Tìm hiểu về bước đột phá trong nền công nghiệp Việt Nam trong tác phẩm Phá rào trong kinh tế trước đêm đổi mới của tác giả Đặng Phong

33 38 0
Tìm hiểu về bước đột phá trong nền công nghiệp Việt Nam trong tác phẩm  Phá rào trong kinh tế trước đêm đổi mới của tác giả Đặng Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới giai đoạn cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, cả thế giới biết đến công cuộc đổi mới ở Việt Nam như một bằng chứng về sự thành công chuyển đổi kinh tế trong lịch sử đương đại. Tuy vẫn là một nước nghèo, nhưng qua 35 năm kể từ khi tiến hành công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội, đói nghèo và kém phát triển. Tốc độ phát triển kinh tế đã vượt trước những cải cách về chính trị và xã hội. Ở Việt Nam và cả nước ngoài, giới nghiên cứu thường coi năm 1986 với Đại hội Đảng lần thứ VI là thời điểm bắt đầu công cuộc Đổi mới. Trong thực tế, trước đó nhiều năm đã có hàng loạt mũi đột phá can đảm, gian nan, trầy trật, mưu trí, sáng tạo, mà theo cách gọi thời đó là những cuộc “phá rào”. Phá rào tức là vượt qua những hàng rào về quy chế đã lỗi thời để chủ động tháo gỡ nhiều ách tắc trong cuộc sống, đồng thời cũng góp phần từng bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho công cuộc Đổi mới. Công nghiệp miền Bắc thời kỳ này đã có bước phát triển khá. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân bước đầu được phát huy. Điều này được tác giả Đặng Phong khai thác rất rõ trong tác phẩm “Phá rào” trong kinh tế vào trước đêm đổi mới. Vì vậy nhóm chúng em thực hiện đề tài “Bƣớc đột phá trong nền công nghiệp Việt Nam trong “Đêm trƣớc đổi mới” của Đặng Phong” đi sâu phân tích về tình hình thực trạng, các bước đột phá của nền công nghiệp Việt Nam trước đêm đổi mới cùng những thành tựu mang lại đồng thời rút ra được ý nghĩa của bước đột phá cũng như các bài học lịch sử từ những bước đột phá đó.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Khoa Tài – Ngân hàng // BÀI THẢO LUẬN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ BỨT ĐỘT PHÁ TRONG NỀN CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TÁC PHẦM “ PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ TRƢỚC ĐÊM ĐỔI MỚI” CỦA TÁC GIẢ ĐẶNG PHONG GVHD: HỒNG THỊ THẮM NHĨM THỰC HIỆN: 06 MÃ LỚP HP: 2165HCMI0131 MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG TÌNH HÌNH NỀN CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƢỚC ĐÊM ĐỔI MỚI 1.1 Tình hình chung 1.1.1.Tình hình trị, xã hội nƣớc ta lúc 1.1.2.Cơ chế quản lý hình thái kinh tế xã hội nƣớc trƣớc đổi ( trƣớc năm 1979) 1.1.3.Ngành công nghiệp Việt Nam trƣớc đêm đổi 1.2 Khó khăn số doanh nghiệp cụ thể trƣớc đêm đổi 10 1.2.1.Xí nghiệp dệt Thành Công 10 1.2.2.Nhà máy dệt lụa Nam Định, “Lệ làng” thành “phép vua” 11 1.2.3.Khó khăn nhà máy thuốc Vĩnh Hội 12 BƢỚC ĐỘT PHÁ TRONG NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÀNH TỰU MANG LẠI 13 2.1 Giải phóng đất nƣớc sách “cởi trói cho sản xuất” 13 2.1.1 Tiếp quản cải tạo xã hội công nghiệp tiểu, thủ công nghiệp miền Nam 13 2.1.2.Cải tạo công nghiệp 14 2.1.3.Cải tạo tiểu, thủ công nghiệp 16 2.2 Các xí nghiệp, nhà máy tiêu biểu sau cải tạo 16 2.2.1.Xí nghiệp dệt Thành Cơng 16 2.2.2.Nhà máy dệt lụa Nam Định 18 2.2.3.Nhà máy thuốc Vĩnh Hội 21 2.3 Cải tiến quản lý tổ chức công nghiệp kế hoạch phát triển công nghiệp năm lần thứ II III 22 2.4 Khôi phục phát triển 25 Ý NGHĨA CỦA BƢỚC ĐỘT PHÁ TRONG NỀN CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU GIẢI PHĨNG MIỀN NAM VÀ RÚT RA NHẬN XÉT VỀ CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ 28 3.1 Ý nghĩa bƣớc đột phá công nghiệp Việt Nam 28 3.2 Rút nhận xét đƣa học lịch sử từ mũi đột phá 29 C KẾT LUẬN 32 A LỜI MỞ ĐẦU Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn - giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội Ngày nay, giới biết đến công đổi Việt Nam chứng thành công chuyển đổi kinh tế lịch sử đương đại Tuy nước nghèo, qua 35 năm kể từ tiến hành công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Việt Nam vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế -xã hội, đói nghèo phát triển Tốc độ phát triển kinh tế vượt trước cải cách trị xã hội Ở Việt Nam nước ngoài, giới nghiên cứu thường coi năm 1986 với Đại hội Đảng lần thứ VI thời điểm bắt đầu công Đổi Trong thực tế, trước nhiều năm có hàng loạt mũi đột phá can đảm, gian nan, trầy trật, mưu trí, sáng tạo, mà theo cách gọi thời “phá rào” Phá rào tức vượt qua hàng rào quy chế lỗi thời để chủ động tháo gỡ nhiều ách tắc sống, đồng thời góp phần bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho công Đổi Công nghiệp miền Bắc thời kỳ có bước phát triển Vai trị chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân bước đầu phát huy Điều tác giả Đặng Phong khai thác rõ tác phẩm “Phá rào” kinh tế vào trước đêm đổi Vì nhóm chúng em thực đề tài “Bƣớc đột phá công nghiệp Việt Nam “Đêm trƣớc đổi mới” Đặng Phong” sâu phân tích tình hình thực trạng, bước đột phá công nghiệp Việt Nam trước đêm đổi thành tựu mang lại đồng thời rút ý nghĩa bước đột phá học lịch sử từ bước đột phá B NỘI DUNG TÌNH HÌNH NỀN CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƢỚC ĐÊM ĐỔI MỚI 1.1 Tình hình chung 1.1.1 Tình hình trị, xã hội nƣớc ta lúc  Thời kì đất nƣớc lên xã hội chủ nghĩa giải phóng miền Nam thống đất nƣớc:  Phía Bắc thiết lập mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc Việt Nam chuẩn bị tiền đề vào mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa từ năm cuối thập kỷ 50, với hai cải tạo lớn: Cải tạo nông nghiệp cải tạo công thương nghiệp ba năm 1958-1960 Từ thập kỷ 60, với Đại hội Đảng lần thứ III kế hoạch năm lần thứ (19611965), miền Bắc bắt đầu trực tiếp áp dụng mơ hình kinh tế XHCN Những nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế mơ hình hình thành  Những vận hội sau ngày giải phóng Ngày 30/04/1975, Sài Gịn giải phóng Vài ngày sau đó, tồn phần cịn lại miền Nam Việt Nam ngừng tiếng súng, quân đội Sài Gòn đầu hàng vơ điều kiện, nộp vũ khí cho quyền cách mạng Ở tất nơi, quyền tay Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam, việc tiếp quản diễn nhanh chóng êm thấm, không đổ máu Miền Nam mặt bị chiến tranh tàn phá khốc liệt, mặt khác, kinh tế đời sống, gieo cấy mầm mống kinh tế thị trường, thói quen quan hệ hàng hóa, tiền tệ, không phạm vi nội địa mà phạm vi quốc tế Những cấu hạ tầng, lượng lưu thơng hàng hóa, thiết chế tài ngân hàng làm cho sản xuất tiêu dùng gắn bó nhiều với mơ hình kinh tế thị trường đại Về mặt kinh tế, đời sống tương đối dễ chịu, hàng hóa phong phú, giá rẻ nhiều so với vùng giải phóng so với miền Bắc Các luồng lưu thông nối lại bình thường hóa Tóm lại, sau chiến thắng oanh liệt 30/04/1975, Việt Nam đất nước thống hịa bình, hịa hợp Từ đây, có khả Nam - Bắc hỗ trợ cho để phục hồi, lên tiến kịp sánh với giới Sau 1975, không nước anh em phe XHCN, mà nước khu vực hầu phương Tây chìa tay với Việt Nam, muốn giúp Việt Nam khắc phục khó khăn hàn gắn vết thương khứ Có thể nói, lúc này, hầu hết bầu bạn khắp năm châu sẵn sàng giúp đỡ tạo điều kiện để Việt Nam hội nhập với mơi trường quốc tế Với thuận lợi đó, có vài quan hệ chưa tốt có khả kiềm chế diễn biến xấu  Thời kì thiếu hụt, khủng hoảng ách tắc sau năm 1975 Thời kỳ 1976-1980 thời kỳ triển khai tư tưởng Đại hội Đảng lần thứ IV phấn đấu thực tiêu kế hoạch năm 1976-1980 Có thể nói, thời kỳ dự kiến thời hịa bình phát triển với tốc độ cao nhất, đất nước "sạch bóng quân thù" Nhưng thực tế có hàng loạt diễn biến trái ngược với dự kiến chủ quan ban đầu  Viện trợ Mỹ thay cấm vận Mỹ Ở miền Nam, phong phú hàng hóa sớm chuyển thành thiếu hụt Chúng ta biết nguồn hàng công nghiệp phong phú miền Nam chủ yếu dựa vào nhập Mỗi năm, miền Nam nhập khoảng tỷ đô la, thông qua hệ thống viện trợ Mỹ Nguồn chấm dứt đột ngột từ 30/04/1975 ảnh hưởng tới sản xuất lẫn tiêu dùng Trong nông nghiệp, miền Nam quen sử dụng phân bón, máy móc để canh tác, chuyên chở, chế biến Sau giải phóng, máy móc cịn, xăng dầu ngày khan Do thiếu xăng, máy cày, máy bơm không hoạt động được, ghe thuyền không vận chuyển được, xe cộ loại hai bánh lẫn bốn bánh gặp khó khăn Nhiều xe vận tải chuyển sang chạy than củi (gasozene) Xe Honda phải pha thêm dầu hôi (dầu hỏa) vào xăng Xe xích lơ máy chạy hồn tồn dầu Trong công nghiệp, nguồn điện chủ yếu dựa vào xăng dầu để sản xuất điện, bắt đầu khó khăn Chỉ gần năm sau giải phóng, miền Nam bắt đầu phải hạn chế điện theo để ưu tiên cho sản xuất Một số nhà máy thiếu nhiều thứ nguyên vật liệu quan trọng Nhà máy đường thiếu đường thô (trước việc sản xuất đường miền Nam chủ yếu dựa vào đường thơ nhập theo chương trình viện trợ Mỹ) Nhà máy thuốc thiếu sợi thuốc Nhà máy dệt thiếu sợi dệt, thuốc nhuộm Nhà máy in thiếu mực, giấy Các lò bánh mỳ thiếu bột mỳ, men nở Các sở sản xuất bánh kẹo thiếu đường Các nhà máy làm đồ nhựa thiếu hạt nhựa Trong nhiều thiếu hụt, thiếu hụt phổ biến thiếu hụt phụ tùng thay Các nhà máy thiếu vòng bi Xe cộ thiếu săm lốp Ngay xe Honda bắt đầu khủng hoảng xích cam, bạc đạn, pítơng Trên nẻo đường miền Nam bắt đầu xuất tiệm sửa xe đề biển "phục hối bugie cũ", "làm lại xích cam, "doa xilanh" Do thiếu hụt lớn đó, hàng trăm xí nghiệp miền Nam mà dự kiến đầu tàu đưa nước cất cánh đường cơng nghiệp hóa, thân kêu cứu: Một số lớn đóng cửa, cho cơng nhân nghỉ việc làm ruộng rẫy kiếm ăn, số sản xuất cầm chừng  Thiên tai - dịch họa Từ năm 1977-1978, bóng quân thù lại xuất phía Tây Nam: Tồn tuyến biên giới Tây Nam quân Pol Pot đánh phá Lính Khơ me đỏ công vào hầu khắp xã biên giới Cuối năm 1978, Việt Nam đưa quân sang để cứu nhân dân Campuchia khỏi ách thống trị quyền sát nhân Pol Pot Việc trì quân số lớn nước Campuchia gánh nặng đè lên ngân sách yếu dân tộc mệt mỏi sau nhiều thập kỷ chiến tranh Đầu năm 1979 bóng qn thù lại tràn ngập khắp biên giới phía Bắc gây tổn thất nặng nề Cũng vào cuối năm 1978 liên tiếp năm 1979, có hai trận lũ lớn đồng Nam Bộ lương thực, tài sản, nhà cửa Hàng trăm ngàn người rơi vào cảnh trời chiếu đất Phần lớn diện tích canh tác bị ngập úng 5-6 tháng Gia súc, gia cầm phải bán chạy lụt với giá hạ, sản lượng gia súc, gia cầm giảm nghiêm trọng Kinh tế, đời sống nhiều địa phương bị đảo lộn lớn  Viện trợ nước xã hội chủ nghĩa giảm sút Trước hết khoản viện trợ Trung Quốc, trước thường vào khoảng 300 - 400 triệu la/năm Từ sau ngày giải phóng, nhiều diễn biến phức tạp quan hệ quốc tế, nguồn giảm mạnh đến năm 1977 chấm dứt hoàn toàn Nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa khác giảm sút mặt vật, tính tiền có tăng lên Từ năm 1978, Việt Nam tham gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế (khối SEV), phải chấp nhận thiết chế kinh tế khối đó, có thiết chế giá Theo quy định khối SEV việc mua bán, nhập nước khối SEV áp dụng theo giá trượt" Giá trượt tính theo mức giá bình qn thị trường giới năm trước để hình thành giá cho năm sau Mức giá cao khoảng 2,5-3 lần so với mức giá viện trợ hữu nghị nước xã hội chủ nghĩa dành cho Việt Nam Do đó, tính khối lượng giá trị nhập tiền rúp, viện trợ tăng lên từ 1,1 tỷ lên 1,5 tỷ Nhưng phải áp dụng mức giá trượt, số lượng 1,5 tỷ mua khối lượng hàng khoảng nửa trước đây, tức khoảng 600-700 triệu rúp Nhà nước khơng cung ứng đủ vật tư cho xí nghiệp, sản phẩm cơng nghiệp quốc doanh khơng đạt đủ định mức Khơng có đủ sản phẩm cơng nghiệp khơng có tiền trả lương cho cơng nhân, viên chức Nhà nước khơng có đủ hàng để trao đổi với nông dân để thu mua nông sản theo giá kế hoạch Khi nông dân phải sống với thị trường, mua vật tư thị trường tự họ u cầu phải bán thóc theo giá thị trường tự Mức huy động lương thực giảm sút nghiêm trọng Trên thị trường hàng tiêu đùng, mậu dịch quốc doanh khơng có hàng bán Nhiều thành phố lớn thiếu gạo, thiếu chất đốt, thiếu điện, thiếu nước Các nguồn hàng kế hoạch vốn eo hẹp lại bị thất thoát nhiều cách khác 1.1.2 Cơ chế quản lý hình thái kinh tế xã hội nƣớc trƣớc đổi ( trƣớc năm 1979)  Ở miền Bắc: Dần dần thiết lập đƣa vào mơ hình kinh tế XHCN Như nói phần trên, miền Bắc chuẩn bị tiền đề vào mơ hình kinh tế XHCN kĩ từ nhiều năm trước sau giải phóng miền Bắc năm 1954 Sau Đại hội Đảng lần thứ III, miền Bắc bắt đầu áp dụng trực tiếp mô hình kinh tế nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế mơ hình hình thành Các sách giáo khoa lĩnh vực kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp, nội ngoại thương tiền tệ Liên Xô- đất nước tiêu biểu mơ hình kinh tế XHCN, dịch đưa vào giảng dạy trường Đảng trường đại học nước ta Bước ban đầu việc áp dụng mơ hình miền bắc đánh giá hợp lí trước tiên đánh vào lớp tri thức – tầng lớp gần định phát triển kinh tế tương lai đất nước, học sinh sinh viên để họ hiểu kĩ mơ hình từ nước bạn vận dụng vào hoàn cảnh lúc nước ta Để từ ngơi trường này, nước ta có nhiều cán quản lý kinh tế quốc dân => Ta khẳng định điều mơ hình kinh tế XHCN vận dụng vào thời kì trước đổi hướng để ổn định bối cảnh miền Bắc lúc khơng phải định đơn phương mà định thống yếu tố xã hội quan trọng nhất: Đảng Nhà nước, giới nghiên cứu quần chúng nhân dân có nhiều khó khăn lớn cịn tồn sau thời gian dài chiến tranh  Ở miền Nam: Mầm mống kinh tế thị trƣờng Nghị xóa bỏ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Từ thời kì chiến tranh, kinh tế miền nam gieo cấy có mầm mống kinh tế thị trường, thói quen quan hệ hàng hóa, tiền tệ khơng phạm vi nội địa mà phạm vi quốc tế cấu hạ tầng, lưu thơng hàng hóa, thiết chế tài ngân hàng làm cho sản xuất tiêu dùng ngày gắn bó với mơ hình kinh tế thị trường đại Mơ hình kinh tế thị trường miền Nam tồn sau Việt Nam Cộng Hịa bị sụp đổ, khơng thể phủ nhận yếu tố tích cực từ mơ hình kinh tế mang lại Trong hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam ( Đảng Cộng Sản Việt Nam) lần thứ III, bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn khẳng định: “Ở miền Bắc trước phải hợp tác hóa Nhưng miền Nam làm Phải có tư sản, phải cho phát triển phần Bộ Chính trị sau nghiên cứu thấy cần phải để thành phần kinh tế quy luật cần thiết giai đoạn bước đầu Xưa miền Bắc có số sai lầm, sai quy luật Nếu sai quy luật mà đưa vào miền Nam sai lắm.”(Theo wikipedia) Tuy nhiên, đa số ban chấp hành Trung ương Đảng lúc muốn thống mơ hình kinh tế hai miền một, muốn áp dụng mơ hình kinh tế miền Bắc cho miền Nam Vì Hội nghị đưa Nghị khẳng định chủ trương cải tạo, xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, quản lý kinh tế theo kiểu miền Bắc: - "Phải xóa bỏ tư sản mại cách quốc hữu hóa sở kinh tế họ, biến thành sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý." ; - Đối với ngành cơng nghiệp "Cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa thủ công nghiệp phải theo đường hợp tác hóa thủ cơng nghiệp tiến hành bước, tích cực vững chắc." - "Nhà nước phải nắm độc quyền ngoại thương, độc quyền phát hành giấy bạc, độc quyền ký kết hiệpđịnh kinh tế với nước Tiến tới việc Nhà nước nắm hồn tồn khâu bán bn Đối đối khâu bán lẻ nắm phần phối việc bán lẻ phần lớncác mặt hàng quan trọng đời sống nhân dân." Những nghị từ Hội nghị hướng đến miền nam với thành phần kinh tế cũ bị dẹp bỏ, khẩn trương xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa không mặt quy mơ mà cịn quan hệ sản xuất  Hƣớng kinh tế xếp lại “giang sơn” nƣớc sau hội nghị 24 lần thứ III  Hướng kinh tế XHCN miền Nam Bắc - "Đẩy mạnh xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế theo hướng nước tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa." - Không chia ruộng đất mà lập hợp tác xã cấp cao vùng chuẩn bị hợp tác hóa - Nhà nước nắm hồn tồn quyền quản lí nhà khâu bán bn, nắm phần bán lẻ Đối với sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa: Hướng đến việc xây dựng sản xuất lớn XHCN, có suất cao hẳn sản xuất tư chủ nghĩa, sản xuất tư nhân, sản xuất cá thể Để thực sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thìải tạo tất thành phần phi xã hội chủ nghĩa quy tụ vào hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể  Sắp xếp lại “giang sơn”: Phân cấp sát nhập Để xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa khơng phải cải tạo thành phần kinh tế, mà phải xếp lại giang sơn Huyện cấp bản, đơn vị kinh tế sở, tức pháo đài kinh tế Huyện sở tỉnh cũ trở nên nhỏ bé, phải sáp nhập lại Ngày 20 tháng năm 1975 Bộ Chính trị Nghị số 245-NQ/TW việc bỏ khu, hợp tỉnh Hơn 60 tỉnh nước sáp nhập lại thành 29 tỉnh thành phố => Việc sát nhập mơ hình kinh tế XHCN miền Bắc, xóa bỏ mơ hình kinh tế thị trường miền Nam, hướng tới sản xuất lớn XHCN nước ban đầu cho thấy tâm Đảng việc quản lí hồn tồn kinh tế lĩnh vực, lâu dài có nhiều bất lợi cán quản lí kinh tế bắt đầu bị tải quản lí q nhiều, kinh tế bị chững lại doanh nghiệp tư nhân bị xóa bỏ, bị kiểm sốt kìm hãm Hơn nữa, việc xếp lại máy nhà nước sát nhập tỉnh nhỏ ban đầu hợp lí để thu gọn lại lại cồng kềnh, định lĩnh vực phải thông qua Nhà nước nên q trình sản xuất bị chững lại, chí trì hỗn thời gian dài chưa có thơng qua đồng ý Nhà nước 1.1.3 Ngành công nghiệp Việt Nam trƣớc đêm đổi  Tình hình chung tồn ngành cơng nghiệp nƣớc Năm 1976, tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam có khoảng 520.000 cán bộ, cơng nhân Trong đó, miền Bắc có 1.279 xí nghiệp, miền Nam có 634 xí nghiệp, Trung ương quản lý 540 xí nghiệp, địa phương quản lý 1.373 xí nghiệp Miền Bắc có 3.000 sở tiểu thủ cơng nghiệp với 600.000 lao động Miền Nam có hàng trăm ngàn sở tư nhân với 800.000 – 900.000 lao động Tổng sản phẩm công nghiệp năm 1976 đạt giá trị tương đương 48 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1982) Công nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài, ngành lệ thuộc hồn tồn khí, hố chất, dệt… Thiết bị nhập từ nhiều nguồn, 13 nước tư bản, chiếm 41%, Liên Xô Đông Âu 20%, nước chế tạo khoảng 13% Hiệu sản xuất thấp, không sử dụng hết công suất (công nghiệp quốc doanh đạt 62% công suất) với mức tích luỹ đồng vốn tài sản cố định công nghiệp trung ương 0,25 đồng, hệ số tích luỹ 100 đồng vốn sản xuất 33%, song chưa đạt mức ổn định thời kỳ 1964-1965 miền Bắc năm 1970 miền Nam Ngày 12/5/1975, Việt Nam Liên Xô ký hiệp định việc Liên Xơ viện trợ khẩn cấp khơng hồn lại cho Việt Nam gồm xăng dầu, phân bón, lương thực, xe vận tải nhiều loại hàng hoá tiêu dùng khác  Tại miền bắc Sản lượng công nghiệp, năm 1975 gấp 16,2 lần năm 1955, quốc doanh gấp 44,8 lần tiểu thủ công nghiệp gấp 5,6 lần; công nghiệp nặng gấp 27,1 lần công nghiệp nhẹ gấp 12,3 lần; công nghiệp trung ương gấp 76 lần công nghiệp địa phương gấp 9,2 lần Tuy vậy, miền Bắc có ngành cơng nghiệp nặng cịn non kém, chưa đủ khả phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân Công nghiệp chưa gắn với nơng nghiệp; sản xuất chưa ổn định, chưa có sở nguyên liệu nước; chưa tạo tích luỹ chưa có thị trường cho sản phẩm mình, cơng nghiệp nặng; trình độ quản lý thấp suất thấp  Tại miền nam Có phát triển định cơng nghiệp, nhiên nhỏ bé, thiếu cân đối, thiếu ngành công nghiệp nặng Công nghiệp miền Nam hình thành phát triển gắn với chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ nên có hạn chế: chiếm tỷ trọng không lớn, từ - 10% tổng sản phẩm xã hội; phần lớn sở công nghiệp nhỏ: 175 ngàn sở với 1,4 triệu lao động 800 triệu USD giá trị tài sản cố định, khoảng 1% sở có quy mơ từ 10 cơng nhân trở lên, cịn lại 10 công nhân; công nghiệp nhẹ chiếm 90% giá trị sản lượng toàn ngành, tập trung vào lĩnh vực đồ uống, thực phẩm, thuốc lá, dệt may… Sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào nước trang thiết bị thay nguyên liệu, khoảng 70 - 100% nguyên liệu nhập Từ sau 1970, hàng năm, công nghiệp miền Nam phải nhập 300 triệu USD nguyên liệu 65 triệu USD thiết bị Tuy nhiên, có số sở qui mơ lớn, trang thiết bị đại suất cao, thiết bị có xuất xứ Pháp, Mỹ, Đài Loan, Tây Đức… ví dụ ngành cơng nghiệp điện tử khí xác Hàng triệu thợ thủ công sống rộng khắp nông thôn thành thị Trong việc cải tạo tiểu thủ công nghiệp, Đảng ta chủ trương: “Đối với tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp ngành dịch vụ cần thiết cho xã hội, phải xắp xếp lại theo ngành quản lý Nhà nước Tuỳ theo đặc điểm ngành nghề mà áp dụng hình thức tổ chức cải tạo thích hợp Việc cải tạo xã hội chủ nghĩa tiểu công nghiệp thủ công nghiệp phải đưa đến kết phát triển sản xuất, giữ gìn nâng cao kỹ thuật sản xuất làm phong phú mặt hàng đảm bảo chất lượng sản phẩm”  Nhận xét, kết luận Trong năm 1977-1978, việc cải tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp miền Nam thực Tiểu thủ công nghiệp vùng tập trung ngành quan trọng tổ chức lại có phận đưa vào hợp tác xã Đã thành lập 500 hợp tác xã 5.000 tổ hợp tác với 250 nghìn lao động Riêng thành phố Hồ Chí Minh có 144 hợp tác xã với 27.634 lao động 1.964 tổ hợp tác với 75.284 lao động, chiếm 71% tổng số lao động thủ công nghiệp Thành phố Các tỉnh khác có số thợ thủ công tổ chức lại chiếm khoảng 40% Tới cuối năm 1985, số sở tiểu thủ công nghiệp miền Nam có 2.937 hợp tác xã chuyên nghiệp, 10.124 tổ sản xuất chuyên nghiệp, 3.162 hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 529 hợp tác xã kiêm 920 hộ tư nhân cá thể 1.2 Khó khăn số doanh nghiệp cụ thể trƣớc đêm đổi 1.2.1 Xí nghiệp dệt Thành Cơng Xí nghiệp Dệt Thành Cơng Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn gốc xí nghiệp dệt tư nhân có tên Tái Thành Kỹ nghệ, chủ xí nghiệp hiến cho Nhà nước sau ngày giải phóng miền Nam Từ đó, Bộ Cơng nghiệp quản lý Đây xí nghiệp dệt lớn, trang bị đại nhì miền Nam trước năm 1975 Khi tiếp quản, thiết bị xí nghiệp gồm 136 máy dệt thoi với gần 20 ngàn cọc sợi, máy đan kim, máy nhuộm cao áp, máy nhuộm nhiệt độ thường, máy định hình Cơng suất khoảng triệu mệt vải/năm Số lao động từ 400 đến 500 người Toàn nguyên vật liệu (sợi tổng hợp, hóa chất, thuốc nhuộm), phụ tùng thay phải nhập từ thị trường tư Mặt hàng truyền thống oxford, poly soir, sandcrep Sản phẩm tiêu thụ thị trường miền Nam phần vào thị trường Campuchia Mấy năm sau giải phóng, xí nghiệp cịn hoạt động tương đối bình thường Nhưng từ 1978, xí nghiệp bắt đầu lâm vào tình trạng thiếu đầu vào giảm sút đầu Ơng Nguyễn Xuân Hà, nguyên Giám đốc kể: "Ban đầu hỏng vài ốc Tiếp đến bánh răng, cuộn dây cuối cỗ máy thứ đắp chiếu ba bốn dàn máy khác trục trặc Theo quy trình kỹ thuật phải bảo dưỡng thay định kỳ, từ khơng thể nữa, dây chuyền từ Mỹ Nhật quốc gia ta khơng hợp tác khơng có ngoại tệ để mua” Cũng xí nghiệp miền Nam khác, trước nhu cầu nguyên liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, phụ tùng, máy móc xí nghiệp phải nhập 10 Vào lúc này, Phó Giám đốc nhà máy kỹ sư Trần Minh Ngọc cử làm Giám đốc Từ lâu ông trăn trở, cương vị ông thêm trăn trở Sau nhiều suy nghĩ phương án tối ưu để giải vấn đề mà nhà máy gặp phải Vào năm 1980, thử nghiệm giám đốc nhà máy Trần Ngọc Minh bắt đầu Vietcombank xuất 30.000 USD cho Nhà máy Dệt lụa Nam Định vay theo thỏa thuận ngầm, cịn hình thức giao cho Unimex Hà Nam Ninh nhận Unimex nhập số tơ Nhật giao cho nhà máy đề tổ chức sản xuất Kết liều thuốc ngoại tệ hiệu nghiệm ngay: Nhà máy có đủ việc làm cho cơng nhân, có sản phẩm giao nộp cho ngoại thương, ngồi cịn thu số lãi ngoại tệ để dự trữ Trên sở thành công bước đầu, nhà máy lại tiếp tục phương án liên doanh liên kết: Vay thêm ngoại tệ, việc nhập tơ sợi nhập thêm thuốc nhuộm để đa dạng hóa mặt hàng Với bước đầu tình hình năm 1980 trở nên khả quan lãnh đạo nhà máy tồn thể cơng nhân chưa hoàn toàn mãn nguyện, điều quan trọng thấy lối Nhưng ngành dệt lại có chút trở ngại thiết bị cũ kỹ, khơng thể làm mặt hàng có chất lượng cao để chinh phục thị trường giới Nếu giải khâu mở "chân trời" rộng hơn, xa Nhưng việc khơng thể giải đầu óc nhiệt tình, mà phải kỹ thuật Vào lúc đó, tất nhà máy dệt nước từ Bắc chí Nam chưa có nhà máy có Giám đốc Trần Minh Ngọc định đặt vấn đề vay ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương để nhập máy này, với niềm tin sắt đá rằng: Sẽ khơng hồn lại số tiền nhập máy, mà tạo thêm nhiều ngoại tệ Quý I năm 1981, máy đưa vận hành Tất cán bộ, công nhân, viên chức hân hoan trước loại sản phẩm mới, mà từ ngày thành lập đến nay, nhà máy chưa sản xuất Thị trường mở rộng, không Unimex thành phố Nam Định, mà nhiều Unimex tỉnh khác muốn hàng nhà máy, có sức thu hút ngoại tệ Giữa năm 1981, tất xí nghiệp dệt lụa tỉnh phía Bắc nhận cần thiết máy nhanh chóng chở sản phẩm đến để thuê Nhà máy Dệt lụa Nam Định hoàn thiện khâu cuối Chiếc máy tưởng thừa công suất phải chạy hết cơng suất, phải bố trí thêm nhiều cơng nhân đứng máy, chạy hết ba ca mà khơng hết việc Vì mà cơng nhân có thêm việc làm, xí nghiệp có thêm thu nhập Với hệ thống thiết bị cung ứng nguyên vật liệu đổi mới, Nhà máy Dệt lụa Nam Định có khả sản xuất mặt hàng đủ tiêu chuẩn xuất cho nhiều nước giới Liên Xô, Đông Âu, Nhật… Năm 1985, Giám đốc nhà máy Trần Minh Ngọc định đầu tư hai máy nhuộm cao áp dây chuyền bô-bin cho phép nhuộm sợi dạng côn Đây thiết bị công nghệ phía Bắc Nhờ đó, nhà máy cho đời loạt sản phẩm như: Vải bay Nga, photex, vải kẻ tự nhiên Bungari Các mặt hàng chiếm lĩnh thị trường nhiều năm phía Bắc, tạo tăng trưởng nhảy vọt sản xuất đưa nhà máy thành đơn vị cờ đầu ngành Dệt Cũng nhờ mở rộng liên doanh liên kết, mà bốn "vấn nạn" trước giải thỏa đáng: Hiện đại hóa thiết bị, mở rộng sản xuất tạo vốn ngoại tệ, tạo công ăn việc làm thu nhập cho công nhân 19 Nhờ có thành tự nói nhà máy có thêm tín nhiệm với cấp bắt đầu ý đầu tư: Được nhập thêm máy móc đại, đắt có hiệu kinh tế cao Để mở rộng sản xuất, xí nghiệp cịn tính đến việc tận dụng nguồn lực khác đẩy mạnh sản xuất Hướng mở rộng sản xuất gọi kế hoạch Vào kế hoạch 3, phế liệu trước bỏ lại sử dụng để sản xuất số hàng xuất bán thị trường nội địa Nhà máy tổ chức thêm phân xưởng phụ gọi phân xưởng tổng hợp, ngày phát triển đa dạng hóa mặt hàng, tận dụng tất nguồn lực từ lớn đến nhỏ; không bỏ thừa, bỏ phí Sản phẩm làm từ phế liệu tất nhiên đưa thị trường giới, thị trường Việt Nam lúc vải q nên dễ dàng bán được, xí nghiệp cịn dùng loại "thứ phẩm" đem địa phương đổi lấy lạc, vừng, gạo Nhà máy không mở rộng sản xuất theo hướng tăng sản lượng chất lượng sản phẩm chính, mà cịn tính đến việc tận dụng tất phụ liệu phế liệu để nâng cao hiệu kinh tế Sản xuất phát triển, phụ liệu phế liệu nhiều, bố trí cơng ăn việc làm cho công nhân, nâng cao thu nhập nhà máy cải thiên đời sống công nhân Như vậy, sản xuất phụ trở thành người bạn đồng hành sản xuất Nó dựa vào sản xuất để phát triển, đồng thời lại đóng góp cho sản xuất Phân xưởng phụ có quần áo, vải, lụa làm tặng phẩm cho công nhân dịp lễ tết, thưởng cho người làm việc có suất cao Các sở sản xuất nơng nghiệp cung cấp thức ăn tạo công ăn việc làm cho gia đình, giúp cho người cơng nhân sản xuất n tâm Ngồi sở sản xuất phụ, nhà máy tổ chức hàng loạt dịch vụ thành sản xuất chính, đến lượt lại có đóng góp quan trọng cho sản xuất Những định đắn giám đốc nhà máy Trần Ngọc Minh đem lại thành tựu to lớn cho nhà máy Thực tiễn năm hoạt động xí nghiệp cho thấy học: Nếu chế quản lý cũ ách tắc khâu đầu nguồn, tất khâu lại bị xơ cứng Bây giờ, mở mũi đột phá, có hướng mới, tất cỗ máy chuyển động, từ sản xuất đến sản xuất phụ, từ công nghiệp đến hoạt động dịch vụ, từ sống độn nhập tới sống động sản xuất, sống động sản xuất lưu thông lại tạo công ăn việc làm cho cơng nhân gia đình họ Sức lan tỏa kinh nghiệm nhà máy ngày lớn lên Nhà máy Dệt lụa Nam Định từ chỗ nhà máy cổ lỗ, biết tới, tiếng nước Nhờ mở rộng sản xuất cách có hiệu quả, nên nhà máy thu thành tựu đáng ý Đặc biệt tích lũy vốn ngoại tệ: Năm 1981-1984, nhà máy có số vốn ngoại tệ 2.426.963 la Năm 1985, nhà máy đủ vốn để tự cân đối 100% nguyên liệu nguồn ngoại tệ tự có, đưa cơng suất tăng lần so với năm trước, nộp ngân sách tăng 24% so với kế hoạch Tính đến 30/4/1988, vốn ngoại tệ tự có nhà máy triệu đô la Số tiền dùng để đầu tư tài sản cố định 1,5 triệu đô la hỗ trợ 450.000 đô la cho nhà máy ngành Những bước đột phá Nhà máy Dệt lụa Nam Định khơng có tác dụng tháo gỡ khó khăn ách tắc thân xí nghiệp mà cịn dẫn tới kết có ý nghĩa 20 ... tác phẩm ? ?Phá rào? ?? kinh tế vào trước đêm đổi Vì nhóm chúng em thực đề tài “Bƣớc đột phá công nghiệp Việt Nam ? ?Đêm trƣớc đổi mới? ?? Đặng Phong? ?? sâu phân tích tình hình thực trạng, bước đột phá công. .. phá công nghiệp Việt Nam trước đêm đổi thành tựu mang lại đồng thời rút ý nghĩa bước đột phá học lịch sử từ bước đột phá B NỘI DUNG TÌNH HÌNH NỀN CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƢỚC ĐÊM ĐỔI MỚI 1.1 Tình... bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho công Đổi Công nghiệp miền Bắc thời kỳ có bước phát triển Vai trị chủ đạo cơng nghiệp kinh tế quốc dân bước đầu phát huy Điều tác giả Đặng Phong

Ngày đăng: 15/02/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan