Mùa xuân 1930 thay mặt Quốc tế cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các Tổ chức cộng sản ở Việt Nam, thành lập một Đảng cộng sản duy nhất đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra bước ngoặt vĩ đại cho cách mạng Việt Nam. Nó chấm dứt thời kỳ cách mạng Việt Nam ở trong tình trạng “đen tối không có đường ra”, thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước suốt hơn hai phần ba thế kỷ, kể từ khi nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. Sự kiện đó đưa cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc ta được sự lãnh đạo của một đảng MácLênin chân chính, Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang 1TÍNH CÁCH MẠNG VÀ KHOA HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CƯƠNG LĨNH
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
=============================
MỞ ĐẦU
Mùa xuân 1930 thay mặt Quốc tế cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc
đã triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các Tổ chức cộng sản ở Việt Nam,thành lập một Đảng cộng sản duy nhất đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo cáchmạng Việt Nam Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra bước ngoặt
vĩ đại cho cách mạng Việt Nam Nó chấm dứt thời kỳ cách mạng Việt Nam ởtrong tình trạng “đen tối không có đường ra”, thời kỳ bế tắc, khủng hoảng vềđường lối cứu nước suốt hơn hai phần ba thế kỷ, kể từ khi nước ta bị thực dânPháp xâm lược Sự kiện đó đưa cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ mới,thời kỳ giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc ta được sự lãnh đạocủa một đảng Mác-Lênin chân chính, Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong Hội nghị thành lập Đảng, vấn đề mang ý nghĩa đặc biệt to lớn vàtrực tiếp đối với cách mạng Việt Nam là Đảng đã thông qua được Cương lĩnh
cách mạng Tuy là vắn tắt, song Cương lĩnh đã trình bày đầy đủ những vấn đề
cơ bản của của cách mạng Việt Nam, nhất là đã vạch ra được đường lối đúngđắn, đường lối độc lập dân tộc và gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đây chính làngọn đèn soi đường cho cách mạng nước ta đi lên, là sợi chỉ đỏ xuyên suốttoàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng
Như vậy, ngay khi ra đời, Đảng đã là một tổ chức độc lập về chính trị
tư tưởng và tổ chức, nắm quyền lãnh đạo cách mạng, trung thành và vận dụngsáng tạo lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn đất nước, đề ra đường lốicách mạng đúng đắn Đường lối đó đã đáp ứng được yêu cầu của lịch sử, phùhợp với nguyện vọng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả
Trang 2dân tộc, đã quy tụ được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc với sức mạnh thời đạiđấu tranh dưới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác-Lênin Đường lối đúng đắn đó đãlàm cho cách mạng Việt Nam liên tiếp giành được những thắng lợi to lớntrong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa cũngnhư trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiệnnay.
Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ trong xã hội có giai cấp, việc giải quyếtcác vấn đề xã hội bao giờ cũng mang tính giai cấp, vấn đề dân tộc cũng vậy.Các giai cấp khác nhau luôn có quan điểm khác nhau về vấn đề dân tộc, vì thếgiải quyết vấn đề dân tộc bao giờ cũng mang tính giai cấp Lịch sử thế giới từthế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, vần đề dân tộc gắn liền với giai cấp tư sản Lúc
đó giai cấp tư sản là giai cấp tiến bộ đã giương cao ngọn cờ dân tộc chống chế
độ phong kiến lỗi thời Thắng lợi của trào lưu dân tộc khi đó là thắng lợi củatrào lưu dân tộc tư sản, thắng lợi của chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên, khi chủnghĩa tư bản chuyển sang thời kỳ đế quốc chủ nghĩa thì giai cấp tư sản khôngnhững là kẻ bóc lột quần chúng lao động trong nước, mà còn là kẻ áp bức,bóc lột nhiều dân tộc trên thế giới Từ cuối thế kỷ XIX, đặc biệt là sau thắnglợi của Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), giai cấp công nhân thế giới là
Trang 3giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất mới, giai cấp duy nhất có khảnăng giải quyết triệt để vấn đề dân tộc, kết hợp đúng đắn lợi ích giai cấp vớilợi ích của dân tộc Vị thế, vai trò đó của giai cấp công nhân đã mở ra mộtthời kỳ mới, thời kỳ giải quyết vấn đề dân tộc trên cơ sở lập trường của giaicấp công nhân.
Từ sau khi Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, chiều ngày 31tháng 08 năm 1858 đến những năm đầu của thế kỷ XX, xã hội Việt Nam đã
có nhiều biến động sâu sắc Xã hội Việt Nam từ chế độ phong kiến chuyểnsang chế độ thuộc địa nửa phong kiến, cơ cấu giai tầng xã hội thay đổi Cáccuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lượctheo các trào lưu tư tưởng khác nhau (phong kiến, dân chủ tư sản) nổ ra sôinổi, rộng khắp trên cả nước nhưng tất cả đều bị thất bại vì thiếu một lãnh tụchính trị, thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn Yêu cầu cấp bách củalịch sử Việt Nam đặt ra là phải có một con đường giải phóng dân tộc đúngđắn, đưa cách mạng Việt Nam tiến lên
Trước đòi hỏi đó, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - là người đã nhận thức
và đáp ứng được yêu cầu cấp bách của lịch sử dân tộc Việt Nam Ra đi tìmđường cứu nước, với tư duy nhìn xa trông rộng, nhạy bén về chính trị, qua gầnmột thập kỷ bôn ba, kiểm nghiệm các cuộc cách mạng trên thế giới, Nguyễn ÁiQuốc đã nắm bắt được xu thế của thời đại, tìm ra con đường cứu nước cứu dân.Trực tiếp khảo nghiệm ở nhiều nước tư bản, đế quốc và nhiều dân tộcthuộc địa trên thế giới, Người đã rút ra những kết luận có ý nghĩa vô cùngquan trọng và đi đến lựa chọn con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.Nguyễn Ái Quốc kết luận: chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng tàn ác, vô nhân đạo,
là kẻ thù và là nguyên nhân mọi đau khổ của nhân dân lao động khắp thế giới.Trong hành trình khảo sát học hỏi, ban đầu Nguyễn Ái Quốc quan tâm, nghiêncứu nhiều hơn tới hai cuộc cách mạng: Cách mạng Mỹ năm 1776 và Cách mạng
Trang 4Pháp năm 1789 Tuy nhiên, sau đó Người nhận định: “ cách mệnh tư bản, cáchmệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lụccông nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay côngnông Pháp hẵng còn phải mưu cách mạng lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng ápbức”1 Như vậy, Người đã nhận rõ bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản đượcche đậy bởi những khẩu hiệu mỹ miều “tự do, bình đẳng, bác ái”.
Trên cơ sở nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, Người đã bắtgặp và tiếp nhận ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười Nga Tháng bảy năm
1920 Người được tiếp cận tác phẩm Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin Bản Sơ thảo luận cương này đã tạo
ra bước ngoặt trên con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chẳng khác gìnhư: “người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn” Từđây Người quyết định chọn con đường cứu nước theo “chủ nghĩa Lê-nin” Cáchmạng Tháng Mười đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại - thời đạiquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới Trựctiếp khảo sát, nghiên cứu Cách mạng Tháng Mười và chế độ chủ nghĩa xã hộihiện thực ở nước Nga Xô Viết đã làm cho Nguyễn Ái Quốc nhận thấy bản chấttốt đẹp của chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, nhận ra muốn làm cách mạngtriệt để là phải từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội.Thực tế lịch sử đã làm cho cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phậnkhăng khít của cách mạng thế giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải được pháttriển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì thắng lợi mới trọn vẹn, triệt để Tínhtất yếu lịch sử đó đòi hỏi những người yêu nước chân chính phải đứng trên lậptrường của giai cấp công nhân, cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo conđường của cách mạng vô sản Đó chính là cơ sở lý luận và thực tiễn cho chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng ta xác định luận điểm: trong thời đại mới, độc lập dân tộc
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG,HN 2000, t2, tr 274.
Trang 5phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội Luận điểm này cũng là sợi chỉ đỏ xuyên suốttrong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng.
Xâm chiếm Việt Nam và thực hiện khai thác, vơ vét tài nguyên khoángsản…, vô tình chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã đưa đến sự rađời của một giai cấp mới, tiên tiến, có khả năng lãnh đạo và đưa cách mạng đếnthành công Đó chính là giai cấp công nhân Việt Nam - lực lượng đại diện chophương thức sản xuất mới, tiến bộ, đứng vào vị trí trung tâm của xã hội So vớigiai cấp công nhân thế giới, giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời muộn và cónhững đặc điểm riêng, song nó mang đầy đủ bản chất của giai cấp công nhânquốc tế Đó là có tính tổ chức chặt chẽ, tính kỷ luật nghiêm minh, tính cáchmạng triệt để mà các giai cấp đương thời ở Việt Nam không một giai cấp nào cóđược Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, không
có sự thao túng của tầng lớp công nhân quý tộc như ở các nước châu Âu, không
bị ảnh hưởng bởi những trào lưu tư tưởng cải lương và các khuynh hướng cơhội, xét lại của Quốc tế II Và vì ra đời ở một nước thuộc địa, bị áp bức bóc lộtnặng nề, được nuôi dưỡng, phát triển, trưởng thành trong lòng một dân tộc cótruyền thống yêu nước đã hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử nên giai cấp côngnhân Việt Nam có tính cách mạng triệt để Sau Cách mạng Tháng Mười Ngaphong trào công nhân Việt Nam được phát triển trong điều kiện quốc tế có nhiềuthuận lợi của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp sôi nổi, rộng khắp.Trong bối cảnh đó, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam thật
sự là một “mảnh đất” lý tưởng để “reo hạt giống đỏ” cách mạng là lý luận Lênin và tiếp thu những kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười
Mác-Sau khi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành người cộng sản, đồng chíNguyễn Ái Quốc đã không ngừng học hỏi và xúc tiến mạnh mẽ việc truyền báchủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước ViệtNam, biến tư tưởng cách mạng nhất của thời đại thành đường lối cách mạng,
Trang 6thành tổ chức cách mạng ở Việt Nam Người đã trực tiếp mở nhiều lớp huấnluyện, đào tạo truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước.
Qua một thời gian tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào côngnhân và phong trào yêu nước Việt Nam có sự phát triển vượt bậc, có sựchuyển biến mạnh mẽ về chất, đặc biệt từ sau phong trào “vô sản hoá” (1928)của tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên Đánh giá sự trưởng thành củaphong trào công-nông, Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng viết:
“Những cuộc bãi công trong năm 1928-1929, những cuộc đấu tranh rất dữ dộicủa thợ thuyền và dân cày trong năm nay (1930) đã chứng tỏ ra rằng sự đấutranh giai cấp ở Đông Dương ngày càng bành trướng Điều đặc biệt và quantrọng nhứt trong phong trào cách mạng ở Đông Dương là sự tranh đấu củaquần chúng công nông có tính chất độc lập rất rõ rệt, chớ không phải là chịuảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa như lúc trước nữa”2 Chỉ trong thời gian ngắn
từ giữa năm 1929 đến tháng một năm 1930, ở Việt Nam đã xuất hiện ba tổchức cộng sản ở ba miền Bắc, Trung, Nam Đó là, Đông Dương Cộng sảnĐảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, ba tổ chứcnày đều có cùng mục tiêu là đánh đổ đế quốc-phong kiến và xây dựng một xãhội mới tốt đẹp theo lý tưởng cộng sản Sự trưởng thành vượt bậc của phong tràocông-nông và sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản nói trên ở Việt Nam đãchứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường cứu nước ởViệt Nam Đồng thời, chỉ ra rằng phong trào vận động giải phóng dân tộc ở nước
ta vào đầu năm 1930 đã phát triển đến độ chín muồi, yêu cầu phải có một ĐảngCộng sản thống nhất lãnh đạo cách mạng cả nước Các tổ chức cộng sản ra đời là
do chịu ảnh hưởng của sự tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin và trực tiếp là hoạt độngcủa tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên Ba tổ chức cộng sản ra đời trongmột nước, tuy giống nhau về phương hướng, mục tiêu, về tính chất và mô hình
2 Đảng Cộng sản VIệt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H 1998, tr 93.
Trang 7tổ chức, nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau trong nhận thức, quan điểm, trongphương châm và cách thức hoạt động Do vậy, trên thực tế đã xảy ra tình trạnghoạt động phân tán, cục bộ và thậm chí công kích lẫn nhau giữa các tổ chứccộng sản Từ tình hình đó, những người cộng sản trong cả ba tổ chức đều nhậnthức được sự cần thiết và cấp bách phải thống nhất thành lập một Đảng Cộngsản ở Đông Dương và Việt Nam Nếu để kéo dài tình trạng phân hoá, cục bộ sẽlàm trở ngại đến phong trào chung, làm yếu đi sức mạnh tổng hợp của cáchmạng Việt Nam, không thể tập trung lực lượng của quần chúng vào cuộc đấutranh chính chống đế quốc-phong kiến Lúc này, phong trào cách mạng ViệtNam đặt ra yêu cầu là phải đoàn kết, hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một tổchức thống nhất, một Đảng duy nhất “để trong thì vận động và tổ chức dânchúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”, tranhthủ, tiếp nhận sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản.
Nắm được sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản, nhận thức được đòi hỏi củalịch sử và tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết nội bộ đối với cách mạng ViệtNam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộngsản Tháng hai năm 1930 Người về Trung Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổchức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng Một lầnnữa yêu cầu của cách mạng Việt Nam lại được đáp ứng bởi tài năng, trí tuệ của
vĩ nhân, anh hùng cứu quốc giải phóng dân tộc- Hồ Chí Minh Từ sau Hội nghịhợp nhất, cách mạng Việt Nam có một đội tiền phong tập trung và thống nhấtlãnh đạo cách mạng cả nước Trong Hội nghị hợp nhất, Đảng đã thông qua một
số văn kiện quan trọng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm: Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ Đảng tóm tắt và Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng Đây là các văn kiện được coi là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, trong đó xác định những vấn đề cơ bản thuộc về chiến
lược và sách lược của cách mạng Việt Nam Cương lĩnh đầu tiên của Đảng thể
Trang 8hiện nhiều nội dung: phương hướng chiến lược; nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản củacách mạng Việt Nam; lực lượng cách mạng; phương pháp cách mạng; quanđiểm về đoàn kết của cách mạng Việt Nam với cách mạng vô sản thế giới và giaicấp vô sản chính quốc, về vai trò lãnh đạo của Đảng Tư tưởng độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội là phương hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam được thể hiện trong Chính cương vắn tắt của Đảng: “chủ trương làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”3 Bản chất của phương hướng chiến lược được hiểu là con đường cáchmạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: tiến hành cách mạng giải phóngdân tộc, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản Đó là một quá trình nối tiếp nhaucủa hai giai đoạn cách mạng khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnhhưởng tác động lẫn nhau, giữa chúng không có bức tường thành ngăn cách.Giai đoạn đầu là tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc, thực hiện dân tộc độclập và ruộng đất cho dân cày, dân chủ cho nhân dân Giai đoạn tiếp theo là xâydựng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủnghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu hướng tới của cách mạng giảiphóng dân tộc; cách mạng giải phóng dân tộc là tiền đề, điều kiện cho cáchmạng xã hội chủ nghĩa Chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổđịa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” cũng là linh hồn của quan điểm dântộc và giai cấp, phù hợp với thực tiễn cách mạng ở một nước thuộc địa nửaphong kiến như Việt Nam, và cũng là thể hiện tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc: giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Và đây cũng là quy luật của cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa
Phương hướng trên là chủ trương đúng đắn, thể hiện tinh thần triệt đểcách mạng của Đảng, thể hiện sự vận dụng sáng tạo tư tưởng cách mạngkhông ngừng của Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ trương đó là
3 Văn kiện Đảng, Toàn tập, Nxb CTQG, HN 1998, t.2, tr2.
Trang 9một trong những nội dung bao trùm trong các bài giảng ở các lớp huấn luyệnchính trị ở Quảng Châu (1925-1927) của Nguyễn Ái Quốc Bằng sự tiếp thu
lý luận Mác-Lênin, qua trải nghiệm thực tiễn, đồng thời được chứng kiếnnhững thành tựu vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), Người đãđịnh hướng cho dân tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức trên thế giới thấyrằng: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, vàthành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bìnhđẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Phápkhoe khoang bên An Nam Cách mệnh Nga đã đuổi được vua, tư bản, địa chủrồi, lại ra sức cho công nông các nước và dân bị áp bức các thuộc địa làmcách mệnh để đập đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới”4 Bởivậy, muốn cách mệnh thành công thì phải đi theo con đường cách mạngTháng Mười Nga Như vậy, chủ trương thực hiện con đường độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội cho cách mạng Việt Nam đã được Nguyễn ÁiQuốc xác định từ những năm 1925 Và đến tháng hai năm 1930 được khẳng
định chính thức trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ
trương này đã thể hiện sự khác biệt về chất giữa con đường cứu nước củaNguyễn Ái Quốc với con đường cứu nước của các vị tiền bối trước đó, thểhiện sự sáng suốt trong nắm bắt yêu cầu cách mạng Việt Nam và xu thế thờiđại
Nhiệm vụ, mục tiêu của “tư sản dân quyền cách mạng” được Nguyễn
Ái Quốc vạch ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng là đánh đuổi thực dân
Pháp và đánh đổ bọn phong kiến, giành độc lập cho dân tộc và ruộng đấtcho dân cày, đồng thời sớm hình thành tư tưởng phân hoá giai cấp địa chủphong kiến, tập trung đánh đế quốc và Việt gian tay sai, đặt nhiệm vụ giảiphóng dân tộc lên hàng đầu Thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu đó, về lực
4 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, HN 2000, t2, tr 280
Trang 10lượng cách mạng, Người chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp cáchmạng, các lực lượng và các cá nhân yêu nước thành lập mặt trân dân tộcthống nhất chống đế quốc, trên cơ sở lấy giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân là lực lượng chính do giai cấp công nhân lãnh đạo Đây là lực lượnggiữ vai trò quyết định, bảo đảm cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.Việc xác định lực lượng cách mạng như vậy cũng thể hiện tầm cao trí tuệcủa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trên cơ sở phân tích sâu sắc thực tiễn xã hộiViệt Nam và kế thừa, phát huy truyền thống “lấy dân làm gốc” của dân tộc,đặc biệt là nhận thức được thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hộiViệt Nam, điều mà các nhà yêu nước trước đó không nhận ra.
2 Tính cách mạng và khoa học của đường lối độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
Đường lối độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trong Cương lĩnh
đầu tiên của Đảng thể hiện rằng: ngay từ khi ra đời, Đảng ta đã có một chủtrương, một phương hương chiến lược đúng đắn, cách mạng và khoa học
Đường lối đó là cách mạng, vì nó nhằm thủ tiêu hoàn toàn chế độ thuộc địa vốn là con đẻ của chủ nghĩa thực dân đế quốc Đường lối đó là khoa học, vì
nó phản ánh đúng quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam trong xu thế củathời đại mới, thời đại gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng xã hộichủ nghĩa Đường lối đó là cách mạng và khoa học vì nó là sự cụ thể hoá lý luậnchủ nghĩa Mác- Lênin một cách sáng tạo, tài tình, phù hợp với thực tiễn cáchmạng Việt Nam mà trước đó trên thế giới chưa từng có tiền lệ Đó là đường lốigiải phóng dân tộc trên lập trường của giai cấp công nhân, giải phóng dân tộcgắn với giải phóng giai cấp Đường lối đó của Đảng là khoa học, tính khoa học
đã được hiện thực lịch sử chứng minh Ngay khi được đưa ra nó đã được sựđồng tình ủng hộ của đông đảo hàng triệu quần chúng lao động và các lực lượngyêu nước trong xã hội Việt Nam Nó không những đã đánh bại các trào lưu tư
Trang 11tưởng theo xu hướng dân chủ tư sản, muốn đưa nước ta theo con đường tư bảnchủ nghĩa mà còn lôi kéo đông đảo những người ban đầu theo xu hướng đó đitheo Vì nó là con đường duy nhất đúng, nó đã không chỉ đáp ứng được ý chí,nguyện vọng lợi ích của công - nông mà còn của cả dân tộc đang bị áp bức, bịbóc lột, mất tự do, độc lập dưới ách thống trị của thực dân đế quốc.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc thông qua Cương lĩnh đầu tiên
gắn liền với công lao vô cùng to lớn của Nguyễn Ái Quốc- người thanh niênyêu nước nhiệt thành đã quyết chí ra đi xem các nước họ làm như thế nào rồi
về giúp đồng bào mình Ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười đã đưa Ngườiđến với con đường cứu nước, cứu dân theo chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn ÁiQuốc với tầm cao trí tuệ và phương pháp làm việc khoa học là luôn kết hợp lýluận với thực tiễn, lấy thực tiễn để kiểm nghiệm đánh giá lý luận, từ đó Ngườiluôn có những đánh giá đúng đắn các vấn đề và giải quyết đúng nhu cầu thựctiễn đặt ra Từ nhận thức thực tiễn xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến
và qua nghiên cứu các cuộc cách mạng trên thế giới Người đã đi đến kết luận:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác conđường cách mạng vô sản”5 Sự khẳng định này không những đặt “nền móng”
cho nội dung của Cương lĩnh đầu tiên mà còn thể hiện rằng, ngay từ những
năm đầu của thế kỷ XX đã có sự gặp gỡ lịch sử giữa dân tộc và giai cấp, độclập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vôsản, lấy mục tiêu giải phóng dân tộc làm tiền đề và điểm xuất phát Chínhcuộc gặp gỡ lịch sử này đã làm cho vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội là nội dung cốt lõi trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc- Hồ ChíMinh Tư tưởng đó trở thành “cốt lõi, cốt tử” trong các chủ trương chính sáchchỉ đạo mọi hoạt động của Đảng, đồng thời là nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa
5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NxbCTQG, HN.2000, t3, tr.1.
Trang 12đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua sóng gió, ghềnh thác, đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác.
Bằng năng lực thiên tài, tư duy chính trị sắc bén, Nguyễn Ái Quốc đãnhận thức được yêu cầu của lịch sử và xu thế của thời đại, Người đã kịp thờiđáp ứng được yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam thành lập mộtĐảng Cộng sản thống nhất Phương thức tiến hành hợp nhất các tổ chứccộng sản cũng được Nguyễn Ái Quốc áp dụng một cách tối ưu là chuyểnnguyên các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng cộng sản mà không phảigiải tán rồi thành lập lại, việc đó bảo đảm vừa giữ được sự đoàn kết trong
Đảng, đồng thời góp phần quan trọng trong việc xây dựng Cương lĩnh đầu
tiên vạch ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam
Nguồn gốc của mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là xuất phát từđường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được xác định từCương lĩnh đầu tiên của Đảng Đường lối này đã hình thành trên cơ sở kếthợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội khoa học, đã khơidậy nguồn sức mạnh to lớn từ động lực dân tộc và giai cấp, bên cạnh đó còntranh thủ được sức mạnh thời đại Chính vì vậy, đường lối độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội luôn tiềm ẩn trong nó những khả năng to lớn có thểgiải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam Đường lối độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là vấn đề “cốt lõi, cốt tử”, nó quy định,chi phối nội dung các chủ trương chiến lược cách mạng của Đảng Và nhờvậy, trên thực tế nó đã luôn phát huy tác dụng trong tất cả các giai đoạn cáchmạng Lịch sử dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng đã minh chứng, trong suốtquá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn nắm vững, giương cao ngọn cờđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì thế đã giải quyết đúng đắn các nhiệm
vụ chiến lược đưa cách mạng tiến lên