Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn.

20 43 0
Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu.2.1.1 Tổng quan tình hình ngành điện: Điện năng là một loại hàng hóa đặc biệt, toàn bộ chuỗi giá trị phải diễn ra đồng thời từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, không qua một thương mại trung gian nào. Điện được sản xuất ra khi đã đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểm nào cũng phải có sự cân bằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ.•Thế giới: Trong năm 2019, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, ngành sản xuất điện toàn cầu cũng không tránh khỏi sự ảnh hưởng. Tổng sản lượng điện toàn cầu đạt 27.004,7 tỷ kWh, tuy tăng 1,3% so với năm 2018 song mức tăng chỉ bằng xấp xỉ một nửa mức tăng bình quân trong giai đoạn 2008 2018 là 2,7%năm.10 nước có quy mô sản lượng điện lớn nhất gồm (% trên tổng sản lượng điện thế giới): Trung Quốc (27,8%), Mỹ (6,3%), Ấn Độ (5,8%), Nga (4,1%), Nhật Bản (3,8%), Canada (2,4%), Brazil (2,3%), Đức (2,3%), Hàn Quốc (2,2%), Pháp (2,1%).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH  BÀI THẢO LUẬN NHĨM BỘ MƠN: KINH TẾ VI MƠ I Đề tài 2: Phân tích lấy ví dụ minh họa hãng độc quyền bán túy rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng lợi nhuận ngắn hạn Mã lớp học phần : 2161MIEC0821 Giảng viên: Hồ Thị Mai Sương Năm học 2021-2021 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quy trình trao đổi hàng hóa diễn ngày lớn, với chủng loại hàng hóa ngày phong phú, phương thức trao đổi đa dạng, sau thời kì Việt Nam nhập WTO Tuy nhiên nhiều nguyên nhân đạt tính kinh tế theo quy mơ, quyền, kiểm sốt yếu tố đầu vào phủ, dẫn tới độc quyền kinh tế Độc quyền kinh tế hiểu “ tượng có số người độc chiếm thị trường khiến khơng có tự cạnh tranh phía cung” Trong kinh tế học, tượng gọi độc quyền tuyệt đối biểu cạnh tranh khơng hồn hảo Đó hình thức cạnh tranh mà giá hàng hoá thị trường bị chi phối nhà kinh doanh định Thông thường, thị trường độc quyền biểu qua yếu tố sau: Thứ nhất, tồn thị trường nắm giữ người bán định Thứ hai, sản phẩm nhà sản xuất bán thị trường mà khơng có sản phẩm thay gần tồn Nói cách khác, việc không tồn thị trường sản phẩm liên quan Thứ ba, tồn rào cản để ngăn cản việc doanh nghiệp khác kinh doanh thị trường liên quan Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Ngành lượng Việt Nam chủ yếu Chính phủ quản lý thơng qua Bộ Cơng Thương tập đồn nhà nước lớn vận hành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đơn vị sản xuất điện Việt Nam Ngồi ra, EVN giữ vị trí độc quyền việc truyền tải, phân phối vận hành hệ thống điện, chiếm tỉ trọng lớn thị trường sản xuất Nắm tỉ trọng lại việc sản xuất điện tập đoàn nhà nước khác PetroVietnam (các nhà máy điện khí) hay Vinacomin (các nhà máy điện than) Để đáp ứng nhu cầu điện quốc gia tương lai, Việt Nam dự kiến mở rộng lưới điện quốc gia Mục tiêu phát triển thêm đường truyền tải điện với việc xây dựng thêm nhà máy để đạt hiệu đầu tư tổng thể kế hoạch cấp điện tỉnh chương trình điện khí hóa nơng thôn cải thiện độ tin cậy nguồn cung điện sử dụng hiệu nguồn lượng Xác lập, tuyên bố vấn đề nghiên cứu Bài thảo luận nhóm giới thiệu phân tích cụ thể thị trường độc quyền túy nói chung cách thức dịch vụ cung cấp Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương điện lựa chọn sản lượng lợi nhuận ngắn hạn nói riêng Bởi dịch vụ cung cấp điện độc quyền tự nhiên hàng đạt tính kinh tế theo quy mơ khoảng biến thiên thích hợp sản lượng Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Thị trường độc quyền cung ứng lượng điện  Phạm vi: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) – Hà Nội  Mục tiêu: Có nhìn tương đối đầy đủ xác vấn đề liên quan đến độc quyền bán túy thông qua việc đưa phân tích số liệu dựa sở lí thuyết học phần kinh tế vi mô Phương pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa lý thuyết Điều tra thực tế, phân tích số liệu từ thực tế Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỂ TÀI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương Lời cảm ơn Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm thảo luận đến nay, nhóm chúng em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lịng đến q Thầy Cơ trường đại học Thương mại dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Hồ Thị Mai Sương tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học lớp Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, thảo luận chúng em hoàn thành cách xuất sắc Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bài thảo luận thực khoảng thời gian ban đầu, chúng em bỡ ngỡ vốn kiến thức cịn hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn học lớp để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1.Một số khái niệm liên quan đến độc quyền bán túy .6 1.2.Nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán túy 1.3.Các đặc trưng thị trường độc quyền bán túy 1.4.Đường cầu doanh thu cận biên hãng độc quyền bán túy… 1.5.Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy ngắn hạn 10 1.6.Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy dài hạn 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.1.Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu 11 2.1.1.Tổng quan tình hình ngành điện 11 2.1.2.Thực trạng cạnh tranh độc quyền ngành điện Việt Nam .13 2.2.Phân tích hãng độc quyền túy EVN Việt Nam 13 2.3.Kết luận 18 CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .19 3.1.Định hướng giải vấn đề nghiên cứu 19 3.2.Các đề xuất kiến nghị 19 3.3.Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 20 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến thị trường độc quyền bán túy  Thị trường độc quyền túy (còn gọi thị trường độc quyền người, độc quyền đơn phương hay độc quyền bán) thị trường mà có người sản xuất cung ứng loại hàng hóa hay dịch vụ cho nhiều người tiêu dùng (người có nhu cầu) Ví dụ: Độc quyền cung ứng lượng điện, độc quyền cung ứng dịch vụ điện thoại thông tin viễn thông…  Nhà độc quyền bán người sản xuất nên đường cung hãng đường cung thị trường  Đường cầu nhà độc quyền đường thẳng dốc xuống  Đường cung đường thẳng dốc lên 1.2 Nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán  Quá trình sản xuất đạt hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên): Một ngành coi độc quyền tự nhiên hãng cung cấp hàng hóa dịch vụ cho tồn thị trường với chi phí thấp trường hợp có hai nhiều hãng Khi hãng lớn cung cấp sản phẩm cách sản xuất có hiệu Điều thấy ngành dịch vụ công cộng sản xuất phân phối điện năng, cung cấp nước sạch, đường sắt, điện thoại  Sự kiểm soát yếu tố đầu vào trình sản xuất: Điều giúp cho người nắm giữ có vị trí gần độc quyền thị trường  Bằng phát minh sáng chế: Bằng phát minh, sáng chế pháp luật bảo vệ nguyên nhân tạo độc quyền luật bảo hộ sáng chế cho phép nhà sản xuất sản xuất mặt hàng vừa phát minh họ trở thành nhà độc quyền  Do quy định phủ: Chính phủ cho phép doanh nghiệp người bán, cung cấp loại hàng hóa dịch vụ thị trường Độc quyền trường hợp gọi độc quyền nhà nước  Do sở hữu nguồn lực lớn Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương 1.3 Các đặc trưng thị trường độc quyền bán túy  Các đặc trưng thị trường độc quyền bán: có đặc trưng - Chỉ có hãng cung ứng toàn sản phẩm thị trường - Sản phẩm, hàng hóa thị trường độc quyền khơng có hàng hóa thay gần gũi Nếu khơng có sản phẩm thay tương tự với sản phẩm mình, nhà độc quyền không lo ngại việc người tiêu dùng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay nhà độc quyền định giá cao - Có rào cản lớn việc gia nhập rút lui khỏi thị trường Rào cản gia nhập khiến cho hãng độc quyền bán nhà sản xuất cung ứng thị trường Nếu khơng có rào cản rút lui khỏi thị trường khơng có sản phẩm mà nhà độc quyền cung cấp cho thị trường  Sự khác đặc trưng hãng cạnh tranh hoàn hảo hãng độc quyền bán túy : Cạnh tranh hoàn hảo Có nhiều người bán nhiều người mua Sản phẩm, hàng hóa giống nhau, thay cho cách hồn hảo Khơng có rào cản việc gia nhập rút lui khỏi thị trường Độc quyền bán túy Chỉ có hãng cung ứng toàn sản phẩm thị trường Sản phẩm, hàng hóa khơng có hàng hóa thay gần gũi Có rào cản lớn việc gia nhập rút lui khỏi thị trường 1.4 Đường cầu doanh thu cận biên hãng độc quyền bán túy  Đường cầu thị trường độc quyền bán: - Là người sản xuất với loại sản phẩm, nhà độc quyền bán có sức kiểm sốt tồn diện lượng sản phẩm đem bán - Nhà độc quyền bán đứng trước cầu thị trường đường thẳng dốc xuống phía phải có độ dốc âm  Đường cầu tạo ràng buộc khả kiếm lợi nhuận nhà độc quyền bán cách tận dụng sức mạnh thị trường Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương  Hãng bán hết sản phẩm định giá cao  So sánh đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo hãng độc quyền bán túy:  Thị trường CTHH: Đường cầu đường nằm ngang mức giá thị trường Doanh nghiệp khơng có khả chi phối thị trường giá, là: “người chấp nhận giá”, khơng có sức mạnh thị trường  Thị trường độc quyền bán túy: Đường cầu đường thẳng dốc xuống tay phải có độ dốc âm Doanh nghiệp có khả chi phối thị trường giá, là: “người ần định giá”, có sức mạnh thị trường  Doanh thu cận biên hãng độc quyền bán: - Khi đường cầu đường tuyến tính: + Phương trình hàm cầu có dạng: P  a  b.Q + Tổng doanh thu cận biên tính bằng: Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương TR  P �Q  aQ  bQ ' ' + Doanh thu cận biên: MR  TR  (aQ  bQ )  a  2bQ AR  TR ( aQ  bQ )   a  bQ  P Q Q � AR  P + Đường doanh thu bình qn đường cầu thị trường - Khi đường cầu dốc xuống giá doanh thu bình qn ln lớn doanh thu cận biên � Đường doanh thu cận biên (MR) ln nằm đường cầu D, trừ điểm  Mối quan hệ doanh thu cận biên độ co dãn: Dựa mối quan hệ này, hãng định nên tăng giá hay giảm giá để tối đa hóa doanh thu - Từ cơng thức tính doanh thu cận biên ta có: MR  TR ( P.Q) P.Q Q.P Q P     P(1  ) Q Q Q Q P Q Ta có: � MR  EPD  Q P P Q TR  P.(1  D ) Q EP � EPD  1 �   � MR  EPD , hàm doanh thu hàm + Khi cầu co dãn đồng biến, có nghĩa lúc tăng lượng cầu (đường cầu giảm giá để tăng sản lượng bán) làm tăng doanh thu � 1  EPD  �   � MR  EPD , hàm doanh + Khi cầu co dãn thu hàm nghịch biến, có nghĩa lúc giảm lượng cầu (đường cầu tăng giá bán, lượng cầu giảm) Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương + Khi cầu co dãn đơn vị thu đạt cực đại � EPD  1 �   � MR  EPD , hàm doanh � EPD  ��   � MR  P EPD + Khi cầu hoàn toàn co dãn  Tại điểm khác doanh thu cận biên hãng độc quyền bán túy khác Hình Mối quan hệ hệ số co dãn, doanh thu cận biên tổng doanh thu 1.5 Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy ngắn hạn  Ví dụ xét đồ thị Hình 5:  Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn: MR = SMC  Khả sinh lợi hãng độc quyền: - Hãng có lợi nhuận kinh tế dương P > ATC 10 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương - Hãng có lợi nhuận kinh tế P = ATC - Hãng bị thua lỗ tiếp tục sản xuất AVC < P < ATC - Hãng ngừng sản xuất P �AVC Hình Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy ngắn hạn  Quy tắc định giá: Hãng độc quyền đặt giá cho sản phẩm lớn chi phí cận biên 1.6 Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy dài hạn Một hãng thu lợi nhuận dài hạn khi: Hãng bảo hộ từ phủ Hãng có quy mơ lớn Hãng kiểm sốt tồn thị trường Hãng tìm cách khơng cho hãng khác xâm nhập Trong dài hạn, hãng độc quyền điều chỉnh quy mô mức tối ưu Có nghĩa dài hạn hãng có điều kiện để lựa chọn quy mô phù hợp để tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa chi phí CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu   2.1.1 Tổng quan tình hình ngành điện: 11 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương  - -  - - - Điện loại hàng hóa đặc biệt, toàn chuỗi giá trị phải diễn đồng thời từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, không qua thương mại trung gian Điện sản xuất đủ khả tiêu thụ đặc điểm hệ thống điện thời điểm phải có cân công suất phát công suất tiêu thụ Thế giới: Trong năm 2019, bối cảnh tình hình kinh tế giới tăng trưởng chậm lại, ngành sản xuất điện tồn cầu khơng tránh khỏi ảnh hưởng Tổng sản lượng điện toàn cầu đạt 27.004,7 tỷ kWh, tăng 1,3% so với năm 2018 song mức tăng xấp xỉ nửa mức tăng bình quân giai đoạn 2008 - 2018 2,7%/năm 10 nước có quy mơ sản lượng điện lớn gồm (% tổng sản lượng điện giới): Trung Quốc (27,8%), Mỹ (6,3%), Ấn Độ (5,8%), Nga (4,1%), Nhật Bản (3,8%), Canada (2,4%), Brazil (2,3%), Đức (2,3%), Hàn Quốc (2,2%), Pháp (2,1%) Việt Nam: Trong giai đoạn 2010 – 2020, sản lượng điện thương phẩm tăng trưởng từ 85,4 tỷ kWh lên mức khoảng 216 tỷ kWh Tốc độ tăng điện thương phẩm bình quân đạt khoảng 9,72%/năm Chất lượng điện năng, dịch vụ cung cấp điện cải tiến vượt bậc Tính đến cuối năm 2020, tổng cơng suất nguồn điện toàn hệ thống khoảng 69.300 MW, xếp thứ Đông Nam Á thứ 23 giới Trong đó, tổng cơng suất nguồn điện lượng tái tạo 17.430 MW, chiếm 25,2% Thủy điện, khí tự nhiên than nguồn lượng cho sản xuất điện Than chiếm tỷ trọng cao nguồn lượng với 41,6%, theo sau thủy điện với 37,7% khí với 18,8% Ngồi thủy điện lớn, bao gồm thủy điện nhỏ, lượng tái tạo chiếm phần nhỏ (0,5%) Mặc dù vậy, từ đầu năm 2019, tỷ trọng lượng tái tạo hệ thống lượng tăng lên đáng kể; phần nhiều nhờ vào lượng mặt trời; vậy, lượng gió đà phát triển Việt Nam phải nhập điện cung vượt cầu Mặc dù công suất lắp đặt điện Việt Nam tăng mạnh năm gần tình trạng thiếu điện cịn tiếp tục diễn Hàng năm, Việt Nam phải nhập điện từ Trung Quốc Lào để đáp ứng kịp thời nhu cầu điện tăng cao mùa khô, cho dù sản lượng nhập chiếm phần nhỏ Nguyên nhân chủ yếu cân đối điện tiêu thụ sản xuất miền: Miền Nam có 12 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương sản lượng điện tiêu thụ cao nước, chiếm 50% sản lượng tiêu thụ nước, nguồn cung đáp ứng khoảng 80%; đó, miền Bắc miền Trung lại xảy tình trạng thừa cung Biểu đồ 1: Sản lượng điện sản xuất tiêu thụ hàng năm Việt Nam (triệu kWh) 300000 250000 200000 150000 Điện sản xuất Điện tiêu thụ 100000 50000 2016 2017 2018 2019 2020 (Nguồn: EVN, Bộ công thương) 2.1.2 Thực trạng cạnh tranh độc quyền ngành điện Việt Nam: - Ngành lượng Việt Nam chủ yếu Chính phủ quản lý thơng qua Bộ Cơng Thương tập đoàn nhà nước lớn vận hành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đơn vị sản xuất điện Việt Nam Ngồi ra, EVN giữ vị trí độc quyền việc truyền tải, phân phối vận hành hệ thống điện, chiếm tỉ trọng lớn thị trường sản xuất - Đến cuối năm 2020, EVN cấp điện đến 100% số xã 99,54% số hộ dân nước, số hộ dân nơng thơn có điện đạt 99,3% Ngồi ra, EVN thực cấp điện bán điện trực tiếp đến 11/12 huyện đảo nước - Trong năm năm qua, giá điện bình quân thực tế EVN tăng 15,0% lên 1.876 đồng/kWh (0,08 USD/kWh) - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tháng đầu năm 2021, sản lượng điện sản xuất nhập toàn hệ thống đạt 128,51 tỷ 13 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương kWh, tăng 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong đó, lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) huy động đạt 14,69 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng 11,4% 2.2 Phân tích hãng độc quyền túy EVN Việt Nam: Trong giai đoạn đầu kinh tế, độc quyền tự nhiên ngành điện điều cần thiết khơng có doanh nghiệp ngồi quốc doanh có đủ tiềm lực kinh tế, kỹ thuật để tham gia Nhà nước buộc phải tự làm cách giao cho doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) Do EVN đầu tư lớn vào sở hạ tầng nên phải độc quyền kinh doanh thời gian đủ để thu hồi vốn Nhà nước tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mơ có nhà cung cấp điện (chi phí trung bình giảm) Để hiểu rõ độc quyền bán túy nói chung độc quyền tự nhiên nói riêng, nhóm rõ cách thức để lựa chọn lợi nhuận sản lượng ngắn hạn Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) Dưới số liệu công ty EVN Hà Nội cung cấp điện cho hộ dân phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình: P (nghìn đồng/kWh ) Q (nghìn kWh/ngày ) 5,6 5,7 5,8 5,9 6,1 8,8 8,6 8,4 8,2 7,8 Bảng 1: Số liệu cung cấp điện cho hộ dân phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình  Giả sử nhu cầu điện không đổi, bảng số liệu cho ta thấy: giá điện tăng lên lượng cầu điện giảm  Từ số liệu trên, ta nhận thấy mối liên hệ giá lượng là: P 1 Q  10 2 - Tổng doanh thu: TR  P �Q  (0,5Q  10) �Q  0, 5Q  10Q - Doanh thu cận biên: MR  (TR ) '  10  Q - Cho hàm tổng chi phí: TC  Q  14Q  180000 (180000 chi phí cố định 10 năm) � Từ ta tính chi phí cận biên: MC  (TC ) '  2Q  14 14 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương - Chi phí bình qn: ATC  TC 180000  Q  14  Q Q Hình Sản lượng mức giá tối ưu (Q* P*) nhà độc quyền Công ty điện EVN Hà Nội muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất mức sản lượng cho doanh thu cận biên chi phí cận biên (MR = MC) Trên hình đường cầu thị trường D đường doanh thu bình quân doanh nghiệp AR Đường doanh thu cận biên MC đường chi phí bình qn ATC cơng ty biểu thị hình Doanh thu cận biên chi phí cận biên mức sản lượng Q* Từ đường cầu ta tìm giá tương ứng P* mức sản lượng Q* MR  MC � 10  Q*  2Q * 14 � Q*  Thay Q* vào phương trình đường cầu : P*  1 1 Q * 10  �8  10  2  Giả sử sản lượng nhỏ Q* = Q = 7,8; lúc giá tương ứng P1 = 6,1 Như biểu thị hình 6, doanh thu cận biên MR cao chi phí cận biên MC nhà độc quyền bán sản lượng nhiều Q1 thu thêm lợi nhuận bổ sung (MR – MC = 0,6) nhờ tổng lợi nhuận tăng Nhà độc quyền bán tăng thêm sản lượng để tăng tổng lợi nhuận tận sản lượng Q* Ở đó, lợi nhuận bổ sung từ việc sản xuất thêm đơn vị sản lượng = Như vậy, sản lượng nhỏ Q khơng phải sản lượng tối đa hóa 15 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương    - lợi nhuận, sản lượng cho phép nhà độc quyền đạt giá cao Nếu sản xuất mức sản lượng Q1, tổng lợi nhuận công ty nhỏ mức cực đại khoảng phần gạch chéo đường doanh thu cận biên MR đường chi phí cận biên MC, Q Q* Nếu có sản lượng lớn Q* = Q = 8,2; lúc giá tương ứng P2 = 5,9 ; khơng phải sản lượng tối đa hóa lợi nhuận; sản lượng Q2 = 8,2 chi phí cận biên MC cao doanh thu cận biên MR, đó, nhà độc quyền (cơng ty EVN Hà Nội) sản xuất lợi nhuận thu tăng thêm (MR – MC = 0,6) Cơng ty EVN làm cho lợi nhuận tăng thêm việc giảm bớt phần sản lượng phía sau Q2 Phần lợi nhuận tăng thêm sản xuất Q* Q2 phần diện tích gạch chéo nằm đường MC đường MR Q* Q2 Như vậy, lợi nhuận tối đa hóa doanh thu cận biên chi phí cận biên (MR = MC) mức sản lượng Q* Nếu hãng sản xuất mức sản lượng thấp (Q1 = 7,8) hãng bị lợi nhuận doanh thu bổ sung thu thêm sản xuất bán đơn vị mức Q1 Q* lớn chi phí Tương tự, mở rộng sản lượng từ Q* đến Q2 làm giảm lợi nhuận chi phí bổ sung vượt qua doanh thu bổ sung Khi bị khống chế giá điện, công ty bán cho hộ gia đình mức giá cơng ty tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận = Tổng doanh thu – tổng chi phí Tổng doanh thu ngày công ty: TR  0.5Q *2 10Q*  0.5 �82  10 �8  48 (Triệu đồng) - Tổng chi phí ngày cơng ty: TC  Q *2 14Q *  � Lợi 180000  1,315 10 �365 (Triệu đồng) nhuận tối đa công ty EVN Hà Nội thu ngày là:   TR – TC  48 –1,315  46,685 (Triệu đồng) 16 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương Hình Doanh thu lợi nhuận nhà độc quyền  Trong hình 7, A điểm tối đa hóa lợi nhuận, B điểm tối đa hóa doanh thu Để xác định điểm tối đa hóa doanh thu cơng ty doanh thu cận biên MR  � 10  Q  � Q  10 (nghìn kWh/ngày) � Tổng doanh thu TR  Q �P  10 �(0,5 �10  10)  50 (triệu đồng) Từ hình 7, nhận thấy sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận ln nằm phía tay trái so với điểm tối đa hóa doanh thu  Khả sinh lợi công ty Lợi nhuận công ty:   TR  TC  P �Q  ATC �Q  ( P  ATC ) �Q Suy : + Cơng ty có lợi nhuận dương giá lớn chi phí bình qn P  ATC � 180000 � �P  Q – 14  � Q � � + Cơng ty có lợi nhuận kinh tế = giá chi phí bình qn P  ATC � 180000 � �P  Q –14  � Q � � + Công ty bị thua lỗ tiếp tục sản xuất khi: AVC  P  ATC � 180000 � Q –14  P  Q –14  � � Q � � + Công ty ngừng sản xuất giá ≤ chi phí biến đổi bình quân  P �Q  14   Sức mạnh độc quyền công ty điện lực EVN Hà Nội : 17 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương Là khả định giá cao chi phí cận biên Sự khác cơng ty EVN với doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo cơng ty có sức mạnh thị trường Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đặt giá chi phí cận biên P = MC cơng ty lại đặt giá cao chi phí cận biên P > MC Sức mạnh độc quyền công ty cung cấp điện Hà Nội là: L P  MC  (2 �8  14)  �0.67 P Giá cao chi phí cận biên chi phí độc quyền lớn  Mất khơng sức mạnh độc quyền : Vì sức mạnh độc quyền tạo giá cao sản lượng sản xuất thấp so với cạnh tranh hoàn hảo nên ta dễ thấy hộ dân phường Nguyễn Trung Trực bị thiệt hại cịn cơng ty EVN Hà Nội lợi Nhưng coi phúc lợi hộ dân cơng ty tính thành tổng thể khơng lợi thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thấy điều so sánh thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất tạo cạnh tranh hoàn hảo ngành độc quyền bán Hình sản thặng dùng tranh độc Thặng dư xuất dư tiêu cạnh hoàn hảo quyền Hình cho thị cạnh hồn hảo thấy trường tranh giá sản lượng P1 Q1 Nếu thị trường độc quyền bán (công ty điện lực EVN Hà Nội) giá sản lượng P* Q* Như so với thị trường cạnh tranh hồn hảo cơng ty tạo phúc lợi hơn, phần thặng dư tiêu dùng (diện tích A) thặng dư sản xuất B bị sản xuất mức sản lượng Q* Phần phúc lợi bị gọi không 2.3 Kết luận: Việt Nam năm gần tình trạng khan điện Việc việc dễ thấy trước nhu cầu tiêu dùng điện Việt 18 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương Nam tăng nhanh tương đối ổn định Khác với xăng dầu nhập tùy ý để cân cung cầu, điện mặt hàng đặc biệt Việt Nam phải dựa chủ yếu vào lực sản xuất điện nước Bằng việc giữ ngành điện tình trạng độc quyền quản lý giá cả, phủ đẩy EVN vào tình trạng kinh doanh khơng hiệu khơng có động lực phát triển lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu, khơng có động lực để hoạch định chiến lược dài hạn Những vấn đề lỗi EVN – với tư cách tập đoàn kinh doanh Chúng sản phẩm tất yếu độc quyền Để giải toán điện, đường tái cấu trúc thị trường điện Tuy nhiên, đường khó khăn có nhiều rủi ro Có lẽ mà phủ muốn giữ nhịp độ cải cách chậm Điều đồng nghĩa việc khan điện hệ bất lợi đến sản xuất sinh hoạt khắc phục trung hạn CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Định hướng giải vấn đề nghiên cứu: Theo định số 26-2006 Thủ tướng Chính Phủ lộ trình phát triển cấp độ điện lực mang tính cạnh tranh cấp độ 1, năm 2005-2014 có thị trường phát điện cạnh tranh, cấp độ 20152022 có thị trường bán điện cạnh tranh Sau 2022 có thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Từ năm 2005 Chính Phủ khuyến khích doanh nghiệp nhà nước khác tham gia đầu tư xây dựng nhà máy điện Chính Phủ thơng thoáng cho EVN bỏ qua thủ tục rườm rà thầu loạt dự án điện Chính Phủ hỗ trợ giá điện cách bù lỗ cho ngành điện lực 3.2 Các đề xuất kiến nghị: Theo lộ trình hình thành thị trường điện, giai đoạn 2009 - 2014 thời gian thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh Các nhà máy điện thuộc EVN phải tách thành đơn vị phát điện độc lập, khơng có chung lợi ích kinh tế với người mua - EVN, đơn vị truyền tải đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện Ngồi ra, cơng suất lắp đặt đơn vị phát điện không vượt 25% cơng suất lắp đặt tồn hệ thống Hiện tại, cơng suất lắp đặt tồn hệ thống vào khoảng 15.000 MW phần nhà máy EVN nắm giữ 100% vốn hay có cổ phần chi phối, chiếm tỷ trọng 60% Chính Phủ cần xem xét phá bỏ độc quyền EVN 19 Kinh tế học – Hồ Thị Mai Sương khâu phân phối Chính phủ nên xây dựng lộ trình áp dụng giá điện theo thị trường Vì chẳng doanh nghiệp dám đầu tư vào ngành để phải bán sản phẩm theo giá thấp giá thành Trước hết áp dụng sớm chế thị trường số trung tâm đô thị lớn, nơi có người dân thu nhập mức sống cao vùng khác, Chính Phủ nên mở rộng mạng lưới điện rộng khắp toàn quốc, điện phải đến vùng nông thôn để giúp nông dân cải thiện đời sống Thứ hai, Cho phép tư nhân quốc tế đầu tư sản xuất điện EVN mua điện nhà cung cấp điện độc lập qua hợp đồng dài hạn Thứ ba, Chia nhỏ khâu ngành điện phát điện, truyền tải, phân phối điện điều độ quốc gia để giảm ảnh hưởng độc quyền kinh tế Thứ tư, tăng cường vai trò thực chất quan điều tiết; đảm bảo tính độc lập lực quan điều tiết (Cục Điều tiết điện lực) quan quản lý cạnh tranh, không đơn vị truyền tải sử dụng vị trí độc quyền để ưu phân biệt đối xử với đơn vị sản xuất người tiêu dùng Tóm lại, chừng thị trường cịn độc quyền, việc đầu tư phát triển nguồn điện cịn khó khăn điện thiếu dài dài 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu : - Nghiên cứu tăng cường đầu tư phát triển thêm ngành thuỷ điện số vùng có lợi thuỷ điện, mở rộng đầu tư thuỷ điện sang môt số khu vực liên kết với Campuchia Lào - Tái cấu trúc thị trường điện cách an toàn hiệu cần nghiên cứu triển khai sớm - Nghiên cứu đầu tư phát triển loại lượng điện lượng gió, lượng mặt trời 20 ... 1.4.Đường cầu doanh thu cận biên hãng độc quyền bán túy? ?? 1.5.Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy ngắn hạn 10 1.6.Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy dài hạn 11 CHƯƠNG 2: THỰC... nhà độc quyền bán sản lượng nhiều Q1 thu thêm lợi nhuận bổ sung (MR – MC = 0,6) nhờ tổng lợi nhuận tăng Nhà độc quyền bán tăng thêm sản lượng để tăng tổng lợi nhuận tận sản lượng Q* Ở đó, lợi nhuận. .. biên hãng độc quyền bán túy  Đường cầu thị trường độc quyền bán: - Là người sản xuất với loại sản phẩm, nhà độc quyền bán có sức kiểm sốt tồn diện lượng sản phẩm đem bán - Nhà độc quyền bán đứng

Ngày đăng: 06/03/2022, 15:12

Mục lục

  • 2.2 Phân tích hãng độc quyền thuần túy EVN Việt Nam:

  • 3.1 Định hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu:

  • 3.2 Các đề xuất và kiến nghị:

  • 3.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan