Phân tích các chỉ số CAMELS của ngân hàng VietcomBank có file excel phân tích đính kèm

18 2.4K 35
Phân tích các chỉ số CAMELS của ngân hàng VietcomBank có file excel phân tích đính kèm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Phân tích nhóm chỉ tiêu Camels của VietcombankMột khung phân tích chung nhất để đánh giá sức khoẻ của các định chế tài chính riêng rẽ là khung phân tích được gọi là khung CAMELS, nó liên quan đến phân tích 6 nhóm các chỉ tiêu có tác động đến sức khỏe của các định chế tài chính gồm: Đảm bảo vốn đầy đủ (Capital adequacy); Chất lượng tài sản (Asset quality); Quản Trị lành mạnh (Management soundness) ; Thu nhập (Earnings); Tính thanh khoản (Liquidity); và Độ nhạy rủi ro thị trường (Sensitivity to market risk).

Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ CAMELS CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam(Vietcombank) Thành lập ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- Vietcombank được Nhà nước xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. Vietcombank ln giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, với uy tín trong các lĩnh vực ngân hàng bán bn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, thanh tốn quốc tế và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng. Sau 45 năm hoạt động, Vietcombank đã phát triển thành một ngân hàng đa năng. Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán bn với nhiều khách hàng truyền thống là các tổng cơng ty và doanh nghiệp lớn,Vietcombank đã xây dựng thành cơng nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lượng cao. Ngân hàng còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như chứng khốn, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng v.v thơng qua các cơng ty con và cơng ty liên doanh. Vietcombank đã tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại, mở rộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch. Cho đến nay, mạng lưới của Vietcombank đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm: 01 Sở giao dịch, 75 chi nhánh và 106 Phòng giao dịch trên tồn quốc; Cơng ty con ở trong nước (Cơng ty Cho th Tài chính Vietcombank - VCB Leasing, Cơng ty TNHH Chứng khốn Vietcombank –VCBS, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Vietcombank - VCB AMC, Cơng ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 -VCB Tower, 1 Cơng ty con ở nước ngồi: Cơng ty Tài chính Việt Nam – Vinafico Hongkong, 2 Văn phòng đại diện tại Singapore và Paris, 3 Cơng ty liên doanh (Cơng ty Quản lý Quỹ Vietcombank – Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN VCBF, Ngân hàng Liên doanh ShinhanVina, Cơng ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday - Bến Thành) Hoạt động của Vietcombank còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1.300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Vietcombank còn tích cực tham gia các hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Asean Pacific Banker’s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. Năm 2008, sẽ mở ra một chương mới trong lịch sử hoạt động của Vietcombank với việc chuyển đổi hoạt động sang cơ chế cổ phần. Những thay đổi về quản trị ngân hàng hiện đại theo thơng lệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đầu tư vào cơng nghệ sẽ góp phần trong việc Vietcombank thực hiện mục tiêu trở thành một trong những tập đồn tài chính đa năng hàng đầu trong khu vực trong giai đoạn năm 2015 – 2020. 2. Phân tích nhóm chỉ tiêu Camels của Vietcombank Một khung phân tích chung nhất để đánh giá sức khoẻ của các đònh chế tài chính riêng rẽ là khung phân tích được gọi là khung CAMELS, nó liên quan đến phân tích 6 nhóm các chỉ tiêu có tác động đến sức khỏe của các đònh chế tài chính gồm: - Đảm bảo vốn đầy đủ (Capital adequacy); - Chất lượng tài sản (Asset quality); - Quản trò lành mạnh (Management soundness) ; - Thu nhập (Earnings); - Tính thanh khoản (Liquidity); và - Độ nhạy rủi ro thò trường (Sensitivity to market risk). 2.1 Nhóm chỉ tiêu về an toàn vốn “C”(Capital adequacy ratio) Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN Nhìn chung, hệ số an tồn vốn của ngân hàng VCB ln trên mức quy đònh của Ngân hàng Nhà Nước (8%), hơn nữa đang có xu hướng tăng dần qua các năm, và nếu so sánh với mức trung bình chung của nhóm ngân hàng TM quốc doanh thì VCB cũng khá cao, tương đương và năm 2009 cao hơn mức trung bình ngành. Đây là một dấu hiệu tốt về mức độ an tồn vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, hệ số này vẫn thấp hơn so với chuẩn yêu cầu quốc tế đối vơí những nước đang phát triển(14-16%). Về hệ số vốn chủ sở hữu/tổng tài sản tăng vào năm 2008 nhưng có xu hướng giảm vào năm 2009 . Tuy nhiên, mức biến động của hệ số an toàn vốn cũng như tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản không nhiều qua các năm, ngân hàng luôn cân đối giữa vốn vay và vốn tự có một cách hợp lý và an toàn. 2.2Chỉ số chất lượng tài sản “A”(Asset quality) Chất lượng tài sản được đánh giá theo nhóm chỉ tiêu: tín dụng hóa khu vực tín dụng, điều này đồng nghĩa với tập trung rủi ro vào một khu vực nếu xảy ra khủng hoảng cục bộ một ngành mà nghành đó lại là ngành ngân hàng đang cho vay sẽ gây ra rủi ro hệ thống ngân hàng hoặc cũng tương tự vậy theo loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế nếu xảy ra khó khăn trong một loại hình hoặc thành phần kinh tế nào đó do chính sách qui định của nhà nước thì rủi ro mất vốn của ngân hàng tăng cao. Tỷ lệ đầu tư chứng khốn trên tổng tài sản đây là mức rủi ro tiềm ẩn của các ngân hàng vì các hoạt động trên thị trường khó mà điều chỉnh được vì hoạt động thị trường theo quan hệ cung cầu. Ngồi ra tỷ lệ đòn bẩy tài chính thể hiện khả năng sử dụng vốn vay của hệ thống, đòn bẩy cao đồng nghĩa với khả năng trả nợ nhiều và rủi ro cao nếu kinh CHỈ SỐ ĐẢM BẢO VỐN ĐẦY ĐỦ VCB Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Hệ số an tồn vốn CAR 8.99 9,91 10,21 Vốn điều lê 8.429.337 12.100.860 12.100.860 Các quỹ dự trữ 2.275.832 612.159 1.283.539 Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản (%) 4.9 5.5 4.8 Bình quân toàn hệ thống ngân hàng 10.5% 9.87% 9.62% Hoàng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN doanh không hiệu quả, ngược lại tỷ lệ này thấp sẽ gây lãng phí vốn vì khả năng chiếm dụng vốn kém. Qua bảng số liệu cho thấy tổng tài sản, dư nợ tín dụng, vốn chủ sở hữu, thu lãi và lợi nhuận sau thuế đều tăng dần qua các năm. Tổng tài sản năm 2008 tăng 11% so với năm 2007và năm 2009 so với năm 2008 tăng 13%. Dư nợ tín dụng năm 2008 tăng 12% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 21% so với năm 2008, cho thấy khả năng huy động vốn, quản trị vốn, hoạt động tín dụng …của ngân hàng ngày càng được nâng cao khẳng định vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. 2.2.1 Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp : CHỈ SỐ VCB Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng tài sản 197.363.405 222.089.520 255.495.883 Dư nợ tín dụng 97.631.494 112.792.965 141.621.126 Vốn chủ sở hữu 9.687.603 12.164.475 12.146.020 Thu lãi 11.338.900 11.035.298 15.293.558 Lợi nhuận sau thuế 2.380.558 1.497.382 3.921.355 Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN Vì khách hàng chủ yếu của VCB là các doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty, công ty cổ phần nên nhìn vào bảng chỉ số trên ta có thể thấy: Phần lớn dư nợ của VCB là tập trung vào dạng khách hàng là Doanh nghiệp nhà nước (chiếm 48%), kế đến là khu vực công ty TNHH, công ty Cổ Phần (chiếm 15%) và công ty có vốn đầu tư nước ngoài 12%, còn lại là hợp tác xã, công ty tư nhân và cá nhân chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu dư nợ tín dụng của VCB. 2.2.2 Phân tích dư nợ cho vay cho vay theo ngành kinh tế : Dư nợ cho vay NĂM triệu đồng 2007 2008 2009 Doanh nghiệp nhà nước Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 47,123,489 52,91 9,287 56,2 28,609 48% 47% 40% Cơng ty cổ phần, TNHH, Doanh nghiệp tư nhân Tỷ trọng trong tổng dư nợ 14,232,112 15,78 0,959 21,9 92,871 15% 14% 16% Đối tượng Khác Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 12,637,623 19,919,189 32,036,012 13% 18% 23% Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Tỷ trọng trong tổng dư nợ 11,675,679 9,64 0,296 11,4 95,821 12% 9% 8% Hợp tác xã,cơng ty tư nhân Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 2,715,917 3,673,869 6,190,863 3% 3% 4% Cá nhân Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 9,246,674 10,85 9,365 13,6 76,950 9% 9% 9% Hoàng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN DƯ N CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Tổng dự nợ cho vay 97,631, 494 112,792 ,965 141,621 ,126 Thương mại Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 18,660, 051 24,990 ,989 35,928 ,224 19% 22% 25% Nơng lâm nghiệp Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 3,614, 146 2,414 ,403 1,944 ,886 4% 2% 1% Sản xuất và gia cơng chế biến Tỷ trọng trong tổng dư nợ 37,569, 013 44,831 ,131 54,568 ,332 38% 40% 39% Xây dựng Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 6,351, 442 7,552 ,473 11,144 ,304 7% 7% 8% Kho bãi, giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc Tỷ trọng trong tổng dư nợ 5,923, 301 7,434 ,487 10,416 ,625 6% 7% 7% Sản xuất,phân phối điện, khí đốt và nước 5,112, 208 4,734 ,813 8,125 ,594 Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 5% 4% 6% 3,305, 780 2,843 ,598 3,042 ,568 Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 3% 3% 2% Khai khống Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 9,271, 668 8,176 ,716 8,831 ,119 9% 7% 6% Các ngành nghề khác Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 7,823, 885 9,814 ,355 7,619 ,474 8% 9% 5% Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN Nếu phân tích theo ngành kinh tế thì phần lớn dư nợ cho vay của ngân hàng tập trung ở sản xuất và gia công chế biến (chiếm 38%), kế đến là thương mại (chiếm 22%).Việc tập trung quá nhiều vào một lónh vực cũng gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng khi có khủng hoảng xảy ra. Dự nợ tín dụng trong ngành khai khoáng chiếm 9%, xây dựng là 7%, vận tải kho bãi là 6%, còn lại các ngành khác là 8.5%. Như vậy tín dụng của ngân hàng tương đối trãi rộng giữa các ngành, và giảm dần ở các ngành chòu ảnh hưởng nặng của khủng hoảng trong thời gian vừa qua, do đó ngân hàng ít sẽ gặp rủi ro về mặt tín dụng hơn. Chiến lược cấp tín dụng của VCB là nhắm vào lĩnh vực thương mại, sản xuất, tiêu dùng và hướng tới là ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, do đó tỷ trọng dư nợ tín dụng của 2 lĩnh vực cho vay sản xuất thương mại và cho vay doanh nghiệp, công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, các ngành nghề còn lại như xây dựng, bất động sản…chiếm tỷ lệ rất thấp (xem bảng tính camels chi tiết đính kèm) 2007 2008 2009 Cho vay thương mại/Tổng dư nợ 3% 40% 39% Cho vay DN nhà nước /Tổng dư nợ 48% 47% 40% Như vậy: - Chất lượng tín dụng của VCB là an tồn - Phân bổ tín dụng dàn trải, khơng tập trung q nhiều vào bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào vượt 45% trên tổng dư nợ cho vay. Riêng ngành bất động sản là ngành đang có rủi ro cao, VCB cấp tín dụng cho ngành này thấp. - Tỷ lệ nợ xấu rất thấp (dưới chuẩn qui định về nợ xấu 5% rất xa). Kết hợp với tỷ lệ an tồn vốn (CAR) và tỷ lệ nợ xấu của VCB, có thể kết luận rủi ro phá sản của VCb là rất nhỏ. Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN 2.2.3 Phân tích các hệ số đòn bẩy tài chính CÁC HỆ SỐ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH VCB Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Dự phòng / Tổng Dư nợ (%) 2 4 3 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (%) 4.9 5.5 4.8 Qua bảng trên có thể thấy, tỉ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản biến động không nhiều và có xu hướng giảm dần qua các năm Tuy nhiên , Dự phòng trên tổng dư nợ khá ồn định điều này thể hiện ngân hàng đã nâng cao chất lượng tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ q hạn, tỷ lệ nợ xấu đảm bảo hoạt động của ngân hàng ngày vững chắc. 2.3 Quản trò lành mạnh “M” (Management soundness) CHỈ SỐ VCB Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng chi phí hoạt động kinh doanh 10,193,860 11,177,421 13,460,512 Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh 13,342,585 13,048,500 18,464,886 Tổng chi phí / Tổng thu nhập 76.40% 85.66% 72.90% Mức chênh lệch giữa chi phí và thu nhập năm 2008 so với năm 2007 thay đổi không đáng kể. Đến năm 2009, Tổng chi phí hoạt động kinh doanh của ngân hàng 17% so với năm 2008, cộng thêm vào đó là thu nhập hoạt động kinh doanh tăng (29%) cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên đã làm cho hệ số tổng chi phí/ tổng thu nhập hoạt động năm 2009 so với năm 2008 giảm 12.76%. Như vậy, tổng chi phí/tổng thu nhập của VCB có xu hướng giảm dần qua các năm thể hiện công tác kiểm soát chi phí vốn của VCB khá tốt. Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính 2007 2008 2009 1 Thu nhập trên một lao động/nhân viên (triệu đồng/tháng) VND 7,563,000 10,630,00 0 14,700,000 2 Gia tăng số lượng các định chế tài chính (Chi Nhánh và P giao dịch) 12 14 15 Với mức tăng chi phí lương nhân viên, số lượng phòng giao dòch, chi nhánh như trên chúng ta có thể thấy với hiệu quả hoạt động và khả năng quản lý tốt thì VCB mới có thể tăng với số lượng và mức lương như trên được. Khả năng quản trị của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương được nâng dần qua các năm thể hiện qua chi phí giảm, lương bình qn CBCNV tăng và gia tăng số lượng chi nhánh và phòng giao dịch 2.4 Thu nhập (Earning) Chỉ tiêu thu nhập ln ln được đánh giá dựa vào ROA và ROE, tuy nhiên các chỉ tiêu khác cũng cần quan tâm như thu nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên để đánh giá nguồn doanh thu chủ yếu xuất phát từ đâu cho vay hay các dịch vụ khác; tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định tức là suất sinh lợi của tài sản cố định chỉ tiêu này phản ảnh suất sinh lãi của tài sản cố định, tỷ lệ tài sản sinh lời xem xét hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng. Cuối cùng cơ cấu doan thu và cơ cấu lãi cho thấy nguồn thu của ngân hàng đến từ đâu. CHỈ SỐ VỀ THU NHẬP VÀ LỢI NHUẬN VCB Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) (%) 1.21% 0.67% 1.53% Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (%) 17.6% 10.7% 23.5% Tổng chi phí / Tổng thu nhập 76.40% 85.66% 72.90% Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) (%) 2.12% 1.69% 2.62% Tài sản sinh lời / tổng tài sản (%) 97% 97% 96% [...]... năm 2009 Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN 2.5 Tính thanh khoản “L” (Liquidity) Tính thanh khoản được xét trên 2 chỉ tiêu: tỷ lệ cho vay/ tiền gửi xác định số tiền khách hàng gửi tại ngân hàng được ngân hàng cho vay hết bao nhiêu trên tổng số tiền gửi, nếu ngân hàng cho vay ít hơn số tiền này thì ngân hàng sẽ bị lỗ, nếu cho vay q cao ngân hàng sẽ gặp rủi ro thanh khoản,... lai của ngân hàng Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN Nhóm chỉ tiêu E đạt được khá tốt trong điều kiện Việt Nam nhưng vẫn thấp hơn mức của các nước ASEAN Nhóm chỉ tiêu L thể hiện tính thanh khoản của ngân hàng tố Nhóm chỉ tiêu S nhóm này thể hiện rủi ro lãi suất, vì chỉ tiêu rủi ro lãi suất thấp hơn 1 nên ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng điều này chứng tỏ ngân. .. lãi suất tăng điều này chứng tỏ ngân hàng đang gặp rủi ro lãi suất, vì trong năm 2008 lãi suất tăng một cách nhanh chóng và khơng ổn định Nhìn các chung các chỉ số của ngân hàng Vietcombank đều nằm trong mức độ cho phép của ngân hàng nhà nước và trong giới hạn an tồn của ngành ngân hàng, tuy nhiên các số liệu về nợ xấu còn rất thấp, theo một số thơng tin thì ngân hàng cho vay bất động sản và vướn vào... khơng được thể hiện có thể ngân hàng cho vào phần góp vốn kinh doanh nhằm làm sạch bảng cân đối kế tốn Đồng thời rủi ro lãi suất của ngân hàng là một điều đang quan tâm, điều này có thật sẽ gây ra một rủi ro tiềm ẩn rất lớn khơng chỉ đối với Vietcombank mà còn cho cả hệ thống ngân hàng Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN PHỤ LỤC BẢNG TÍNH CAMELS NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG... cho thấy ngân hàng đã q tập trung vào khu vực tín dụng cho vay nhưng cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng tập trung vào chức năng chính của mình là đi vay và cho vay Rủi ro chứng khốn của ngân hàng thấp nhưng cũng đáng quan tâm do các hoạt động trong lĩnh vực chứng khốn thường có rủi ro cao 3 Đánh giá xếp loại ngân hàng Vietcombank luôn được ngân hàng nhà nước xếp loại A và qua phân tích ngân hàng gặp... nhóm ngân hàng quốc doanh Về chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE : tương tư như chỉ số ROA, chỉ số ROE cũng có xu hướng tăng dần(năm 2009 tăng 0.93% so với năm 2008), cho thấy ngân hàng sử dụng vốn chủ sở hữu ngày càng hiệu quả hơn, và tỷ lệ ROE của VCB luôn cao hơn nhiều so với mức trung bình chung của nhóm ngân hàng quốc doanh Về chỉ số Tổng chi phí / Tổng thu nhập : như đã nói ở trên chỉ. .. qua các năm, thể hiện khả năng thanh khoản của ngân hàng ngày càng tốt hơn, và đặc biệt khả năng thanh khoản của VCB cao hơn so với trung bình nhóm ngân hàng quốc doanh 2.6 Rủi ro thị trường “S” (Sensitivity to market risk) Rủi ro thị trường được đo bằng rủi ro lãi suất và rủi ro chứng khốn; rủi ro lãi suất được tính là số tiền ngân hàng cho vay và số tiền ngân hàng đi vay giữa hai số tiền này có chênh... Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN Thu nhập lãi ròng / Tổng thu nhập hoạt động (%) 85% 85% 83% Về chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA : tỷ số này đang có xu hướng phục hồi sau khủng hoảng (năm 2009 tăng 0.86% so với năm 2008) Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy ngân hàng đang sử dụng tài sản của mình ngày càng hiệu quả hơn, và tỷ lệ này cao hơn so với mức trung bình chung của. .. chỉ số này giảm dần qua các năm là một dấu hiệu tốt, cho thấy khả năng kiểm sốt chi phí của ngân hàng ngày càng hiệu quả Về tài sản sinh lời / tổng tài sản : chỉ số này không biến động nhiều qua các năm nhưng ln cao hơn mức trung bình chung của nhóm ngân hàng quốc doanh, cho thấy ngân hang sử dụng rất tốt tài sản trong việc tạo ra thu nhập Về thu nhập lãi ròng / tổng thu nhập : đạt tỷ lệ khá cao qua các. .. đổi, tỷ số này lớn hơn 1 nếu lãi suất cao ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất giảm, nếu nhỏ hơn 1 sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng Rủi ro chứng khốn thể hiện rủi ro của ngân hàng do cho vay và đầu tư vào chứng khốn khi thị trường chứng khốn tăng hay giảm Stt Chỉ tiêu 1 Rủi ro lãi suất 2 Rủi ro chứng khoán Đơn vị tính % % 2007 2008 2009 61 59 66 3 8 5 Hồng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP . giao dịch 2.4 Thu nhập (Earning) Chỉ tiêu thu nhập ln ln được đánh giá dựa vào ROA và ROE, tuy nhiên các chỉ tiêu khác cũng cần quan tâm như thu nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhập ngồi. CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Hoàng Thị Thu Hằng- Phân tích các chỉ số Camels NHTMCP Ngoại Thương VN THU NHẬP HOẠT ĐỘNG Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 11,338,900 11,035,298 15,293,558 Chi. (8,794,892) THU NHẬP LÃI THU N 4,004,927 3,695,245 6,498,666 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1,014,217 681,337 1,372,403 Chi phí hoạt động dịch vụ (287,866) (213,280) (383,190) Lãi/lỗ thu n từ hoạt

Ngày đăng: 03/09/2014, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan