1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy, chỉ rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn.

38 308 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 744,92 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Chủ đề: “ Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy, chỉ rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn. ’’ LỜI MỞ ĐẦU Từ sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên do các nguyên nhân như : do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế theo quy mô,dokiểm soát được các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, do quy định về bằng phát minh, sáng chế, docác quy định của Chính phủ nên đã dẫn đến hiện tượng ‘ thị trường độc quyền bán thuần túy ’. Thị trường độc quyền bán thuần túy (sau đây sẽ gọi là độc quyền bán) là thị trường mà trong đó chỉ có một người bán và sản xuất ra sản phẩm mà không có sản phẩm thay thế gần gũi. Để có thể hiểu sâu về vấn đề này, nhóm 8 chúng em sẽ tìm hiểu về câu hỏi : ‘ Hãy phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và chỉ rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn ’. Cụ thể hơn, nhóm 8 chúng em sẽ tìm hiểu và phân tích về hãng độc quyền điện EVN của Việt Nam.

Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THÔNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ======================= ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Chủ đề: “ Phân tích lấy ví dụ minh họa hãng độc quyền bán túy, rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng lợi nhuận ngắn hạn dài hạn ’’ Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Quỳnh Hương Nhóm: Lớp học phần: 1900MIEC0111 Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:Cơ sở lý thuyết Khái niệm 2 Các đặc trưng thị trường độc quyền bán túy: .2 Nguyên nhân dẫn độc quyền Đường cầu đường doanh thu cận biên hãng độc quyền: Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy ngắn hạn a, Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận .3 c, Đo lường sức mạnh độc quyền d,Đường cung hãng độc quyền bán .4 6, Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy dài hạn Chương 2:Hãng độc quyền điện ( EVN ) I, Giới thiệu doanh nghiệp Lịch sử Thành tựu .5 Phương hướng Các ngành nghề kinh doanh tập đoàn điện lực Tổng quan ngành điện việt nam .10 3.Thực trạng hoạt động ngành điện năm qua ( từ 2009 – 2019 ) .11 Những tác động từ hành vi độc quyền ngành điện tới kinh tế xã hội: 14 III Phân tích tình hình kinh doanh: 16 Doanh thu lợi nhuận: .16 2) Cách hãng lựa chọn sản lượng lợi nhuận ngắn hạn 19 Chương 3: Giải pháp 23 1, Giải pháp tiết kiệm điện gia đình: 24 2.Các giải pháp tiết kiệm lượng điện quan, công sở: 25 Các giải pháp tiết kiệm lượng điện khu vực hành nghiệp: 29 KẾT LUẬN CHUNG 31 Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 LỜI MỞ ĐẦU Từ sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO kinh tế thị trường nước ta ngày phát triển Tuy nhiên nguyên nhân : trình sản xuất đạt hiệu suất kinh tế theo quy mơ,dokiểm sốt yếu tố đầu vào trình sản xuất, quy định phát minh, sáng chế, docác quy định Chính phủ nên dẫn đến tượng ‘ thị trường độc quyền bán túy ’ Thị trường độc quyền bán túy (sau gọi độc quyền bán) thị trường mà có người bán sản xuất sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay gần gũi Để hiểu sâu vấn đề này, nhóm chúng em tìm hiểu câu hỏi : ‘ Hãy phân tích lấy ví dụ minh họa hãng độc quyền bán túy rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng lợi nhuận ngắn hạn dài hạn ’ Cụ thể hơn, nhóm chúng em tìm hiểu phân tích hãng độc quyền điện EVN Việt Nam Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 Chương 1:Cơ sở lý thuyết Khái niệm Thị trường độc quyền bán túy (sau gọi độc quyền bán) thị trường mà có doanh nghiệp cung ứng tồn hàng hóa hay dịch vụ thị trường Doanh nghiệp cung ứng gọi doanh nghiệp độc quyền bán Các đặc trưng thị trường độc quyền bán túy: ▪ Thứ nhất,chỉ có hãng cung ứng tồn sản lượng thị trường - Hãng có sức mạnh thị trường (có khả tác động đến giá sản lượng thị trường) - Là hãng định giá ▪ Thứ hai, sản phẩm hàng hóa thị trường khơng có hàng hóa thay gần gũi ▪ Thứ ba, có rào cản lớn gia nhập rút lui khỏi thị trường Nguyên nhân dẫn độc quyền ▪Do trình sản xuất đạt hiệu suất kinh tếtheo quy mơ ▪Do kiểm sốt yếu tố đầu vàocủa trình sản xuất ▪ Do quy định phát minh, sáng chế ▪Do quy định Chính phủ Đường cầu đường doanh thu cận biên hãng độc quyền: ▪ Đường cầu hãng là: đường cầu thị trường , đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu ▪ Khi đường cầu đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ ▪ Tổng doanh thu: TR = P× Q = a×Q – b× ▪ Doanh thu cận biên : MR = a – 2bQ Đường doanh thu cận biên đường tuyến tính , cắt trục tung điểm với đường cầu có độ dốc gấp đơi độ dốc đường cầu ▪ Doanh thu cận biên độ co dãn: MR = = = + = P(1 + ) => MR = P(1 + ) ▪ Doanh thu cận biên độ co dãn:MR = P(1 + ) Kinh tế vi mơ I – Nhóm − Khi cầu co giãn: < −1 → + > → MR > Lớp: 1990MIEC0111 − Khi cầu co dãn:< → + < → MR < − Khi cầu co giãn đơn vị: = −1 → + = → MR=0 − Khi cầu co giãn hoàn toàn: →MR = P ▪ Doanh thu cận biên độ co dãn: P M a/b ||>1 H ||=1 || ATC - Hãng có lợi nhuận kinh tế P = ATC - Hãng bị thua lỗ tiếp tục sản xuất AVC < P < ATC - Hãng ngừng sản xuất P ≤ AVC Ta chứng minh rõ sau: b, Quy tắc định giá hãng độc quyền Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 ▪ Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận sản xuất mức sản lượng mà : MR=MC ▪ Mà ta chứng minh: MR = P(1+ ) → MC = P(1+ ) Ta có: P – MC = P – ( P + ) = - > → Hãng độc quyền đặt giá cho sản phẩm lớn chi phí cận biên c, Đo lường sức mạnh độc quyền ▪ Đối với hãng CTHH: P=MC ▪ Đơi với hãng có sức mạnh độc quyền: P > MC→ Để đo lường sức mạnh độc quyền: xem xét mức độ chênh lệch giá bán chi phí cận biên ▪ Hệ số Lerner: L = → ≤ L≤1→ Hệ số Lerner lớn sức mạnh độc quyền lớn ngược lại ▪ Ta có: L = → L = - → Nếu đường cầu hãng co dãn hãng có sức mạnh độc quyền mạnh độc quyền ngược lại -Điều nghĩa hãng độc quyền kinh doanh miền cầu co dãn -Hãng độc quyền định sản lượng miễn cầu co dãn d,Đường cung hãng độc quyền bán Độc quyền bán khơng có đường cung 6, Tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền bán túy dài hạn ▪ Để tối đa hóa lợi nhuận dài hạn , hãng độc quyền lựa chọn sản xuất mức sản lượng có: MR = LMC − Hãng sản xuất : P ≥ LAC − Hãng khỏi ngành : P < LAC ▪ Trong dài hạn, hãng độc quyền điều chỉnh quy mô mức tối ưu: − Quy mơ tối ưu quy mơ mà đường ATC tiếp xúc với đường LAC mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 Hình 3: Khả sinh lợi hãng độc quyền dài hạn P ≥ LAC Chương 2:Hãng độc quyền điện ( EVN ) I, Giới thiệu doanh nghiệp Lịch sử Tổng công ty Điện lực Việt Nam thành lập theo Quyết định số 562/QD-TTG ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính phủ sở xếp lại đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 Chính phủ Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 147/QD-TTG việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Điện lực Việt Nam Quyết định 148/2006/QĐ-TTG việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Điện lực Việt Nam Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg việc chuyển Công ty mẹ - Tập đồn Điện lực Việt Nam thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu Nhà nước * Tên gọi: - Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY - Tên gọi tắt: EVN Thành tựu Trong năm vừa qua, Tổng công ty Điện lực Việt Nam EVN đạt thành tựu định, phải kể đến như: Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 Đảm bảo đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân: Dù diễn biến thời tiết bất thường, nắng nóng gay gắt kéo dài khiến sản lượng điện tiêu thụ liên tục lập “kỷ lục”, đặt nhiều thách thức cho hệ thống điện, Nhưng EVN đơn vị đảm bảo cung cấp điện cho người dân nước với chất lượng ổn định, với tổng sản lượng điện thương phẩm đạt 192,7 tỷ kWh, tăng 10,3% so với năm 2017 Đặc biệt, hệ thống điện có dự phịng, với tổng cơng suất nguồn tính đến cuối năm 2018 48.000 MW, quy mô ngành Điện đứng thứ ASEAN thứ 23 giới Khởi cơng đường dây 500 kV mạch hồn thành kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2018: Tháng 12/2018, EVN khởi công dự án đường dây 500 kV, gồm: Nhiệt điện Quảng Trạch – Vũng Áng, sân phân phối 500 kV Trung tâm Điện lực Quảng Trạch, đường dây 500 kV Quảng Trạch - Dốc Sỏi, Dốc Sỏi - Pleiku 2, góp phần tăng cường cấp điện từ nhà máy điện miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên vào cho tỉnh phía Nam, tăng cường liên kết lưới điện khu vực lưới điện quốc gia cấp điện áp 500 kV Trong năm, EVN hoàn thành nhiều dự án đầu tư xây dựng quan trọng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Công bố dịch vụ điện trực tuyến cấp độ 4: Ngày 21/12, EVN cơng bố thức cung cấp dịch vụ điện cấp độ 4, trở thành doanh nghiệp kinh tế hạ tầng Việt Nam cung cấp dịch vụ trực tuyến mức cao Sự kiện đánh dấu bước tiến vượt bậc EVN công tác kinh doanh dịch vụ khách hàng, khẳng định EVN không ngừng cải tiến, ứng dụng thành cách mạng công nghiệp 4.0 vào lĩnh vực hoạt động, lợi ích khách hàng mục tiêu phát triển bền vững Hoàn thành nhiều mục tiêu điện khí hóa nơng thơn: Ngày 20/07, Cơng ty Điện lực Quảng Nam (EVNCPC) đóng điện Dự án Cấp điện lưới quốc gia cho xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, ghi dấu mốc EVN đưa điện tới 100% số xã tồn quốc, số hộ dân nơng thôn sử dụng điện nước đạt 99% Trong năm, EVN tiếp tục cấp điện ổn định, cho 11/12 huyện đảo nước Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 thu lợi nhuận kinh tế, lợi nhuận tiếp tục giảm dần sản lượng giảm.Ngược lại công ti tăng dần sản lượng tới Q* thu thêm lợi nhuận bổ sung nhờ tổng lợi nhuận tăng dần tới π(max) Vì mức sản lượng Q1 công ty bán thêm sản phẩm để tăng tổng lợi nhuận tận sản lượng Q* Ở lợi nhuận thu tối đa - Tương tự sản lượng thu =10, lúc giá tương ứng =10 , sản lượng =10 chi phí cận biên MC cao doanh thu cận biên MR, (MC-MR=2).Để cơng ty thêm lợi nhuận cần giảm bớt phần sản lượng Như vậy, lợi nhuận tối đa hóa doanh thu cận biên chi phí cận biên MR=MC mức sản lượng Q* Nếu công ty sản xuất thấp Q* bị phần lợi nhuận Tương tự, mở rộng sản lượng từ Q* → làm giảm lợi nhuận chi phí bổ sung vượt doanh thu bổ sung *Khi bị khống chế giá công ty bán cho hộ gia đình mức giá cơng ty tối đa hóa lợi nhuận -Lợi nhuận cơng ty π = TR − TC= P×Q - ATC× Q=(P - ATC)×Q Suy ra: + Lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp thu điểm Q* = => Lợi nhuận tối đa là: π = TR - TC=(P - ATC)× Q= (1,5 - 10/9)×9= 3,5 (triệu) MC P,R P M B ATC A B E D MR Q* Q 20 Kinh tế vi mơ I – Nhóm Lớp: 1990MIEC0111 + Cơng ty có lợi nhuận dương giá lớn chi phí bình qn P> ATC P> ATC  -0,5Q +6 > 0,5Q- 12 +  7,13< Q

Ngày đăng: 04/08/2021, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w