PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ CAMELS NGÂN HÀNGCỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI HABUBANK 1.Giới thiệu tổng quan về Habubank: 1.1 Tên gọi: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Hà Nội Địa chỉ: B7 Giảng Võ, Ba Đình, H
Trang 1PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ CAMELS NGÂN HÀNG
CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI (HABUBANK)
1.Giới thiệu tổng quan về Habubank:
1.1 Tên gọi: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà
Hà Nội
Địa chỉ: B7 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 38460135
Số fax : (84-4) 38235693
Email : mysay@habubank.com.vn
Website : habubank.com.vn
Được thành lập vào năm 1989 và là ngân hàng thương mại
cổ phần đầu tiên của Việt Nam, mục tiêu ban đầu của Habubank là hoạt động tín dụng và dịch vụ trong lĩnh vực phát triển nhà Với các cổ đông gồm: Ngân hàng đầu tư phát triển, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và một số doanh nghiệp quốc doanh Giấy phép kinh doanh của Habubank có giá trị 99 năm
1.2 Vốn điều lệ:
Tính đến 31/12/2009 vốn điều lệ của HBB là 3.000.000.000.000 đồng
2 Phân tích Nhóm chỉ tiểu Camels của HABUBANKS:
Trang 22.1 Nhóm chỉ tiêu về an toàn vốn “C”(Capital adequacy ratio):
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hệ số an toàn vốn
(CAR)
10,72% 10,97% 10,09%
Theo thông lệ quốc tế
đối với nền kinh tế
đang phát triển (CAR)
14%-16% 14%-16% 14%-16%
Vốn điều lệ của ngân hàng không ngừng tăng qua các năm với tỷ lệ năm sau gấp đôi năm trước đến nay đáp ứng theo yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu của Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) qui định 3.000 tỷ đồng
Trang 3Hệ số an toàn vốn của ngân hàng cao hơn mức qui định của NHNN và gần tương đương với bình quân của toàn hệ thống ngân hàng, điều này chứng tỏ ngân hàng nằm trong nhóm những ngân hàng có hệ số an toàn vốn trung bình Tuy nhiên hệ số này vẫn thấp hơn so với chuẩn yêu cầu quốc tế đối với các nước đang phát triển phải đạt
14 đến 16% Mặc dù vậy hệ số an toàn vốn của ngân hàng rất ổn định tăng giảm không nhiều qua các năm, điều này cho thấy ngân hàng chú trọng cân đối giữa vốn vay và vốn
tự có ở một mức nhất định
2.2 Nhóm chỉ số về chất lượng tài sản “A” (Asset quality):
Chất lượng tài sản được đánh giá theo nhóm chỉ tiêu: tín dụng hóa khu vực tín dụng, điều này đồng nghĩa với tập trung rủi ro vào một khu vực nếu xảy ra khủng hoảng cục
bộ một ngành mà nghành đó lại là ngành ngân hàng đang cho vay sẽ gây ra rủi ro hệ thống ngân hàng hoặc cũng tương tự vậy theo loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh
tế nếu xảy ra khó khăn trong một loại hình hoặc thành phần kinh tế nào đó do chính sách qui định của nhà nước thì rủi ro mất vốn của ngân hàng tăng cao Tỷ lệ đầu tư
Trang 4chứng khoán trên tổng tài sản đây là mức rủi ro của tiềm
ẩn của các ngân hàng vì các hoạt động trên thị trường khó
mà điều chỉnh được vì hoạt động thị trường theo quan hệ cung cầu Ngoài ra tỷ lệ đòn bẩy tài chính thể hiện khả năng sử dụng vốn vay của hệ thống, đòn bẩy cao đồng nghĩa với khả năng trả nợ nhiều và rủi ro cao nếu kinh doanh không hiệu quả, ngược lại tỷ lệ này thấp sẽ gây lãng phí vốn vì khả năng chiếm dụng vốn kém
2.2.1 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ:
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Nợ xấu/Tổng
Nợ quá hạn Ngân hàng nằm trong giới hạn an toàn theo qui định của ngân hàng nhà nước ( nợ xấu dưới 3%), tuy nhiên đây là số liệu báo cáo của ngân hàng tính chính xác chưa cao
2.2.2 Tập trung hóa khu vực tín dụng:
1 Tập trung hóa khu 0,46 0,50 0,51
Trang 5vực tín dụng
2 Theo loại hình doanh
nghiệp
Doanh nghiệp nhà
Công ty cổ phần,
TNHH, Doanh nghiệp
69.14
%
71,23
%
Công ty liên doanh 1.02% 1.03% 0,98%
Công ty 100% vốn
Cá nhân
29%
17,74
%
20,53
%
3 Theo thành phần
kinh tê
Thương mại 65.94% 49,46% 50,25% Nông lâm nghiệp
0.98%
14,68
%
16,78
%
Sản xuất và gia công
13,97
%
15,80
%
Kho bãi, giao thông
vận tải và thông tin
Trang 6Các ngành nghề khác 18.61
%
20.03
%
15,63
%
4 Tỷ lệ đầu tư chứng
khoán/Tổng tài sản 10,55% 15,27% 21.20%
5 Tỷ lệ tác dụng đòn
Tín dụng của ngân hàng tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thương mại, ngân hàng tập trung cho vay các doanh nghiệp trên 65% tổng dư nợ là một dấu hiệu không tốt của việc tập trung tín dụng Mặc khác tập trung quá nhiều vào khu vực thương mại là một dấu hiệu tổn hại nghiêm trọng đối với hệ thống tài chính của ngân hàng mà cả hệ thống ngân hàng nếu có khủng hoảng xảy ra Ngân hàng có điều chỉnh tỷ lệ cho vay thương mại giảm xuống 50% vào năm 2008 nhưng điều này chưa hạn chế được những rủi ro tiềm ẩn
Ngân hàng không hoạt động cho vay ngoại tệ mà chỉ tập trung vào việc thu đổi ngoại hối thu phí nên không bị ảnh hưởng của tín dụng ngoại tệ
Nợ quá hạn Ngân hàng nằm trong giới hạn an toàn theo qui định của ngân hàng nhà nước, tuy nhiên đây là số liệu báo cáo của ngân hàng tính chính xác chưa cao
Trang 7Tỷ lệ đầu tư chứng khoán của ngân hàng khá cao trên 10% điều này cũng cho thấy ban quản trị của ngân hàng thích kinh doanh mạo hiểm, nhất là hoạt động mạnh trong lĩnh vực chứng khoán, việc này đã gây ra một khoản thiệt hại 58 tỷ đồng vào năm 2008 cho ngân hàng
Đồng thời với việc mạo hiểm nhưng ngân hàng cũng chú trọng việc sử dụng vốn tự có hơn vốn vay nhằm hạn chế rủi ro, chính vì thế ngân hàng không sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính luôn thấp hơn 10, trong khi theo chuẩn kinh doanh thì phải từ 14 đến 15 mới là hiệu quả
2.3 Quản trị lành mạnh “M” (Management
soundness):
Tỷ lệ chi phí trên tổng
Thu nhập trên một lao
động/nhân viên
(đồng/tháng)
6.320.00 0
6.520.00 0
7.321.00 0 Gia tăng số lượng các định
chế tài chính
(Chi nhánh và phòng giao
Trang 8Năm 2009, Habubank đã hạ thấp chi phí trong doanh thu so với năm2008 Điều này chứng tỏ khả năng quản lý chi phí của HBB năm 2009 có tiến bộ
Tỷ lệ chi phí trên doanh thu của ngân hàng đạt khá cáo trên 85% cao hơn toàn ngành điều này cho thấy ngân hàng quản lý chi phí không hiệu quả, chi phí quá cao làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của hệ thống
Bù lại với việc tăng cao chi phí nhưng nhân viên được hưởng một mức lương cao và tăng qua các năm, đặc biệt tăng cao hơn tỷ lệ trượt giá, ngân hàng chú trọng vào đội ngũ nhân lực Đồng thời việc mở rộng phạm vi hoạt động chưa được chú trọng đến nay ngân hàng chỉ hơn 42 chi nhánh và phòng giao dịch đã nói lên điều đó, ngân hàng không chú trọng cho vay trong lĩnh vực nông lâm nghiệp
và chỉ tăng các trọng số trong các năm gần đây (đã được phân tích trong phần cho vay các thành phần kinh tế)
Quản trị lành mạnh của ngân hàng chưa giảm được chi phí hoạt động nhưng có chú trọng vào yếu tố con người, đây là một điểm đáng được ghi nhận và có khả năng ngân hàng sẽ hoạt động tốt hơn trong tương lai
Trang 9Thu nhập (Earning)
Tỷ suất sinh lời trên tài sản
Lãi ròng
365.6
32
352.1
67
407.5
47 Tổng tài sản
23.518.68
4
23.606.71
7
29.240.37
9
Tỷ suất sinh lời trên vốn
Lãi ròng
365.6
32
352.1
67
407.5
47
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
Thu nhập lãi từ cho vay (A)
2.115.9
14
2.541.2
48
2.408.0
16 Thu nhập từ chứng khoán
(B), gồm:
9.0
74
(51.2
35)
47.3
51 Thu từ mua bán chứng
khoáng kinh doanh
9.0
74
7.6
39
32.1
92 Thu từ mua bán chứng
(58.8
74)
15.1
59 Chi phí trả lãi cho tiền gửi 1.492.9 1.780.4 1.749.4
Trang 10huy động (C ) 59 22 22 Tổng tài sản(D)
23.518.68
4
23.606.71
7
29.240.37
9
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận
Thu nhập ngoài lãi (A), gồm:
123.1
91
155.4
52
193.3
03 Thu từ hoạt động dịch vụ
103.3
17
131.5
64
122.4
06 Thu từ kinh doanh ngoại hối
2.7
18
7.6
39
32.1
92 Thu từ hoạt động khác
4.3
56
5.3
00
29.5
15 Thu từ góp vốn, mua cổ phần
12.8
00
10.9
49
9.1
90
Hiệu suất sinh lời trên tài sản của ngân hàng khá tốt 1.39%
nhưng vẫn thấp hơn mức chuẩn quốc tế qui định là
2%-2,5% mới đạt hiệu quả tốt Suất sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu đạt khá tốt trong năm 2007,2008 nhưng đến năm 2009
do chi phí tăng cao nên Roe của ngân hàng thấp hơn mức
lãi suất cho vay và rất thấp so với toàn hệ thống ngân hàng
Trang 11Thu nhập của ngân hàng chủ yếu là từ thu nhập lãi việc đó được đánh giá qua tỷ lệ thu nhập lãi cận biên và tỷ
lệ thu nhập ngoài lãi, nếu không có hoạt động ngoại bảng thì thu nhập lãi của ngân hàng năm 2009 đạt 2,31% thấp hơn 2007, 2008 do phải bù đắp cho thu nhập ngoài lãi
Như đã phân tích ở trên hoạt động của ngân hàng chủ yếu tập trung vào vốn tự có nên phát huy gần hết khả năng sinh lãi của tài sản trên 97%, điều này cho thấy khả năng sinh lãi trên tài sản cố định của ngân hàng trong tương lai không thể cao hơn nữa vì đã được tận dụng quá mức, ngân hàng cần chú trọng đến lĩnh vực dịch vụ hơn nhằm nâng cao năng suất và khả năng sinh lãi của tài sản
2.4 Các chỉ số đảm bảo thanh khoản (LIQUIDITY):
Khả năng đảm bảo tính thanh khỏan được thể hiện qua 02 tỷ số: i) Tỷ lệ cho vay/tiền gửi; ii) Khả năng thanh toán ngay
CÁC CHỈ SỐ THANH
KHOẢN - L
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Khả năng thanh toán ngay 1.60 1.13 1.11
Trang 12Khả năng thanh toán ngay được tính bằng tài sản có thể thanh toán ngay/ tài sản nợ phải thanh toán ngay Đây
là tiêu chí quan trọng được Ngân hàng nhà nước sử dụng trong việc đánh giá xếp loại các tổ chức tín dụng Số liệu cho thấy khả năng thanh toán của Habubank luôn lớn hơn
1 cho thấy khả năng đáp ứng thanh toán ngay
Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi tương đối cao, tỷ lệ này cho biết ngân hàng tận dụng tối đa các khoản tiềng gửi để cho vay, đồng nghĩa với việc hạn chế tính thanh khoản của ngân hàng như chỉ số khả năng thanh toán ngay của ngân hàng năm 2009 thấp hơn 2007 và 2008 cảnh báo khả năng mất khả năng thanh toán của ngân hàng
2.5 Rủi ro thị trường “S” (Sensitivity to market risk):
Rủi ro thị trường được đo bằng rủi ro lãi suất và rủi ro chứng khoán; rủi ro lãi suất được tính là số tiền ngân hàng cho vay và số tiền ngân hàng đi vay giữa hai số tiền này có chênh lệch nhau nhiều không nếu chênh lệch nhiều là sẽ gặp rủi ro do lãi suất thay đổi, tỷ số này lớn hơn 1 nếu lãi suất cao ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất giảm, nếu nhỏ hơn 1 sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng Rủi ro chứng khoán
Trang 13thể hiện rủi ro của ngân hàng do cho vay và đầu tư vào chứng khoán khi thị trường chứng khoán tăng hay giảm
2 Rủi ro chứng khoán 1.15% 1,00% 6.16%
Tỷ trọng thu từ lãi suất cũng phản ánh rủi ro lãi suất của ngân hàng trong hoạt động, với rủi ro lãi suất nhỏ hơn
1 khi lãi suât tăng đột ngột như trong năm 2009 ngân hàng
sẽ gặp rủi ro Từ các phân tích về cơ cấu lãi, doanh thu và rủi ro lãi suất cho thấy ngân hàng đã quá tập trung vào khu vực tín dụng cho vay nhưng cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng tập trung vào chức năng chính của mình là đi vay và cho vay
Rủi ro chứng khoán của ngân hàng cao hơn nhiều so với năm 2007, 2008 do đó đầu tư chứng khoán cần được xem xét thật kỹ
3 Đánh giá xếp loại ngân hàng:
Thông qua các chỉ số của khung phân tích Camels đã cho chúng ta thấy mặt tốt và mặt yếu kém tình hình tài
Trang 14chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Habubank qua
ba năm 2007, 2008 và 2009
Habubank được ngân hàng nhà nước xếp loại A trong vòng
10 năm trở lại đây nhưng qua phân tích ngân hàng gặp một
ít rủi ro chủ yếu tập trung vào khu vực tín dụng cho vay, nhưng điều này cũng đồng nghĩa Habubank thực hiện tốt nhất chức năng một ngân hàng cho vay và đi vay Để mở rộng thu nhập cần phải tăng cường thu nhập từ các mảng dịch vụ để nâng cao năng suất và suất sinh lợi
4.Kết luận
Nhóm chỉ tiêu an toàn vốn (Capital Adequency)
tương đối tốt, tuy nhiên vẫn còn thấp hơn so với nền kinh
tế đang phát triển như Việt Nam
Nhóm chỉ tiêu Chất lượng tài sản (Asset Quality_A) không tốt do tập trung quá nhiều tín dụng vào
một khu vực dễ phát sinh rủi ro, đồng thời tỷ lệ nợ xấu chưa được xác định đúng cũng tiềm ẩn rủi ro
Nhóm chỉ tiêu M Quản trị lành mạnh (Management Soundness): ngân hàng quản lý hoạt động
chưa tốt trong quản lý chi phí nhưng vẫn đảm bảo được tốc
Trang 15độ tăng lương cho nhân viên điều này phản ảnh khả năng tăng trưởng bền vững trong tương lai