1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN NHÓM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19791981 VÀ 19851986

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 213,64 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................................ 6 1. Bối cảnh trong nước và thế giới sau năm 1975 ...................................................... 6 1.1. Bối cảnh trong nước: ............................................................................................ 6 1.2. Bối cảnh thế giới: .................................................................................................. 6 2. Chủ trương của Đảng về xây dựng và đổi mới kinh tế sau năm 1975 ................. 6 3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (121986) của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước ........................................................................................................ 11 3.1. Khái quát bối cảnh lịch sử .................................................................................. 11 3.2. Nội dung đường lối đổi mới: ............................................................................... 12 AI.CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ KINH TẾ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 19791981 VÀ 19851986 ..................................................................................... 15 1. Những đột phá về đổi mới kinh tế tại Hội nghị Trung ương 6 (81979) ............ 15 1.1. Bối cảnh trước đổi mới ....................................................................................... 15 1.2. Những thức tỉnh đầu tiên về quan điểm kinh tế và Thông báo số 10TƯ của Bộ Chính trị ..................................................................................................................... 16 1.3. Những đột phá tại Hội nghị trung ương 6 .......................................................... 18 2. Những đột phá về đổi mới kinh tế tại Hội nghị Trung ương 8 (61985) ............ 20 2.1. Bối cảnh .............................................................................................................. 20 2.2. Nội dung .............................................................................................................. 21 2.3. Kết luận ............................................................................................................... 22 3. Những đột phá về đổi mới kinh tế tại Hội nghị Bộ chính trị khóa V (81986) ... 25 4. Tổng kết những đột phá về đổi mới kinh tế trong 2 giai đoạn ........................... 27 5. Ý nghĩa của các bước đột phá ............................................................................... 28 KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 31 3 LỜI MỞ ĐẦU K. Marx đã từng nói rằng: “Không một chế độ xã hội nào lại diệt vong khi tất cả những lực lượng sản xuất và chế độ đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn còn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không bao giờ xuất hiện khi hững điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó còn chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ. Cho nên, nhân loại bao giờ cũng chỉ đặt ra cho mình những nhiệm vụ mà nó có thể giải quyết được.” Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thành công, Đảng và nhà nước quyết định sẽ lãnh đạo cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên lại vướng phải những sai lầm, hạn chế trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Cuộc khủng hoảng này đặt Đảng Cộng sản Việt Nam trước nhiệm vụ lịch sử hệ trọng và khó khăn đó là phải tạo được bước ngoặt sửa sai cơ bản từ đường lối chính sách. Từ đó, do áp lực gay gắt của tình hình trong nước và quốc tế buộc chúng ta phải tiến hành đổi mới đất nước. Hoạt động đầu tiên để tiến hành đổi mới chính mà đổi mới về tư duy, trước hết là tư duy về kinh tế, từ đó tạo tiền đề hình thành nhận thức lý luận đổi mới toàn diện tại đại hội khóa VI. Thông thường, đối với Việt Nam, giới nghiên cứu thường coi năm 1986 với đại hội Đảng lần thứ VI là thời điểm bắt đầu công cuộc đổi mới. Nhưng trong thực tế, trước đó nhiều năm, nhất là từ năm 1979, Đảng lãnh đạo đã có nhiều mũi đột phá đầy mưu trí, sáng tạo, nhằm tháo gỡ nhiều ách tắc, sự yếu kém của cơ chế kinh tế cũ. Mà những bước đột phá sáng tạo, thành công đó chính là tiền đề cho những thắng lợi ngoạn mục của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Từ đó, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Các bước đột phá về kinh tế được thực hiện trong giai đoạn (19791981) và (19851986)” vì Việt Nam, một nước không chỉ chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh mà còn là nước ẩn chứa sự lạc hậu về kĩ thuật, con người, để phát triển được như ngày nay cần một quá trình đầy 4 nỗ lực. Từ đó ta thấy rõ được vai trò, bản lĩnh, sự khôn khéo của Đảng và Nhà nước trong việc lựa chọn các chính sách kinh tế nói riêng, chính sách phát triển đất nước nói chung sau trong những năm đầu sau khi thống nhất đất nước. Bài nghiên cứu gồm 2 phần chính, phần 1 sẽ đưa ra cơ sở lý luận về bối cảnh đất nước, chủ trương của Đảng và các nội dung cơ bản của đối mới, trong khi đó phần 2 nhóm sẽ tập trung vào những đột phá về kinh tế được thực hiện trong giai đoạn 19791981 và 19851986 cụ thể tại các hội nghị Trung ương 6, hội nghị Trung ương 8, và hội nghị Bộ chính trị khóa V, từ đó nêu lên ý nghĩa của các bước đột phá đối với Việt Nam. Tiểu luận sẽ đưa đến cái nhìn chi tiết nhất về những bước đột phá trong kinh tế dưới sự lãnh đạo táo bạo, sáng tạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. 5 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Bối cảnh trong nước và thế giới sau năm 1975 1.1. Bối cảnh trong nước Cách mạng KHCN đã thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng, xuất hiện hai trung tâm lớn là EU và Nhật Bản, xu thế chạy đua kinh tế đã dẫn đến cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn. Sau thắng lợi của Việt Nam (1975), hệ thống XHCN mở rộng, phong trào độc lập dân tộc, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Tuy nhiên từ giữa thập kỷ 1970, tình hình kinh tế ở các nước XHCN trì trệ và mất ổn định. 1.2. Bối cảnh thế giới Đất nước thống nhất, có điều kiện để sử dụng tốt các nguồn lực trong công cuộc xây dựng CNXH. Nhân dân ta có tinh tình tự lực, tự cường thiết tha với độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí rất cao với vấn đề xây dựng lại đất nước sau chiến tranh. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại diễn ra tạo điều kiện tận dụng nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý để rút ngắn thời gian trong quá trình phát triển. Cùng với đó là những khó khăn về kinh tế: Xuất phát điểm của nền kinh tế là một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu phân tán, năng suất lao động thấp lại chịu hậu quả của chiến tranh gần 30 năm Từ một nền kinh tế được viện trợ (gần 50% GDP mỗi miền) chuyển sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào sức mình. Các thế lực thù địch chống phá 2.Chủ trương của Đảng về xây dựng và đổi mới kinh tế sau năm 1975 Sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế. Đảng nhận thấy rõ những khó khăn của nền kinh tế đất nước: cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém; năng suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm 6 bảo nhu cầu đời sống và tích luỹ,…Đảng cũng vạch ra những nguyên nhân sâu xa của tình hình trên là nền kinh tế nước ta là sản xuất nhỏ; công tác tổ chức và quản lý kinh tế có nhiều hạn chế,…Nhưng những điểm bất hợp lý trong quan hệ sở hữu Đảng lại chưa chỉ ra. Ở miền Bắc, Đảng chủ trương củng cố và hoàn thiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức toàn dân và tập thể. Ở miền Nam, Đảng chủ trương tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế bằng cách: sử dụng, hạn chế và cải tạo công nghiệp tư bản tư doanh chủ yếu bằng hình thức công tư hợp doanh; chủ trương hợp tác hoá nông nghiệp;... Như vậy, thực chất của quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế ở miền Nam cũng như trong cả nước là nhằm xoá bỏ chế độ tư hữu và thiết lập chế độ công hữu. Quả thật, muốn xây dựng một xã hội chủ nghĩa thì lẽ đương nhiên là phải xoá bỏ chế độ tư hữu. Tuy nhiên, việc xoá bỏ chế độ tư hữu nhằm chuyển mọi tư liệu sản xuất vào trong toàn xã hội là mục tiêu rất lâu dài và phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phải nhằm phục vụ việc phát triển sản xuất. Việc tiến hành cải tạo một cách ào ạt các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, cũng như việc quá coi trọng thay đổi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất mà không coi trọng việc giải quyết các khâu tổ chức, quản lý sản xuất và phân phối đã dẫn tới việc không tìm ra cơ chế gắn người lao động với sản xuất. Tính chủ động, sáng tạo của người lao động bị giảm đi vì mọi tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội phải được sử dụng theo phương hướng và nhiệm vụ của kế hoạch nhà nước. Tư liệu lao động từ chỗ là tài sản riêng của người lao động bỗng chốc trở thành những tư liệu được tập thể hoá đã làm suy yếu đi một lực lượng sản xuất to lớn, lợi ích cá nhân không được coi trọng đúng mức. Tại Đại hội IV, Đảng đặc biệt quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế, nhằm vào những vấn đề quan trọng nhất là tổ chức lại nền sản xuất xã 7 hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước. “Tổ chức lại tất cả các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,…trong cả nước theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ tình trạng phân tán, cục bộ, hình thành những ngành kinh tế – kỹ thuật thống nhất và phát triển trên phạm vi cả nước…”. Đồng thời với việc tổ chức lại nền sản xuất, Đảng chủ trương cải tiến phương thức quản lý kinh tế, lấy kế hoạch hoá làm chính. Kế hoạch hoá trên cơ sở đề cao trách nhiệm và phát huy tính sáng tạo của các ngành, các địa phương và các cơ sở. Trong quản lý kinh tế, Đảng cũng đã nhấn mạnh tới việc phải coi trọng quy luật giá trị; phải thực hiện chế độ hạch toán kinh tế; sử dụng tốt thị trường;… Tuy nhiên, việc thực hiện công tác quản lý kinh tế còn nhiều khuyết điểm, đặc biệt là không gắn kế hoạch với hạch toán kinh tế, do đó kế hoạch chưa thực sự xuất phát từ thực tế lao động sản xuất, thiếu tính khả thi. Đảng vạch rõ: “về tổ chức thực hiện, khuyết điểm, sai lầm của chúng ta là quan liêu, xa rời thực tế, không nhạy bén với cuộc sống; là bảo thủ, trì trệ, thiếu trách nhiệm trong quản lý kinh tế”. Trong khi đó, nhà nước đóng vai trò điều tiết giá cả nên đã không kích thích được sản xuất kinh doanh phát triển. Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với đặc điểm “tách rời việc trả công lao động với số lượng và chất lượng lao động”, kết hợp với nguyên tắc “phân phối theo lao động” đã làm cho chế độ phân phối mang tính bình quân, do đó không kích thích được sự nhiệt tình và khả năng tìm tòi sáng tạo của người lao động. Trong kế hoạch phát triển kinh tế được đề ra tại Đại hội IV, Đảng đặt ra nhiệm vụ tập trung cao độ lực lượng cả nước, của các ngành, các cấp, tạo ra một bước phát triển vượt bậc về nông nghiệp… Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với việc giải quyết tình trạng thiếu lương thực, khai thác một cách triệt để hơn các nguồn lực trong nước, đồng thời sẽ tạo ra được những điều kiện và tiền đề cần thiết cho những bước đi tiếp theo. 8 Trong những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, đất nước ta lại phải đương đầu với 2 cuộc xung đột ở biên giới phía Bắc và cuộc xung đột biên giới phía Tây Nam. Tình hình đó khiến nền kinh tế đất nước vốn đã gặp rất nhiều khó khăn nay lại ngày càng trở nên nghiêm trọng Trước sự yếu kém của nền kinh tế đất nước, tại Đại hội V năm 1982, Đảng đã có nhiều chủ trương mới cả trong chiến lược phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất. Điều mới là Đảng đã xác định cụ thể nội dung và hình thức công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên: “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên xã hội chủ nghĩa…” Gắn liền với việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, tại Đại hội V, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hoá nông nghiệp ở Nam bộ, từng bước phát huy tác dụng của hợp tác hoá đối với việc đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và xây dựng nông thôn mới; đồng thời nhấn mạnh tới việc ổn định quy mô hợp tác xã và tập đoàn sản xuất, tổ chức tốt việc điều chỉnh quy mô trong những trường hợp cần thiết. Một bước tiến mới trong việc xây dựng và củng cố hợp tác xã là Đảng chủ trương “áp dụng rộng rãi khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm lao động và người lao động”. Chủ trương này đã mở ra một phương hướng đúng đắn cho việc củng cố quan hệ kinh tế tập thể ở nông thôn, vì nó đã bước đầu thừa nhận quyền tự chủ của nông dân. Trong suốt thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm 19811985, phương thức khoán sản phẩm này đã góp một phần quan trọng tạo nên một bước phát triển của nền sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,9% so với 1,9% hàng năm của thời kỳ 19761980. Sản xuất lương thực với mức bình quân hàng năm từ 13,4 triệu tấn trong thời kỳ 19761980 đã tăng lên 17 triệu tấn trong thời kỳ 19811985.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 0o0 TIỂU LUẬN NHĨM MƠN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1979-1981 VÀ 1985-1986 LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Bối cảnh nước giới sau năm 1975 1.1 Bối cảnh nước: 1.2 Bối cảnh giới: Chủ trương Đảng xây dựng đổi kinh tế sau năm 1975 Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (12/1986) Đảng đề đường lối đổi toàn diện đất nước 11 3.1 Khái quát bối cảnh lịch sử 11 3.2 Nội dung đường lối đổi mới: 12 II CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ KINH TẾ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 1979-1981 VÀ 1985-1986 15 Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Trung ương (8-1979) 15 1.1 Bối cảnh trước đổi 15 1.2 Những thức tỉnh quan điểm kinh tế Thông báo số 10-TƯ Bộ Chính trị 16 1.3 Những đột phá Hội nghị trung ương 18 Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Trung ương (6-1985) 20 2.1 Bối cảnh 20 2.2 Nội dung 21 2.3 Kết luận 22 Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Bộ trị khóa V (8-1986) 25 Tổng kết đột phá đổi kinh tế giai đoạn 27 Ý nghĩa bước đột phá 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU K Marx nói rằng: “Khơng chế độ xã hội lại diệt vong tất lực lượng sản xuất chế độ tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, chưa phát triển, quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất hững điều kiện tồn vật chất quan hệ cịn chưa chín muồi lịng thân xã hội cũ Cho nên, nhân loại đặt cho nhiệm vụ mà giải được.” Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước thành công, Đảng nhà nước định lãnh đạo nước lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên lại vướng phải sai lầm, hạn chế nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Cuộc khủng hoảng đặt Đảng Cộng sản Việt Nam trước nhiệm vụ lịch sử hệ trọng khó khăn phải tạo bước ngoặt sửa sai từ đường lối sách Từ đó, áp lực gay gắt tình hình nước quốc tế buộc phải tiến hành đổi đất nước Hoạt động để tiến hành đổi mà đổi tư duy, trước hết tư kinh tế, từ tạo tiền đề hình thành nhận thức lý luận đổi tồn diện đại hội khóa VI Thơng thường, Việt Nam, giới nghiên cứu thường coi năm 1986 với đại hội Đảng lần thứ VI thời điểm bắt đầu cơng đổi Nhưng thực tế, trước nhiều năm, từ năm 1979, Đảng lãnh đạo có nhiều mũi đột phá đầy mưu trí, sáng tạo, nhằm tháo gỡ nhiều ách tắc, yếu chế kinh tế cũ Mà bước đột phá sáng tạo, thành cơng tiền đề cho thắng lợi ngoạn mục nghiệp đổi Việt Nam Từ đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Các bước đột phá kinh tế thực giai đoạn (1979-1981) (1985-1986)” Việt Nam, nước không chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh mà nước ẩn chứa lạc hậu kĩ thuật, người, để phát triển ngày cần trình đầy nỗ lực Từ ta thấy rõ vai trị, lĩnh, khơn khéo Đảng Nhà nước việc lựa chọn sách kinh tế nói riêng, sách phát triển đất nước nói chung sau năm đầu sau thống đất nước Bài nghiên cứu gồm phần chính, phần đưa sở lý luận bối cảnh đất nước, chủ trương Đảng nội dung đối mới, phần nhóm tập trung vào đột phá kinh tế thực giai đoạn 1979-1981 1985-1986 cụ thể hội nghị Trung ương 6, hội nghị Trung ương 8, hội nghị Bộ trị khóa V, từ nêu lên ý nghĩa bước đột phá Việt Nam Tiểu luận đưa đến nhìn chi tiết bước đột phá kinh tế lãnh đạo táo bạo, sáng tạo Đảng Cộng Sản Việt Nam I CƠ SỞ LÝ LUẬN Bối cảnh nước giới sau năm 1975 1.1 Bối cảnh nước Cách mạng KHCN thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng, xuất hai trung tâm lớn EU Nhật Bản, xu chạy đua kinh tế dẫn đến cục diện hịa hỗn nước lớn Sau thắng lợi Việt Nam (1975), hệ thống XHCN mở rộng, phong trào độc lập dân tộc, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Tuy nhiên từ thập kỷ 1970, tình hình kinh tế nước XHCN trì trệ ổn định 1.2 Bối cảnh giới Đất nước thống nhất, có điều kiện để sử dụng tốt nguồn lực công xây dựng CNXH Nhân dân ta có tinh tình tự lực, tự cường thiết tha với độc lập dân tộc CNXH, có ý chí cao với vấn đề xây dựng lại đất nước sau chiến tranh Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đại diễn tạo điều kiện tận dụng nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý để rút ngắn thời gian trình phát triển Cùng với khó khăn kinh tế:  Xuất phát điểm kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu phân tán, suất lao động thấp lại chịu hậu chiến tranh gần 30 năm  Từ kinh tế viện trợ (gần 50% GDP miền) chuyển sang kinh tế chủ yếu dựa vào sức  Các lực thù địch chống phá Chủ trương Đảng xây dựng đổi kinh tế sau năm 1975 Sau giải phóng miền Nam thống đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế Đảng nhận thấy rõ khó khăn kinh tế đất nước: sở vật chất kỹ thuật yếu kém; suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu đời sống tích luỹ,…Đảng vạch nguyên nhân sâu xa tình hình kinh tế nước ta sản xuất nhỏ; công tác tổ chức quản lý kinh tế có nhiều hạn chế,…Nhưng điểm bất hợp lý quan hệ sở hữu Đảng lại chưa Ở miền Bắc, Đảng chủ trương củng cố hồn thiện chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất hai hình thức toàn dân tập thể Ở miền Nam, Đảng chủ trương tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cách: sử dụng, hạn chế cải tạo công nghiệp tư tư doanh chủ yếu hình thức cơng tư hợp doanh; chủ trương hợp tác hố nơng nghiệp; Như vậy, thực chất trình cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế miền Nam nước nhằm xoá bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu Quả thật, muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa lẽ đương nhiên phải xố bỏ chế độ tư hữu Tuy nhiên, việc xoá bỏ chế độ tư hữu nhằm chuyển tư liệu sản xuất vào toàn xã hội mục tiêu lâu dài phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phải nhằm phục vụ việc phát triển sản xuất Việc tiến hành cải tạo cách ạt thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, việc coi trọng thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng việc giải khâu tổ chức, quản lý sản xuất phân phối dẫn tới việc khơng tìm chế gắn người lao động với sản xuất Tính chủ động, sáng tạo người lao động bị giảm tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội phải sử dụng theo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch nhà nước Tư liệu lao động từ chỗ tài sản riêng người lao động chốc trở thành tư liệu tập thể hoá làm suy yếu lực lượng sản xuất to lớn, lợi ích cá nhân không coi trọng mức Tại Đại hội IV, Đảng đặc biệt quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế, nhằm vào vấn đề quan trọng tổ chức lại sản xuất xã hội chủ nghĩa phạm vi nước “Tổ chức lại tất ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,…trong nước theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ tình trạng phân tán, cục bộ, hình thành ngành kinh tế – kỹ thuật thống phát triển phạm vi nước…” Đồng thời với việc tổ chức lại sản xuất, Đảng chủ trương cải tiến phương thức quản lý kinh tế, lấy kế hoạch hố làm Kế hoạch hố sở đề cao trách nhiệm phát huy tính sáng tạo ngành, địa phương sở Trong quản lý kinh tế, Đảng nhấn mạnh tới việc phải coi trọng quy luật giá trị; phải thực chế độ hạch toán kinh tế; sử dụng tốt thị trường;… Tuy nhiên, việc thực công tác quản lý kinh tế nhiều khuyết điểm, đặc biệt khơng gắn kế hoạch với hạch tốn kinh tế, kế hoạch chưa thực xuất phát từ thực tế lao động sản xuất, thiếu tính khả thi Đảng vạch rõ: “về tổ chức thực hiện, khuyết điểm, sai lầm quan liêu, xa rời thực tế, không nhạy bén với sống; bảo thủ, trì trệ, thiếu trách nhiệm quản lý kinh tế” Trong đó, nhà nước đóng vai trị điều tiết giá nên khơng kích thích sản xuất kinh doanh phát triển Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với đặc điểm “tách rời việc trả công lao động với số lượng chất lượng lao động”, kết hợp với nguyên tắc “phân phối theo lao động” làm cho chế độ phân phối mang tính bình qn, khơng kích thích nhiệt tình khả tìm tịi sáng tạo người lao động Trong kế hoạch phát triển kinh tế đề Đại hội IV, Đảng đặt nhiệm vụ tập trung cao độ lực lượng nước, ngành, cấp, tạo bước phát triển vượt bậc nơng nghiệp… Điều có ý nghĩa lớn việc giải tình trạng thiếu lương thực, khai thác cách triệt để nguồn lực nước, đồng thời tạo điều kiện tiền đề cần thiết cho bước Trong năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX, đất nước ta lại phải đương đầu với xung đột biên giới phía Bắc xung đột biên giới phía Tây Nam Tình hình khiến kinh tế đất nước vốn gặp nhiều khó khăn lại ngày trở nên nghiêm trọng Trước yếu kinh tế đất nước, Đại hội V năm 1982, Đảng có nhiều chủ trương chiến lược phát triển kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất Điều Đảng xác định cụ thể nội dung hình thức cơng nghiệp hóa chặng đường đầu tiên: “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên xã hội chủ nghĩa…” Gắn liền với việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, Đại hội V, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hố nơng nghiệp Nam bộ, bước phát huy tác dụng hợp tác hoá việc đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa xây dựng nông thôn mới; đồng thời nhấn mạnh tới việc ổn định quy mô hợp tác xã tập đoàn sản xuất, tổ chức tốt việc điều chỉnh quy mô trường hợp cần thiết Một bước tiến việc xây dựng củng cố hợp tác xã Đảng chủ trương “áp dụng rộng rãi khoán sản phẩm cuối đến nhóm lao động người lao động” Chủ trương mở phương hướng đắn cho việc củng cố quan hệ kinh tế tập thể nông thơn, bước đầu thừa nhận quyền tự chủ nông dân Trong suốt thời kế hoạch năm 1981-1985, phương thức khoán sản phẩm góp phần quan trọng tạo nên bước phát triển sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,9% so với 1,9% hàng năm thời kỳ 1976-1980 Sản xuất lương thực với mức bình quân hàng năm từ 13,4 triệu thời kỳ 1976-1980 tăng lên 17 triệu thời kỳ 1981-1985 Tới hội nghị Trung ương tháng 7-1984, kết tốt đẹp áp dụng sách khốn sản phẩm nơng nghiệp Đảng rút kinh nghiệm cho phép áp dụng vào sản xuất công nghiệp Những điều chỉnh bước đầu tạo tính độc lập tự chủ doanh nghiệp nhà nước, góp phần làm tăng suất chất lượng sản phẩm Nhưng lúc kế hoạch sản xuất, lãi suất, phần nộp ngân sách, mức lương đầu tư doanh nghiệp theo kế hoạch nhà nước, mà giải phóng sức sản xuất doanh nghiệp hạn chế Tình hình đặt u cầu cần phải mau chóng có chủ trương, biện pháp hữu hiệu, để thực điều cần thiết phải thay đổi chế quản lý Nhà nước Sau thập kỷ nhận thấy rõ hạn chế chế quản lý hành quan liêu bao cấp, phải tới Đại hội V Đảng có chủ trương thực mang tính bước ngoặt để xác lập chế quản lý kinh tế thay cho chế cũ Đảng chủ trương “đổi chế độ quản lý kế hoạch hoá hành, xoá bỏ chế quản lý hành quan liêu, bao cấp, khắc phục tình trạng bảo thủ, trì trệ, vơ trách nhiệm, vơ kỷ luật, phát huy động lực làm chủ tập thể, nâng cao tính động sáng tạo, tinh thần trách nhiệm ý thức kỷ luật” Điều có nghĩa chế quản lý tổ chức đơn vị kinh tế phải tự bù đắp chi phí có lãi để tái sản xuất mở rộng Từ khiến cho sở sản xuất kinh doanh nâng cao tính tự lập, phát huy tính chủ động sáng tạo để đẩy mạnh phát triển sản xuất Trong thời gian thực kế hoạch năm 1981-1985, số ngành nhiều địa phương tiến hành thử nghiệm, tìm tòi cách làm ăn nhằm khai thác khả tiềm tàng kinh tế phát triển sản xuất, cải tiến lưu thông, phân phối, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân Song, năm 1986 chế tập trung quan liêu bao cấp chưa bị xoá bỏ Cơ chế 10 xuân năm 1975, đồng thời phân tích rõ khuyết điểm xây dựng sách cụ thể, tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nêu rõ nhiệm vụ cấp bách theo tinh thần Nghị Trung ương Trên lĩnh vực kinh tế, nét so với năm trước tạp chí có sâu vào vấn đề lý luận kinh tế Cụ thể là: hoạt động quy luật giá trị; tư kinh tế khoa học; ba lợi ích - xã hội, tập thể, cá nhân, Đến ngày 18/05/1979, Bộ Chính trị đưa Thông báo số 10-TB/TƯ việc khẩn cấp điều chỉnh số tiêu biện pháp kinh tế hai năm cuối kế hoạch năm lần thứ II, có nghĩa năm 1979-1980 Trong thơng báo này, Bộ trị khẳng định số thiếu sót năm vừa qua đưa ý kiến có tính chất đạo phương hướng cho năm tới Đó cách gián tiếp thừa nhận rằng: số biện pháp ngỡ đắn trước khơng có hiệu quả, ngược lại ý kiến bị quy kết sai lầm chệch hướng, cần lắng nghe xem xét cách nghiêm túc Một số nội dung tiêu biểu tư kinh tế Thông báo Bộ Chính trị:  Qua cải tạo, kinh tế vốn cân đối nghiêm trọng, lại có khó khăn  Sản xuất phân phối lưu thơng đình đốn ách tắc cách phổ biến  Nguồn ngoại tệ, vật tư nhập bị thu hẹp  Tình trạng bội chi ngân sách, bội chi tiền mặt đến mức nghiêm trọng  Đời sống nhân dân thêm khó khăn Thêm vào đó, xã hội có nhiều biểu tiêu cực phát triển Một số giải pháp trước mắt mà Bộ Chính trị đưa ra: 17  Tập trung cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp trước hết cho sản xuất lương thực, thực phẩm  Tập trung sức lực tạo số mặt hàng xuất chủ lực; có sách tận dụng khả để sản xuất hàng tiêu dùng, kiên không để thiếu hàng tiêu dùng thiết yếu  Các tiêu kế hoạch phải tiến hành kiểm tra chu đáo thiết thực; trọng xây dựng kế hoạch từ lên, từ lao động tư liệu sản xuất có, tránh tình trạng áp đặt từ xuống cách ý chí Sau thơng báo Bộ trị, nhiều địa phương tự động tháo gỡ khó khăn Nhưng tình hình bách, nhiều địa phương tự ý phá rào, chẳng hạn trường hợp Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh, việc tổ chức lại sản xuất nghiệp Dệt Thành Công, Thuốc Vĩnh Hội, Phong trào tháo gỡ kể giải phần khó khăn ách tắc sở, mà hỗ trợ cho suy nghĩ mới: Tìm cách giải phóng cho sức sản xuất, giải tỏa cho lưu thông 1.3 Những đột phá Hội nghị trung ương Về kinh tế: Hội nghị phê phán xu hướng tả khuynh trước đây, muốn sớm đưa cá thể vào hợp tác xã, đưa hợp tác xã lên quốc doanh, tưởng chừng làm có chủ nghĩa xã hội Hội nghị xác định cách nhìn thành phần kinh tế Về kết hợp kế hoạch với thị trường: Hội nghị thể thái độ phê phán cách nghĩ cách làm trước đây, muốn gò tất vào kế hoạch, coi thị trường bất hợp pháp, dẹp bỏ sớm tốt Hội nghị khẳng định: “Trong thời gian dài, bên cạnh thị trường có tổ chức, có kế hoạch, cịn tồn cách khách quan thị trường kế hoạch Về sản xuất có phần chủ động xí nghiệp quốc doanh làm thêm sản phẩm sau hoàn thành kế hoạch nhà 18 nước, có kinh tế gia đình nông dân đất 5% nghề phụ nơng thơn, có sản xuất thủ cơng nghiệp cá thể thành phố, cần có thị trường ngồi kế hoạch Thị trường bổ sung cho thị trường có kế hoạch thị trường có kế hoạch chi phối tính chất quy mơ phát triển” Hội nghị đến chủ trương mới: Chấp nhận cho sở sản xuất chia sẻ thị trường việc tìm kiếm nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời liên doanh, liên kết với để giải nhu cầu sản xuất đời sống Những chủ trương tiền đề cho định 25-CP sau (1981) phá rào, liên doanh liên kết sôi động sở kinh tế năm sau Về sách phân phối lưu thơng: Hội nghị chủ trương chế phân phối lưu thông tự hơn, phê phán chế thu mua dựa biện pháp hành chính, cưỡng năm trước Bên cạnh thuế mua theo giá hợp đồng hai chiều, nhà nước dùng giá thỏa thuận đơi với động viên trị để mua phần lương thực hàng hóa cịn lại Giá thỏa thuận giá nông dân đồng ý bán Nhà nước đồng ý mua, kế hoạch khơng hồn tồn theo giá thị trường tự do, không nên quy định cứng nhắc gấp đôi giá đạo Về giá cả, Hội nghị định giao cho Ban bí thư, Hội đồng phủ quan hữu quan chuẩn bị tiến hành sửa đổi hệ thống giá Như vậy, coi “đinh đóng cột” từ Nghị 10 (1964) sách giá đến giai đoạn bắt đầu lung lay Đó tiền đề cho cải cách giá tiến hành vào nửa đầu thập kỷ 80 Về nông nghiệp: Hội nghị nghe phản ánh nhiều tình trạng gị ép nơng dân hợp tác hóa, tình trạng thiếu hiệu tập đồn sản xuất Từ có uốn nắn quan điểm lẫn biện pháp Tổ chức nông dân vào 19 hợp tác xã tập đoàn sản xuất, phải theo ba nguyên tắc: Tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ Cuối cùng, Nghị Hội nghị trung ương nhắc nhở tất ban, ngành phải nhanh chóng tạo chuyển biến tổ chức, quản lý Vì nhận thức tính cấp bách vấn đề, vào lúc tình hình kinh tế nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng Hội nghị nhắc nhở quan hữu quan phải khẩn trương báo cáo tình hình sở sửa đổi sách, biện pháp trái với tinh thần Hội nghị Như vậy, trước năm 1986, với đột phá kể trên, cỗ xe đổi Việt Nam chặng đường Nó xuyên thủng nhiều mảng thành trì chế cũ để dọn đường, mở lối cho bước Hội nghị trung ương coi mốc đánh dấu khởi đầu tư lẫn đường lối kinh tế Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Trung ương (6-1985) 2.1 Bối cảnh Ta phủ nhận nghị Hội nghị lần thứ khóa V bước đột phá lớn tư tưởng đối kinh tế, việc tổ chức triển khai sách Đảng ta mắc phải sai lầm “vội vàng đổi tiền tổng điều chỉnh giảm lương!" bối cảnh thực tiễn chưa sẵn sàng mặt cho thay đổi đột ngột Bởi mà tư tưởng dẫn, hành động lại sai lầm làm cho tỉnh hình kinh tế trở lên khủng hoảng nghiêm trọng Gánh hậu nghiêm trọng Đảng ta lần ngồi lại để xem xét tình hình thật kỹ lưỡng lần Hội nghị Bộ Chính trị (8-1986) đưa kết luận “Về số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế" – bước đột phá thứ hai sau Đại hội V đối tư 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w