TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ KINH TẾ DƯỢC THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 19791981 VÀ 19851986

25 1 0
TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM  CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ KINH TẾ DƯỢC THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 19791981 VÀ 19851986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 I. Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh: 5 1. Bối cảnh lịch sử: 5 1.1. Bối cảnh lịch sử thế giới: 5 1.2. Bối cảnh lịch sử Việt Nam 6 II. Các quyết định đổi mới của Đảng 7 1. Đảng lãnh đạo đổi mới từng phần từ năm 1979 đến năm 1981 7 1.1. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) 7 1.2. Chỉ thị 100CTTW (11981) 7 1.3. Quyết định 25QĐCP và Quyết định 26QĐCP 8 1.4. Nghị quyết 26NQTW 8 1.5. Kết quả 9 2. Từ năm 1985 1986 10 2.1. Nghị quyết giải quyết vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông (1984) 10 2.2. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Giá Lương Tiền (1985) 11 2.3. Kết luận của HN Bộ chính trị (1986) 13 2.4. Tình hình thực hiện kế hoạch năm 1985 14 2.5. Nhiệm vụ xã hội, kinh tế năm 1986 15 III. Đánh giá và bài học kinh nghiệm 16 1. Đánh giá về các bước đột phá của Đảng giai đoạn này 16 1.1. Giai đoạn 19791981 16 1.1.1. Năm 1979 16 1.1.2. Năm 1981: 17 1.2. Giai đoạn 19851986 17 2. Ý nghĩa của các bước đột phá và bài học kinh nghiệm 18 2.1. Ý nghĩa của các bước đột phá kinh tế: 18 2.2. Bài học kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN 21 Tài liệu tham khảo 22 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước (41975), cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Theo mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội Đảng lần thứ IV xác định, trong giai đoạn 1976 1986, bên cạnh những thắng lợi to lớn trong bảo vệ Tố quốc và nhiều thành tựu đáng kế trong xây dựng đất nước, tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam cũng đã bộc lộ nhiều sai lầm, yếu kém và lầm vào tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng hơn. Thực trạng đó của Việt Nam cùng với những chuyến biến sâu rộng của cục diện thế giới đã đặt ra cho Đảng ta vấn đề đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong hành trình đi tới đường lối đối mới của Đảng đã diễn ra qua nhiều trăn trở, tìm tòi, khảo nghiệm, trong đó có 3 bước đột phá lớn. Bước đột phá mở đầu là Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, khoá IV (81979) chủ trương bằng mọi cách “làm cho sản xuất bung ra”; không còn xem kế hoạch hoá là hình thức duy nhất để phát triển kinh tế; khẳng định sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường. Bước đột phá thứ hai là Hội nghị Trung ương 8, khóa V (61985) với chủ trương dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp; thực hiện cơ chế một giá; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển hẳn mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ngành, địa phương và đơn vị cơ sở sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Bước đột phá thứ ba là Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (81986 và cuối 1986) với Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Kết luận trực tiếp định hướng việc soạn thảo lại một cách căn bản dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VI của Đảng. Những bước đột phá trên có ý nghĩa lịch sử và hiện thực vô cùng to lớn. Nó là tiền đề quan trọng của đường lối đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI (121986). I.Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh: 1.Bối cảnh lịch sử: Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày 3041975, cả nước hoàn toàn độc lập, thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ở thời kỳ này, đất nước còn vô vàn những khó khăn. Đó là: Hậu quả của 30 năm chiến tranh đối với cả nước và chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam phải giải quyết vô cùng nặng nề; miền Nam hậu quả của chiến tranh và chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; miền Bắc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội bị tàn phá nặng nề trong hai cuộc chiến tranh phá hoại năm 19641968 và năm 1972; Nền kinh tế quốc dân mất cân đối một cách gay gắt, nhất là cungcầu lương thực, sản xuất không đủ tiêu dùng. Điều này, đòi hỏi Đảng ta phải có tư duy, tầm nhìn để lãnh đạo đất nước, cần phải có những chủ trương, chính sách, biện pháp phù hợp với tình hình mới của đất nước để thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển. Công cuộc xây dựng đất nước thời kỳ này có những thuận lợi, khó khăn do tác động của tình hình trong nước và thế giới như sau: 1.1. Bối cảnh lịch sử thế giới: Thế giới trong thời gian này, đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn, nhất là vào những năm cuối thập kỷ 80, hết sức bất lợi cho cách mạng thế giới cũng như cách mạng Việt Nam. Sự kiện nổi bật là các nước xã hội chủ nghĩa, do duy trì quá lâu mô hình xã hội chủ nghĩa với cơ chế quản lý mệnh lệnh, bao cấp và những sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải tổ, cải cách đã từng bước lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới Việt Nam. Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ thế giới phát triển mạnh, đang tạo nên những thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế xã hội thế giới, đồng thời tạo nên những xu thế mới, thách thức các nước đang phát triển trên thế giới trong quá trình hội nhập, thích nghi và phát triển. Các nước tư bản phát triển, đứng đầu là Mỹ, sau chiến tranh Việt Nam cũng có những thay đổi lớn các chính sách đối ngoại, đặc biệt là sự đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hòa bình”; đế quốc Mỹ và phản động quốc tế câu kết bao vây, cô lập cách mạng Việt Nam. 1.2.Bối cảnh lịch sử Việt Nam Những thuận lợi cơ bản là cả nước hòa bình, độc lập và thống nhất; khí thế cách mạng của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại, thiết tha với độc lập và chủ nghĩa xã hội, có tinh thần tự lập, tự cường, lại cần cù, thông minh và sáng tạo; Đảng ta được nhân dân yêu mến và tin tưởng; có lực lượng lao động dồi dào, có đất đai và tài nguyên thiên nhiên phong phú; có điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế và tiếp thu những thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới; kế thừa những thành tựu đã đạt được cùng với những kinh nghiệm thành công và không thành công của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc; hệ thống chính trị của đất nước vững mạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương và các tổ chức quần chúng cách mạng. Bên cạnh những thuận lợi, là những khó khăn to lớn: Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế của cả hai miền Nam, Bắc đều chủ yếu là sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp; phải khắc phục hậu quả ba mươi năm chiến tranh khốc liệt; trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng đều ở cả hai miền, tàn dư thực dân và phong kiến còn nhiều ở miền Nam; phải nhanh chóng thống nhất kinh tế hai miền trong một cơ cấu quản lý thống nhất, phải điều hành nền kinh tế trong điều kiện từ chỗ được viện trợ không hoàn lại với giá trị bằng một nửa giá trị tổng sản phẩm xã hội hàng năm, sang nền kinh tế tự lực, chủ yếu dựa vào sức mình, kết hợp với nguồn viện trợ giảm đi rõ rệt và dưới hình thức chủ yếu là tiền vay và trao đổi hàng hóa. Cách mạng nước ta phải đương đầu với sự chống phá thường xuyên của những thế lực phản động trong nước và quốc tế. Đế quốc Mỹ cùng các đồng minh thực hiện bao vây, cấm vận, ra sức cản trở công cuộc xây dựng hoà bình của nhân dân Việt Nam. Chúng ta lại phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh quy mô lớn liên tiếp ở biên giới Tây Nam và phía Bắc (19751979), đấu tranh chống cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt của các lực lượng thù địch, để bảo vệ vững chắc lãnh thổ của Tổ quốc, đồng thời làm nhiệm vụ quốc tế giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng do Khơme Đỏ gây nên… II.Các quyết định đổi mới của Đảng 1.Đảng lãnh đạo đổi mới từng phần từ năm 1979 đến năm 1981 1.1.Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) Đứng trước khó khăn, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định triệu tập Hội nghị lần thứ sáu, khóa IV (81979) nhằm tập trung bàn về phương hướng phát triển hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương để khắc phục tình trạng khan hiếm hàng tiêu dùng thiết yếu và thúc đẩy công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp phát triển. Trước tiên, Nghị quyết về tình hình, nhiệm vụ cấp bách gồm 2 nội dung chính: Thứ nhất: Nghị quyết tập trung đánh giá về tình hình hiện tại của đất nước, đánh giá đúng thực tế đất nước là cở sở Đảng đề ra chiến lược, biện pháp phù hợp với cuộc sống. Thứ hai: Xuất phát từ thực tế đất nước, Nghị quyết đề ra 3 nhiệm vụ cấp bách: Đẩy mạnh sản xuất, ổn định và đảm bảo đời sống nhân dân Tăng cường quốc phòng, an ninh, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc Kiên trì khắc phục những mặt tiêu cực trong hoạt động kinh tế xã hội Tiếp theo, nội dung của Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương trong tình hình mới. Nhiệm vụ cơ bản của công nghiệp địa phương là phục vụ đời sống nhân dân địa phương, góp phần phục vụ nhu cầu của cả nước và xuất khẩu. Sự phát triển của công nghiệp địa phương chủ yếu phải dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và sự phân công lao động ở địa phương. Hội nghị Trung ương 6 (81979) được coi là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra”. 1.2. Chỉ thị 100CTTW (11981) Trước hiện tượng “khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp ở một số địa phương, sau khi tổ chức thí điểm, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 100 CTTW (11981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp. Hình thức khoán mới này đã phát huy được tác dụng tích cực, đúng mục đích của “Khoán 100”, bước đầu mang tới diện mạo mới cho sản xuất nông nghiệp nước nhà. Theo Chỉ thị, mỗi xã viên nhận mức khoán theo diện tích và tự mình làm các khâu chăm sóc và thu hoạch, còn những khâu khác do hợp tác xã đảm nhiệm. Chủ trương đó được nông dân cả nước ủng hộ, nhanh chóng thành phong trào quần chúng sâu rộng. Sản lượng lương thực bình quân từ 13,4 triệu tấnnăm thời kỳ 19761980 tăng lên 17 triệu tấnnăm thời kỳ 19811985; những hiện tượng tiêu cực, lãng phí trong sản xuất nông nghiệp giảm đi đáng kể. Nhận thấy việc thực hiện “khoán mới” đã kích thích người nông dân hăng hái sản xuất, chủ động trong công việc, tích cực chăm sóc, thâm canh nên năng suất và sản lượng cây trồng đều tăng; tận dụng được thời gian, nguồn lao động và đất đai; việc đóng thuế, bán sản phẩm cho Nhà nước ở nhiều cơ sở làm nhanh gọn hơn trước. 1.3. Quyết định 25QĐCP và Quyết định 26QĐCP Trong lĩnh vực công nghiệp, Chính phủ ban hành Quyết định số 25CP (11981) về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh và Quyết định số 26CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước. Các nghị quyết Trung ương 6, Chỉ thị 100 của Ban Bí thư và các quyết định 25CP và 26CP của Hội đồng Chính phủ cho thấy những ý tưởng ban đầu của đổi mới, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng đó là bước mở đầu có ý nghĩa, đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này. Chỉ thị 100 CTTW và các quyết định 25 CP, 26 CP (1981), đã giải phóng sức sản xuất, tạo ra hình thái song song tồn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạch hóa với phi công hữu và thị trường tự do. Đây là nét đặc thù từ sau HNTW6. “Cộng sinh” và “xung đột” giữa hai loại cơ chế kinh tế, hai loại thị trường là đặc trưng cơ bản của thời kỳ manh nha cho sự ra đời của thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. 1.4. Nghị quyết 26NQTW Ngày 582008, Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) đã ban hành Nghị quyết 26NQTW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nghị quyết đã đề ra chiến lược tổng thể, toàn diện về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với các quan điểm và chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình và hưởng ứng tích cực. Trên cơ sở Nghị quyết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai thực hiện nhiều cơ chế, chính sách, chương trình, đề án để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, nâng cao thu nhập và đời sống cho người nông dân, xây dựng nông thôn mới. 1.5.Kết quả Nông nghiệp tiếp tục phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa năng suất và chất lượng ngày càng cao; hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh ngày càng được hoàn thiện; tỉ lệ nông sản qua chế biến tăng dần, thị trường tiêu thụ được mở rộng, xuất khẩu tăng nhanh cả về sản lượng, giá trị và tỉ trọng sản phẩm chất lượng cao; khẳng định vị thế quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp và dịch vụ. + Công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn phát triển nhanh, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người dân nông thôn. Số hộ nông thôn hoạt động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ năm 2020 chiếm 45% (tăng 10,59% so với năm 2011). + Cơ giới hóa trong nông nghiệp ngày càng được áp dụng rộng rãi, số lượng, chủng loại máy, thiết bị tăng nhanh. Công nghiệp chế biến nông sản ngày càng phát triển. + Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn tiếp tục phát triển, có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Năm 2020, số hộ làm nông nghiệp chiếm 51,6% tổng số hộ nông thôn (năm 2011 chiếm 62,2% ).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - 🙦🕮🙤 - TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ KINH TẾ DƯỢC THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 1979-1981 VÀ 1985-1986 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Hội nghị Paris chấm dứt chiến tranh: Bối cảnh lịch sử: 1.1 Bối cảnh lịch sử giới: 1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam II Các định đổi Đảng Đảng lãnh đạo đổi phần từ năm 1979 đến năm 1981 1.1 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) 1.2 Chỉ thị 100/CT-TW (1-1981) 1.3 Quyết định 25/QĐ-CP Quyết định 26/QĐ-CP 1.4 Nghị 26/NQ-TW 1.5 Kết Từ năm 1985 - 1986 10 2.1 Nghị giải vấn đề cấp bách phân phối lưu thông (1984) 10 2.2 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Giá Lương - Tiền (1985) 11 2.3 Kết luận HN Bộ trị (1986) 13 2.4 Tình hình thực kế hoạch năm 1985 14 2.5 Nhiệm vụ xã hội, kinh tế năm 1986 15 III Đánh giá học kinh nghiệm 16 Đánh giá bước đột phá Đảng giai đoạn 16 1.1 Giai đoạn 1979-1981 16 1.1.1 Năm 1979 16 1.1.2 Năm 1981: 17 1.2 Giai đoạn 1985-1986 17 Ý nghĩa bước đột phá học kinh nghiệm 18 2.1 Ý nghĩa bước đột phá kinh tế: 18 2.2 Bài học kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN 21 Tài liệu tham khảo 22 LỜI MỞ ĐẦU Sau giải phóng Miền Nam thống đất nước (4/1975), nước lên chủ nghĩa xã hội Theo mơ hình đường lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng lần thứ IV xác định, giai đoạn 1976 - 1986, bên cạnh thắng lợi to lớn bảo vệ Tố quốc nhiều thành tựu đáng kế xây dựng đất nước, tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bộc lộ nhiều sai lầm, yếu lầm vào tình trạng khủng hoảng ngày trầm trọng Thực trạng Việt Nam với chuyến biến sâu rộng cục diện giới đặt cho Đảng ta vấn đề đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Trong hành trình tới đường lối đối Đảng diễn qua nhiều trăn trở, tìm tịi, khảo nghiệm, có bước đột phá lớn Bước đột phá mở đầu Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, khoá IV (8/1979) chủ trương cách “làm cho sản xuất bung ra”; khơng cịn xem kế hoạch hố hình thức để phát triển kinh tế; khẳng định cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường Bước đột phá thứ hai Hội nghị Trung ương 8, khóa V (6/1985) với chủ trương dứt khốt xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp; thực chế giá; xóa bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hẳn hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành, địa phương đơn vị sở sang chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Bước đột phá thứ ba Hội nghị Bộ Chính trị khố V (8/1986 cuối 1986) với "Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế” Kết luận trực tiếp định hướng việc soạn thảo lại cách dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội VI Đảng Những bước đột phá có ý nghĩa lịch sử thực vô to lớn Nó tiền đề quan trọng đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI (12/1986) I Hội nghị Paris chấm dứt chiến tranh: Bối cảnh lịch sử: Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày 30/4/1975, nước hoàn toàn độc lập, thống lãnh đạo Đảng bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ở thời kỳ này, đất nước cịn vơ vàn khó khăn Đó là: Hậu 30 năm chiến tranh nước chủ nghĩa thực dân miền Nam phải giải vô nặng nề; miền Nam hậu chiến tranh sách thực dân kiểu Mỹ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; miền Bắc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bị tàn phá nặng nề hai chiến tranh phá hoại năm 1964-1968 năm 1972; Nền kinh tế quốc dân cân đối cách gay gắt, cung-cầu lương thực, sản xuất không đủ tiêu dùng Điều này, địi hỏi Đảng ta phải có tư duy, tầm nhìn để lãnh đạo đất nước, cần phải có chủ trương, sách, biện pháp phù hợp với tình hình đất nước để thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Công xây dựng đất nước thời kỳ có thuận lợi, khó khăn tác động tình hình nước giới sau: 1.1 Bối cảnh lịch sử giới: Thế giới thời gian này, diễn biến đổi to lớn, vào năm cuối thập kỷ 80, bất lợi cho cách mạng giới cách mạng Việt Nam Sự kiện bật nước xã hội chủ nghĩa, trì q lâu mơ hình xã hội chủ nghĩa với chế quản lý mệnh lệnh, bao cấp sai lầm nghiêm trọng trình cải tổ, cải cách bước lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới Việt Nam Mặt khác, cách mạng khoa học – công nghệ giới phát triển mạnh, tạo nên thay đổi lớn lao đời sống kinh tế - xã hội giới, đồng thời tạo nên xu mới, thách thức nước phát triển giới q trình hội nhập, thích nghi phát triển Các nước tư phát triển, đứng đầu Mỹ, sau chiến tranh Việt Nam có thay đổi lớn sách đối ngoại, đặc biệt đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hịa bình”; đế quốc Mỹ phản động quốc tế câu kết bao vây, cô lập cách mạng Việt Nam 1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam Những thuận lợi nước hịa bình, độc lập thống nhất; khí cách mạng dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại, thiết tha với độc lập chủ nghĩa xã hội, có tinh thần tự lập, tự cường, lại cần cù, thông minh sáng tạo; Đảng ta nhân dân yêu mến tin tưởng; có lực lượng lao động dồi dào, có đất đai tài nguyên thiên nhiên phong phú; có điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế tiếp thu thành tựu khoa học – kỹ thuật đại phát triển mạnh mẽ giới; kế thừa thành tựu đạt với kinh nghiệm thành công không thành công cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc; hệ thống trị đất nước vững mạnh lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương tổ chức quần chúng cách mạng Bên cạnh thuận lợi, khó khăn to lớn: Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế hai miền Nam, Bắc chủ yếu sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, suất lao động thấp; phải khắc phục hậu ba mươi năm chiến tranh khốc liệt; trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng hai miền, tàn dư thực dân phong kiến nhiều miền Nam; phải nhanh chóng thống kinh tế hai miền cấu quản lý thống nhất, phải điều hành kinh tế điều kiện từ chỗ viện trợ khơng hồn lại với giá trị nửa giá trị tổng sản phẩm xã hội hàng năm, sang kinh tế tự lực, chủ yếu dựa vào sức mình, kết hợp với nguồn viện trợ giảm rõ rệt hình thức chủ yếu tiền vay trao đổi hàng hóa Cách mạng nước ta phải đương đầu với chống phá thường xuyên lực phản động nước quốc tế Đế quốc Mỹ đồng minh thực bao vây, cấm vận, sức cản trở công xây dựng hồ bình nhân dân Việt Nam Chúng ta lại phải đương đầu với hai chiến tranh quy mô lớn liên tiếp biên giới Tây Nam phía Bắc (1975-1979), đấu tranh chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt lực lượng thù địch, để bảo vệ vững lãnh thổ Tổ quốc, đồng thời làm nhiệm vụ quốc tế - giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng Khơme Đỏ gây nên… II Các định đổi Đảng Đảng lãnh đạo đổi phần từ năm 1979 đến năm 1981 1.1 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) Đứng trước khó khăn, Ban Chấp hành Trung ương Đảng định triệu tập Hội nghị lần thứ sáu, khóa IV (8-1979) nhằm tập trung bàn phương hướng phát triển hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương để khắc phục tình trạng khan hàng tiêu dùng thiết yếu thúc đẩy công nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp phát triển Trước tiên, Nghị tình hình, nhiệm vụ cấp bách gồm nội dung chính: Thứ nhất: Nghị tập trung đánh giá tình hình đất nước, đánh giá thực tế đất nước cở sở Đảng đề chiến lược, biện pháp phù hợp với sống Thứ hai: Xuất phát từ thực tế đất nước, Nghị đề nhiệm vụ cấp bách: - Đẩy mạnh sản xuất, ổn định đảm bảo đời sống nhân dân - Tăng cường quốc phòng, an ninh, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc - Kiên trì khắc phục mặt tiêu cực hoạt động kinh tế - xã hội Tiếp theo, nội dung Nghị phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng cơng nghiệp địa phương tình hình Nhiệm vụ công nghiệp địa phương phục vụ đời sống nhân dân địa phương, góp phần phục vụ nhu cầu nước xuất Sự phát triển công nghiệp địa phương chủ yếu phải dựa sở phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phân công lao động địa phương Hội nghị Trung ương (8-1979) coi bước đột phá đổi kinh tế Đảng với chủ trương khắc phục khuyết điểm, sai lầm quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, phá bỏ rào cản “sản xuất bung ra” 1.2 Chỉ thị 100/CT-TW (1-1981) Trước tượng “khoán chui” hợp tác xã nông nghiệp số địa phương, sau tổ chức thí điểm, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 100 - CT/TW (11981) khoán sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nơng nghiệp Hình thức khốn phát huy tác dụng tích cực, mục đích “Khoán 100”, bước đầu mang tới diện mạo cho sản xuất nông nghiệp nước nhà Theo Chỉ thị, xã viên nhận mức khốn theo diện tích tự làm khâu chăm sóc thu hoạch, cịn khâu khác hợp tác xã đảm nhiệm Chủ trương nơng dân nước ủng hộ, nhanh chóng thành phong trào quần chúng sâu rộng Sản lượng lương thực bình quân từ 13,4 triệu tấn/năm thời kỳ 1976-1980 tăng lên 17 triệu tấn/năm thời kỳ 1981-1985; tượng tiêu cực, lãng phí sản xuất nơng nghiệp giảm đáng kể Nhận thấy việc thực “khốn mới” kích thích người nơng dân hăng hái sản xuất, chủ động cơng việc, tích cực chăm sóc, thâm canh nên suất sản lượng trồng tăng; tận dụng thời gian, nguồn lao động đất đai; việc đóng thuế, bán sản phẩm cho Nhà nước nhiều sở làm nhanh gọn trước 1.3 Quyết định 25/QĐ-CP Quyết định 26/QĐ-CP Trong lĩnh vực cơng nghiệp, Chính phủ ban hành Quyết định số 25-CP (1- 1981) quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Quyết định số 26-CP việc mở rộng hình thức trả lương khốn, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất kinh doanh Nhà nước Các nghị Trung ương 6, Chỉ thị 100 Ban Bí thư định 25/CP 26/CP Hội đồng Chính phủ cho thấy ý tưởng ban đầu đổi mới, sơ khai, chưa tồn diện, bước mở đầu có ý nghĩa, đặt sở cho trình đổi sau Chỉ thị 100 -CT/TW định 25 CP, 26 CP (1981), giải phóng sức sản xuất, tạo hình thái song song tồn kinh tế công hữu kế hoạch hóa với phi cơng hữu thị trường tự Đây nét đặc thù từ sau HNTW6 “Cộng sinh” “xung đột” hai loại chế kinh tế, hai loại thị trường đặc trưng thời kỳ manh nha cho đời thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.4 Nghị 26/NQ-TW Ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) ban hành Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị đề chiến lược tổng thể, toàn diện nông nghiệp, nông dân, nông thôn với quan điểm chủ trương đắn, hợp lòng dân, nhân dân đồng tình hưởng ứng tích cực Trên sở Nghị quyết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai thực nhiều chế, sách, chương trình, đề án để thúc đẩy nơng nghiệp phát triển, nâng cao thu nhập đời sống cho người nông dân, xây dựng nông thôn 1.5 Kết Nông nghiệp tiếp tục phát triển quy mô trình độ sản xuất, chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa suất chất lượng ngày cao; hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh ngày hồn thiện; tỉ lệ nơng sản qua chế biến tăng dần, thị trường tiêu thụ mở rộng, xuất tăng nhanh sản lượng, giá trị tỉ trọng sản phẩm chất lượng cao; khẳng định vị quan trọng, trụ đỡ kinh tế, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp dịch vụ + Công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển nhanh, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân nông thôn Số hộ nông thôn hoạt động công nghiệp, xây dựng dịch vụ năm 2020 chiếm 45% (tăng 10,59% so với năm 2011) + Cơ giới hóa nơng nghiệp ngày áp dụng rộng rãi, số lượng, chủng loại máy, thiết bị tăng nhanh Công nghiệp chế biến nông sản ngày phát triển + Kinh tế hộ gia đình nơng thơn tiếp tục phát triển, có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ Năm 2020, số hộ làm nông nghiệp chiếm 51,6% tổng số hộ nông thôn (năm 2011 chiếm 62,2% ) + Trong 10 năm thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực lớn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn với tổng vốn đầu tư giai đoạn 2008 - 2020 1.567 nghìn tỷ đồng; năm 2016 2020 khoảng 942 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 1,9 lần so với năm 2011 - 2015 + Trình độ, học vấn nông dân nước ta bước nâng cao Tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp đổi mới, dần thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN Niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ ta ngày củng cố Năng lực lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nâng cao, phát huy tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội nơng thơn Cơng tác xây dựng Đảng nơng thơn có nhiều đổi mới; tổ chức đảng, quyền, đồn thể nơng thơn ngày củng cố tăng cường Từ năm 1985 - 1986 2.1 Nghị giải vấn đề cấp bách phân phối lưu thông (1984) Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khố IV), Nghị Đại hội tồn quốc lần thứ V, nghị Hội nghị lần thứ 3, 4, Ban Chấp hành Trung ương đề nhiệm vụ cải tiến công tác quản lý theo hướng mở rộng quyền chủ động, sáng tạo cho sở địa phương, quản lý tập trung thống Trung ương mặt bản, khuyến khích mạnh mẽ người lao động hăng hái sản xuất Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm cải tiến số mặt quản lý kinh tế có tác động tích cực đến sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, tiến chưa đồng đều, chưa mạnh mẽ, nhiều khuyết điểm nhược điểm, có mặt kéo dài nghiêm trọng, khơng cải tiến kịp thời phù hợp với tình hình 10 Để thực mục tiêu KT-XH năm 80 Đại hội V Đảng đề ra, phương hướng yêu cầu chủ yếu việc cải tiến quản lý kinh tế thời gian tới là: + Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, thực ba cấp làm chủ, động viên sức mạnh tổng hợp nước nhằm khai thác tốt tiềm năng, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh với suất, chất lượng, hiệu ngày cao + Củng cố phát triển thành phần kinh tế XHCN, bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh; đẩy mạnh cải tạo kết hợp với xây dựng, kiên chống tượng tiêu cực, chống phá hoại địch, phát triển sản xuất gắn liền với bảo vệ sản xuất, giành thắng lợi đấu tranh liệt hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, ta địch; thiết lập trật tự xã hội chủ nghĩa kinh tế xã hội theo đường lối Đảng + Tiếp tục cải tiến cơng tác phân phối, lưu thơng cách tích cực vững chắc, thiết lập trật tự xã hội chủ nghĩa phân phối lưu thông Trên sở phát triển sản xuất gốc đẩy mạnh cải tạo XHCN, tích cực củng cố mở rộng thương nghiệp XHCN; tăng cường quản lý thị trường; xóa bỏ tư sản thương nghiệp, loại trừ chợ đen; xoá bỏ thị trường tự mặt hàng Nhà nước độc quyền kinh doanh + Chấn chỉnh máy quản lý, nâng cao lực, phục vụ đắc lực cho sở - Đảng Nhà nước ta xác định trước mắt phải tạo chuyển biến mạnh mẽ quản lý kinh tế, tập trung giải hai loại vấn đề sau Một là, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tính chủ động, sáng tạo khả sở, tổ chức lại sản xuất, bước xây dựng chế quản lý mới, phân công, phân cấp quản lý đắn Hai là, giải số vấn đề cấp bách phân phối lưu thông, đặc biệt lĩnh vực thị trường-giá-lương-tiền, nhằm phục vụ tốt sở, đồng thời giải đắn mối quan hệ phân phối kinh tế quốc dân 11 2.2 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Giá -Lương - Tiền (1985) Từ sau Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (tháng 9-1979), Đảng Nhà nước đề số chủ trương, sách sản xuất phân phối lưu thông; số ngành, địa phương sở mạnh dạn áp dụng cách làm nhằm tháo gỡ vướng mắc, giải số vấn đề cấp bách giá lương Tuy nhiên, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước mặt hạn chế Để khắc phục thực mục tiêu KT-XH Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng đề ra, việc giải vấn đề giá - lương - tiền phải nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: + Thúc đẩy sản xuất phát triển theo cấu hợp lý (ngành, vùng, thành phần), khai thác tiềm lao động, đất đai, ngành nghề, sở vật chất - kỹ thuật có, nhằm phát triển mạnh sản xuất với suất, chất lượng, hiệu cao + Ổn định đời sống nhân dân lao động, trước hết đời sống công nhân, viên chức lực lượng vũ trang Nhà nước làm chủ sản xuất phân phối lưu thông, làm chủ thị trường giá cả; bước cân ngân sách tiền mặt + Góp phần tạo dần nguồn tích lũy từ nội kinh tế quốc dân để cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Thúc đẩy cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cường kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, phát triển kinh tế gia đình + Góp phần tăng cường quốc phịng an ninh, kiên chống địch phá hoại; đấu tranh có hiệu chống tượng tiêu cực - Để đạt mục tiêu đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương biện pháp lớn sau: + Về giá cả: Điều chỉnh mặt giá chế quản lý giá dựa nguyên tắc: Xác định giá phù hợp với giá trị với sức mua thực tế đồng tiền Thực hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, chủ động vận dụng quy luật giá trị quan hệ cung - cầu 12 Trong điều kiện nước ta từ kinh tế mà tiểu sản xuất hàng hố cịn phổ biến tiến lên sản xuất lớn XHCN, theo chủ trương Đảng coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, phải lấy giá thóc làm chuẩn để tính tốn loại giá khác toàn mặt giá Quản lý giá phải có phân cơng, phân cấp hợp lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phù hợp với thực tế + Về lương: Chính sách tiền lương phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, xố bỏ bao cấp, bước khắc phục tính chất bình quân, chênh lệch bất hợp lý; phải nhằm ổn định bước cải thiện đời sống công nhân, viên chức lực lượng vũ trang; phải khôi phục lại trật tự tiền lương, tiền thưởng phạm vi nước + Về tiền tệ: Thực chế độ tự chủ tài xí nghiệp, làm cho giá, lương, tài chính, tín dụng phát huy đầy đủ chức địn bẩy kinh tế, kích thích địi hỏi đơn vị kinh tế phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh xã hội chủ nghĩa, cải tiến kỹ thuật… Thực chế độ phân cấp ngân sách sở cấp làm chủ, bảo đảm trí lợi ích (xã hội, tập thể, cá nhân người lao động); tạo điều kiện cho địa phương chủ động việc khai thác tiềm để phát triển Áp dụng biện pháp có hiệu lực để cải tiến lưu thông tiền tệ, thu hút tiền nhàn rỗi, đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiền Tăng cường kiểm soát đồng tiền kỷ luật tài tiền mặt Nghị HNTW lần giá - lương - tiền kết rút từ thực tiễn kinh nghiệm Đảng Nhà nước ta năm qua, thể chuyển hướng mạnh mẽ, sâu sắc chủ trương, sách Đảng ta giá cả, tiền lương mà thương nghiệp, tài chính, tiền tệ, chế kế hoạch hoá quản lý kinh tế, nhằm triệt để xoá bỏ quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước ta phát triển lên bước 13 Việc đổi sách giá, lương chế quản lý kinh tế thay đổi lớn có ý nghĩa cách mạng Ban Chấp hành TW tin tưởng Nghị tạo trí cao tồn Đảng, tồn qn, tồn dân phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể nhân dân nước 2.3 Kết luận HN Bộ trị (1986) Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp vào trung tuần tháng 12 năm 1985, sau thảo luận báo cáo tình hình thực kế hoạch Nhà nước năm 1985 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước năm 1986, định vấn đề chủ yếu sau đây: 2.4 Tình hình thực kế hoạch năm 1985 Năm 1985 đánh dấu bước tiến lãnh đạo đạo kinh tế Đảng- Nhà nước ta với việc triển khai thực Nghị Hội nghị 6, 7, Ban Chấp hành TW Đảng Mặc dù bão lụt hạn hán xảy liên tiếp nhiều tỉnh, sản lượng lương thực nước năm 1985 tăng 40 vạn so với năm 1984; giá trị sản lượng công nghiệp tăng 7,4%, công nghiệp quốc doanh Trung ương tăng 8,5% Ngành GTVT cố gắng bảo đảm vận chuyển mặt hàng quan trọng Một số cơng trình xây dựng bảo đảm tiến độ thi công đưa vào sử dụng thời hạn Kim ngạch xuất tăng 7,6% so với năm 1984 Công tác KH-KT, giáo dục, y tế, xã hội, hoạt động VH-NT, TD-TT, thơng tin có cố gắng tiến Đáng ý nước có nhiều xí nghiệp, nhiều huyện qn triệt tốt Nghị 6, 7, Ban Chấp hành Trung ương, đổi cách lãnh đạo quản lý, đạo sản xuất, kinh doanh có hiệu hơn, thể rõ xu hướng tiến lên Việc kết hợp kinh tế với quốc phòng địa bàn, trước hết tỉnh biên giới phía bắc, có tiến Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp chưa ổn định, suất, chất lượng hiệu thấp, số sản phẩm quan trọng khơng tăng, chí có loại cịn giảm Kim ngạch xuất tăng chậm, chất lượng hàng xuất không đáp ứng hợp đồng cam kết không theo kịp yêu cầu thị trường giới 14 Nhìn chung, kinh tế quý III có đà phát triển tốt, song từ quý IV 1985, có khuyết điểm việc thực Nghị Nghị 28 giá - lương - tiền, nên giá cả, thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt hoạt động kinh tế, xã hội Có thể nói, đến hết kế hoạch năm 1981-1985, bên cạnh tiến mới, nhân tố cần khẳng định sức phát huy, kinh tế nước ta đứng trước khó khăn gay gắt, cân đối lớn kinh tế quốc dân lương thực, lượng, ngoại tệ, vật tư, tài căng thẳng Tổ chức sản xuất quản lý sản xuất chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán Quan hệ sản xuất trình độ thấp; kinh tế XHCN chưa củng cố vững Chất lượng hoạt động văn hóa, giáo dục chậm chuyển biến Kỷ luật Đảng, Nhà nước pháp chế xã hội chủ nghĩa không chấp hành nghiêm chỉnh Cơng tác đạo, điều hành có nhiều khuyết điểm 2.5 Nhiệm vụ xã hội, kinh tế năm 1986 Năm 1986 năm mở đầu kế hoạch năm 1986-1990, kế hoạch có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ mục tiêu KT-XH chặng đường thời kỳ độ mà Đại hội V đề Đó năm mà quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động phát huy, phong trào cách mạng quần chúng sôi nước, công tác lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước cải tiến rõ rệt để tạo chuyển biến mạnh mẽ việc thực mục tiêu đề Phương hướng nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 1986 là: + Tiếp tục coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, trước hết tăng nhanh lương thực, thực phẩm, phát triển mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất ngành công nghiệp nặng then chốt phục vụ nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng GTVT Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập kinh tế đối ngoại + Đẩy mạnh phân cơng, bố trí lại lao động, xếp tổ chức lại sản xuất địa bàn nước, địa bàn huyện, thành phố, khu công nghiệp lớn sở; sử dụng tốt lao động, đất đai sở vật chất - kỹ thuật có để phát triển mạnh sản xuất kinh doanh 15 + Giải tốt vấn đề phân phối, lưu thông; Nhà nước làm chủ thị trường, bước ổn định tình hình giá cả, tài chính, tiền tệ đời sống nhân dân + Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước, với hình thức bước thích hợp Nâng cao trình độ chất lượng hợp tác hóa nơng nghiệp Nam Bộ đẩy mạnh cải trạo công thương nghiệp tư doanh, cải tạo tổ chức lại tiểu thương, tăng cường khu vực kinh tế XHCN thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ + Hình thành chế quản lý mới, đặc biệt bảo đảm quyền chủ động sở sản xuất, kinh doanh; nâng cao quyền hạn trách nhiệm huyện việc tổ chức quản lý kinh tế + Chấn chỉnh tổ chức máy quản lý Nhà nước; phân biệt chức quản lý hành với chức quản lý sản xuất, kinh doanh; giảm nhẹ biên chế, xếp lại hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh, bố trí lại cán đáp ứng yêu cầu xây dựng cấu kinh tế đổi chế quản lý + Củng cố tăng cường QP-AN, bảo đảm yêu cầu chiến đấu sẵn sàng chiến đấu, đánh bại hoạt động lấn chiếm biên giới chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch + Kế hoạch năm 1986 phải tập trung giải nhiệm vụ quan trọng nhất, nhu cầu thiết nông nghiệp, công nghiệp, GTVT-bưu điện, xuất nhập kinh tế đối ngoại; KH-KT, QP-AN; bước ổn định tình hình kinh tế, xã hội, ổn định đời sống, tạo nguồn tích lũy, chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho bước phát triển mạnh năm sau III Đánh giá học kinh nghiệm Đánh giá bước đột phá Đảng giai đoạn 1.1 Giai đoạn 1979-1981 1.1.1 Năm 1979 Hội nghị Trung ương khoá IV (tháng 8-1979) với chủ trương tâm làm cho sản xuất "bung ra" bước đột phá trình đổi nước ta - Hội nghị tập trung vào biện pháp nhằm khắc phục yếu quản lý kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa; 16 - Điều chỉnh chủ trương, sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển: - Ổn định nghĩa vụ lương thực năm, phần dôi bán cho Nhà nước lưu thơng tự do; khuyến khích người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hoá; - Đẩy mạnh chăn ni gia súc hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); - Sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; - Sửa lại chế độ phân phối nội hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng để khuyến khích tính tích cực người lao động, 1.1.2 Năm 1981: Ngày 13-1-1981 Ban Bí thư cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp đời, làm cho người lao động thực gắn bó với sản phẩm cuối cùng, mà đem hết nhiệt tình lao động khả sản xuất, bước đầu tạo động lực sản xuất nơng nghiệp Nghị Hội nghị Trung ương khóa IV, Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Quyết định Chính phủ thời kỳ sau: Đó tư kinh tế ban đầu, cịn sơ khai, chưa tồn diện, bước mở đầu có ý nghĩa quan trọng Tư kinh tế bật tìm tịi “cởi trói”, "giải phóng lực lượng sản xuất" , “làm cho sản xuất bung ra”, sở khắc phục khuyết điểm quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, tạo động lực cho sản xuất : ý kết hợp ba lợi ích, quan tâm lợi ích thiết thân người lao động Những tư kinh tế ban đầu đặt sở cho trình đổi sau Tuy nhiên, khó khăn chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Nam gây ra, thiếu đồng tư tưởng đổi chưa có đủ thời gian để chủ trương đổi phát huy tác dụng, tìm tịi đổi ban đầu phải trải qua thử thách phức tạp 17 1.2 Giai đoạn 1985-1986 Hội nghị Trung ương khoá V (tháng 6-1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai đổi tư kinh tế với chủ trương dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế giá; xoá bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hoạt động sản xuất - kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh Điểm quan trọng Hội nghị thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá Tháng 8-1986, q trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội VI, Bộ Chính trị xem xét kỹ vấn đề lớn, mang tính bao trùm lĩnh vực kinh tế, từ đó, đưa Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế: a) Trong bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; sức phát triển công nghiệp nhẹ; cơng nghiệp nặng phát triển có chọn lọc; b) Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xác định cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta; c) Trong chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thời phải sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp; sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực chế giá Đây bước đột phá thứ ba đổi tư kinh tế, có ý nghĩa lớn đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ý nghĩa bước đột phá học kinh nghiệm 2.1 Ý nghĩa bước đột phá kinh tế: - HNTW6 bước đột phá kinh tế Đảng, Đảng ta thẳng thắn khắc phục sai lầm, chủ quan quản lý kinh tế, sản xuất bung Nghị Hội nghị Trung ương nhanh chóng nhân dân nước đón nhận nhanh chóng biến thành cơng tác cụ thể, nhanh chóng Chỉ thời gian ngắn, nước ta xuất nhiều điển hình cách làm ăn Chỉ thị 100-CT/TW, Ban bí thư làm cho người lao động thực gắn bó với sản phẩm cuối cùng, nhiệt tình tham gia lao động sản xuất, tạo động lực sản xuất 18 nông nghiệp Tuy tư kinh tế ban đầu, cịn sơ khai, chưa tồn diện bước cởi trói làm sở cho q trình đổi sau - HNTW8 khoá V bước đột phá thứ hai đổi tư kinh tế thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá - Tháng 8-1986, q trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo trị Đại hội VI, Bộ Chính trị xem xét ký vấn đề lớn, mang tính tổng quát bao trùm lên lĩnh vực kinh tế, từ đưa kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế Đây bước đột phá thứ ba đổi tư kinh tế, có ý nghĩa lớn đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam => Những tư đổi kinh tế mang tính chất mặt, phận, chưa tồn diện, bên cạnh có sai lầm, khuyết điểm khiến kinh tế đất nước rơi vào khủng hoảng kéo dài Tuy nhiên, bước đột phá kinh tế nhận thức cần thiết giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo động lực thiết thực cho người lao động, quan tâm đến lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân người lao động, lại bước chuẩn bị quan trọng, tạo sở thiết yếu cho bước phát triển nhảy vọt Đại hội VI 2.2 Bài học kinh nghiệm Ngoài ý nghĩa to lớn, bước đột phá kinh tế để lại học kinh nghiệm vô quý giá Trước hết, chúng cần thiết sách, hành động Đảng phải xuất phát từ thực tế, tránh hành động chủ quan, nóng vội, cần tơn trọng quy luật khách quan Đảng Cộng sản Việt Nam lấy nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng, lấy chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp hoạt động Tuy nhiên, khơng phải khơng có lúc Đảng rơi vào bệnh chủ quan ý chí, lẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội thập kỷ 80 kỷ XX Từ khủng hoảng đó, học kinh nghiệm quan trọng rút suốt thời kỳ đổi Đảng phải xuất phát từ thực khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Việc Đảng ta lãnh đạo chuyển từ thể chế kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, chuyển từ chế độ 19 đơn sở hữu sang đa sở hữu, chuyển từ hệ thống chuyên vơ sản sang hệ thống trị XHCN, thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế tơn trọng hành động theo quy luật khách quan Và nhờ vậy, đất nước có thay đổi vượt bậc nhiều mặt Bài học khơng có tác dụng nay, mà cịn có tác dụng đạo suốt q trình cách mạng Bởi thực tiễn ln vận động, điều địi hỏi nhận thức người, đường lối, sách Đảng, Nhà nước phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu thực tế Bài học phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Trong mối quan hệ sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, Hồ Chí Minh nhấn mạnh sức mạnh dân tộc nguồn lực nội sinh giữ vai trò định, sức mạnh thời đại nguồn lực bên ngồi, làm cho sức mạnh dân tộc tăng lên phát huy tác dụng thơng qua nhân tố bên trong, sức mạnh dân tộc Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Việt Nam phát huy tối đa sức mạnh quốc tế, sức mạnh thời đại; kết hợp chúng cách vô hiệu với sức mạnh dân tộc Bởi vậy, làm thay đổi tương quan lực lượng ngày có lợi chiến đấu chiến thắng thực dân, đế quốc, lực phản động, làm nên hùng ca đẹp loài người tiến kỷ XX Trong 30 năm đổi mới, lần phong cách Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại lại để lại dấu ấn đặc sắc qua kết quả, thành tựu to lớn, bước ngoặt Hơn cơng đổi cịn nêu lại học “Lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân Đây học xuyên suốt thời kỳ đổi mới, tiếp nối truyền thống lịch sử dân tộc ta Tuy nhiên, từ thực tiễn công đổi mới, Đảng ta ngày nhận thức sâu sắc, đầy đủ nội dung, ý nghĩa học Sự nghiệp đổi sáng kiến quần chúng nhân dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với mong muốn, lợi ích nhân dân, nhân dân đồng tình ủng hộ: “Đường lối hình thành sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tổng kết kinh nghiệm sáng tạo nhân dân, cấp, ngành, hợp quy luật, thuận lịng người, nên nhanh chóng vào sống” Tuy nhiên, điểm khẳng định “nhân dân trung tâm”, “lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu phấn đấu” Đảng hệ thống trị Kinh 20

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan