Phân tích và ví dụ minh họa về một mảng độc quyền bán thuần túy.
Trang 1Đề tài: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một mảng độcquyền bán thuần tuy và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựachọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn.
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường,quy trình trao đổi hàng hóa diễn rangày càng lớn, với chủng loại hàng hóa ngày càng phong phú, phương thức trao đổi đadạng, nhất là sau thời kì Việt Nam ra nhập WTO Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nhưđạt được tính kinh tế theo quy mô,bản quyền, sự kiểm soát yếu tố đầu vào hoặc do chínhphủ, đã dần tới độc quyền về kinh tế Độc quyền trong kinh tế học là trạng thái thị trườngchỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm khó có sản phẩm thay thế gần gũi.Độc quyền được phân theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân của độcquyền, cấu trúc độc quyền.
Bài thảo luận của nhóm 5 sẽ giới thiệu và phân tích cụ thể về thị trường độc quyềnthuần túy nói chung và cách thức của dịch vụ cung cấp nước sạch lựa chọn sản lượng vàlợi nhuận trong ngắn hạn nói riêng Bởi dịch vụ cung cấp nước sạch là độc quyền tự nhiêndo hãng đạt được tính kinh tế theo quy mô khoảng biến thiên thích hợp của sản lượng.
Trang 3PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Thị trường độc quyền bán thuần túy.
1.1 Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy.
Thị trường độc quyền bán là thị trường có 1 người bán nhưng có nhiều người mua.VD: Ở VN có 1 số ngành độc quyền bán như hàn không, điện nước, dịch vụ chuyểnphát thư của bưu điện, buôn bán vũ khí,…
Nhà độc quyền bán là người sản xuất duy nhất nên đường cung của hãng là đườngcung của thị trường
Đường cầu của nhà độc quyền là đường thẳng dốc xuống. Đường cung là đường thẳng dốc lên.
1.2 Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy.
Chỉ có 1 hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản phẩm trên thị trường.
Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi. Trên thị trường độc quyền bán, sức mạnh thị trường thuộc về người bán Doanhnghiệp có thể điều hành được giá cả để đạt được mục tiêu, hay doanh nghiệp độcquyền là người “ấn định giá “.
Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi ngành.
1.3 Nguyên nhân dẫn tới độc quyền.
Do đạt được tính kinh tế theo quy mô ( độc quyền tư nhiên ) Ngành đạt được tínhkinh tế theo quy mô sẽ có đường chi phí bình quân dốc xuống: ở mức sản lượnglớn sẽ có chi phí rẻ hơn ở mức sản lượng nhỏ Trong trường hợp này doanh nghiệpcung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ duy nhất cho thị trường sẽ có chi phí thấp hơntrường hợp có 2 hoặc nhiều doanh nghiệp cung ứng Doanh nghiệp độc quyền tựnhiên ít quan tâm tới những doanh nghiệp mới ra nhập thị trường, vì các doanhnghiệp mới sẽ có chi phí cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong ngành VD: Dịch vụ cung cấp nước sạch…
Bản quyền.Doanh ngiệp có thể dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bảnquyền Độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp và giải pháp kĩ thuâttrong 1 thời gian nào đó.
Trang 4VD : Bằng sáng chế và bản quyền tác giả…
Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào ( nguồn lực then chốt thuộc sở hữu của một doanhnghiệp duy nhất).Doanh nghiệp có thể dành được vị trí độc quyền khi nó kiểm soátđược toàn bộ hoặc hầu hết một yếu tố đầu vào cơ bản để xuất ra một loại sản phẩmnào đó.
VD: Độc quyền kim cương Derbeers (Sở hưu mỏ kim cương lớn nhất thế giới )… Do quy định của chính phủ Chính phủ cho phép 1 doanh nghiệp nào đó là người
duy nhất đươc bán, hoặc cung cấp 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thịtrường Độc quyền trong trừơng hợp này gọi là độc quyền nhà nước
VD : Đường săt VN, bưu chính VN…
1.4 Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy.
1.4.1 Đường cầu của thị trường độc quyền bán.
Là người sản xuất duy nhất với 1 loại sản phẩm, nhà độc quyền bán có sức kiểmsoát toàn diện đối với lượng sản phẩm đem ra bán Nhưng điều này không có nghĩalà hãng đặt giá cao bao nhiêu cũng được, vì mục đích của hãng là tối đa hóa lợinhuận Đặt giá cao sẽ có ít người mua và lợi nhuận thu về sẽ ít hơn.
Vì là người duy nhất bán 1 loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể trên thị trường, nhà độcquyền bán đứng trước cầu của thị trường là 1 đường thẳng dốc xuống về phía phảivà có độ dốc âm.
=> Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiếm lợi nhuận của nhà độc quyền bánbằng cách tận dụng sức mạnh thị trường
=> Hãng không thể bán hết sản phẩm nếu định giá quá cao.
1.4.2 So sánh đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo và hãng độc quyền bán thuần túy.
Trang 5 Thị trường CTHH: Đường cầu là đường nằm ngang tại mức giá của thị trường.Doanh nghiệp không có khả năng chi phối thị trường và giá, là: “người chấp nhậngiá”, không có sức mạnh thị trường.
Thị trường độc quyền bán thuần túy: Đường cầu là đường thẳng dốc xuống về tayphải và có độ dốc âm Doanh nghiệp có khả năng chi phối thị trường và giá, là:“người ần định giá”, có sức mạnh thị trường.
1.4.3 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán.
Khi đường cầu của hãng là đường tuyến tính dạng: P = a – b.Q.
Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằngTR = P.Q = a.Q – b.Q2
MR = TR’ = (a.Q – b.Q2)’ = a – 2bQ AR = TR/Q = (a.Q – b.Q2)/ Q =a –bQ = P AR = P
Đường doanh thu bình quân cũng chính là đường cầu của thị trường.
Khi đường cầu dốc xuống thì giá và doanh thu bình quân luôn lớn hơn doanh thu cậnbiên, vì tất cả đơn vị bán ở cùng một giá Tăng lượng bán thêm một đơn vị thì giá bánphải giảm xuống, như vậy tất cả đơn vị bán ra đều phải giảm giá chứ không phải chỉ mộtđơn vị bán thêm.
QQ1 Q2
Q1 Q2
Cạnh tranh hoàn hảo Hãng độc quyền bán thuần túy
Trang 6=> Đường doanh thu cận biên (MR) vì thế luôn nằm dưới đường cầu D, trừ điểmđầu tiên.
1.4.4 Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãnTừ công thức tính doanh thu cận biên ta có:
MR = ∆TR/∆Q = ∆(P.Q)/ ∆Q = (P ∆Q) /∆Q + (Q ∆P)/∆Q = P.[1+(Q/P).( ∆P/∆Q)]Ta có: EDP = (∆Q/∆P).(P/Q)
=> MR = ∆TR/∆Q = P(1+ 1/EDP)
Đường doanh thu cận biên là một đường tuyến tính,cắt trục tung tại một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi đường cầu
Đường doanh thu cận biên là một đường tuyến tính,cắt trục tung tại một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi đường cầu
Trang 7Với 1 đường cầu dốc xuống,cho thấy giá,tổng doanh thu cận biên quan hệ với nhau nhưthế nào.Cầu càng ít co dãn thì giá càng giảm nhiều hơn khi bán thêm một đơn vị hànghóa,làm giảm doanh thu từ một đơn vị hàng hóa hiện có.Ở bất kỳ sản lượng nào,khi MRâm,đường cầu càng kém co dãn (-1 < EDP<0) lúc này hiệu ứng về giá lấn át hiệu ứng vềlượng,tổng doanh thu sẽ giảm Khi đường cầu co dãn nhiều ( EDP<-1),việc gia tăng sảnlượng làm gia tăng tổng doanh thu,hiệu ứng về lượng lấn át hiệu ứng về giá.Điều này chothấy khi MR lớn hơn 0 tổng doanh thu của nhà nước độc quyền tăng.
2 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.
2.1 Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.
2.1.1 Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền trước hết phải xác định các đặc điểm cầu thịtrường cũng như chi phí của mình Hiểu biết về và chi phí là rất quan trọng đói với việc raquyết định của 1 hãng Với những hiểu biết này nhà độc quyền quyết định số lượng sản
P < -1ED
P = -1
P < -1ED
P = -1
P= -∞_
P < -1ED
P = -1
P=0
Trang 8xuất và bán ra Giá mỗi sản phẩm nhà độc quyền thu được suy trực tiếp từ đường cầu củathi trường
Như chúng ta đã biết,điều kiện chung để hãng tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC Nhưvậy MR=SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền bán sẽ tối đa hóa lợi nhuận.
(Hình 1)
Trong Hình1: Đường cầu của thịtrường D là đường doanh thu bìnhquân của hãng độc quyền Nó xácđịnh giá cho mỗi đơn vị sản phẩmmà nhà độc quyền thu được dướidạng hàm số của mức sản lượng.Doanh thu cận biên và chi phí cậnbiên bằng nhau tại điểm Q* Sau đótừ đường cầu, chúng ta tìm đượcmức giá P* với mức sản lượng Q*CMR: Q* là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
- Giả sử nhà độc quyền sản xuất được 1 lượng Q1 ít hơn và thu được mức giá tương ứngP1 cao hơn Như Hình1 cho thấy MR>MC => nhà độc quyền sản xuất nhiều hơn Q1 sẽthu được lợi nhuận bổ sung ( MR - MC), làm tăng tổng lợi nhuận lên Thực tế nhà độcquyền có thể tăng mức sản lương tối ưu Q*mà vẫn tăng tổng lợi nhuận Tại mức sảnlượng này, sản xuất thên 1 đơn vị thì thu nhập tăng thêm băng 0 Do đó sản lương thấphơn Q* không phải là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho dù nó cho phép nhà độcquyền đặt mức giá cao hơn Bắng việc sản xuất Q1 thay bằng Q* tổng lợi nhuận của nhàđộc quyền sẽ nhỏ hơn 1 lượng = diện tích nằm dưới MR và nằm trên MC, giữa Q1 và Q*- Giả sử nhà độc quyền sản xuất được 1 lượng Q2 cao hơn cũng không phải mức sảnlượng tối đa hóa lợi nhuận Tại mức sản lượng đó chi phí cận biên sẽ vượt quá doanh thucận biên, do đó nhà độc quyền sản xuất ít hơn Q2 =>Sẽ làm tổng lợi nhuận của mình bằng(MR – MC) Nhà độc quyền có thể tăng thêm nữa lợi nhuận của mình bằng giảm sản
Q
Trang 9lượng xuống Q* Phần lợi nhuận tăng thêm bởi việc sản xuất Q* thay vì Q2 là diện tíchnằm trên MR và nằm dưới MC, giữa Q2 và Q*.
Như vậy, lợi nhuận được tối đa hóa khi MR=MC tại mức sản lượng Q* Nếu hãngsản xuất mức sản lượng thấp hơn, hãng sẽ bị giảm lợi nhuận vì doanh thu bổ sung có thểthu thêm nếu sản xuất và bán ra các đơn vị giữa mức Q1 và Q* sẽ thấp hơn chi phí Tươngtự nếu mở rộng sản lượng từ Q* đến Q2 sẽ làm giảm lợi nhuận vì chi phí bổ sung sẽ vượtqua doanh thu bổ sung
Chúng ta có thể tính được Q* là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận bằng phươngpháp đại số Lợi nhuận là hiệu số của doanh thu và chi phí, cả hai đều phụ thuộc vào Q Π=TR-TC
ΠMAX Π’(Q) = 0 TR’ (Q) - TC’ (Q)=0 MR(Q) – MC(Q) = 0
MQ(Q) = MC(Q) (đk tối đa hóa lợi nhuận)
2.1.2 Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền Lợi nhuận của hãng độc quyền bán là: π= TR–TC= P.Q - ATC.Q =P.(Q - ATC).
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P >ATC. Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P =ATC.
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi: AVC < P <ATC. Hãng ngừng sản xuất khi: P ≤ AVC.
Trang 10Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trái so với điểm tối đa hóa doanh thu.
2.2 Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bán thuần túy.
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền bán sẽ chọn mức sản lượng mà tại đódoanh thu cận biên bằng chi phí cận biên và quyết định sản lương của hãng độc quyềnbán.
Hãng lựa chọn sản lượng tối ưu Q* tại MR=MC.
Tại Q*, dựa vào đường cầu D hãng xác định dược giá bán P*.
=> Hãng độc quyền bán định giá đúng vào thời điểm lựa chọn cung và quyết định lượngcung của hãng là không thể tách rời đường cầu của nó.
Hãng độc quyền bán lựa chọn sản lượng tại MR=MC.
Hãng độc quyền bán có đường cầu quyết định dạng đường MC.
=> Đường cầu ảnh hưởng tới quyết định tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bánthuần túy.
=> Hãng độc quyền bán không có đường cung
Trang 11Đối với doanh nghiệp CTHH, mối quan hệ giữa giá cả và sản lượng cung ứng đượcbiểu thị rõ nét trên đường chi phí cận biên MC, nhưng đối với doanh nghiệp độc quyềnbán, không có quan hệ tương ứng một- một giữa giá cả và sản lượng mà doanh nghiệpđộc quyền cung ứng.
Quyết định đầu ra của doanh nghiệp độc quyền bán không chỉ phụ thuộc vào chi phícận biên mà còn phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu Kết quả là khi đường cầu dịchchuyển có thể dẫn tới thay đổi giá mà không thay đổi sản lượng, hoặc chỉ thay đổi sảnlượng mà không thay đổi giá.
2.3 Quy tắc định giá của nhà độc quyền (Quy tắc ngón tay cái).
2.3.1 Quy tắc định giá của nhà độc quyền
Trong thực tiễn các doanh nghiệp không thể xác định đường cầu của thị trường,
do đó không xác định được đường doanh thu cận biên Để xác định được sản lượng và giábán,doanh nghiệp có thể vận dụng quy tắc như sau:
Để làm được điều này, trước hết ta phải viết lại biểu thức của doanh thu cận biên: MR = ∆TR/∆Q = ∆(P.Q)/ ∆Q
OQ1= Q2D1
Quan hệ giữa giá cả và sản lượng của doanh nghiệp độc quyền
MR2D2MR1
Trang 12Chú ý rằng doanh thu tăng thêm do tăng 1 đơn vị sản phẩm ∆(P.Q)/ ∆Q bao gồm 2thành tố.Sản xuất thêm 1 đơn vị và bán ra theo giá P đem lại doanh thu bằng P Nhưngđường cầu là đường dốc xuống dưới, do vậy khi sản xuất và bán ra thêm 1 đơn vị sảnphẩm này cũng làm giá giảm đi 1 lượng nhỏ ∆P/∆Q kéo theo doanh thu của tất cả đơn vịđược bán ra giảm đi Tức là sự thay đổi trong doanh thu Q.│∆P/∆Q│
Do vậy MR = P + Q.(∆P/∆Q) = P + P.(Q/P).(∆P/∆Q)Mà EDP =(P/Q).( ∆Q/∆P) => MR = P + P.(1/ EDP)Nhưng vì tối đa hóa lợi nhuận nên MR = MC=> MR = P+ P.(1/ EDP) (P – MC)/P = -1/ ED
Mối quan hệ này cho ta nguyên tắc đơn giản để định giá
Vế trái (P – MC)/P là tỉ lệ % giữa mức chênh lệch đường giá và chi phí cận biên so vớigiá.Quan hệ cho ta thấy tỉ lệ này phải bằng giá trị nghịch đảo của độ co dãn cầu với dấuâm
Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm1934)
L = (P – MC)/ P
Trang 13Giá cả càng cao hơn chi phí cận biên thì chỉ số L càng lớn và khi đó sức mạnh độcquyền sẽ càng lớn Doanh nghiệp sẽ không có sức mạnh độc quyền khi L =0 hay P =MC,trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp là cạnh tranh hoàn hảo
Chỉ số Lerner cũng có thể biểu thị bằng hệ số co dãn của cầu đối với doanh nghiệp L = -1/ ED
Lưu ý: Sức mạnh độc quyền cao không nhất thiết kéo theo lợi nhuận cao Lợi nhuậnphụ thuộc vào chi phí bình quân so với giá Hãng A có thể có sức mạnh độc quyền hơnhãng B nhưng hãng B có thể kiếm lợi nhuận hơn A vì A có chi phí bình quân cao hơn.
Đường cầu càng kém co dãn (càng dốc) thì hãng càngncó sức mạnh độc quyềnvà ngược lại.
Hãng độc quyền không kinh doanh tại miền cầu kém co dãn vì miền cầu nàyđường doanh thu đi xuống.
Hãng độc quyền quyết định sản lượng tại miền cầu co dãn vì tại đây đườngdoanh thu đi lên.
- Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền
Yếu tố quyết định thế lực độc quyền bán là độ dãn của cầu theo giá của doanh nghiệp Độdãn của cầu theo giá của doanh nghiệp do 3 yếu tố quyết định:
Một là độ dãn của cầu trên thị trường: độ dãn của cầu đối với doanh nghiệp ítnhất cũng co dãn như cầu của thị trường nếu thị trường chỉ có doanh nghiệpduy nhất Do đó độ dãn của cầu trên thị trường giới hạn tiềm năng của thế lựcđộc quyền.
Hai là số lượng các doanh nghiêp trên thị trường: số lượng các doanh nghiêptăng lên thì sức manh độc quyền sẽ giảm đi.
Ba là tác động qua lại của các doanh nghiệp:các doanh nghiệp có thể cạnh tranhkhốc liệt với nhau, có thể hợp tác cấu kết với nhau giảm sản lượng, tăng giá bánđể tạo sức mạnh độc quyền cao.
Trang 143 Tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn.
- Một hãng sẽ luôn thu được lợi nhuận trong dài hạn khi: + Hãng được bảo hộ từ chính phủ.
+ Hãng có quy mô lớn.
+ Hãng kiểm soát được toàn bộ thị trường.
+ Hãng tìm được cách không cho hãng không cho hãng khác xâm nhập - Trong dài hạn nếu có nhiều hãng xâm nhập thị trường:
Lơi nhuận ∏ = TR – LTC = P.Q – LAC.Q = Q.(P – LAC) ΠMAX Π’ = 0 MR – LMC = 0 MR = LMC
Vậy điều kiện lựa chọn sản lượng của hãng là MR=LAC.Hãng không thu được lợi nhuận khi P=LACmin.
Phân tích hãng lựa chọn sản lượng tối ưu Q* tại MR=LMC Tại Q* dựa vào đường cầu D hãng xác định giá bán P*
Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng việc lựa chọn sản xuất ở mức sảnlượng thỏa mãn: MR=LMC, P>=LAC.
Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P<LAC.QLAC = LMCP*
QCQ*