1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM NHẬN THỨC về CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa của ĐẢNG từ năm 2010 – 2021

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 378,34 KB

Nội dung

Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùinguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cảithiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lự

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

NHẬN THỨC VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 2010 – 2021Giảng viên HD: TS Trịnh Thị Mai Linh

Trang 2

1 Nguyễn Văn Hoàng 20132205 100%

Tổ ng hợp word

3 Nguyễn Thị Mai Linh 20132103 1.3 + Thuyếết trình 100%

- Tỷ lệ % = 100% : Mức độ phần trăm đóng góp của từng sinh viên tham gia

- Trưởng nhóm: Nguyễn Văn Hoàng SĐT: 0862 136 364

100%

8 Đặng Văn Tuấn 20110300 3.3 + Kếết luận

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điểm:

KÝ TÊN

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Bố cục bài tiểu luận 2

CHƯƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ 2010 – 2021 3

1.1 Tính tất yếu của Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tạo lập vật chất kỹ thuật 3

1.2 Tính tất yếu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong phát triển nền kinh tế xã hội hiện đại 4

1.3 Nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa thời kỳ đổi mới 5

CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ 2020 -2021 7

2.1 Đại hội XI của Đảng 7

2.2 Đại hội XII của Đảng 8

2.3 Đại hội XIII của Đảng 9

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 13

3.1 Thành tựu và ý nghĩa 13

3.2 Hạn chế và nguyên nhân 15

3.3 Bài học kinh nghiệm 16

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 4

TỪ VIẾẾT TẮẾT TẾN ĐẦẦY ĐỦ Ý NGHĨA

The ASEAN Inter- Đại hội đồng Liên NghịAIPA Parliamentary Assembly viện Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam ÁASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia

Asian Nations

Đông Nam Á

FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự

doGDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất

kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, đồng thời việc đặt nhiệm

vụ bảo vệ và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì việc phát triển nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là một vấn đề không kém phần quantrọng và cần thiết của nước ta Bởi vì khi đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồngnghĩa với đất nước đó sẽ là con nợ, bị lệ thuộc và thậm chí là trở thành thuộc địa củanhững nước phát triển Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùinguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cảithiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắcđộc lâp dân tộc và chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phùhợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩymạnh quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa

Hiện nay các nước đang nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưanền kinh tế phát triển mạnh mẽ, trong đó con người giữ vị trí trung tâm Muốn vậy, cácnước không còn con đường nào khác là phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa,điều này đã trở thành một xu thế của thời đại, khiến cho tất cả mọi người, tất cả cácnước trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu và ra sức thực hiện Công nghiệp hóa, hiệnđại hóa là vấn đề lớn, mang tính chiến lược đối với sự phát triển của nước ta giai đoạnhiện nay, mặc dù đã được nhiều tác giả nghiên cứu ở các góc độ khác nhau Tuy nhiên,trong quá trình nhận thức không phải ai cũng nắm được logic vấn đề và tường tận vềquan điểm của Đảng Vì vậy, vấn đề luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao

Với mong muốn học hỏi, chia sẻ những hiểu biết của mình về những đường lối, chínhsách của Đảng về Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, nhóm quyết định chọn đề tài:

“Nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa từ 2010 - 2021”.

Trang 6

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình nhận thức, nội dung cơ bản của đườnglối đổi mới toàn diện đất nước, trên tất cả các lĩnh vực của Đảng về vấn đề Công nghiệp hóa– Hiện đại hóa (CNH – HĐH)

- Đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện đường lối đổi mới, kể cả thành công

và hạn chế Hiểu được sự nghiệp đổi mới là một quá trình cách mạng lâu dài, toàn diện, sâusắc và triệt để Từ đó đề xuất giải pháp nâng đổi mới công cuộc CNH - HĐH đất nước

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình nhận thức của Đảng về vấn đề CNH - HĐH đất

nước trong giai đoạn 2010 - 2021

- Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu về quá trình nhận thức của

Đảng về CNH - HĐH của đất nước trong giai đoạn 2010 - 2021

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được các yêu cầu đặt ra với bài báo cáo tiểu luận, việc nghiên cứu đềtài được tiến hành dựa trên:

- Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu thông qua các sách tham khảo, các bài báo khoa học để làm rõ mục tiêu nghiên cứu;

- Phương pháp so sánh, đối chiếu thông tin để tìm ra được bản chất vốn có của vấn

đề cần tìm hiểu;

- Hệ thống và sắp xếp các tài liệu theo chủ đề và đơn vị kiến thức để nội dung của bài tiểu luận dễ nhận biết và nghiên cứu

5 Bố cục bài tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận có kết cấu gồm có 3 chương:

- Chương 1: Tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa thời

kỳ 2010 - 2021

- Chương 2: Nhận thức của Đảng về Công nghiệp Hóa - Hiện đại hóa thời kỳ

2010 - 2021

- Chương 3: Đánh giá về quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi

mới và Bài học kinh nghiệm

Trang 7

CHƯƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ 2010 –

2021

1.1 Tính tất yếu của Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tạo lập vật chất kỹ thuật

Trước đây, Nước Việt Nam ta là một nước có một nền kinh tế lạc hậu mang tínhchất tự nhiên và đang trong quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường, cónghĩa là chúng ta đang trong quá trình thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ mộtnền kinh tế sản xuất nhỏ sang một nền kinh tế sản xuất lớn ngày càng hiện đại Đòi hỏicủa một nền sản xuất lớn phải có một cơ cấu cơ sở hạ tầng và những công cụ lao độngngày càng tiến bộ, hiện đại Để tạo lập ra những cơ sở vật chất kỹ thuật đó thì theonguyên lý của chủ nghĩa Mác, mọi quốc gia đều phải tiến hành quá trình CNH - HĐH

Cơ sở kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phùhợp với trình độ kỹ thuật công nghiệp thích ứng của nó mà lực lượng lao động xã hội sửdụng để sản xuất ra của cải vật chất

Việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một trongnhững nhiệm vụ kinh tế to lớn và là một yêu cầu khách quan đối với các nước đang pháttriển Phải dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại và không ngừnghoàn thiện là những đòi hỏi về cơ sở vật chất của một nền sản xuất lớn

Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc cơ khí hoá các tư liệu sản xuất mà còn ngàycàng hiện đại hoá ở trình độ công nghệ tiên tiến và thường xuyên đổi mới Đối với mỗiquốc gia thì đây là một nhiệm vụ khó khăn và mang tính chất quyết định đối với sựsống còn Muốn thay đổi căn bản đời sống vật chất cũng như tinh thần của xã hội, đẩynhanh tốc độ phát triển tăng năng suất lao động, ngày càng thoả mãn và đáp ứng nhucầu của nhân dân thì chỉ có tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại mới

có thể làm CNH - HĐH chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất

kỹ thuật đó

Trang 8

1.2 Tính tất yếu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong phát triển nền kinh tế xã hội hiện đại

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa được hiểu là “Quá trình chuyển đổi căn bản toàndiện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với côngnghệ, phương tiện và phương pháp tiêu biểu hiện đại dựa trên sự phát triển của côngnghệ và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động cao” Như vậy, trong tìnhhình thế giới đang chuyển từ văn minh công nghiệp sang hậu công nghiệp, nhiều nướcchâu Á đã chọn con đường “công nghiệp hoá đuổi kịp để nhanh chóng hoà nhập vàonền văn minh hiện đại, biến những vùng nghèo nàn lạc hậu trước đây thành những xãhội hiện đại” Các nước này đã tạo nên và để lại những kinh nghiệm bổ ích, thiết thựccho các nước đang phát triển trong đó có nước ta

Như vậy, trong tình hình thế giới đang chuyển từ văn minh công nghiệp sang hậucông nghiệp, nhiều nước châu Á đã chọn con đường “công nghiệp hoá đuổi kịp đểnhanh chóng hoà nhập vào nền văn minh hiện đại, biến những vùng nghèo nàn lạc hậutrước đây thành những xã hội hiện đại” Các nước này đã tạo nên và để lại những kinhnghiệm bổ ích, thiết thực cho các nước đang phát triển trong đó có nước ta

Công nghiệp hoá là điều cấp bách sống còn đối với các nước đang phát triển nóichung và nước ta nói riêng Công nghiệp hoá là chìa khóa của sự phát triển đặc biệt gắnchặt với sự tăng trưởng bởi vì “Công nghiệp hoá chẳng phải là cái gì khác ngoài mộtphương tiện đặc biệt mạnh mẽ để tăng năng xuất của con người qua đó mà tăng sốlượng sản phẩm, tính đa dạng và số lượng sản phẩm Các nước gọi là phát triển kháchẳn các nước khác chính là ở chỗ là công nghiệp hoá”

Công nghiệp hoá tạo nên nền kinh tế hiện đại với những ưu thế nổi bật: cơ cấu sảnxuất đa dạng, năng suất cao, công ăn việc làm phong phú hơn nhiều so với một nền kinh

tế chưa công nghiệp hoá Công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, kết hợp vớinhững bước tiến tuần tự về công nghệ vận dụng phát triển chiều rộng, tạo nhiều công ănviệc làm cho đội ngũ đông đảo lao động hiện nay thì sẽ đạt được hiệu quả cao nhất Với

sự tranh thủ và bước đi tắt đón đầu phát triển chiều sâu tạo nên những mũi nhọn theotrình độ phát triển của khoa học và công nghệ trên thế giới

Khoa học và công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá, nhưng

Trang 9

hiện đại hoá có nội dung sâu sắc và rộng lớn hơn nhiều, bao gồm các mặt kinh tế, chínhtrị và văn hoá Hiện đại hoá là quá trình mà nhờ đó các nước đang phát triển tiến tớimột hệ thống kinh tế xã hội chính trị văn minh tiên tiến bằng cách đạt được sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố xã hội của họ CNH,HĐH đất nước sẽ giúp con người những vấn đề nan giải cả trong quan hệ giữa conngười với con người và con người với thiên nhiên Chúng ta phải thay đổi sâu sắc cáchnhìn, cách nghĩ và hành động của mình chính là cách để giải quyết những vấn đề này.Nắm bắt được tư tưởng đó, Đảng ta đã xác định thực chất của công nghiệp hoá xã hộichủ nghĩa là quá trình thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện sự phân công mới về laođộng xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng quá trình tái sản xuất

mở rộng

Ưu tiên cho phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triểnnông nghiệp và công nghiệp nhẹ là đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đã đượcxác định Như vậy, không còn như trước kia coi công nghiệp nặng là công nghiệp hàngđầu tuyệt đối

1.3 Nhận thức của Đảng về Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa thời kỳ đổi mới

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa có những nét riêng đối với từng nước nhưng đóchỉ là sự vận dụng một quá trình chuyển đổi có tính chất phổ biến cho phù hợp với điềukiện cụ thể của từng nước mà thôi Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa là quá trình rộnglớn và phức tạp, bản chất của quá trình này bao gồm các mặt sau:

+ Trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho nền kinh tế

+ Xây dựng một cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý

Thực hiện tốt CNH - HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn: làm thay đổi lực lượng sảnxuất thay đổi căn bản công nghệ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tăng năng suất lao độngtạo ra tốc độ phát triển cao, thực hiện xã hội hoá về mặt khoa học kỹ thuật Hơn thế nữatrong nền kinh tế thị trường hiện nay, mối quan hệ giữa các ngành là rất phức tạp và đadạng đòi hỏi phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý, điều tiết vĩ mô của nhànước, tạo khả năng tích lũy vốn Tất cả chỉ có thể thực hiện nhờ quá trình CNH - HĐH.Chỉ có CNH - HĐH mới có khả năng thực tế để quan tâm phát triển tự do toàn diện củayếu tố con người tạo khả năng mở rộng hợp tác quốc tế và củng cố quốc phòng

Trang 10

Nắm bắt được tầm quan trọng vấn đề và từ kinh nghiệm thực tiễn của quá trìnhphát triển các quốc gia cho thấy công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường duy nhất

để chuyển nền sản xuất nhỏ, nghèo nàn, lạc hậu lên sản xuất lớn, hiện đại, hội nhậpquốc tế Công nghiệp hóa, hiện đại hoá luôn được Đảng ta xác định là nhiệm vụ trungtâm xuyên suốt trong thời kỳ quá độ

Kế thừa quan điểm đó, Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế trị thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển ”

Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Trang 11

CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA –

HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ 2020 -2021 2.1 Đại hội XI của Đảng

Thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, nước ta đãthu được nhiều thành tựu to lớn, quan trọng, đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng kémphát triển; vị thế của đất nước đã được nâng lên một tầm cao mới trên trường quốc tế,

do đó đang tạo ra những tiền đề mới, quan trọng cho việc đẩy nhanh tiến trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta

Về mục tiêu chung, phấn đấu đến năm 2021, nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương;đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tếtiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.Trong đó, các mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội là như sau: Phát triển mạnh

mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Chuyển đổi mô hình tăngtrưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hài hòa giữa chiều rộng vàchiều sâu Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế; thúcđẩy cơ cấu lại doanh nghiệp; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnhtranh của sản phẩm

Với chủ đề “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, pháthuy sức mạnh của toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng đểđến năm 2021 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, Đại hội

đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội(bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2021, Báocáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Để thực hiện các mục tiêutrên, Đại hội đã nêu ra 8 phương hướng cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cóphương hướng về "đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức,bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN"

Đại hội XI xác định: "Thực hiện CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế

tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có

Trang 12

hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Coi trọngphát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính chất nền tảng vàcác ngành công nghiệp có lợi thế; phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng đạt trình

độ công nghệ cao, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thônmới Bảo đảm phát triển hài hòa giữa các vùng, miền; thúc đẩy phát triển nhanh cácvùng kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn.Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tếquốc tế.1

2.2 Đại hội XII của Đảng

Đại hội XII: Xác định “CNH, HĐH đất nước phải tiến hành qua ba bước: Tạo tiền

đề, điều kiện để tiến hành CNH, HĐH; đẩy mạnh CNH, HĐH và nâng cao chất lượngCNH, HĐH trong năm tới cần chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, pháttriển nhanh bền vững; phấn đấu cơ bản đưa nước ta trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại”

Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ,làm cho khoa học - công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọngnhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức”2.Với mục tiêu “đến năm

2021 khoa học và công nghệ đạt trình độ phát triển của nhóm nước dẫn đầu ASEAN”3,tại Đại hội này, Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần tiến hành qua 3bước là: Tạo tiền đề, điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh và nâng caochất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Để nâng cao chất lượng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, hướng tới mục tiêu “phấnđấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, Đại hộiXII đề ra những phương hướng sau:

+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới là tiếp tục đẩy mạnh thực hiện

mô hình công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học,công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu; huy động vàphân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển

1 Trích báo cáo Tổng kết 30 năm đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước của Bộ Công thương.

2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.119

3 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.120

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - TIỂU LUẬN LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM NHẬN THỨC về CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa của ĐẢNG từ năm 2010 – 2021
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w