Làm rõ đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1945 đến năm 1954 của đảng

13 1 0
Làm rõ đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1945 đến năm 1954 của đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM GVHD: Đặng Thị Minh Phượng Lớp: DHAV17H – 420301416937 Nhóm thực hiện: Nhóm Đề tài nhóm: Làm rõ đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trình tổ chức thực từ năm 1945 đến năm 1954 Đảng Làm rõ thắng lợi đấu tranh mặt trận ngoại giao năm 1954 ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Sinh viên cần làm để giới thiệu với bạn bè năm châu hình ảnh đất nước Việt Nam hịa bình, thân thiện, hữu nghị, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Nguyễn Trọng Hiểu (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thúy Hiền Nguyễn Thị Mỹ Quyền Nguyễn Thị Mỹ Huyền Đinh Văn Hậu Nguyễn Phạm Hồng Trang Nguyễn Khánh Băng Nguyễn Thị Phương Linh Trần Đức Phương MSSV 21091641 21065741 21129401 21066121 21093741 21131291 20127181 21102431 21121571 MỤC LỤC I LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ( 1945-1954) 1.Đường lối kháng chiến tồn quốc q trình tổ chức thực từ năm 1946 đến năm 1950: a.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đường lối kháng chiến Đảng: .3 b.Tổ chức, đạo kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950: .5 Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951- 1954) a Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Chính cương Đảng (2-1951): .9 b Đẩy mạnh phát triển kháng chiến mặt .10 II Làm rõ thắng lợi mặt trận đấu tranh ngoại giao năm 1954 Ý nghĩa Hiệp định Gionevo: 11 Làm rõ thắng lợi mặt trận đấu tranh ngoại giao năm 1954 11 Ý nghĩa Hiệp định Gionevo: 11 III Những điều sinh viên cần để giới thiệu với bạn bè năm châu hình ảnh đất nước Việt Nam hịa bình, thân thiện, hữu nghị, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế: 12 LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM, HỒN THÀNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐÁT NƯỚC (1945-1975) I LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) 1.Đường lối kháng chiến tồn quốc q trình tổ chức thực từ năm 1946 đến năm 1950: a Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đường lối kháng chiến Đảng:  Nguyên nhân sâu xa: + Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến Việt Nam ngày căng thẳng, nguy chiến tranh Việt Nam Pháp tăng dần + Con đường ngoại giao với đại diện Pháp Hà Nội khơng đưa đến kết tích cực phía Pháp muốn “dùng biện pháp quân để giải mối quan hệ Việt-Pháp”  Nguyên nhân trực tiếp: + Với dã tâm xâm lược nước ta lần nữa, Pháp có hành động trắng trợn, vi phạm điều kí kết với phủ ta như: hiệp định Sơ (6-3), tạm ước (14- 9) Sau đưa quân miền Bắc, Pháp có hành động đánh chiếm Hải Phịng, Lạng Sơn, tước vũ khí đội ta Hà Nội + Mặc dù nhân nhượng với Pháp, nhân nhượng, Pháp lấn tới, đến lúc nhân nhượng nữa, toàn Đảng toàn dân ta tâm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Do vào 12/12/1946, Trung ương Đảng thị toàn dân kháng chiến  Quá trình hình thành nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + Mục đích kháng chiến: kế tục phát triển nghiệp Cách mạng Tháng Tám, đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự do, thống hồn tồn, tự dân chủ góp phần bảo vệ hịa bình giới + Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực kháng chiến toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức       Kháng chiến toàn dân: “Mỗi người dân chiến sĩ, làng xã pháo đài, đường phố mặt trận “ Hễ người Việt Nam phải đứng lên chống thực dân Pháp Trong đó, quân đội nhân dân làm nồng cốt cho toàn dân đánh giặc Kháng chiến toàn diện: đánh địch lĩnh vực, mặt trận khơng qn mà cịn trị, kinh tế, văn hóa, tự tưởng, ngoại giao Trong đó, mặt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trị mũi nhọn mang tính định  Về trị: thực đồn kết tồn dân, tăng cường xây dựng Đảng, quyền, đồn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào dân tộc u chuộng tự do, hịa bình Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp cơng nghiệp quốc phịng  Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng  Về ngoại giao: thực thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán Pháp công nhận Việt Nam độc lập  Về quân sự: thực vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân đất đai, thực du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh quy, “triệt để dùng du kích, vận động chiến Bảo tồn thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ” Kháng chiến lâu dài (trường kì): tư tưởng đạo chiến lược Đảng Đây trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta, bước làm chuyển biến so sánh lực lượng chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian lực lượng vật chất để chuyển hóa yếu thành mạnh Kháng chiến dựa vào sức chính: kế thừa tư tưởng chiến lược đạo nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền lãnh tụ Hồ Chí Minh (Lấy nguồn nội lực dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu chiến tranh nhân dân “Phải tự cấp, tự túc mặt”, ta bị bao vây bốn phía Khi có điều kiện ta tranh thủ giúp đỡ nước, song lúc khơng ỷ lại.) Tính chất kháng chiến:  Chính nghĩa: Ta chiến đấu chống lại chiến phi nghĩa  Dân tộc giải phóng: giành độc lập thống Tổ quốc, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân  Tính dân chủ mới: chiến tranh tiến tự do, độc lập, dân chủ hịa bình Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song định thắng lợi => Đảng nhận định, đánh giá tình hình hợp lý, khích lệ tinh thần nhân dân kháng chiến định thành công cách lúc kháng chiến bắt đầu, giúp kháng chiến sớm vào quỹ đạo phát triển ổn định  Chính sách kháng chiến: + Mục tiêu kháng chiến đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự do, thống hồn tồn, tự dân chủ góp phần bảo vệ hịa bình giới + Chính sách kháng chiến năm 1946 – 1950 lời kêu gọi kháng chiến toàn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh Kháng chiến tồn dân đem toàn sức dân, tài dân, lực dân, động viên tồn dân tích cực tham gia kháng chiến Xây dựng đồng thuận, nhaa trí nước, đánh địch lúc nơi,” người dân chiến sĩ, làng xã pháo đài, đường phố mặt trận” Trong Quân đội nhân dân làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc b.Tổ chức, đạo kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950: - Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội: + Kinh tế: Đảng tiếp tục chủ trương đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất, tự cấp, tự túc lương thực, đảm bảo đời sống cho đội nhân dân + Văn hố: Duy trì phong trào bình dân học vụ, dạy học trường phổ thông cấp + Xã hội: Tranh thủ ủng hộ, đồng tình với lực lượng tiến nhân dân giới kháng chiến, đặt quan đại diẹn Thái Lan, Miến Điện (nay Mianma), cử đoàn đại biểu dự hội nghị quốc tế, - Trên lĩnh vực trị: + Sau ngày toàn quốc kháng chiến, Trung ương Đảng định chia nước thành khu sau thành chiến khu quân để phục vụ kháng chiến + 6/4/1947, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp nhấn mạnh việc mở rộng Mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp, củng cố quyền khu tạm bị chiếm, phát huy chiến tranh du kích, đẩy mạnh cơng ngoại giao tăng cường công tác xây dựng Đảng với việc mở đợt phát triên đảng viên “Lớp tháng Tám” + 11/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh vè nghĩa vụ quân + Lực lượng quân đội ta phát triển nhanh chóng, tăng nhanh số lượng + Công tác Đẳng xây dựng đẩy mạnh phát triển nhanh năm 19481949, kết nạp 50.000 đảng viên Từ cuối năm 1950, Đảng định tạm ngừng phát triển Đảng để củng cố phát nhiều nơi việc phát triển Đảng nóng gặp nhiều sai lầm - Trên lĩnh vực quân sự: + Thu Đông năm 1947 Pháp huy động 15.000 quân gồm: Lục quân, Hải quân, Không quân tiến đánh Việt Bắc + 15/10/1947, Ban chấp hành thường vụ Trung ương Đảng thị phải phá tan tiến công giặc Pháp Tiến công đánh địch tất hướng tiến công chúng đường đường song + Sau 75 ngày đêm chiến đấu 21/12/1947, ta bẻ gãy mũi tiến cơng nguy hiểm giặc Pháp, loại khỏi vịng chiến đấu hàng ngàn tên địch phương tiện chiến đấu Bảo vệ quan đầu não ta, đập tan kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh giặc Pháp + Ở vùng tạm bị chiếm đóng dân ta đẩy mạnh kháng chiến, phá quyền địch + 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp Trung tướng Nguyễn Bình thiếu tướng  Bước phát triển kháng chiến + Từ năm 1948 tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến thuận lợi cho ta: 1/10/1949 Nhà nước Cộng hòa Trung Hoa đời, Pháp gặp nhiều khó khăn Đơng Dương… Đảng ta tiếp tục đẩy mạnh tiến công nhầm phá kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”, “Dùng người Việt đánh người Việt Pháp”, để củng cố lực lượng, mở rộng phạm vi tiến công Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 - Trên lĩnh vực ngoại giao: + Đảng Chính phủ chủ trương tích cực tranh thủ mở rộng quan hệ ngoại giao với nước phe xã hội chủ nghĩa + Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trung Quốc, Liên Xơ sau Chính phủ Trung Quốc (18-1-1950), Liên Xô (30-1-1950) nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu, Triều Tiên (2-1950) công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa + Ngồi giúp đỡ hợp với nhiều nước Đơng Dương cơng giải phóng đất nước như: VN giúp Lào xây dựng khu kháng chiến vùng Hạ, Trung Thượng Lào, … Bác Hồ gặp Triều Tiên Bác Hồ thăm Trung Quốc - Nội dung diễn biến: + Ngày 6/4/1947, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán Trung ương + Ngày 15/10/1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp + Sau 75 ngày đêm chiến đấu liên tục, oanh liệt, đến ngày 21/12/1947, quân dân ta bẻ gãy tất mũi tiến công nguy hiểm giặc Pháp + Đầu năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp Trung tướng Nguyễn Bình thiếu tướng + Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến toàn diện để làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” thực dân Pháp + Từ cuối năm 1947, Đảng Chính phủ Việt Nam cử số cán chiến sĩ sang giúp lực lượng kháng chiến Lào + Tháng 11/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh nghĩa vụ quân + Đầu năm 1950, lực lượng động ta hẳn địch + Tháng 2/1950, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tổng động viên, sắc lệnh huy động nhân lực, vật lực, tài lực + Trong vùng tạm bị chiếm, Đảng đạo tiếp tục phát triển mạnh chiến tranh du kích + Tại nhiều địa phương, quân dân phối hợp hiệp đồng chiến đấu, tổ chức đánh phục kích tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch giành thắng lợi giòn giã, điển trận La Ngà (3/1948), Nghĩa Lộ (3/1948), Tầm Vu (4/1948), Đồng Dương (4/1948) + Ngày 19/3/1950, 500.000 người dân Sài Gịn biểu tình chống Mỹ + Tại mặt trận Khu VIII, ta mở chiến dịch Cầu Kè – Trà Vinh (4/1949), đánh vây đồn diệt viện thu thắng lợi to lớn + Ở Khu VII, đội thử nghiệm cách đánh đặc biệt dùng mìn đánh tháp canh mục tiêu cầu, cống, kho tàng địch với trận đánh cầu Bà Kiên đêm 18/4/1950 + Từ cuối năm 1948, đầu năm 1949, Trung ương Đảng chủ trương tăng cường phối hợp chiến đấu với quân, dân Lào, Campuchia Trung Quốc 2 Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951- 1954) a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Chính cương Đảng (2-1951):  Về tình hình giới:  Phong trào cách mạng nhân dân giới ngày phát triển lớn mạnh Liên Xô, thắng lợi cách mạng Trung Quốc trở thành nhân tố thuận lợi cố vũ ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam nói riêng nhân dân Đơng Dương nói chung Lực lượng kháng chiến nhân dân Lào, Campuchia Đảng Lào Campuchia Đảng Cộng sản Đông Dương phát triển trưởng thành ngày có lợi cho cách mạng  Sau tán thành đại biểu, Đại hội định: Do nhu cầu kháng chiến, giai cấp công nhân nhấn dân nước Việt Nam, Lào, Campuchia cần có đảng riêng Ớ Việt Nam, Đảng hoạt động công khai lấy tên DCSVN"  Từ ngày 11 đến 19/2/1951, Đại hội đại biểu tồn quốc lần II Đảng Cộng sản Đơng Dương họp Vinh Quang - Chiêm Hóa (Tun Quang), thơng qua hai báo cáo quan trọng:  Báo cáo trị Hồ Chủ tịch trình bày tổng kết kinh nghiệm đấu tranh Đảng qua thời kỳ, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng  Báo cáo bàn cách mạng Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ cách mạng VN đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập thống hồn tồn dân tộc, thực “Người cày có ruộng” phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội Việt Nam  Điều lệ Đảng Đại hội thông qua có 13 chương, 71 điều   Mục đích, tôn Đảng phấn đấu phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ chủ nghĩa xã hội Việt Nam, để thực tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động tất dân tộc đa số thiểu số Việt Nam”  Báo cáo trị Đại hội nhân mạnh giai đoạn quyền lợi giai cấp công nhân nhân lao động dân tộc tuột Chính Đảng Lao động Việt Nam Đảng tái cấp công nhân nhân dân lao động, phải Đảng dân tộc Việt Nam Ý nghĩa: đánh dấu bước phát triển trình lãnh đạo trưởng thành Đảng, “Đại hội kháng chiến thắng lợi” b Đẩy mạnh phát triển kháng chiến mặt  Trên mặt trận quân sự:  Từ đầu năm 1951, Đảng chủ trương mở chiến dịch tiến cơng qn có quy mơ tương đối lớn đánh vào vùng chiếm đóng địch địa bàn trung du đồng Bắc Bộ  Tiếp đó, ta mở Chiến dịch Hịa Bình (12/1951) Chiến dịch Tây Bắc thu đông 1952 nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng phần vùng Tây Bắc, phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” thực dân Pháp  Trên chiến trường Liên khu V, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh tỉnh Tây Nguyên, Bắc Quảng Nam, Khánh Hịa, Nam Bình Thuận  Trên địa bàn Nam Bộ, qn dân Nam Bộ tích cực tiến cơng địch hình thức tập kích, phục kích, đánh đặc công, tiêu biểu trận đánh vào khu hậu cần Pháp Phú Thọ (Sài Gòn)  Ngày 8/5/1952, đốt cháy triệu lít xăng, phá hủy 1.000 bom diệt gọn đại đội quân Pháp  Phát huy thắng lợi chiến dịch quân nước, Đảng định phối hợp với cách mạng Lào mở chiến dịch Thượng Lào (gồm tỉnh Hủa Phăn Xiêng Khoảng)  Trên mặt trận trị, kinh tế, văn hóa, xã hội:  Chính trị: Tháng 4/1952, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề sách lớn cơng tác “chỉnh Đảng, qn”, xác định nhiệm vụ trọng tâm cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng quân đội giai đoạn  Kinh tế: Cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, khắc phục khó khăn, hăng hái lao động tự túc phần lương thực, thực phẩm; bảo đảm đạn dược, thuốc men, quân trang, quân dụng cung cấp đủ cho đội  Văn hoá, xã hội: Chấn chỉnh lại chế độ thuế khóa, tài chính, xây dựng ngành thương nghiệp, ngân hàng; thực bước sách ruộng đất,

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan