Tìm hiểu về bước đột phá tư duy kinh tế trong tác phẩm “Phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới” của Đặng Phong.

39 9 0
Tìm hiểu về bước đột phá tư duy kinh tế trong tác phẩm “Phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới” của Đặng Phong.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Học phần LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài Tìm hiểu về bước đột phá tư duy kinh tế trong tác phẩm “Phá rào trong kinh tế vào đêm trướ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN Học phần: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài Tìm hiểu bước đột phá tư kinh tế tác phẩm “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” Đặng Phong GIẢNG VIÊN: Hoàng Thị Thúy LỚP: 2249HCMI0131 NHÓM: 03 Hà Nội, 2022 Danh sách thành viên nhóm 03 STT Họ tên Lớp H C Mã sinh viên 27 Hà Quý Phương K56N 20D170156 28 Nguyễn Minh Phương K56N 20D170276 Thành viên 29 Nguyễn Thị Phương K56N 20D170037 Nhóm trưởng 30 Lê Thị Nguyệt Quế K56N 20D170038 Thành viên 31 Nguyễn Thanh Quý K56N 20D170058 Thành viên 32 Lê Thị Như Quỳnh K56N 20D170039 Thành viên 34 Trần Thu Thảo K56N 20D170283 35 Phạm Thị Thu Thương K56N 20D170167 Thành viên 36 Chu Thị Thanh Thúy K56N 20D170286 Thành viên 37 Phạm Thị Thúy K56N 20D170047 38 Nguyễn Mạnh Tùng K56N 20D170280 Chức vụ Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG A Tác phẩm: “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”: Tác giả: 2 Tác phẩm “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”: B Tìm hiểu bước đột phá tư kinh tế tác phẩm: I Bối cảnh lịch sử: II Đột phá tư kinh tế tác phẩm: Phần I: TỪ XÍ NGHIỆP "XÉ RÀO" ĐẾN NHÀ NƯỚC SỬA ĐỔI “HÀNG RÀO”: “Bung ra” “cởi trói” Hội Nghị Trung ương Những phá rào ngoạn mục xí nghiệp quốc doanh vận tải Đánh giá tổng quan: 10 Phần II: TỪ TIỂU NÔNG CÁ THỂ LÊN SẢN XUẤT LỚN RỒI VỀ VỚI KINH TẾ HỘ 12 Từ “Tiểu nông cá thể” lên “Sản xuất lớn”: 12 Từ “Sản xuất lớn” “kinh tế hộ” 14 Phần III - TỪ ''MUA NHƯ CƯỚP, BÁN NHƯ CHO'' ĐẾN THUẬN MUA VỪA BÁN 19 “Mua cướp, bán cho” thời kì bao cấp: 19 Thuận mua vừa bán nhờ Đột phá tư - Cải cách hệ thống giá hệ thống ngân hàng: 20 Phần IV TỪ ĐỘC QUYỀN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐẾN NHỮNG “RỪNG” IMEX 24 III Tại phải đột phá? 26 IV Tổng quan đổi tư kinh tế học lịch sử: .27 V Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 29 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, sau năm 1975, đất nước Việt Nam tưởng bình yên xứng đáng hưởng hịa bình hạnh phúc, Nhân dân ta lại phải gồng đối diện với hàng loạt khó khăn bế tắc Vì thế, “chiến đấu khổng lồ” toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, nhằm thực Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh hiển ngày rõ mức độ tính chất phức tạp, địi hỏi tâm lớn lao hoàn cảnh hoàn toàn Việt Nam nước ngoài, giới nghiên cứu thường coi năm 1986 với Đại hội Đảng lần thứ VI thời điểm bắt đầu công Đổi Trong thực tế, trước nhiều năm có hàng loạt mũi đột phá can đảm, gian nan, trầy trật, mưu trí, sáng tạo, mà theo cách gọi thời “phá rào” Phá rào tức vượt qua hàng rào quy chế lỗi thời để chủ động tháo gỡ nhiều ách tắc sống, đồng thời góp phần bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho công Đổi Tác phẩm “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” tác giả Đặng Phong tái dựng lại tranh sống động, phong phú tìm tịi, tháo gỡ kinh tế thời trước đổi Những đột phá công nghiệp, nông nghiệp, lưu thông phân phối Từ độc quyền tới mở cửa học lịch sử từ mũi đột phá Từ tác phẩm “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” với kiến thức học tìm hiểu thêm, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu bước đột phá tư kinh tế tác phẩm “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” để làm rõ nêu quan điểm toàn trình Đảng Nhà nước nhân dân thực để đưa đất nước khỏi khó khăn vươn lên NỘI DUNG A Tác phẩm: “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”: Tác giả: Đặng Phong (4/11/1937 – 20/8 /2010) sinh Khúc Thủy, Thanh Oai, Hà Nội, nhà sử học kinh tế người Việt Nam Ông tốt nghiệp khoa lịch sử Đại học Hà Nội năm 1960, tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân năm 1964, tốt nghiệp khóa đào tạo nâng cao Học viện Kinh tế Địa Trung Hải, Montpellier (Pháp) năm 1991 Giáo sư Đặng Phong ví từ điển sống kinh tế Việt Nam, nghiệp nghiên cứu lịch sử kinh tế mình, GS Đặng Phong kinh qua nhiều cơng việc như: ủy viên Hội đồng khoa học, Trưởng phòng Lịch sử kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Chủ nhiệm khoa Kinh tế Trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Cố giáo sư tác giả nhiều cơng trình, đặc biệt ơng dày cơng nghiên cứu thời kỳ bao cấp, chặng đường đầu nghiệp đổi kinh tế Việt Nam, tư kinh tế “phá rào” kinh tế khoảng thời gian 15 năm sau ngày thống đất nước Trong cơng trình nghiên cứu mình, giáo sư Đặng Phong sưu tầm khối tài liệu đồ sộ, đồng thời tiếp cận với nhiều nhân vật giữ cương vị cấp cao Đảng Chính phủ Sau ơng đi, khối tài sản kiến thức lịch sử Việt Nam mà ơng dày cơng tìm hiểu, hàng chục tỉnh thành phố, sục sạo nhiều sở, vấn hàng trăm người từ khắp miền đất nước để lại cho hệ bạn đọc thời điểm hệ mai sau Tác phẩm “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”: Mục tiêu sách góp phần dựng lại tranh sống động, phong phú tìm tịi, tháo gỡ thời kỳ "phá rào" Ở Việt Nam nước ngồi, giới nghiên cứu thường coi năm 1986 với Đại hội Đảng lần thứ VI thời điểm bắt đầu công Đổi Trong thực tế, trước nhiều năm có hàng loạt mũi đột phá can đảm, gian nan, trầy trật, mưu trí, sáng tạo, mà theo cách gọi thời "phá rào" Phá rào tức vượt qua hàng rào quy chế lỗi thời để chủ động tháo gỡ nhiều ách tắc sống, đồng thời góp phần bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho cơng Đổi Từ sau giải phóng miền Nam, mơ hình kinh tế miền Bắc áp dụng cho nước Nhưng hoàn cảnh lúc khác Nền kinh tế miền Nam có hàng loạt đặc điểm mà đơn giản áp đặt mơ hình kinh tế miền Bắc vào Những phản ứng từ sống không dễ dập tắt mệnh lệnh, lại nhát đập bàn Trước sa sút hiển nhiên kinh tế từ năm 1978-1979, khó cịn tiếp tục giải thích ngun nhân khác chất chế kinh tế bất lực phương sách cứu chữa cũ Từ đây, bắt đầu thời kỳ sống động việc tìm tịi Rất nhiều biện pháp phá rào diễn đơn vị, địa phương, đa dạng phong phú phương pháp, bước đi, kết phản ứng dây chuyền dẫn tới sửa đổi sách Bản thảo đầy đủ tác phẩm trao cho nhà xuất Tri thức tái khn khổ chương trình sách "Việt Nam đương đại" với tên nguyên thủy nó: "Phá rào" kinh tế Việt Nam vào đêm trước Đổi Trong lần tái này, tác giả lấy lại để đưa vào nhiều phá rào ngoạn mục tiêu biểu như: - Khoán Vĩnh Phúc - Khốn Nơng trường Sơng Hậu - Đột phá Nhà máy Dệt Nam Định - Đột phá Nhà máy Thuốc Vĩnh Hội - Khốn Cơng ty Xe khách Thành phố Hồ Chí Minh - Cuộc đấu tranh kiên trì gian khổ 20 năm để sửa đổi hệ thống giá Ngoài phần lớn chương mục tác giả trực tiếp khảo sát biên soạn, tác giả lựa chọn để đưa lại vào chương mà tác giả tiến hành đồng nghiệp trẻ, chương Xí nghiệp Dệt Thành Cơng (viết bạn Cao Tuấn Phong), Cơ chế giá Long An (viết bạn Ngọc Thanh), Kho bạc (viết bạn Lê Mai) Trong việc tìm hiểu phá rào đây, tác giả cố gắng tìm cách tiếp cận tận nơi, tận chốn, gặp người thật, nắm bắt việc thật Rất may phần lớn người chủ trương người tham gia phá rào sống, khỏe mạnh, cịn tỉnh táo để nhìn lại chặng đường gian nan ngoạn mục mà họ qua Dĩ nhiên, có "chiến sĩ đột phá" khơng cịn nữa, ơng Kim Ngọc Vĩnh Phúc, ông Năm Hoằng Hậu Giang Ở trường hợp này, tác giả phải tìm lại tài liệu, người đương thời gia đình để hiểu rõ việc B Tìm hiểu bước đột phá tư kinh tế tác phẩm: I Bối cảnh lịch sử: Đầu thập niên 70 - 80 kỷ XX, trước kiện, nhân tố trị, kinh tế, xã hội diễn với nhịp độ dồn dập, tính chất phức tạp với quy mô to lớn chưa thấy, tất đặt yêu cầu thiết cần phải có phát triển, bổ sung lý luận cho phù hợp mà trước tiên phải có cách nhìn mới, nhận thức chủ nghĩa xã hội Đây sở khách quan đường lối đổi mới, cải cách mà nhiều nước xã hội chủ nghĩa tiến hành, có Việt Nam Một đặc điểm lớn thời đại phát triển "kiểu dòng thác" chưa có lịch sử lồi người thành tựu cách mạng khoa học công nghệ Các quốc gia bị hút vào q trình phân cơng lao động, hợp tác hóa quốc tế thị trường giới Tình hình vừa tạo thời có đồng thời đặt thách thức gay go cho quốc gia, đặc biệt nước chậm phát triển, có Việt Nam Bên cạnh đó, đầu thập niên 80 kỷ XX, giới đứng trước vấn đề toàn cầu việc giải vấn đề địi hỏi phải có nỗ lực chung toàn nhân loại, quốc gia với chế độ trị khác " Đó vấn đề bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh hạt nhân hủy diệt, vấn đề bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường, phịng chống bệnh hiểm nghèo, vấn đề bùng nổ dân số, nghèo đói Trước tình hình đó, quốc gia, dân tộc việc lựa chọn đường phát triển khơng thể khơng quan tâm đến vấn đề chung, "giải vấn đề điểm hội tụ, nơi gặp gỡ dân tộc số phận tương lai tồn nhân loại Chính vậy, vấn đề chung nhân loại trở thành yêu cầu khách quan tác động đến phát triển đổi chủ nghĩa xã hội có Việt Nam Đứng trước thủ thách, nhiều nước xã hội chủ nghĩa tìm cách khỏi khủng hoảng nhiều cách khác Trước hết, phải kể đến công "cải cách, mở cửa" với thành tựu rõ rệt Trung Quốc - nước xã hội chủ nghĩa láng giềng "cải tổ" Liên Xô - cường quốc xã hội chủ nghĩa đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa giới với diễn biến phức tạp, đầy sóng gió Những thành tựu Trung Quốc thu hút quan tâm ý nhiều nước có Việt Nam Tiếp đó, cơng cải tổ khơng thành cơng dẫn tới sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu học phản diện cho Việt Nam kinh nghiệm cải tổ theo kiểu "phủ định trơn", giải không biện chứng mối quan hệ kinh tế trị Cũng thời gian này, thành công nước công nghiệp Singapore Đông Nam Á đưa gợi ý quan trọng cách thức giải pháp phát triển nước xuất phát từ kinh tế nơng nghiệp có kiểu quan hệ xã hội, văn hóa Phương Đơng Động lực để phát triển nước phát huy nội lực, huy động tiềm đất nước, thực chế thị trường, mở cửa, hướng vào xuất thu hút đầu tư nước Sự tác động biến đổi tình hình giới địi hỏi phải suy nghĩ, phải có cách nhìn nhận đắn, khách quan khoa học phương diện lý luận thực tiễn Trong nhiều thập kỷ trước đổi mới, giống nước xã hội chủ nghĩa khác, Việt Nam thực công xây dựng đất nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Mơ hình chủ nghĩa xã hội miền Bắc vốn có khiếm khuyết lại áp dụng để đưa nước lên chủ nghĩa xã hội với bước nhanh vội Vì đất nước không tạo thay đổi, không tạo bứt phá Nhân dân nhiệt tình lao động động lực sáng tạo Cùng với đó, thiếu hụt, cân đối nguy bất ổn định tích góp, dồn nén xã hội làm tăng thêm tình trạng căng thẳng lòng tin nhân dân Hậu cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kỷ XX, thực tế, đất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội Nhìn lại thời kỳ trước đổi , nhiều nguyên nhân, chủ yếu sai lầm mang nặng tính chủ quan, ý chí nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình cũ lỗi thời, năm sau hoàn thành thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.Đứng trước đòi hỏi xúc sống, với xu phát triển thời đại, lại chịu ảnh hưởng nước khu vực giới, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp để khắc phục như: Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khóa IV (8/1979) làm cho sản xuất bung ra; Chỉ thị 100 Ban Bí thư (13/1/1981) khốn sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp; Quyết định 25-CP 26-CP Chính phủ (21-1-1981)về cải tiến chế quản lý kinh tế quốc doanh; quan điểm Đại hội V (3/1982) đến Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khóa V (6/1985) giá - lương - tiền, xóa bỏ chế tập trung quan liêu hành bao cấp, kết luận quan điểm kinh tế Bộ Chính trị (9/1986) Những thử nghiệm thành cơng thất bại khơng kiềm chế tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày trầm trọng, song thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi tư Đảng xã hội để tới cơng đổi tồn diện sâu sắc, mở đầu Đại hội VI Đảng năm 1986 - Đại hội đổi II Đột phá tư kinh tế tác phẩm: Phần I: TỪ XÍ NGHIỆP "XÉ RÀO" ĐẾN NHÀ NƯỚC SỬA ĐỔI “HÀNG RÀO”: “Bung ra” “cởi trói” Hội Nghị Trung ương 1.1 Thơng báo số 10-TW Bộ Chính trị bừng tỉnh quan điểm kinh tế Vào khoảng cuối năm 1977 đầu năm 1978, xu hướng phổ biến việc giải thích nguyên nhân khó khăn ách tắc là: Do lũng đoạn thị trường tự do, tồn kinh tế tư nhân Và giải pháp lựa chọn là: Cải tạo khẩn trương triệt để Thực ra, dư luận đa số quần chúng nhân dân khơng cán lãnh đạo địa phương nhiều phân vân, nhiều người chưa hồn tồn thơng với biện pháp cải tạo vội vàng, thiếu điều tra cân nhắc tình hình thực tế Cho đến cuối năm 1978, bất cập lệch lạc hai cải tạo có triệu chứng rõ rệt Đến ngày 18/05/1979, Bộ Chính trị Thơng báo số 10-TB/TW việc khẩn cấp điều chỉnh số tiêu biện pháp kinh tế, đưa ý kiến có tính chất đạo phương hướng cho năm tới Sau có Thơng báo Bộ Chính trị, nhiều địa phương có nhận thức quan điểm kinh tế Nhiều địa phương tự ý phá rào, trường hợp Cơng ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh, việc thu mua số thực phẩm Long An, việc tự tổ chức lại sản xuất nghiệp Dệt Thành Công, Thuốc Vĩnh Hội, Imex Thành phố Hồ Chí Minh Phong trào tháo gỡ kể khơng giải phần khó khăn ách tắc sở, mà cịn hỗ trợ cho cách suy nghĩ mới: Tìm cách giải phóng cho sức sản xuất, giải tỏa cho lưu thông 1.2 Đột phá Hội nghị Trung ương Bốn tháng sau có Thơng báo Bộ Chính trị, tháng 8/1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toàn thể lần thứ với nội dung lựa chọn chuẩn bị bàn sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương Nếu so với mục tiêu Giá thị trường, điều mà trước khơng thừa nhận, tràn vào hệ thống lưu thông phân phối có kế hoạch Những "h kỵ" cơng thức thiêng liêng trước câu cửa miệng như: "Giá kế hoạch ưu việt chủ nghĩa xã hội", "giá kế hoạch không chịu ảnh hưởng chế thị trường", "thái độ giá kế hoạch thước đo lập trường giai cấp" đến bớt thiêng nhiều, nước, từ người sản xuất đến người tiêu dùng, khơng cịn sống với ngun lý xơ cứng Chính chuyển động từ sở, từ sống, từ người bán người mua dẫn tới chuyển động tư kinh tế, dẫn tới sách theo hướng tôn trọng thị trường giá thị trường Đến đây, lại triết lý muôn thuở từ ngàn xưa "dân vi quý xã tắc thứ chi" bắt đầu tác động đến sách kinh tế Dân vạn đại, xã tắc phải thay đổi tuỳ theo tình hình Chính từ nguyên tắc dân, đời loạt định Nhà nước nhằm bước tháo gỡ vướng mắc, theo hướng giải vấn đề sống đặt Nếu chặng đường đột phá thực tế đầy gian nan, khổ ải chặng đường tháo gỡ ách tắc tư gian nan, khổ ải khơng kém, phải nhích bước dè dặt, để cuối đạt hội nhập sách sống Dưới chủ trương sách có ý nghĩa quan trọng theo hướng tháo gỡ ách tắc, mở lối cho kinh tế thị trường  Nghị 26 Bộ Chính trị: "Điều chỉnh giá để kích thích sản xuất, sản xuất nông nghiệp tiếp tới cải cách toàn hệ thống giá Nhà nước, theo hướng làm cho giá phản ánh đầy đủ chi phí hợp lý sản xuất lưu thơng."  Đối với nông nghiệp, Nghị chủ trương: "Cải tiến hệ thống thu mua, nhằm khuyến khích sản xuất nông nghiệp , Cho nông dân tự sử dụng, lưu thơng tiêu thụ phần nơng sản ngồi nghĩa vụ."  Đối với xí nghiệp quốc doanh, Nghị chủ trương: "Cho phép liên hợp xí nghiệp, công ty mua theo giá thỏa thuận số nguyên liệu, vật tư mà Nhà nước cung ứng Các xí nghiệp dùng nguyên liệu, vật tư mua theo giá thỏa thuận phép bán sản phẩm đảm bảo kinh doanh có lãi " Có thể nói, Nghị 26 Bộ Chính trị mở bước đột phá quan trọng mặt đường lối chủ trương để tiến tới sửa đổi toàn hệ thống giá Đó cột mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt đổi tư kinh tế nước ta Tính chất bước ngoặt Nghị 26 (1980) thể mặt sau đây: 21  Nó phát hiện, phê phán yêu cầu sửa đổi khâu phân phối lưu thông  Nó khẳng định chủ trương cải cách khâu mà sau xem khâu trung tâm công đổi chế quản lý kinh tế  Nó thực làm làm việc kết thúc tranh luận bắt đầu quy mô lớn vào năm 1964 sách, chế giá Sự kết thúc đắn tranh luận có ý nghĩa to lớn việc bắt đầu đổi tư duy, đổi quan điểm sách giá cả."  Cuộc cải cách giá lần thứ nhất: Trong vòng ba quý, từ cuối quý II năm 1981 đến đầu quý I năm 1982, phụ cấp lương ban hành giá thực xong, kết thúc đợt tổng điều chỉnh giá quy mô lớn lần lịch sử đạo giá quản lý kinh tế Việt Nam Kết mặt giá chế giá bắt đầu hình thành  Cuộc cải cách giá lần thứ hai: tiến hành vào cuối năm 1985, với mục tiêu xóa bỏ tồn chế độ tem phiếu giá cung cấp tất áp dùng giá sát giá thị trường Cuộc cải cách khơng đạt mục đích dự ịnh ban đầu Một phần lý việc chuyển đổi chế kinh tế cũ khơng phải chuyện làm vài tháng Một phần cịn chiến dịch có quy mơ lớn triển khai lại khơng đồng bộ, xóa bao cấp hàng hóa khơng xóa bao cấp vốn, lãi suất, từ phát sinh nạn thiếu tiền, lạm phát trở thành ngựa bất kham Tuy nhiên, cải cách giá lần để lại thành tựu quan trọng: Nó đặt tồn kinh tế quan liêu bao cấp vào tình khơng thể trở lùi nữa, khơng cịn khắc phục chắp vá, biện pháp tình Đó tiền đề để tới định Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986: Đổi toàn kinh tế  Nghị năm 1987: Điều mà Hội nghị Trung ương khóa V năm 1985 chưa làm đến năm 1987 làm được: Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Hội nghị Trung ương lần thứ 2, tháng năm 1987, Nghị biện pháp cải cách triệt để lưu thơng phân phối: Bỏ sách hai giá, thực giá thu mua nông sản, tiếp tục xóa bỏ tình trạng ngăn sơng cấm chợ Đây bước hến dài đường xóa bỏ bao cấp hệ thống giá Đại hội Đảng lần thứ VI việc cởi trói cho lưu thơng phân phối 22  Về việc bãi bỏ trạm kiểm sốt tất tuyến giao thơng nước: Kết khả quan: Người sản xuất phấn khởi tiêu thụ hàng Người tiêu dùng có để mua mua với giá phải chăng, xếp hàng rồng rắn, không bị chợ đen ép mua với giá cắt cổ Quan hệ cung cầu bớt căng thẳng  Về giá mua nơng sản, có chuyển biến lớn sách: "Chính sách cửa quyền, khó khăn đổ hết lên đầu người nông dân Từ nay, phải thực thỏa thuận quan hệ hợp đồng với nông dân, mua họ phải trả tiền không trả vật." "Ngồi thuế nghĩa vụ đóng góp bắt buộc, từ nay, quan hệ trao đổi nông dân tổ chức kinh tế Nhà nước phải theo ngun tắc bình đẳng, ngang giá, có lợi, mua bán sở thật thỏa thuận." Kết quả: mức giá mua loại nông sản điều chỉnh tăng 10 lần so với tháng năm 1985 2.2 Đột phá tư - Cải Cách hệ thống ngân hàng: đời hệ thống ngân hàng cấp Khởi đầu cho bước đột phá tư bước đột phá “Từ kho bạc An Giang đến hệ thống kho bạc nước” Từ kho bạc An Giang đến hệ thống kho bạc nước * Vấn đề 1: Thời kỳ trước năm 1975, Ở miền Bắc Việt Nam, khơng có quan độc lập để quản lý Quỹ Ngân sách Nhà nước Quỹ quan Ngân hàng Nhà nước Trung ương quản lý Do vậy, thực tế, Quỹ Ngân sách Nhà nước hai quan Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài làm nhiệm vụ quản lý chấp hành, đồng thời theo dõi hạch toán điều hành quỹ Mơ hình tổ chức, điều hành thực từ Trung ương tới tỉnh thành nước Thời kỳ 1987-1988, tình hình kinh tế tài địa phương lâm vào tình trạng nguy kịch, lạm phát tới ba số, giá hàng hóa tăng lên mức 28%/tháng, khu vực tài cơng Các địa phương rơi vào tình trạng Nhà nước khơng kiểm sốt Trong chức quản lý Quỹ Ngân sách Nhà nước, ngân hàng sử dựng ngân sách quan tài khó kiểm sốt Cơ quan tài muốn chi ngân sách phải phụ thuộc vào ngân hàng Tình trạng gây khó khăn cho cơng tác điều hành sử dụng ngân sách Nhà nước Nhiều kế hoạch kinh tế, xã hội sở thường xuyên bị chậm trễ, chí khơng thực phải chờ ngân sách Tình trạng kéo dài dẫn đến hỗn loạn từ sở 23 *Tư duy: Thời gian này, Trung ương nắm tình hình hỗn loạn quản lý, thu chi ngân sách Nhà nước khó khăn địa phương nước Đã có số ý kiến cho rằng, nên tách phận ngân khố khỏi ngân hàng, thành lập quan ngân khố Nhà nước riêng Song, Trung ương cịn nhiều ý kiến, chưa có thống *Hành động: Tỉnh ủy, ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang "đã xin ý kiến Chính phủ (đồng chí Võ Văn Kiệt) cho phép thành lập quan quản lý quỹ ngân sách tách khỏi ngân hàng, gọi Ngân khố Nhà nước, trực thuộc quan tài chính, gặp nhiều khó khăn, với tâm tinh thần trách nhiệm cao ban lãnh đạo tỉnh cán Sở Tài An Giang, ngày 10/04/1989, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Quyết định số 69QĐ/UB việc thành lập Chi cục Ngân khố Nhà nước thuộc Sở Tài An Giang Ngày 01/07/1989, hệ thống ngân khố An Giang hình thành theo Quyết định số 120UB/QĐ ngày 08/06/1989 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, hoạt động thử nghiệm tháng *Vấn đề 2: Đã có chế thu thuế được, tức đảm bảo nguồn thu, bây giờ, vấn đề có nơi giữ tiền để chủ động việc sử dụng tiền *Tư duy: Khi đó, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh An Giang chị Nguyễn Thị Kim Thư - người phụ trách khối doanh nghiệp quốc doanh Sở Tài nhiều năm Do nắm tình hình kinh nghiệm cơng việc, chị tham mưu cho ủy ban Nhân dân thị cho doanh nghiệp phải thực chế độ nộp vào ngân sách theo tỷ lệ doanh thu bán hàng tiền mặt doanh nghiệp *Hành động: Sáng kiến Tỉnh ủy, ủy ban Nhân dân ủng hộ thị gửi xuống để doanh nghiệp phải thực *Kết Quả: Ngay từ đời vào hoạt động, Kho bạc Nhà nước tỉnh An Giang giải vấn đề tiền mặt Ngân khố dư tiền mặt Nhân viên thu ngân khơng đếm kịp, phải làm ngồi Đây kết bất ngờ Chi cục Kho bạc Nhà nước An Giang giải thành công tình trạng khan tiền mặt, mà kho, ln tình trạng dư thừa tiền mặt *Vấn đề 3: Trước tình trạng tiền tồn kho bạc nhiều, lãnh đạo tỉnh định "phải tiền hoạt động", làm để bảo toàn vốn? Trong đó, hệ thống ngân hàng chưa có quy chế chấp vay tiền Mặt khác, tín dụng ngân khố vào thời 24 kỳ vi phạm nguyên tắc Đây toán nan giải ban lãnh đạo Chi cục Kho bạc Nhà nước tỉnh An Giang lúc *Tư duy: Nguyên Giám đốc Chi cục Kho bạc An Giang thấy ngân hàng tư có kho chấp tài sản Tự hỏi tư làm mà khơng làm? Khi vay, phải chấp có sở bảo tồn vốn cho vay, khơng, ngân sách cần chi mà khơng có tiền xuất coi kho bạc khơng hồn thành nhiệm vụ *Hành động: Đề nguyên tắc, quy chế chấp vay tiền."Chi cục Kho bạc Nhà nước tỉnh An Giang bắt đầu thực nhiệm vụ cho doanh nghiệp vay với nguyên tắc "cho vay có trọng điểm, trọng tâm phải chấp, tín chấp - có nghĩa ngân sách huyện, xã người có trách nhiệm đứng vay." *Kết quả: Qua năm rưỡi thực nghiệp vụ tín dụng này, Kho bạc Nhà nước An Giang cho vay 466 tỷ đồng; thu 18 tỷ đồng lãi rịng, nộp ngân sách địa phương 8,9 tỷ đồng trích quỹ dự phịng 3,3 tỷ đồng Những kinh nghiệm trình hình thành hoạt động Chi cục Kho bạc Nhà nước An Giang sở thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống Kho bạc Nhà nước Trung ương sau Ngày 26/03/1988, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt ban hành Nghị định 53/HĐBT tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng chuyên doanh Nhà nước Với Nghị định 53/HĐBT, manh nha trình đổi hoạt động ngân hàng ngày rõ nét Đòi hỏi khách quan phải tiếp tục cải cách môi trường pháp lý để điều chỉnh hoạt động tổ chức ngành Ngân hàng bối cảnh phát triển Từ đây, Ngân hàng Nhà nước tách thành hệ thống riêng, không lẫn lộn với hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước có hệ thống từ Trung ương đến tỉnh, thành phố để thực chức mang tính vĩ mơ tồn ngành Phần IV TỪ ĐỘC QUYỀN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐẾN NHỮNG “RỪNG” IMEX Ngay từ cuối thập kỷ 70, xuất kênh xuất nhập tư nhân sầm uất, với lượng hàng lớn Kênh xuất nhập kênh thức, khơng phải kênh bất hợp pháp Nó thực khơng phải thương nhân, khơng phải phủ, mà cá nhân người Việt Nam xuất nhập cảnh lý thức học, cơng tác, xuất lao động, lái xe cảnh Những kênh xuất nhập đa dạng: Buôn bán người Liên Xô 25 nước xã hội chủ nghĩa, buôn bán thủy thủ tàu Vosco, buôn bán lái xe cảnh lào, Campuchia, sau có bn bán qua biên giới Trung Quốc Trong chương này, tập trung nói kênh có ý nghĩa quan trọng buôn bán với Liên Xô nước Đông Âu, buôn bán với Lào Campuchia, buôn bán thủy thủ tàu viễn dương Giai đoạn "tiền sử": Việc mua sắm vận chuyển hàng hóa từ Liên Xô nước Đông Âu nước thực có lác đác từ lâu, khơng mang tính chất thương nghiệp Từ 1955, sau hịa bình lập lại miền Bắc Việt Nam, Nhà nước cử người nước Liên Xô, Trung Quốc, Tiệp, Cộng hòa Dân chủ Đức, Bungari, Rumani, Bungari, Ba Lan Thời kỳ bão táp: Thời kỳ bão táp năm 1979-1980 lên đến đỉnh cao vào năm từ 1983-1984 Liên Xơ sụp đổ, chí cịn kéo dài thêm số năm sau Đây thời kỳ Việt Nam bắt đầu vào khối SEV Bản tuyên bố Brejniev Lê Duẩn vào năm 1980 khẳng định: "Việt Nam "Hợp tác toàn diện triệt để với Liên Xơ"" Nếu nhìn lại mũi đột phá lĩnh vực kinh tế kể thấy, hầu hết tượng đột phá lệ thuộc vào nhân tố quan trọng, là: Nhập Từ công nghiệp, nông nghiệp đến phân phối lưu thông, không lĩnh vực không liên quan đến thị trường bên ngoài, mà lúc chủ yếu thị trường khu vực hai Có thể nói, khơng bung lĩnh vực xuất nhập khơng thể bung lĩnh vực khác Trong điều kiện năm 1971 (Việt Nam tình hình thời chiến, vừa bị phong tỏa lực thù địch, vừa bị ràng buộc mô hình kinh tế quan liêu bao cấp), ý tưởng kể tất nhiên chấp nhận Và thực tế, kiến nghị không trả lời Tuy nhiên, xét phương diện lịch sử tư tưởng kinh tế đề xuất cấp tiến Đột phá: Chính thấy lên đường nét ý tưởng đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế: - Sử dụng vốn nước để đổi thiết bị, nâng cao suất lao động nước, chiếm lĩnh thị trường nước 26 - Nhập nguyên liệu để gia công, chế biến hàng xuất Dùng vốn nước ngồi để góp phần thay đổi tấu kinh tế nước, tạo vùng, khu kinh tế chuyên sâu số sản phẩm định, để phát huy mạnh thiên nhiên lao động - Lập đội tàu viễn dương nhằm đảm bảo chuyên chở hàng xuất nhập khẩu, không lệ thuộc vào việc thuê tàu ngoại quốc - Trên sở huy động nguồn vốn ngoại quốc, tiến hành liên doanh với nước số lĩnh vực mà Việt Nam có tiềm lớn, đánh cá biển, khai thác than - Ngay từ năm 1971, Vietcombank nêu vấn đề tìm cách làm cho vốn ngoại tệ nước ngồi quay nhiều vịng để tích cực tác động đến kinh tế nước, nhằm tạo thêm cải vật chất Một hướng đột phá quan trọng để khỏi mơ hình tập trung, quan liêu, bao cấp mở cửa với bên Đặc điểm chung kinh tế kế hoạch hóa tập trung đóng cửa, triệt để thực thực quy tắc độc quyền ngoại thương Nhà nước Bản thân gọi ngoại thương Nhà nước, thực chủ yếu dựa vào viện trợ nước xã hội chủ nghĩa Như vậy, quan hệ đối ngoại mơ hình kinh tế này, chẳng qua giống quan hệ gia đình với xóm giềng, họ hàng Quan hệ đó, chất khơng phải quan hệ kinh tế đối ngoại, mà quan hệ xin - cho, theo nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vơ sản Hậu thứ quan hệ bộc lộ rõ ràng thân hệ thống nước xã hội chủ nghĩa gặp khó khăn Chính khó khăn dẫn tới việc vùng vẫy để tìm hướng mua bán với thị trường quốc tế theo nghĩa Đó mũi đột phá từ việc mua bán, trao đổi trực tiếp phao số 0, đến việc vay ngoại tệ nhập "cứu đói" Thực tế mũi đột phá cho thấy cần thiết khả lớn việc mở cửa với thị trường giới Chính từ đó, ngun tắc tưởng chừng bất di bất dịch mơ hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sửa đổi chủ trương, sách vốn manh nha từ bước đột phá từ sở III Tại phải đột phá? Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976-1986 tình trạng trì trệ ách tắc từ lâu Đó hội chứng chung hầu hết nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa cũ Sở dĩ có ách tắc đó, thể chế nước xã hội chủ nghĩa, có số yếu tố giống nhau: 27 Thể chế kinh tế bị xơ cứng hàng thập kỷ số cơng thức mang nặng tính ý chí Những cơng thức khơng sai hồn cảnh lịch sử đấy, tuyệt đối hóa thành húy kỵ, bắt đầu trở thành chướng ngại vật cho phát triển Đó húy kỵ chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, điều khiển toàn kinh tế theo kế hoạch tập trung, thống nhất, quy định từ xuống cách chủ quan Đó nghi kỵ phủ nhận thành khoa học quản lý mà loài người đạt giới đương đại, cách thức áp đặt quyền uy việc xác nhận chân lý Một hệ thống không tối ưu kênh truyền dẫn thông tin từ thực tiễn tới tư từ tư tới sách Nhiều cơng cụ phản ánh thơng thường loài người ý kiến người dân, điều tra thăm dò khách quan, vai trị báo chí, vai trị Quốc hội, quan nghiên cứu độc lập khơng có điều kiện để phát huy hết hiệu Có nơi, chúng mang nặng tính chất hình thức, vật làm cảnh công cụ hữu hiệu xã hội Thay vào hệ thống kênh thơng tin khép kín, vừa chậm chạp, vừa nghèo nàn méo mó Trong nhiều trường hợp, méo mó cộng với quyền uy dẫn tới sai lầm mang nặng tính chủ quan, ý chí Đó tình hình chung phổ biến hầu xã hội chủ nghĩa thời kỳ khủng hoảng trì trệ Đối với Việt nam , tình trạng diễn trì trệ ách tắc việc đột phá lẽ thường điều phổ biến giới đương đại, phát triển chuyện ngày, giờ, xuất tình tư xã hội phải nắm bắt kịp thời, để kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách, thể chế Đó chuyện thường tình quốc gia IV Tổng quan đổi tư kinh tế học lịch sử: 2.4.1 Tổng quan đổi tư kinh tế Một số bước chuyển đổi tư kinh tế đặc trưng nước ta trình đổi mới: Từ tư sản xuất theo mơ hình kinh tế vật, phi thị trường sang tư sản xuất theo mơ hình kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường định hướng XHCN, gắn tăng trưởng kinh tế với thực công tiến xã hội bước sách Trong đó, tư kinh tế chất kinh tế thị trường nội hàm tính định hướng XHCN, xác định ngày cụ thể hóa kỳ đại hội Đảng, thực trở 28 thành tư lý luận có sức sáng tạo, không làm sáng rõ đường lên CNXH Việt Nam mà bổ sung cho kho tàng lý luận CNXH Từ tư đơn sở hữu sang tư đa sở hữu, đa thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế tự kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật Có thể nói, bước chuyển đổi tư thực khâu đột phá nhận thức lý luận kinh tế, cởi trói tư tạo động lực cho cơng đổi thực thuận lợi, có hiệu Từ tư quản lý theo chế tập trung bao cấp, làm cho người ỷ lại, thụ động, sang tư quản lý theo chế thị trường, địi hỏi tính động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm người Từ tư phân phối bình qn, cào bằng, khơng thừa nhận đến thừa nhận đa dạng hóa hình thức phân phối mà phân phối theo lao động chủ yếu, gắn với phân phối theo vốn, tài sản… Từ tư không chấp nhận bóc lột, khơng chấp nhận phân hố giàu nghèo, sang tư chấp nhận bóc lột, chấp nhận phân hoá giàu nghèo mức độ định Từ tư đảng viên không làm kinh tế tư nhân sang đảng viên làm kinh tế tư nhân Từ tư kinh tế “khép kín” sang tư mở, chủ động hội nhập quốc tế, chấp nhận kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Từ tư “Nhà nước làm thay thị trường”, “Nhà nước làm tất cả”, độc quyền sang tư nhà nước chủ yếu thực vai trò kiến tạo phát triển, khắc phục khuyết tật thị trường, đa dạng hóa chủ thể làm kinh tế, giảm độc quyền nhà nước, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp Từ tư Nhà nước đóng vai trị phân bổ nguồn lực chủ yếu, sang thị trường đóng vai trị phân bổ nguồn lực chủ yếu Từ tư công nghiệp hố đường “Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lý, sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ”, sử dụng vốn nhà nước sang tư cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với kinh tế tri thức phát triển rút ngắn, sử dụng nguồn vốn xã hội hoá theo chế thị trường Từ tư mơ hình kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng với suất, chất lượng hiệu thấp, sang mơ hình kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu với suất, chất lượng hiệu cao, phát triển nhanh, bền vững gắn với bảo vệ môi trường… 29 2.4.2 Những học lịch sử Những học lịch sử rút từ 30 năm Ðổi tài sản quý để Ðảng ta tiếp tục phát huy chặng đường Công Ðổi Việt Nam diễn tất yếu, bối cảnh tất nước hệ thống Xã hội chủ nghĩa (XHCN) rõ bất ổn Trong khoảng thời gian mà hệ thống nước XHCN Ðông Âu sụp đổ hỗn loạn, thành công Việt Nam đánh giá "ngoạn mục", "kỳ diệu", "bất ngờ" Ðổi Việt Nam xuất phát từ xúc bên Việt Nam có tham khảo học nước "phe" XHCN, song không áp dụng máy móc, khơng có "cú hích" từ bên ngồi Chính khó khăn, bế tắc buộc sở phải trăn trở, bươn trải tìm lối thốt, phải "bung ra" Công "Cải tổ Liên Xô" tháng 4-1985, cịn Việt Nam việc "phá rào", "tự cứu" trước lâu Ðối phó với hội chứng "kinh tế thiếu hụt" ngày trầm trọng, cán bộ, nhân dân số địa phương tìm cách "phá rào", lách qua "khe hở hẹp" chế để hoạt động có hiệu hơn, để khỏi bế tắc đói nghèo vây hãm Những minh chứng sinh động từ thực tế khốn "chui" Hải Phịng Vĩnh Phú (1980), Xí nghiệp đánh cá Vũng Tàu - Côn Ðảo (từ năm 1979), Công ty xe khách TP Hồ Chí Minh (từ năm 1979); việc phá chế cũ Cơng ty lương thực TP Hồ Chí Minh (năm 1979); phá giá thu mua lúa, bỏ trạm kiểm sốt hàng hóa An Giang (năm 1980); áp dụng chế giá thị trường Long An; chủ động vay vốn ngoại tệ để nhập nguyên liệu Xí nghiệp dệt Thành Cơng (TP Hồ Chí Minh) số xí nghiệp khác (năm 1980) làm cho nhà lãnh đạo phải suy nghĩ lại nguyên lý "đóng khung" tư Những "phá rào" thành cơng tạo điểm sáng kinh tế dẫn tới chuyển biến sách Sau "phá rào" thành công, nhiều "cái hàng rào" xử lý thay xử lý "kẻ phá rào", nhiều đối tượng "bị thổi cịi" lại "cầm còi" Ðặc biệt, số trường hợp người đạo liệt chiến dịch "thổi còi" trước lại khởi xướng đạo việc tháo gỡ, giải thoát cho người bị "thổi cịi" Có thể nêu dẫn chứng điển hình Tổng Bí thư Trường Chinh Năm 1968, ơng cương vị Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, người định đình "khốn hộ" Vĩnh Phúc Ðến năm 1980, ơng ủng hộ khốn Hải Phòng năm 1984 - 1985 người đầu việc tìm tịi đổi tư 30 Nhìn tồn cục, ban đầu "bung ra" "phá rào" từ sở, địa phương khơng có bản, giải pháp cụ thể để ứng phó với tình cụ thể thực tiễn, chưa có người "chủ xướng" tầm cỡ quốc gia Nhưng sau thời gian (từ năm 1979 đến năm 1986) thực tiễn chứng minh địi hỏi rằng: Cần thiết đổi toàn diện Những điều tạo nên bước chuyển biến định tư lãnh đạo từ người giữ cương vị cao Ðảng - đánh dấu thức mạnh mẽ từ Ðại hội Ðảng lần thứ VI (12-1986) Trong chặng đường vật lộn, trăn trở trước Ðổi mới, thực tiễn vượt trước sách Chính thực tiễn Ðổi ban đầu sinh động từ sở, địa phương cung cấp tư liệu quan trọng cho việc hình thành đường lối Ðổi toàn diện Ðảng Cộng sản Việt Nam Thực tiễn bác bỏ ảo tưởng Cho đến Ðổi mới, thực tiễn cho thấy khơng cịn ý chí hơ to hiệu "thay trời làm mưa" chống hạn, nêu cao tâm "nghiêng đồng đổ nước sơng" chống lụt tưởng tượng viễn cảnh gần vài năm trang bị cho gia đình ti-vi, tủ lạnh Những thiếu hụt, thất bại diễn chứng tỏ (chỉ một) nguyên lý rằng: Phải tôn trọng quy luật khách quan mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Ðổi chặng đường đầy thử nghiệm khai phá gian nan, đầy khó khăn, vấp váp, từ bật bước sáng tạo, bứt phá Ðó trình vừa vừa phải tìm đường, điều chỉnh, đấu tranh với cũ, với mình, thuyết phục nhau, chờ đợi nhau, bước tới đồng thuận Ðó vẻ đẹp lịch sử, vẻ đẹp người làm nên lịch sử V Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 2.5.1.Việt Nam bước đổi tư xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình đổi tư xem số bước tiến quan trọng phản ánh cách minh bạch q trình phát triển kinh tế thơng qua kỳ đại hội Đảng Có thể nói, để có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nhắc đến đường lối đạo tầm nhìn mang vị trí chiến lược Đảng ta 31 Điểm đặc biệt Đảng ta vạch sở tổng kết 20 năm đổi (1986-2006), Đại hội X khẳng định rằng: “Để lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa." Để nắm bắt thành công đường lối này, Đại hội X rõ việc định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta; nêu rõ yêu cầu cần phải thực để nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước; để phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh; để phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh Chưa dừng lại đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật giá trị kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội.Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế thị trường phải vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế, nâng cao cải thiện đời sống nhân dân ngày ấm no Mặt khác, kể từ hình thành phát triển Đảng ta thông qua cương lĩnh Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ sửa đổi bổ sung năm 2011 xem minh chứng đanh thép cho mặt trận sở lý luận Đảng ta 2.5.2 Những thành công thách thức đặt cho Việt Nam - Mặc dù kinh tế thị trường trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm tốt vai trò phát huy sức mạnh tiềm tàng + Một là, Việt Nam vinh dự nằm số quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định giới theo báo cáo phân tích đánh giá tổ chức kinh tế toàn cầu + Hai là, kinh tế Việt Nam kinh tế mở, đẩy mạnh quyền tự kinh doanh thời kỳ giới hội nhập phát triển kinh tế + Ba là, Việt Nam đặc biệt trọng việc thu hút triệt để nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi từ hình thành nên khu cơng nghiệp trọng điểm phía Bắc phía Nam + Bốn là, Việt Nam tích cực đẩy mạnh việc kí kết hiệp định thương mại tự thành công gia nhập trở thành thành viên tổ chức kinh tế giới WTO, ASEAN, 32 - Song bên cạnh thành công vượt trội mà Việt Nam đạt cịn tồn khó khăn thách thức đặt cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Một là, trình đổi tư kinh tế, tư lý luận Đảng năm qua chậm, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi chưa theo kịp phát triển nhanh chóng thực tiễn, việc cụ thể hóa thành chế, sách, cộng với lúng túng, chậm trễ lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN, cản trở đổi thực tế Một số vấn đề lý luận định hướng chủ nghĩa xã hội lĩnh vực kinh tế, chưa thật sáng tỏ + Hai là, phải nhanh chóng chuyển từ tư “cởi trói”, “làm cho sản xuất bung ra” sang tư tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, với “khát vọng chấn hưng đất nước”, làm cho “non sông ta sánh vai với cường quốc năm châu” 33 KẾT LUẬN Quá trình đấu tranh lạc hậu, chưa hợp lý chặng đường dài, khó khăn Trong hồn cảnh đó, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước, cố gắng tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân, Đảng Nhân dân ta phá rào thành công, bắc viên gạch khó khăn cho cơng đổi toàn diện Để sau Đại hội VI (1986) Việt Nam tiến hành công đổi toàn diện đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Bên cạnh coi trọng tăng trưởng kinh tế, Đảng Nhà nước nhấn mạnh phát triển bền vững, đảm bảo tăng trưởng kinh tế đôi với tiến cơng xã hội, thực thi sách xã hội, chăm lo phát triển người Đột phá trình vừa tìm đường mở đường Mỗi bước đột phá bước sáng tỏ đường tiếp để cuối đưa tới đổi toàn cục Qua tác phẩm “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” thấy chặng đường “phá rào” đầy gian truân, đấu tranh âm ỉ bình diện tồn quốc nỗ lực lớn để thực lý tưởng cao đẹp ấm no, hạnh phúc Nhân dân, đất nước 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trungương khóa IX, ngày 05/01/2005 Báo cáo "Tóm tắt tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới" 05 01 2005 1983, Tạp chí Vật Giá Đặng Phong Giá thị trường vai trò phân tử trung gian 1983 2005, Đặng Phong Phá Rào Trong Kinh Tế Vào Đêm Trước Đổi Mới Hà Nội : Nhà xuất Tri Thức, 2005 2018, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương Đổi tư kinh tế 17 12 2018 2006 Những bước đột phá An Giang đường đổi kinh tế 2006 Công Báo năm 1980 35 ... A Tác phẩm: ? ?Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”: Tác giả: 2 Tác phẩm ? ?Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”: B Tìm hiểu bước đột phá tư kinh tế tác phẩm: ... trước đổi mới” với kiến thức học tìm hiểu thêm, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài ? ?Tìm hiểu bước đột phá tư kinh tế tác phẩm ? ?Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” để làm rõ nêu quan điểm toàn... hội, chăm lo phát triển người Đột phá trình vừa tìm đường mở đường Mỗi bước đột phá bước sáng tỏ đường tiếp để cuối đưa tới đổi toàn cục Qua tác phẩm ? ?Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” thấy

Ngày đăng: 27/09/2022, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan