 2007, Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngày 30.6.2019, Việt Nam EU ký Hiệp 32 định Thương mại Tự (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) Việt Nam Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Và 2020 - 2021 Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 187 quốc gia; quan hệ đối tác chiến lược với 17 nước phần lớn nước công nghiệp hàng đầu (G7) Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Hơn 30 năm đổi chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức Việt Nam thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược kinh tế; tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 hoàn thiện thị trường nước đầy đủ theo cam kết WTO Đến nay, có 71 quốc gia công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, có đối tác thương mại lớn Việt Nam Từ gia nhập WTO đến nay, Việt Nam ký kết 15 FTA khu vực song phương đàm phán FTA với đối tác khác Các FTA mà Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầu hết châu lục với gần 60 kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP giới, có 15 nước thành viên G20 9/10 đối tác kinh tế thương mại lớn Việt Nam thuộc trung tâm kinh tế lớn giới Bắc Mỹ, Tây u Đơng Á Do đó, việc tham gia thực thi FTA mang lại hội lớn cho Việt Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam thành viên chủ động, tích cực có trách nhiệm cao tổ chức quốc tế Việt Nam tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), tổ chức Liên hợp quốc đóng góp tích cực trở thành nước có vị vai trò ngày cao khu vực, cộng đồng quốc tế tơn trọng Bên cạnh đó, Việt Nam tín nhiệm bầu vào quan quan trọng Liên hợp quốc, như: Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 - 2016, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO nhiệm kỳ 2013 - 2017, Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016 2018 Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam lúc đảm nhận trọng trách: Ủy viên không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN Chủ tịch AIPA Trong bối cảnh vô khó khăn đại dịch Covid-19 thiệt hại nặng nề 33 thiên tai bão lũ song Việt Nam hoàn thành tốt ba trọng trách, góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam khu vực giới Quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Những thành tựu thực công đổi tiếp tục khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử kết tinh sức sáng tạo Đảng nhân dân ta, khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển thời đại; khẳng định lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam 2.3.2 Những hạn chế tồn Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế xã hội năm 2018 Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc (lúc Thủ tướng Chính phủ) trình bày trước Quốc hội rõ: công tác hội nhập nước cịn yếu, chưa khai thác có hiệu lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, bật yếu kém: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hai hàm lượng tri thức, công nghệ Thứ hai, hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng Ngân hàng giới (WB) nhận xét: “Vốn FDI gắn kết với kinh tế nước yếu kém, kết nối nước chủ yếu lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp; hầu hết đầu vào (70 đến 80%) phải nhập khẩu” Nhận xét đó, dù đáng lưu tâm chưa cho thấy bành trướng khu vực FDI kinh tế Việt Nam Thứ ba, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực 34 giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm Thứ tư, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đơi cịn lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển cần có cải thiện Thứ năm, xuất điểm cổ chai thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực… gây cản trở cho trình phát triển Trong đó, nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung đặc biệt quan trọng cần quan tâm để vượt qua thách thức, nắm bắt hội của hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, số địa phương việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng cách xa lực thiếu gắn kết, hỗ trợ khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhỏ vừa Công tác thông tin truyền thông hội nhập, lực giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế hạn chế; chưa tận dụng hết hết hội hiệp định FTA mang lại 35 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ DO ĐẢNG LÃNH ĐẠO 3.1 Các hội thách thức Việt Nam việc thực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng lãnh đạo 3.1.1 Về hội Thứ nhất, phát huy hội, thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây hội tính chất thời đại, bối cảnh tình hình quốc tế ngày tạo Từ xưa đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, để nghiệp cách mạng Việt Nam thắng lợi phải phát huy cao sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Việt Nam nước kinh tế phát triển thấp, chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội tính chất thời đại ngày thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới tạo hội cho Việt Nam phát triển Ngày nay, thời đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trở thành xu chung tất quốc gia để phát triển Tồn cầu hóa tạo hội cho quốc gia, đặc biệt quốc gia nghèo, chậm phát triển Việt Nam, 30 năm đổi vừa qua, thực đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sớm chủ trương hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, bước mở rộng lĩnh vực khác Tính đến nay, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, có quan hệ ngoại giao, kinh tế với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới; tham gia, trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế có uy tín, tồn cầu khu vực (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, tổ chức ASEAN…), ký 16 hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, có hiệp định thương mại tự hệ Nhờ hội nhập, Việt Nam mở rộng thị trường cho xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn, thành tựu khoa học – công nghệ, để đạt thành tựu phát triển năm qua Trong năm tới, tảng hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng được, hiệp định 36 thương mại tự hệ ký kết có hiệu lực hiệp định ký kết mới, tiếp tục mở hội cho Việt Nam tiếp tục phát triển Thứ hai, cải thiện chất lượng sống nhân dân, nâng cao trình độ phát triển, khơi dậy tiềm đất nước Thời đại ngày thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), thời điểm tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất xã hội; đó, khoa học – công nghệ, tri thức trở thành nguồn lực động lực quan trọng phát triển Với phát triển hệ thống internet mạng thơng tin kết nối tồn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận truyền tải tri thức Đây hội cho Việt Nam, nước ln quan tâm tới phát triển giáo dục, có giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, tỷ lệ người sử dụng internet cao so với nhiều nước có thu nhập bình qn đầu người mức với nước ta giới, hội để ngày vào đại, phát triển theo hình thức rút gọn, tắt đón đầu, phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế với nước tiên tiến giới Từ giúp cải thiện chất lượng sống người dân Việt Nam cách đáng kể Thứ ba, hội thu hút vốn đầu tư từ nước Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á dần trở thành khu vực phát triển động, có vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế giới Trong khu vực, có nhiều kinh tế lớn, có tiềm lực tài chính, khoa học – công nghệ mạnh, phát triển động Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… thị trường lớn, nguồn vốn đầu tư lớn Việt Nam nước nằm khu vực phát triển động, lại khu vực đắc địa nơi giao thương nhiều quốc gia ngày thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế, từ tạo hội phát triển cho Việt Nam Thứ tư, tạo khả bảo đảm quốc phịng, an ninh, ổn định trị - xã hội, giữ vững mơi trường hịa bình, phát triển nhanh bền vững, tạo điều kiện phát triển du lịch 37 Việt Nam đất nước có ổn định trị - xã hội mức cao, người thông minh, nhân hậu, mến khách, có phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, nhiều danh lam thắng cảnh tiếng có sức thu hút lớn, có nhiều ăn nghệ thuật ẩm thực bạn bè quốc tế yêu thích Sau nhiều năm phát triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, sân bay, cảng biển, đường cao tốc, hệ thống điện, nước, công nghệ thông tin, viễn thông đồng bộ, đại, kết nối quốc tế Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường có nhiều yếu tố kinh tế thị trường đại, hội nhập ngày phù hợp với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế Cải cách thủ tục hành đẩy mạnh, quy định điều kiện kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện thu hẹp, ngày cơng khai, minh bạch; môi trường kinh doanh ngày cải thiện, thơng thống, nâng bậc theo xếp hạng tổ chức quốc tế có uy tín Nền kinh tế động, đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm mức cao hàng đầu quốc gia giới; dân số Việt Nam đông, gần 100 triệu người với mức thu nhập ngày cải thiện, giai đoạn dân số vàng, thị trường địa đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp, nhà đầu tư giới Nền kinh tế Việt Nam cấu lại, đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững tảng khoa học - công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao… Những điều tạo hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững năm tới 3.1.2 Về thách thức Trong năm tới, phát triển kinh tế Việt Nam khơng có hội, mà cịn có khơng thách thức, chí nguy Điều đáng ý nhiều thách thức lại xuất phát từ mặt khác yếu tố tạo hội cho phát triển kinh tế đất nước Thứ nhất, doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa Việt Nam đối mặt với thách thức phải cạnh tranh liệt với doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa nước Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, trình độ cơng nghệ thấp, lực tài hạn chế, phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, công nghệ cao, tiềm lực tài hùng hậu, có sản phẩm có thương hiệu tiếng giới nên doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi 38 giá trị sản xuất toàn cầu phần lớn cơng đoạn có trình độ công nghệ thấp, gia công, lắp ráp Thứ hai, dễ bị chịu tác động từ kinh tế lớn giới Hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức chịu tác động trực tiếp, nhanh chóng từ biến động kinh tế từ bên ngoài, từ biến động thị trường khu vực, giới giá cả, lãi suất, tỷ giá đồng tiền, đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ thay đổi luồng hàng hóa, tài chính, đầu tư quốc tế nghiêm trọng chịu tác động, ảnh hưởng nhanh khủng hoảng kinh tế, tài khu vực giới Tác động với kinh tế đất nước nghiêm trọng Việt Nam khơng chủ động có biện pháp ứng phó nội lực kinh tế yếu Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với thách thức từ công mạng vào hệ thống quản lý, hệ thống liệu để ăn cắp liệu, ăn cắp công nghệ, kế hoạch, bí kinh doanh, đối thủ cạnh tranh Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm cho người lao động, nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, trở thành thách thức lớn quản lý thiếu chặt chẽ, dễ dàng gây ô nhiễm môi trường, nước ta trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho nước phát triển, để nhà đầu tư nước lợi dụng sách ưu đãi, khai thác tài nguyên, nguồn lao động giá rẻ đất nước, hết thời hạn ưu đãi, khơng cịn khai thác tài ngun tận dụng lao động rẻ, họ bỏ đi, để lại nhiều gánh nặng mà đất nước phải giải quyết… Thứ ba, phát triển nhanh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam cịn chưa có chế, quy định hồn thiện hoạt động quản lý vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh để theo kịp tốc độ phát triển Việt Nam thách thức to lớn Bên cạnh đó, Việt Nam, hệ thống thể chế cho hoạt động, lĩnh vực, mô hình kinh doanh mới, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, xử lý tranh chấp,… việc quản lý hoạt 39 động kinh tế, sinh hoạt xã hội thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư cịn chưa hình thành, hồn thiện Thứ tư, Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu trình độ phát triển cao khoa học công nghệ nguồn nhân lực Thách thức khác Việt Nam trình độ khoa học - cơng nghệ cao, mới, diễn diện rộng, tất lĩnh vực kinh tế, phạm vi tác động lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để nắm bắt hội, đòi hỏi phải đáp ứng đồng thời tất yêu cầu đặt ra, địi hỏi đất nước phải có trình độ phát triển cao khoa học - cơng nghệ, có nguồn nhân lực chất lượng cao, từ cán nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, thiết kế sản phẩm đến người trực tiếp sản xuất; đòi hỏi thay đổi tâm lý, nếp sống tầng lớp xã hội, thay đổi tổ chức, quản lý hệ thống quyền cấp, ngành; vấn đề dễ dàng, mà thật thách thức Không vượt qua thách thức nhỏ, cụ thể thách thức lớn với Việt Nam tụt hậu xa hơn, so với nước khác Thứ năm, nguy bất ổn trị Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á phát triển động, khu vực có cạnh tranh, tranh giành ảnh hưởng mạnh mẽ, kìm chế lẫn nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Đặc biệt tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước khu vực căng thẳng, có nguy gây ổn định khu vực Giữ vững chủ quyền biển, đảo đất nước, đồng thời phải giữ vững môi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế đất nước thách thức lớn Việt Nam 3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm cải thiện vấn đề thực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng lãnh đạo 3.2.1 Về giải pháp đề xuất mang tính vĩ mơ Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách gắn với việc thực cam kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Thay đổi sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc dự án, đối tác phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; Chú trọng hướng phát triển bền vững để 40 giảm thiểu tác động tiêu cực; Tăng cường cơng tác kiểm sốt doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp thường báo lỗ để tránh tượng chuyển giá Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình Trong việc sửa đổi, bổ sung sách, cần đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, khơng gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Kịp thời rà soát, sửa đổi, điều chỉnh, bãi bỏ quy định không phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực mà Việt Nam thành viên Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép, điều kiện kinh doanh; Đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, cơng khai, minh bạch, ổn định phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân để đối tượng có liên quan thực hiệu cam kết; Hoàn thiện sách thương mại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam không xung đột với cam kết FTA mà Việt Nam tham gia Xây dựng quy hoạch, đồng hóa ngành cơng nghiệp hỗ trợ xác định ngành công nghiệp phụ trợ phù hợp với Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, đảm bảo tính hiệu thực thi sách, nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập 3.2.2 Về giải pháp đề xuất mang tính cụ thể • Đối với hiệp hội Tiếp tục triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng 41 lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả tiếp cận thị trường nước Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý, tạo điều kiện kết nối giao lưu doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội nhập pháp luật nước, sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp, quản lý chất lượng, quy tắc xuất xứ… cho doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu • Đối với doanh nghiệp Tăng cường liên kết với nhau, tạo hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước Đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; Cùng với đó, chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa từ nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần theo dõi sát thơng tin, lộ trình cam kết từ đó, đưa định hướng đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải có lộ trình thích nghi, thay đổi phù hợp Bởi vì, rào cản thuế quan gỡ bỏ hồn tồn mang lại lợi ích kinh tế lớn, quy tắc xuất xứ lên rào cản Cần có chế đầu tư nguồn nhân lực sớm, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề cao Đây đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo lợi cạnh tranh hội nhập Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chế quản lý tiền lương gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, khuyến khích người lao động tự động nâng cao kỹ nghề nghiệp 42 PHẦN KẾT LUẬN Từ phân tích tìm hiểu q trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2007 đến nay, nhận thức hiểu trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thấy rõ thành tự đạt hạn chế cịn tồn Qua đó, cá nhân xã hội cần không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm, nhận thức xã hội để nâng cao tri thức văn hóa mình, tn thủ pháp luật điều lệ Đảng để đưa đất nước ngày hội nhập sâu rộng khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Trước đòi hỏi đổi từ thách thức đại dịch Covid 19 cách mạng cơng nghiệp 4.0, Đảng ta ln địi hỏi phương hướng, giải pháp nhiệm vụ để thích nghi với thời Do vậy, đòi hỏi cá nhân xã hội khơng ngừng hồn thiện thân mặt tư tưởng, đạo đức, tìm lý tưởng sống, sẵn sàng thay đổi hội nhập để phát triển tối đa lực thân Trên tiểu luận nhóm chúng em, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ dạy cô Nguyễn Thị Tố Un giúp nhóm chúng em hồn thành tiểu luận Tiểu luận nhóm chúng em chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý từ để nhóm chúng em hồn thiện đề tài tiểu luận Nhóm xin chân thành cảm ơn cô 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công thương (2020, August 21) Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đắn, sáng suốt mà Đảng lựa chọn cho phát triển kinh tế Bộ Công thương https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-huong-didung-dan-sang-suot-ma-dang.html GS, TS VŨ VĂN HIỀN (2020, June 11) Xu hướng phát triển thời đại - Việt Nam kiên định đường chọn Tạp chí Quốc phịng tồn dân http://tapchiqptd.vn/vi/chao-mungthanh-cong-dai-hoi-xiii-cua-dang/xu-huong-phat-trien-cua-thoi-dai-viet-nam-kien-dinh-conduong-da-chon/15614.html Hiệp định Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) (n.d.) Thư viện pháp luật https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Hiep-dinh-Chuong-trinh-thue-quanuu-dai-co-hieu-luc-chung-CEPT-127764.aspx Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (n.d.) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương http://cptpp.moit.gov.vn/? page=overview&category_id=9040e56c-c3f5-4592-9fe7-baa47f75a7c0 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới (2020, July 10) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-hanlam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-20 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (n.d.) Bộ Tư pháp https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 Lê Minh, T (2021, August 3) Hội nhập kinh tế quốc tế ? Tác động loại hình hội nhập kinh tế quốc tế luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gitac-dong-va-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx#2-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-tequoc-te Nghị 06-NQ/TW thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững ổn định trị xã hội 2016 (2016, November 5) Thư viện pháp luật https://thuvienphapluat.vn/vanban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-06-NQ-TW-thuc-hien-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quocte-giu-vung-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-2016-332532.aspx Nghị số 08-NQ/TW (2007, February 5) Tư liệu văn kiện Đảng https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-08nqtw-ngay-0522007-cua-hoi-nghi-lan-thu-tu-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-x-ve-mot- 10 so-chu-truong-2460 Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế | Hệ thống văn (2013, Aplril 10) Tư liệu văn kiện Đảng https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-22nqtw-ngay-1042013-cua-bo-chinh-tri-ve-hoi-nhap-quoc-te-264 44 11 Nguyệt Nga (n.d.) Một số vấn đề then chốt hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh 12 TBT Nguyễn Phú Trọng (2021, January 26) Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII văn kiện trình Đại hội XIII Đảng Tạp chí Cộng https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/bao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uongdang-khoa-xii-ve-cac-van-kien-trinh-dai-hoi-xiii-cua-dang 13 Thanh Phương (2021, January 14) Việt Nam tích cực tham gia ký kết Hiệp định FTA, mở UBND tỉnh Thái Bình https://thaibinh.gov.vn/chuyen-trang-chuyen- muc/asean/viet-nam-tich-cuc-tham-gia-ky-ket-cac-hiep-dinh-fta-mo-ra-nh.html 14 Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - u bối cảnh (2021, June 22) Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/823414/thuc-day-quan-he-viet-nam -lien-minh-kinh-te-a -au-trong-boi-canhmoi.aspx 45 ... kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng - Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc. .. TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 2.1 Bối cảnh lịch sử Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhận định tình hình giới năm năm từ 2016 - 2020 rằng: ? ?Năm năm... tài tiểu luận: “Đánh giá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 2007 đến nay? ?? Nhiệm vụ nghiên cứu Bài luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau Thứ nhất, khái niệm lý luận hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 25/12/2021, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công thương. (2020, August 21). Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đi đúng đắn, sáng suốt mà Đảng đã lựa chọn cho phát triển kinh tế ... Bộ Công thương.https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-huong-di-dung-dan-sang-suot-ma-dang.html Link
2. GS, TS. VŨ VĂN HIỀN. (2020, June 11). Xu hướng phát triển của thời đại - Việt Nam kiên định con đường đã chọn. Tạp chí Quốc phòng toàn dân. http://tapchiqptd.vn/vi/chao-mung-thanh-cong-dai-hoi-xiii-cua-dang/xu-huong-phat-trien-cua-thoi-dai-viet-nam-kien-dinh-con-duong-da-chon/15614.html Link
3. Hiệp định Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT). (n.d.). Thư viện pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Hiep-dinh-Chuong-trinh-thue-quan-uu-dai-co-hieu-luc-chung-CEPT-127764.aspx Link
4. Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. (n.d.). Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=9040e56c-c3f5-4592-9fe7-baa47f75a7c0 Link
5. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế thế giới mới. (2020, July 10). Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-206.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. (n.d.).Bộ Tư pháp. https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 Link
7. Lê Minh, T. (2021, August 3). Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Tác động và các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế. luật Minh Khuê. https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx#2-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te Link
8. Nghị quyết 06-NQ/TW thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững ổn định chính trị xã hội 2016. (2016, November 5). Thư viện pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-06-NQ-TW-thuc-hien-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-giu-vung-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-2016-332532.aspx Link
9. Nghị quyết số 08-NQ/TW. (2007, February 5). Tư liệu văn kiện Đảng.https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-08-nqtw-ngay-0522007-cua-hoi-nghi-lan-thu-tu-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-x-ve-mot-so-chu-truong-2460 Link
12. TBT. Nguyễn Phú Trọng. (2021, January 26). Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng. Tạp chí Cộng.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/bao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xii-ve-cac-van-kien-trinh-dai-hoi-xiii-cua-dang Link
13. Thanh Phương. (2021, January 14). Việt Nam tích cực tham gia ký kết các Hiệp định FTA, mở ... UBND tỉnh Thái Bình. https://thaibinh.gov.vn/chuyen-trang-chuyen-muc/asean/viet-nam-tich-cuc-tham-gia-ky-ket-cac-hiep-dinh-fta-mo-ra-nh.html Link
14. Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - u trong bối cảnh mới. (2021, June 22). Tạp chí Cộng sản. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/823414/thuc-day-quan-he-viet-nam---lien-minh-kinh-te-a---au-trong-boi-canh-moi.aspx Link
10. Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế | Hệ thống văn bản. (2013, Aplril 10). Tư liệu văn kiện Đảng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w