Đề tài: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh độc quyền và ghi rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn... NỘI DUNG THẢO LUẬN Phần I: Lý
Trang 1Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài thảo luận của nhóm 13
Trang 2Đề tài: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh độc quyền và ghi rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng
và lợi nhuận trong ngắn hạn.
Trang 3MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU
B NỘI DUNG THẢO LUẬN
Phần I: Lý thuyết- phân tích về thị trường độc quyền bán thuần túy
Phần II: Ví dụ về hãng độc quyền bán thuần túy
C KẾT LUẬN
Trang 4MỞ ĐẦU
Trang 5B Nội dung thảo luận
I Lý thuyết- phân tích về thị trường
độc quyền bán thuần túy
1 Khái niệm
Khái niệm: Là thị trường chỉ có
duy nhất một hãng bán, cung
ứng toàn bộ sản phẩm mà khó
có sản phẩm thay thế gần gũi
VD: Độc quyền bán về điiện,
nước, dịch vụ chuyển phát nhanh
của bưu điện
Trang 6B Nội dung thảo luận.
2 Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy
Có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng trên thị trường
Có rào cản lớn về gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường
Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền
không có hàng hóa thay thế gần gũi,
Trang 7B Nội dung thảo luận.
3 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền.
Quá trình sản xuất kinh tế tăng theo quy mô
Do kiếm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Do bằng phát minh sáng chế
Do quy định của chính phủ
Do hiệu ứng mạng lưới
Trói buộc người tiêu dùng…
Trang 8B Nội dung thảo luận.
4 Đường cầu và doanh thu cận biên trong độc quyền bán
Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường
Là đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu
Doanh thu cận biên nằm dưới đường cầu
Giá
0 MR D Sản lượng.
Trang 9B.NỘI DUNG THẢO LUẬN
5.Quy tắc định giá của hãng độc quyền
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà có
MR=MC
MR=TR’(Q)=(P.Q)’(Q)=P’(Q).Q+Q’(Q).P
Þ P.(P’(Q).Q/P +1)=P.(1+1/EPD)=MC
Þ Tiếp tục biến đổi ta có
Þ P-MC= -P/ EPD>0 => P>MC
Þ Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên
Trang 10B.NỘI DUNG THẢO LUẬN
6 Đo lường sức mạnh độc quyền
Công thức đo độ chênh lệch giữa giá cả và chi phí cận biên
Hệ số Lerner:
L=(P – MC)/P => L=-1/ EPD
Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
Trang 11B NỘI DUNG THẢO LUẬN.
7 Lựa chọn mức sản lượng
và tối đa hóa lợi nhuận trong
ngắn hạn
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
MR= MC, nhìn đồ thị…
_Đường MR giao đường MC
tại B Chiếu xuống trục hoành
ta được Q*
_BQ* giao dường cầu D tại A
Từ A chiếu sang trục tung
được mức giá P*
_Từ đồ thị P*>P1=> Lợi nhuận
kinh tế dương bằng diện tích
hình ACP1P*
Trang 12B NỘI DUNG THẢO LUẬN.
8 Khả năng sinh lời của hãng độc quyền
Trường hợp 1: P> ATC
Trang 13
B NỘI DUNG THẢO LUẬN.
Trường hợp 2: P= ATC
Trang 14B NỘI DUNG THẢO LUẬN.
Trường hợp 3: AVC < P < ATC
Trang 15B NỘI DUNG THẢO LUẬN.
Trường hợp 4: P < AVC
Trang 16B NỘI DUNG THẢO LUẬN.
II Ví dụ thực tiễn
Công ti A cung cấp nước sạch cho 200 hộ dân phường Mai Dịch ,quận Cầu Giấy
Bảng số liệu của công ti cung cấp nước cho 200 hộ dân
ngày)
P (nghìn /
m3)
Trang 17B NỘI DUNG THẢO LUẬN
Từ bảng số liệu ta có: P = -0.5Q + 15 Tổng doanh thu : TR= P.Q = (-0.5Q + 15).Q= -0.5Q2 + 15
Doanh thu cận biên : MR= 15 – Q
Hàm tổng chi phí : TC= 0.5Q2 - 3Q +
102200 (102200 là chi phí cố định
trong 10 năm )
=> Chi phí cận biên MC = Q – 3
Chi phí bình quân
ATC = 0.5Q – 3 +102200/Q
Để có lợi nhuận tối đa thì MC=MR
15 – Q* = Q* -3 Q*= 9 => P* = 10.5
Trang 18B NỘI DUNG THẢO LUẬN
Khi thử mỗi trường hợp với Q<Q* (MR>MC) hay
Q>Q*(MR<MC) ta đều không thu được lợi nhuận tối đa.Vậy lợi nhuận tối đa hóa khi MR=MC tại Q*
Với Q*=9 =>TR= 94.5 (triệu đồng)
TC=41.5 (triệu đồng)
=> Lợi nhuận tối đa của công ti trong 1 ngày :
n=TR –TC = 53 (triệu đồng)
Khả năng sinh lời của công ti
Lợi nhuận của công ti :
n= TR – TC =PQ –ATC Q=(P – ATC).Q
Trang 19B NỘI DUNG THẢO LUẬN
Sức mạnh độc quyền của công ti
Công ti có khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên,công ti có sức mạnh thị trường
Sức mạnh của công ti
:L=(P-MC)/P=(10.5-(9-3))/10.5=0.43
Giá càng cao hơn chi phí cận biên thì độc quyền càng lớn
Trang 20C KẾT LUẬN.