Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
416,9 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 NHĨM: 03 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT - - ĐỀ TÀI: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC VÀ Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG Nhóm:03 Trưởng nhóm: Trương Thị Mỹ Duyên – 2023202028 Thành viên: Nguyễn Ngọc Chân - 2023202017 Lâm Ngọc Như Ý - 2023202172 Phạm Lê Khả Tú - 2007200037 Nguyễn Quốc Trung - 2001190896 Lê Thị Thanh Tuyền - 2007200285 Trần Huỳnh Lâm Nhi - 2023200326 Lê Xuân Huy - 2001190568 Nguyễn Giản Đơn - 2007200172 Nguyễn Thị Kim Phương - 2007200059 10 Huỳnh Thị Anh Thư - 2007202268 11 Cổ Phúc Gia Tín - 2008190150 12 Nguyễn Thị Ngọc Phương - 2013201180 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: Đường lối kháng chiến tồn quốc q trình tổ chức thực từ năm 1946 đến năm 1954 nhóm nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài: Đường lối kháng chiến toàn quốc trình tổ chức thực từ năm 1946 đến năm 1954 trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn góc xuất xứ rõ ràng (ký ghi rõ họ tên) Duyen Trương Thị Mỹ Duyên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm nói chung thầy khoa nói riêng, người tận tình hướng dẫn, kiểm tra bảo phương pháp học tập, nghiên cứu, kỹ cần thiết giúp chúng em hoàn thành tiểu luận Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giảng viên Nguyễn Phước Trọng giúp chúng em có kiến thức tảng phương pháp làm tiểu luận định hướng đắn cách thức tiến hành tiểu luận Nhờ giảng sáng tỏ Thầy giúp em có niềm tin, ý chí nghị lực để học tốt hồn thành tốt đề tài Với kiến thức có hạn nên đề tài chúng em không tránh khỏi thiếu sót Em mong Thầy đóng góp ý kiến để đề tài nhóm em tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến Quý Thầy Cô MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: .5 Phạm vi phương pháp nguyên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .6 PHẦN NỘI DUNG Hoàn cảnh lịch sử : 1.1 Hành động khiêu khích Pháp: 1.2 Những hành động khiêu khích cơng Pháp năm 1946: Quá trình hình thành kháng chiến chống Pháp: 10 2.1 Quá trình hình thành 10 2.2 Cuộc chiến thông qua văn kiện để hoại âm mưu Pháp 10 Đường lối kháng chiên chống thực dân Pháp: 10 3.1 Nội dung đường lối kháng chiến: .10 3.2 Mục đích kháng chiến: 11 3.3 Tính chất kháng chiến : 11 3.4 Nhiệm vụ kháng chiến : 11 3.5 Phương châm tiến hành kháng chiến: 11 3.5.1 Kháng chiến toàn dân: 12 3.5.2 Kháng chiến toàn diện: 12 3.5.3 Về trị: .13 3.5.4 Về quân sự: 13 3.5.5 Về kinh tế : 13 3.5.6 Về văn hóa: 14 3.5.7 Về ngoại giao: 15 Ý nghĩa : 15 4.1 Đối với dân tộc: 15 4.1.1 Thành tựu: 15 4.1.2 Ý nghĩa lịch sử: .17 4.2 Đối với quốc tế: 17 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 PHỤ LỤC 20 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Lịch sử Việt Nam nước ta từ xưa đến trải qua nhiều trình đấu tranh giành độc lập thống hàng nghìn năm Như vậy, lịch sử Việt Nam chủ đề lớn, chứa đựng tri thức hệ học sinh u thích tìm hiểu, khám phá nghiên cứu - Thông qua chủ đề chọn, thấy tội ác quân xâm lược dân tộc mình, đấu tranh ơng cha ta có biện pháp, chiến lược mạnh mẽ để đẩy lùi quân xâm lược, kẻ xâm lược tự hào để giành lại tự cho quốc gia, dân tộc Mục tiêu nghiên cứu: - Nội dung kháng chiến chống Nhật: Toàn dân, tồn diện, lâu dài, có giúp đỡ quốc tế - Mục đích: Kế thừa tiếp tục nghiệp Cách mạng tháng Tám - Tính năng: bền tồn diện - Giải phóng dân tộc phát triển dân chủ - Phương châm: toàn diện, lâu dài, tất người dựa vào sức - Chính trị: Đồn kết dân tộc, u chuộng hịa bình, tự - Qn sự: Chiến đấu lâu dài tiết kiệm sức lực, chiến đấu đào tạo thêm sĩ quan vũ khí - Kinh tế: Chú trọng phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp, phấn đấu xây dựng kinh tế tự túc - Văn hóa: Văn hóa xây dựng ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học quần chúng - Về ngoại giao: Thêm bạn, bớt thù, sẵn sàng đàm phán Pháp công nhận độc lập Việt Nam Phạm vi phương pháp nguyên cứu Lĩnh vực nghiên cứu: Việt Nam đất nước trải qua nhiều chiến tranh ác liệt nên để lại nhiều dấu ấn lịch sử Vì vậy, lịch sử nước ta đề tài phong phú rộng mở Ở đề bài, cần nghiên cứu vật, tượng lịch sử kiện tâm lý người Không vậy, kết hợp lý thuyết nghiên cứu khoa học Để hiểu sâu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài này, cần phê phán sai trái xã hội thời chiến cổ luận đắn khoa học Và cho thấy người chiến binh tốt khứ, thể tinh thần chiến đấu bất khuất tinh thần dân tộc mạnh mẽ họ Thể đắn định đường xã hội chủ nghĩa phát triển đất nước Phương pháp nghiên cứu: Lịch sử Việt Nam kho tàng tri thức nên muốn biết nghiên cứu chủ đề phải nghiên cứu đọc kỹ tìm trang mạng xã hội Lịch sử Việt Nam viết nên chiến chống giặc ngoại xâm, tạo nên niềm tự hào cho dân tộc Vì vậy, muốn nghiên cứu kỹ lịch sử, cần phải nghiên cứu sâu sắc tính đa dạng tìm tính đặc thù lịch sử thông qua việc tái kiện lịch sử qua Để nghiên cứu rõ chủ đề này, cần phải nghiên cứu không trận đánh kiện cách thấu đáo mà tâm lý, tình cảm, thời gian khơng gian kiện vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận Hoan nghênh tinh thần giải phóng dân tộc tồn giới Tham vọng xâm lược chủ nghĩa đế quốc giáng đòn mạnh vào chủ nghĩa thực dân lỗi thời, làm tan rã hệ thống thuộc địa Đánh vào dã tâm chiếm đóng Đơng Dương Mĩ thay Pháp - Ý nghĩa thực tiễn: Buộc Pháp phải công nhận độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ, chấm dứt chế độ cai trị buộc Pháp phải rút quân nước Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tạo thời để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội Mở kỷ nguyên mới: độc lập, tự nhanh chóng lên chủ nghĩa xã hội Nâng cao lòng tự hào dân tộc Việt Nam giới PHẦN NỘI DUNG Hoàn cảnh lịch sử : 1.1 Hành động khiêu khích Pháp: Sau Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946, Pháp đẩy mạnh chuẩn bị xâm lược Việt Nam lần hai Ngày 6/3/1946, Pháp tiến cơng phịng tuyến ta Nam Bộ Nam Trung Bộ Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta Hải Phòng, Lạng Sơn Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thơng tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu phố hàng Bún, Yên Ninh Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để Pháp giữ gìn trật tự Hà Nội, không, chậm sáng 20/12/1946, chúng hành động 1.2 Những hành động khiêu khích cơng Pháp năm 1946: Bội ước Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 Tạm ước ngày 14/9/1946, thực dân Pháp cơng phịng tuyến qn ta Nam Bộ Nam Trung Bộ Quân Pháp nắm quyền kiểm sốt thuế quan Hải Phịng, nhanh chóng làm chủ Hải Phịng, đẩy qn đội Việt Nam khỏi thành phố Cùng với việc đánh chiếm Hải Phịng, qn Pháp tiến cơng đánh chiếm Lạng Sơn chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào quan đầu não ta Thủ đô Hà Nội Quân đội Pháp liên tiếp nổ súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi Hà Nội ngày 15, 16 tháng 12-1946 Ngày 17-12, quân Pháp cho xe phá cơng ta phố Lị Đúc, đặc biệt chúng gây vụ tàn sát đẫm máu phố Hàng Bún phố Yên Ninh Ngày 18-12-1964, tướng Morlière gửi cho ta tối hậu thư địi chiếm đóng Sở Tài chính, địi ta phải phá bỏ công chướng ngại đường phố, địi chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trị an Hà Nội Ngọn lửa chiến tranh xâm lược thực dân Pháp bùng cháy toàn quốc điều khơng thể tránh Pháp định châm ngịi vào ngày 20-12-1946 Tình khẩn cấp đòi hỏi Đảng, Nhà nước - đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh phải có chọn lựa lịch sử, phải kịp thời có định chiến lược để chuyển xoay vận nước lâm nguy Ngày 17-12-1946, Hội đồng Chính phủ họp với có mặt Trưởng ban thường trực Quốc hội Bùi Bằng Đồn, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Võ Nguyên Giáp báo cáo tình hình quân diễn Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng âm mưu mở rộng chiến tranh Hà Nội nơi khác thực dân Pháp Ngày ương động đề 18 19-12-1946 Vạn Phúc, Hà Đông, Ban Thường vụ Trung Đảng họp mở rộng Hồ Chí Minh chủ trì, định phát kháng chiến chống thực dân Pháp phạm vi nước đường lối, chủ trương kháng chiến Đảng Chiều 19-12, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp định chuyển đến đơn vị lực lượng vũ trang mật lệnh ngày giao chiến toàn quốc Tổng huy Võ Nguyên Giáp công bố mệnh lệnh chiến đấu, hạ lệnh cho toàn thể lực lượng vũ trang phải tề đứng dậy, phải xông tới mặt trận giết giặc cứu nước; thức phát lệnh cho chiến trường nổ súng đồng loạt Chấp hành mệnh lệnh chiến đấu, 20 ngày 19-12-1946, công nhân nhà máy đèn Bờ Hồ phá máy, đèn điện toàn thành phố tắt Quân dân thủ đô Hà Nội nổ súng mở đầu kháng chiến toàn quốc Giờ cứu nước đến! Pháo ta từ Láng, từ Xuân Tảo trút căm hờn vào đầu giặc Pháp đóng thành Các chiến lũy củng cổ vững Cây bị chặt đổ, cột đèn bị ngả xuống, toa xe điện nằm chắn ngang đường Trong khói lửa mù mịt, nhân dân Hà Nội người việc nấy, dốc sức cho chiến đấu với quân thù Giặc Pháp cho xe bọc sắt binh đến đánh úp đơn vị quân ta đóng trụ sở liên lạc Việt-Pháp Với tinh thần “quyết tử Tổ Quốc sinh”, quân dân Thủ đô chiến đấu vô dũng cảm, ngăn 2.2 Cuộc chiến thông qua văn kiện để hoại âm mưu Pháp Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng thể văn kiện: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh (19/12/1946) Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947) Đường lối kháng chiên chống thực dân Pháp: 3.1 Nội dung đường lối kháng chiến: - Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ giúp đỡ quốc tế Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân kháng chiến, tồn dân đánh giặc khơng phân biệt già trẻ, trai gái, người dân chiến sĩ, làng xã pháo đài Sỡ dĩ vì: Cách mạng nghiệp quần chúng, lợi ích tồn dân nên phải tồn dân tiến hành Kháng chiến toàn diện: Là kháng chiến tất mặt quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Vì thực tiễn giặc Pháp đánh ta quân mà cịn phá ta kinh tế, trị, văn hóa Cho nên ta kháng chiến chống Pháp mặt trận quân mà phải kháng chiến toàn diện tất mặt, đồng thời kháng chiến toàn diện để phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân Về trị: thực đồn kết tồn dân, tăng cường xây dựng Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào dân tộc u chuộng tự do, hịa bình Về quân sự: thực vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân đất đai, thực du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh quy, “triệt để dùng du kích, vận động chiến Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ” Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp công nghiệp quốc phịng Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Về ngoại giao: thực thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán Pháp công nhận Việt Nam độc lập,… - Kháng chiến trường kỳ: Đây chủ trương vô sáng suốt Đảng ta, vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào hoàn cảnh nước ta Ta yếu địch mạnh nên phải đánh lâu dài để chuyển hóa lực lượng - Tự lực cánh sinh: Chủ yếu dựa vào sức (sức mạnh nhân dân) không trông chờ ỷ lại vào bên ngoài, đồng thời phải tranh thủ viện trợ quốc tế Muốn đánh lâu dài phải dựa vào sức 3.2 Mục đích kháng chiến: Kế thừa phát triển nghiệp Cách mạng Tháng Tám, “đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống độc lập hồn tồn” 3.3 Tính chất kháng chiến : Trường kì kháng chiến, tồn diện kháng chiến 3.4 Nhiệm vụ kháng chiến : - “Cuộc kháng chiến chiến tranh cách mạng có tính chất dân tộc độc lập dân chủ tự nhằm hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc phát triển dân chủ mới” 3.5 Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức 3.5.1 Kháng chiến tồn dân: - Chủ tịch Hồ Chí Minh “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” tâm chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ Tổ quốc - Ngày 18 19-12-1946, Vạn Phúc, Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng Hồ Chủ tịch chủ trì, đề đường lối, định nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sáng 20-12 Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào nước (viết ngày 19-12-1946):“Hỡi đồng bào tồn quốc! - Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! - Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ - Hỡi đồng bào! - Chúng ta phải đứng lên! - Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước…” Thực người dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài - “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh với “Chỉ thị Toàn dân kháng chiến” Ban Thường vụ Trung ương Đảng tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Tổng Bí thư Trường Chinh xác lập đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ dựa vào sức chính” trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đến thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, dân tộc ta đồn kết lịng chiến đấu chống thực dân pháp xâm lược, giành thắng lợi vẻ vang 3.5.2 Kháng chiến toàn diện: Đánh địch mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao 3.5.3 Về trị: - Thực đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, quyền, đồn thể nhân dân; đồn kết với Miên, Lào dân tộc yêu chuộng tự do, hịa bình - Đảng hoạt động cơng khai có điều kiện tồn tổ chức, tăng cường lãnh đạo kháng chiến Bộ máy quền năm cấp củng cố Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thành lập Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên bước Chính sách ruộng đất triển khai, bước thực người cày có ruộng 3.5.4 Về quân sự: - Thực vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân đất đai, thực du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh quy, “triệt để dùng du kích, vận động chiến Bảo tồn thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ” 3.5.5 Về kinh tế : Kinh tế nông thôn sản xuất nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn Cùng với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ bước thực sách ruộng đất giảm tơ, giảm tức Với sách toàn dân tăng gia sản xuất, lại giúp đỡ tận tình Chính phủ, quan, đơn vị đội nên nông nghiệp suốt thời kỳ kháng chiến bảo đảm ổn định cung cấp đủ lương thực cho kháng chiến Trong vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946 Nơng nghiệp hồn thành sứ mệnh tảng kinh tế kháng chiến với đóng góp to lớn giải nạn đói năm 1945, 1946 Công nghiệp thủ công nghiệp kháng chiến xây dựng, đặc biệt công nghiệp quốc phịng góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu tiêu dùng Từ năm 1946-1950 sản xuất 20 nghìn than cốc, 800 kg ăng-ti-moan; từ năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất 29,5 thiếc; 43 chì; năm 1950-1954 sản xuất 169,3 triệu mét vải; 31,7 nghìn giấy… Chính sách khuyến khích mở rộng việc bn bán Chính phủ làm hàng hóa lưu thơng tự tồn quốc Theo đó, số văn pháp lý Nghị định Chính phủ ngày 02/10/1945 bãi bỏ luật lệ hạn chế kinh doanh thời Pháp, Nhật; Sắc lệnh Chủ tịch nước ngày 22/9/1945 xóa bỏ tổ chức độc quyền kinh doanh người Pháp, Nghị định ngày 19/9/1945 Bộ Quốc dân Kinh tế xóa bỏ tất hạn chế lưu thơng hàng hóa thơng thường cho kinh tế đời sống gỗ, giấy, lương thực, thực phẩm Mặc dù hàng hóa thời kỳ khan người dân mua dễ dàng loại hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày chợ Tuy nhiên, nói giai đoạn nghiêm trọng lạm phát Chỉ số giá bán lẻ bình quân năm giai đoạn 1945-1954 tăng khoảng 66% Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, nghiệp giáo dục - chống giặc dốt coi nhiệm vụ hàng đầu, đôi với chống giặc ngoại xâm Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người nạn mù chữ Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe nhân dân Đảng Chính phủ ln đề cao hàng đầu Thời kỳ số sở khám chữa bệnh thưa thớt nước, chủ yếu loại hình bệnh xá - năm 1943 nước có 771 sở chữa bệnh, có 421 bệnh xá, 212 nhà hộ sinh, 39 bệnh viện 3.5.6 Về văn hóa: - Xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng - Trong "Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa 1951", Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị" - Với tư cách hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi cá nhân cộng đồng xã hội, văn hóa có sức mạnh to lớn: dưỡng tư tưởng đạo đức nhân cách người - Là phận cấu thành đặc sắc văn hóa, văn học nghệ thuật phải gắn bó mật thiết với đời sống, đấu tranh liệt cũ mới, cách mạng phản cách mạng; tích cực tiêu cực Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng 3.5.7 Về ngoại giao: Thực thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán Pháp công nhận Việt Nam độc lập,… Kháng chiến lâu dài (trường kì): để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu địch đến chỗ ta mạnh địch, đánh thắng địch Dựa vào sức chính: “phải tự cấp, tự túc mặt”, ta bị bao vây bốn phía Khi có điều kiện ta tranh thủ giúp đỡ nước, song lúc không ỷ lại Triển vọng kháng chiến: lâu dài, gian khổ, khó khăn song định thắng lợi Ý nghĩa : 4.1 Đối với dân tộc: 4.1.1 Thành tựu: - Chống giặc đói: Đầu năm 1946, nạn đói đẩy lùi, đời sống nhân đân ổn định chủ tịch Hồ Chí Minh đích thân đạo động viên tầng lớp tham gia phong trào tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, tổ chức Tuần lễ vàng, gây Quỹ độc lập, … Chính phủ bãi bỏ thuế vô lý chế độ cũ, thực giảm tô 25%, … - Chống giặc dốt: Ngày 8/9/1945, Bác Hồ ký sắc lệnh thành lập Nha bình dân vụ học, phát động phong trào xóa nạn mù chữ, vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa để đẩy lùi tệ nạn xã hội, mở lại trường học từ tiểu học đến trung học, đại học Kết vào cuối năm 1946, nước ta cí 2,5 triệu người dân biết đọc, biết viết chữ Quốc Ngữ Đời sống tinh thần phần nhân dân cải thiện rõ rệt - Xây dựng, củng cố lại quyền cách mạng: Lần có 89% cử tri bỏ phiếu dân chủ vào ngày 6/1/1946 Ngày 2/3/1946 lập Chính phủ thức nhà hát lớn Hà Nội, gồm 10 kiện toàn nhân máy phủ Hồ Chí Minh làm chủ tịch Quốc hộ thông qua Hiến pháp Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp năm 1946) họp thứ hại ngày 9/11/1946) Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thành lập Huỳnh Thúc Kháng làm hội trưởng - Lực lượng vũ trang cách mạng củng cố tổ chức lại Cuối năm 1946, Việt Nam có vạn đội quy, lực lượng công an tổ chức đến cấp huyện, hàng vạn dân quân, tự vệ tổ chức sở từ Bắc chí Nam - Ngành khai thác: Tiếp tục cho hoạt động trở lại số mỏ vùng chiến khu mà Pháp khai thác trước Bốn mỏ than đưa vào hoạt động Phấn Mễ, Minh Khai, Đầm Đùn Khe Bố (năm 1949) Sau đó, mỏ Làng Cẩm, Tân Thành, Khánh Hòa Thái Nguyên, mỏ Tân Trào Tuyên Quang, … mỏ than khai thác theo phương pháp thủ công Tuy số lượng khai thác không nhiều lắm, đóng vai trị quan trọng xí nghiệp, lị rèn, lị vơi thời kỳ - Ngành khí: Được xây dựng trải dài tất chiến khu, đặc biệt Việt Bắc với vai trị sửa chữa máy móc Nhà máy khí Việt Nam Nhà máy Cơ khí Trần Hưng Đạo thành lập Tuyên Quang - Ngành luyện kim: Từ năm 1947 thành lập Sở Khống chất cơng nghệ Trung lo trực tiếp sản xuất gang lò cao nhỏ Đến năm 1950, công việc sản xuất gang thành cơng huyện Như Xn (Thanh Hóa), mẻ gang đời vào tháng 7/1951 - Ngành dệt: Phát triển tất các tỉnh thành, có xưởng dệt lớn vài trăm công nhân chủ yếu sản xuất quần áo cho quốc phịng, có xưởng nhỏ 50 đến 100 công nhân, sản xuất loại vải khác để phục vụ đời sống dân cư Thời kỳ kháng chiến hầu hết sử dụng vải nội địa - Ngành dược phẩm: Ở tất khu, tỉnh có sở sản xuất dược phẩm từ đơn giản đến phức tạp Từ 1949-1950, ngành dược phát triển để sản xuất loại thuốc đạt chất lượng cao Sản xuất ống tiêm phương pháp thủ công 4.1.2 Ý nghĩa lịch sử: Các thành Cách mạng Tháng Tám toàn quân, toàn dân ta bảo vệ phát triển lãnh đạo tài tình Đảng Củng cố, phát triển chế độ dân chủ nhân dân tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mang đến niềm tin vào sức sống thắng lợi tất yếu, điều chấm dứt ách thống trị gần kỉ thực dân Pháp đất nước ta Miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo sở để giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng Lần lịch sử phong trào giải phóng dân tộc, nước thuộc địa nhỏ bé đánh thắng cường quốc thực dân, tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đầu tranh hịa bình, dân chủ tiến châu lục Á, Phi, Mỹ- Latinh 4.2 Đối với quốc tế: Sau chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đời, với trụ cột Liên Xô Đây nhân tố mới, làm thay đổi tương quan lực lượng tồn cầu, có lợi cho phong trào cách mạng giới, có cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, năm hình thành, Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tập trung khắc phục hậu chiến tranh tiến hành nhiệm vụ cách mạng nước nên chưa quan tâm nhiều tới khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Đến năm 1950, tình hình kinh tế- xã hội Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu dần vào ổn định phát triển Liên Xô vào thực kế hoạch năm 1946-1950 chế tạo thành công vũ khí ngun tử (1949), phá độc tơn Mỹ loại vũ khí Sự vững mạnh Liên Xô chỗ dựa vững cho hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, nguồn cổ vũ lớn lao cho dân tộc bị áp bóc lột chủ nghĩa thực dân, đế quốc Bên cạnh đó, tháng 10-1949, cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa đời giáng đòn mạnh vào chủ nghĩa đế quốc, đánh đổ phận quan trọng hệ thống thuộc địa chúng, góp phần cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc tồn giới tăng cường sức mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa Thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đời nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo đường lối xã hội chủ nghĩa làm cho hệ thống nước xã hội chủ nghĩa mở rộng từ Tây sang Đông, hậu phương bao la phía Bắc mở nước ta Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 quân dân Việt Nam đập tan cố gắng quân cao thực dân Pháp can thiệp Mỹ, buộc phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Geneva (7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương, kết thúc vẻ vang kháng chiến trường kỳ, gian khổ kéo dài năm (1945 - 1954) Đồng thời, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp kéo dài hàng kỷ, mở bước phát triển cho cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đập tan mắt xích quan trọng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ, mở đầu cho sụp đổ phạm vi tồn giới; giáng địn nặng nề vào dã tâm xâm lược chủ nghĩa đế quốc Mỹ Nhà sử học Pháp Jules Roy sau thừa nhận, xét phạm vi giới “Điện Biên Phủ thất thủ gây nỗi kinh hoàng khủng khiếp Đó thảm bại lớn phương Tây, báo trước sụp đổ đế quốc thuộc địa cáo chung cộng hòa Tiếng sấm Điện Biên Phủ vang vọng” PHẦN KẾT LUẬN Để giành thắng lợi vẻ vang Kháng chiến chống Pháp, đất nước ta vận dụng nhuần nhuyễn tinh hoa, chiến thuật chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ông cha ta thời đại, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm đấu tranh quân tổ tiên .Nhiều quốc gia giới Từ thất bại trình chống địch, đường lối, nghệ thuật quân không ngừng bổ sung phát triển đấu tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc lại “đồn kết sức mạnh” nên chiến tranh dân tộc ta ngày khốc liệt, khó khăn bền vững Đảng không ngừng củng cố niềm tin tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm, củng cố niềm tin kiên định kháng chiến thắng lợi hoàn toàn Trong kháng chiến chống giặc gian khổ, gian khổ, đất nước ta đoàn kết, tổng hợp sức mạnh toàn dân tộc vào chiến đấu Vì vậy, dân tộc ta hùng mạnh chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động giới mang lại niềm tự hào cho dân tộc mắt bạn bè quốc tế Nó kết hợp kế thừa cũ, từ ngàn xưa đến Sau đó, đảng nhanh chóng đưa chiến thuật quân đắn sáng tạo bất ngờ Nó ví tàu đưa ta đến thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, khơng cịn góp phần to lớn tạo dựng niềm tin mạnh mẽ vào nghiệp giải phóng dân tộc nước góp phần vào thành cơng phong trào giải phóng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] TS Nguyễn Thị Tú Trinh , TS Mai Quốc Dũng(chủ biên), TS Nguyễn Phước Trọng, TS Nguyễn Thị Tươi, TS Nguyễn Thị Lợi, TS Hoàng Ngọc Kiên, TS Nguyễn Văn Đương Góp phần tìm hiểu mơn học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Hà nội, NXB Khoa học Xã hội [2] Sở Công thương Sơn La 07/04/2020 Giai đoạn 1945- 1954 Truy cập ngày 10/03/2022,từ https://sonla.gov.vn/1289/31002/72118/557596/cac-thoi-ky-phattrien/giai-doan-1945-1954 [3] Tác giả Nguyễn Trang My, cập nhật ngày 19/10.2018 https://m.hoc247.net/hoidap/lich-su-12/noi-dung-co-ban-cua-duong-loi-khang-chien-chong-thuc-dan-phapxam-luoc-faq42395.html [4] Nguyễn Thị Huyền, cập nhật ngày 03/10/2021 https://luathoangphi.vn/duong-loi-khang-chien-chong-thuc-dan-phap-46-54/ [5] ĐẶNG PHONG 2020 KINH TẾ VIỆT NAM 1945-1954 CHỦ TRƯƠNG VÀ THÀNH TỰU 22/03/2022 http://lichsu.tnus.edu.vn/chi-tiet/461-KINH-TE-VIETNAM-1945-1954-CHU-TRUONG-VA-THANH-TUU [6] ThS Ngô Thị Thúy Mai 2020 Xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (thời kỳ 1946-1954) 22/03/2022 https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/xay-dung-hauphuong-trong-khang-chien-chong-thuc-dan-phap-thoi-ky-1946-1954-158.html [7] Trang tin điện tử Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh (cập nhật: 06/02/2017)https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tap-chi/thong-tin-tuyen-truyen-12-2016/ khang-chien-toan-dan-toan-dien-truong-ky-dua-vao-suc-minh-la-chinh-1486349354 PHỤ LỤC Từ viết tắt: 1, LSĐCSVN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Biên họp nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM (V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hồn thành /Họp nhóm định kỳ II) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự: 1.1 Thời gian: 20 ngày 25/03/2022 1.2 Địa điểm: Tạo phòng họp mặt Zoom 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Trương Thị Mỹ Duyên (Nhóm trưởng) Tham dự: Nguyễn Ngọc Chân - 2023202017 Lâm Ngọc Như Ý - 2023202172 Phạm Lê Khả Tú - 2007200037 Nguyễn Quốc Trung - 2001190896 Lê Thị Thanh Tuyền - 2007200285 Trần Huỳnh Lâm Nhi - 2023200326 Lê Xuân Huy - 2001190568 Nguyễn Giản Đơn - 2007200172 Nguyễn Thị Kim Phương - 2007200059 10 Huỳnh Thị Anh Thư - 2007202268 11 Cổ Phúc Gia Tín - 2008190150 12 Nguyễn Thị Ngọc Phương - 2013201180 + Vắng: Nội dung họp: 2.1 Nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên sau: STT MSSV HỌ TÊN Đóng Nhóm Đề góp tỉ lệ Nhiệm vụ tài phân công Word + phần mở % 2023202028 Trương Thị Duyên 100% Mỹ đầu + phần kết luận + chỉnh sửa hình thức, kết hợp nội dung 2023202017 Nguyễn Ngọc Chân 100% 3 Mục 1.1 +1.2 2007200037 Phạm Lê Khả Tú 100% 3 Mục 2.1 +2.2 2023202172 Lâm Ngọc Ý 100% 3 Mục 3.1 +3.2 Như 2001190896 Nguyễn Quốc Trung 100% 3 Mục 3.3 +3.4 2007200285 Lê Thị Thanh Tuyền 100% 3 Mục 3.5.1 + 3.5.2 2023200326 Trần Huỳnh Nhi 100% 3 Mục 3.5.3 Lâm 2001190568 Lê Xuân Huy 100% 3 Mục 3.5.4 2007200172 Nguyễn Giản Đơn 100% 3 Mục 3.5.5 10 2007200059 Nguyễn Thị Phương 100% 3 Mục 3.5.6 Kim 11 2007202268 Huỳnh Thị Thư 100% 3 Mục 3.5.7 Anh 12 2008190150 Cổ Phúc Gia Tín 100% 3 Mục 4.1 13 2013201180 Nguyễn Thị Phương 100% 3 Mục 4.2 Ngọc 2.2 Ý kiến thành viên: Họ tên Ý kiến thành viên Trương Thị Mỹ Duyên Đồng ý với nhận xét Nguyễn Ngọc Chân Đồng ý với nhận xét Phạm Lê Khả Tú Đồng ý với nhận xét Lâm Ngọc Như Ý Đồng ý với nhận xét Nguyễn Quốc Trung Đồng ý với nhận xét Lê Thị Thanh Tuyền Đồng ý với nhận xét Trần Huỳnh Lâm Nhi Đồng ý với nhận xét Lê Xuân Huy Đồng ý với nhận xét Nguyễn Giản Đơn Đồng ý với nhận xét Nguyễn Thị Kim Phương Đồng ý với nhận xét Huỳnh Thị Anh Thư Đồng ý với nhận xét Cổ Phúc Gia Tín Đồng ý với nhận xét Nguyễn Thị Phương Đồng ý với nhận xét 2.3 Kết luận họp: Thống lại nội dung họp sau có ý kiến thành viên (Đây đánh giá mức độ hồn thành cơng việc thành viên) Họ tên Mức độ hoàn thành Trương Thị Mỹ Duyên 100% Nguyễn Ngọc Chân 100% Phạm Lê Khả Tú 100% Lâm Ngọc Như Ý 100% Nguyễn Quốc Trung 100% Lê Thị Thanh Tuyền 100% Trần Huỳnh Lâm Nhi 100% Lê Xuân Huy 100% Nguyễn Giản Đơn 100% Nguyễn Thị Kim Phương 100% Huỳnh Thị Anh Thư 100% Cổ Phúc Gia Tín 100% Nguyễn Thị Phương 100% Cuộc họp đến thống kết thúc Thư ký ( Ký ghi rõ họ tên) Chân Nguyễn Ngọc Chân Chủ trì ( Ký ghi rõ họ tên) Duyên Trương Thị Mỹ Duyên ... đề tài: Đường lối kháng chiến tồn quốc q trình tổ chức thực từ năm 1946 đến năm 1954 nhóm nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài: Đường lối kháng chiến tồn quốc. .. 03 năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT - - ĐỀ TÀI: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM... đề tài: Đường lối kháng chiến tồn quốc q trình tổ chức thực từ năm 1946 đến năm 1954 trung thực khơng chép từ tập nhóm khác Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn góc xuất xứ rõ ràng (ký ghi