Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank

21 638 1
Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng An Bình Bank

Phân tích các chỉ số CAMELS – Ngân hàng TMCP An Bình Hệ thống phân tích CAMELS được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An toàn được hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp được mọi chi phí và thực hiện được các nghĩa vụ của mình. Tiêu chí an toàn được đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng (tài sản có) và chất lượng quản lý. Khả năng sinh lời là việc ngân hàng có thể đạt được một tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư của chủ sở hữu hay không. Thanh khoản là khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu về vốn theo kế hoạch hoặc bất thường. Tuy nhiên cần lưu ý là các báo cáo tài chính không thể cung cấp đầy đủ mọi thông tin mà người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. Do đó, cần kết hợp việc phân tích theo CAMELS với những đánh giá định tính của ngân hàng để có thể thu đuợc kết quả phân tích ngân hàng kỹ lưỡng và hữu ích. Trong phạm vi của mình, tôi sẽ áp dụng phân tích CAMELS đối với Ngân hàng TMCP An Bình như sau: 1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009 Đối với Việt Nam, sau nhiều năm kiềm chế lạm phát ở mức dứơi 1 con số, nền kinh tế đã đối mặt tình trạng lạm phát cao ở mức 2 con số đe dọa sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Để đẩy lùi nguy cơ lạm phát, trong 9 tháng đầu năm 2008 Chính phủ đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, thu hẹp đầu tư công và những chính sách này đã mang lại kết quả tích cực cho nền kinh tế vĩ mô, lạm phát đã bị đẩy lùi. Trong bối cảnh đó, đồng lòng thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô nhằm kiềm chế lạm phát, hệ thống ngân hàng thương mại đã đối mặt với nguy cơ rủi ro về thanh khoản, tốc độ tăng trưởng bị suy giảm, lợi nhuận bị ảnh hưởng. Ngay sau khi lạm phát được kiềm chế, từ cuối quý 3/2008, nguy cơ mới xuất hiện đối với nền kinh tế Việt Nam là tình trạng suy giảm kinh tế, nhiều lĩnh vực kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu đã suy giảm so với giai đoạn trước, ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp, lao động, việc làm. Các ngân hàng thương mại đứng trước nguy cơ nợ xấu gia tăng, tăng trưởng và lợi nhuận bị ảnh hưởng. Song khó khăn cũng là cơ hội để ABBANK nhìn lại mình, củng cố nội lực và chứng tỏ bản lĩnh kinh doanh. Trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành cùng toàn thể cán bộ công nhân viên nhân hàng An Bình đã sát cánh, nổ lực, từng bước vượt qua khó khăn, biến thách thức thành cơ hội. 2. Giới thiệu về ngân hàng - Ngân hàng An Bình (ABBANK), một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu và là một trong mười ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Sau gần 13 năm phát triển và trưởng thành từ năm 1993, ABBANK đã có sự bứt phá khá mạnh mẽ về chất và lượng trong gần 3 năm gần đây. - Định hướng phát triển: ABBANK đang hướng đến trở thành một Ngân hàng TMCP bán lẻ thân thiện, hoạt động đa năng theo mô hình một tập đoàn tài chính ngân hàng, hoạt động chuyên nghiệp theo những thông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh với các ngân hàng trong nứơc và quốc tế hoạt động tại Việt Nam. - Kết quả hoạt động:  Năm 2007 là năm phát triển vượt bậc của ABBANK về tất cả các chỉ tiêu. Lợi nhuận trước thuế đạt 230,76 tỷ tăng 172% so năm 2006. Tổng tài sản đạt mức 17.174,117 tỷ, tỷ lệ tăng trưởng là 452%. Kết quả này sẽ là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của ABBANK trong năm 2008 và các năm tiếp theo.  Năm 2008 là năm đầy thử thách và khó khăn đối với hoạt động tài chính ngân hàng. Những bất ổn của nền kinh tế Việt Nam và thế giới đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và ABBANK nói riêng. Thế nhưng nhờ định hướng đúng đắn, những giải pháp kịp thời và sự nổ lực của toàn ngân hàng, ABBANK đã vượt qua thời kỳ khó khăn, bảo đảm an toàn và ổn định hệ thống  Năm 2009, ngành tài chính ngân hàng đã trải qua không ít khó khăn, nhưng nền kinh tế thế giới và Việt Nam đã dần hồi phục nhanh hơn mong đợi. Tốc độ tăng trưởng GPD của Việt Nam trong năm qua đạt 5,32%. Trong bối cảnh đó, ABBANK đã có 1 năm kinh doanh khả quan, hoàn thành xuất sắc 100% kế hoạch đề ra. ABBANK đang từng bước khẳng định vị thế của một thương hiệu uy tín và tiến gần tới mục tiêu trở thành 1 trong 10 ngân hàng tốt nhất trong nhóm các ngân hàng TMCP Việt Nam. 3. Các chỉ số CAMELS của Ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ số an toàn vốn: Trong quá trình mở rộng đầu tư phát triển của mình, vốn điều lệ của ABBANK liên tục tăng từ 2.300 tỷ năm 2007 lên 2.705 tỷ năm 2008 và 3.482 tỷ năm 2009. Bên cạnh đó, hệ số an toàn vốn của ABBANK luôn trên mức 20%. ( vựơt xa yêu cầu tối thiểu 8%). Điều đó chứng tỏ, ABBANK đã thực hiện đúng mục tiêu của mình, trở thành một ngân hàng đáng tin cậy đối với khách hàng. - Chỉ số chất lượng tài sản: căn cứ theo thành phần kinh tế thì các khoản cho vay của ngân hàng tập trung chủ yếu vào Công ty TNHH, DNTN khoản 60% và cá nhân khoản 35%. Xét về ngành nghề kinh doanh thì các khoản cho vay chủ yếu là trong lĩnh vực thưong mại (45%), gia công chế biến (13%) và tiêu dùng cá nhân (34%). Việc cho vay này rất phù hợp vì đây là những đối tượng và ngành nghề làm ăn rất hiệu quả, có khả năng sinh lời cao, nên khả năng thu hồi nợ vay cũng rất cao. Tín dụng ngoại tệ thấp (17%) đã hạn chế rủi ro do việc biến động tỷ giá quá mạnh của Việt Nam trong thời gian qua. Tỷ lệ nợ xấu thấp (1,2%). Tỷ lệ đầu tư chứng khoán/Tổng tài sản thấp và có xu hướng giảm dần trong các năm qua. Điều đó chứng tỏ là ABBANK không phải là ngân hàng chấp nhận rủi ro cao để đạt được lợi nhuận lớn. Tiêu chỉ của ABBANK vẫn là an toàn. Mặt khác tỷ lệ tác dụng đòn bẩy từ 2007 đến 2009 ở mức 7-5-7 cũng đã cho thấy ABBANK đã từng bước sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả hơn, mặc dù 2008 là năm khủng hoảng của hệ thống ngân hàng và 2009 chỉ mới là năm chập chững phục hồi. - Chỉ tiêu quản trị: trong xu hướng phát triển, từ 54 chi nhánh năm 2007 ABBANK đã mở rông thành 76 chi nhánh năm 2008 và 92 chi nhánh năm 2009. Điều đó khiến cho tỷ lệ chi phí trên tổng doanh thu tăng vọt từ 81% năm 2007 lên 95% năm 2008, nhưng sang năm 2009 mặc dù có đến 92 chi nhánh, nhưng hoạt động của ABBANK đã ổn định và tỷ lệ chi phí/doanh thu giảm còn 77%. Mặt khác, một nguyên nhân khiến cho chi phí tăng cao là chính sách lương của ABBANK đã tăng lên nhằm mục tiêu thu hút nhân tài và đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao. Đó là một chiến lược lâu dài và đúng đắn. - Chỉ số hiệu quả hoạt động: hơn 90% danh thu của ABBANK là thu từ lãi cho vay. Điều này là hoàn toàn phù hợp vì tỷ lệ tiền cho vay/ tiền gửi của ABBANK đạt đến 95%. Ngoài ra tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) từ 20007 đến 2009 là 1,34%-0,48%- 1,56% và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 9,3% - 2,3%-11% là tương đối thấp, tuy nhiên nó cung cho thấy sự cố gắng của ABBANK trong việc khắc phục khó khăn trong tình trạng khủng hoản của nền khinh tế năm 2008 và sự phục hồi đáng kể trong năm 2009. - Tính thanh khoản: tương ứng với tỷ lệ cho vay/ tổng tiền gửi tăng từ 94% năm 2007 lên 98% năm 2008 và 84% năm 2009 thì khản năng thanh toán ngay của ngân hàng ngày càng giảm từ 2,48 năm 2007 xuống còn 1,19 năm 2008 và 1,45 năm 2009. Nguyên nhân có thể kể đến là do tình hình kinh tế năm 2008 đã suy giảm khiến hoạt động của ngân hàng khó khăn hơn, nhưng tình trạng trên có thể kể đến mục tiêu cải thiện doanh thu thông qua việc đẩy mạnh cho vay hơn. Tuy nhiên khi xét đến hệ số an toàn vốn luôn trên 20% và khả năng thanh toán ngay luôn lớn hơn 1 thì tình trạng này không đáng lo ngại nhiều. - Độ nhạy rủi ro thị trường: giảm từ 5 năm 2007 xuống còn 4 và 3 năm 2008,2009. Điều đó chứng tỏ ABBANK đã từng bước thực hiện việc quản lý rủi ro của mình hiệu quả hơn. Thông qua kết quả hoạt động và việc phân tích các chỉ số về an toàn vốn trên, ta thấy ABBANK vẫn là một ngân hàng có độ an toàn vốn khá cao và hoạt động rất hiệu quả. Trong giai đoạn khủng hoảng, ABBANK đã kiểm soát hoạt động của mình rất tốt và đã đề ra những mục tiêu và định hướng hoạt động kịp thời, hợp lý. Tuy nhiên để đạt được lợi nhuận cao hơn, ABBANK cần nghiên cứu quản lý nguồn vốn của mình một cách hiệu quả hơn, tránh để nguồn vốn nhàn rỗi quá nhiều nhưng vẫn đảm bảo hệ số an toàn vốn và khả năng thanh khoản hợp lý. CÂN ĐỐI KẾ TOÁN No KHOẢN MỤC VAB Công thức tính 2009 2008 2007 Tỷ trọng 09 A TÀI SẢN 15,883 10,316 9,467 100% 1 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2,044 1,150 825 12.87% 2 Tiền gửi tại NHNN Việt Nam 216 242 242 1.36% 3 Tiền, vàng gửi tại NH và cho vay các TCTD khác 615 1,356 2,062 3.87% 4 Chứng khoán kinh doanh 113 228 109 0.71% Chứng khoán kinh doanh 119 305 109 0.75% Trừ: dự phòng giảm giá chứng khoán KD -6 -77 0 -0.03% 5 Các công cụ phái sinh và các Tài sản tài chính khác 0 0 0 0.00% 6 Cho vay khách hàng 11,918 6,573 5,743 75.04% Cho vay khách hàng 12,042 6,633 5,764 75.81% Trừ : Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -123 -60 -21 -0.78% 7 Chứng khoán đầu tư 156 99 114 0.98% Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 0 0 14 0.00% Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 156 99 100 0.98% Dự phòng giảm giá chứng khoán 0 0 0 0.00% 8 Góp vốn, đầu tư dài hạn 180 218 86 1.13% Đầu tư vào công ty con 0.00% Góp vốn liên doanh 181 0 1 1.14% Đầu tư vào công ty liên kết 0 0 6 0.00% Đầu tư dài hạn khác 0 218 78 0.00% Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -2 0 0 -0.01% 9 Tài sản cố định 292 149 96 1.84% Tài sản cố định hữu hình 292 91 87 1.84% Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 0.00% Tài sản cố định vô 0 58 9 0.00% hình 10 Bất động sản đầu tư 0.00% 11 Tài sản khác 350 300 191 2.20% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 15,883 10,316 9,467 100% B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 15,883 10,316 9,467 100% 1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 42 0.00% 2 Tiền gửi và vay các TCTD khác 533 1,087 3,254 3.36% 3 Tiền gửi của khách hàng 10,810 7,448 4,577 68.06% 4 Các công cụ tài chính và các khoản nợ TC khác 0 0 0.00% 5 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 20 0 0 0.13% 6 Phát hành Giấy tờ có giá 0 0 0 0.00% 7 Các khoản nợ khác 2,738 300 268 17.24% TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 14,100 8,835 8,140 88.77% VỐN VÀ CÁC QUỸ 1,783 1,481 1,327 11.23% 1 Vốn của TCTD 1,522 1,367 1,162 9.58% Vốn điều lệ 1,515 1,360 750 9.54% Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 0 0 0 0.00% Thặng dư vốn cổ phần 7 7 412 0.04% Cổ phiếu quỹ 0 0 0.00% Cổ phiếu ưu đãi 0.00% Vốn khác 0 0.00% 2 Quỹ của TCTD 51 42 19 0.32% 3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0.00% 4 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0.00% 5 Lợi nhuận chưa phân phối 210 72 147 1.32% 6 Lợi ích cổ đông thiểu số 0 0 0.00% TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 15,883 10,316 9,467 100% KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG No KHOẢN MỤC 2009 2008 2007 Tỷ trọng 09 1 Thu nhập lãi và các khoản tương tự 1,170 1,284 649 89.31% 2 Chi phí lãi và các khoản tương tự 766 1,085 475 58.47% 3 Thu nhập lãi thuần 404 199 174 30.84% 4 Thu nhập hoạt động dịch vụ 27 9 8 2.05% 5 Chi phí hoạt động dịch vụ 9 7 4 0.71% 6 Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 18 2 4 1.34% 7 Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng 77 84 49 5.90% 8 Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh -44 -40 60 -3.34% 9 Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 0 0 0 0.00% 10 Lãi/Lỗ từ hoạt động khác 68 11 14 5.16% Thu nhập từ hoạt động khác 83 12 14 6.33% Chi phí hoạt động khác 15 0 0 1.17% 11 Thu nhập cỗ tức từ góp vốn mua cổ phần 12 27 9 0.91% 12 Chi phí hoạt động 190 155 96 14.50% 13 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 345 129 213 26.31% Dự phòng rủi ro tín dụng 71 39 13 5.41% 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 274 90 200 20.90% Chi phí thuế TNDN 64 17 53 4.89% 15 Lợi nhuận sau thuế 210 72 147 16.02% Lợi ích của cổ đông thiểu số 0 0 0 0.00% 16 Lãi quy cho các cổ đông của NH mẹ 210 72 147 16.02% CƠ CẤU TÀI SẢN No KHOẢN MỤC 2009 2008 2007 Tỷ trọng 09 TÀI SẢN 15,883 10,316 9,467 100% 1 Tiền mặt và tiền gửi NHNN (R) 2,260 1,393 1,067 14.23% Tiền mặt tại quỹ 2,044 1,150 825 12.87% Tiền gửi tại NHNN 216 242 242 1.36% Việt Nam 2 Tài sản sinh lợi (EA) 12,982 8,474 8,113 81.74% Tiền gửi và cho vay TCTD khác 615 1,356 2,062 3.87% Cho vay khách hàng 12,042 6,633 5,764 75.81% Dự phòng rủi ro tín dụng -123 -60 -21 -0.78% Chứng khoán đầu tư 449 545 309 2.83% Bất động sản đầu tư 0 0 0 0.00% 3 Tài sản cố định và tài sản khác (FA) 641 449 287 4.04% Tài sản cố định 292 149 96 1.84% Tài sản khác 350 300 191 2.20% Tổng Tài sản = 1 + 2 + 3 (TA) 15,883 10,316 9,467 100.00% CƠ CẤU NGUỒN VỐN Nguồn vốn 15,883 10,316 9,467 100% 1 Tổng Nợ (L) 14,100 8,835 8,140 88.77% Tiền gửi Khách hàng 10,810 7,448 4,577 68.06% Tiền gửi và vay các TCTD khác 553 1,087 3,295 3.48% Nợ khác 2,738 300 268 17.24% 2 Vốn chủ sở hữu (E) 1,783 1,481 1,327 11.23% Vốn cổ phần 1,522 1,367 1,162 9.58% Quỹ của TCTD 51 42 19 0.32% Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 0 0.00% Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 0 0.00% Lợi nhuận chưa phân phối 210 72 147 1.32% Lợi ích cổ đông thiểu số 0 0 0 0.00% Tổng nguồn vốn = 1 + 2 15,883 10,316 9,467 100.00% CƠ CẤU THU NHẬP No KHOẢN MỤC 2009 2008 2007 Tỷ trọng 09 1 Thu nhập từ lãi (IR) 1,170 1,284 649 89.31% 2 Chi phí lãi (IE) 766 1,085 475 58.47% 3 Thu nhập lãi ròng (1 - 2) NIR 404 199 174 30.84% 4 Thu nhập ngoài lãi - NOIR 140 92 139 10.69% 5 Chi phí ngoài lãi - NOIE 199 162 101 15.21% Phí dịch vụ 9 7 4 0.71% Chi phí quản lý 190 155 96 14.50% Chi phí khác 0 0 0 0.00% 6 Thu nhập ngoài lãi -59 -70 39 -4.53% ròng (4 - 5) NNIR Dự phòng rủi ro tín dụng 71 39 13 5.41% 7 Lợi nhuận trước thuế EBT 274 90 200 20.90% 8 Thuế thu nhập TE 64 17 53 4.89% 9 Lợi nhuận ròng (7 – 8) EAT 210 72 147 16.02% 9 Tổng chi phí (TOC) 1,100 1,304 641 83.98% 10 Tổng Thu nhập (TOI) 1,310 1,376 788 100% PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VAB 1 Quy mô hoạt động 2009 Tổng Tài sản Vốn Chủ sở hữu Huy động vốn từ TCKT & DC Huy động vốn từ TCTD và NHNN Dư nợ Tiền gửi TCTD khác Lợi nhuận trước thuế 2 Cơ cấu tài sản 2009 TM & Gủi NHNN Gửi & CV TCTD CV Khách hàng Đầu tư CK TSCĐ TS Khác Tổng Tài sản 3 Cơ cấu nguồn vốn Tỷ trọng 09 Tổng nợ (L) Nhận TG & Vay TCTD Tiền gửi Khách hàng Khác Vốn Chủ sở hữu (E) Tổng cộng Nguồn vốn 4 Cơ cấu thu nhập 2009 [...]... Quỹ của TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối Lợi ích cổ đông thiểu số Tổng tài sản có đã điều chỉnh Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi tại NHNN Việt Nam Tiền, vàng gửi tại NH và cho vay các TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Trừ: dự phòng giảm giá chứng khoán KD Các công cụ phái sinh và các Tài sản tài chính khác Cho vay khách hàng. .. biên (NIM) Chênh lệch LS bình quân 9 TSCĐ/(TOI) Tiền mặt và tiền gởi ngân hàng /(TOI) Tài sản sinh lợi (EA)/(TOI) Tổng nợ (L) /(TOI) VCSH/(TOI) STT C Các khoản mục AN TOÀN VỐN (CAPITAL ADEQUACY INDICATORS) Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio_CAR) Tổng vốn 1 Vốn của TCTD Vốn điều lệ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Thặng dư vốn cổ Công thức tính Vốn tự có/Tổng tài sản có đã điều chỉnh 2009 2008 11.23%... hoạt động DV/ tổng doanh thu Thu từ kinh doanh ngoại hối Tỷ trọng thu nhập từ kinh doanh ngoại hối / tổng doanh thu Thu từ mua bán chứng khoáng kinh doanh Tỷ trọng thu nhập từ kinh doanh chứng khoán / tổng doanh thu Thu từ mua bán chứng khoáng đầu tư Tỷ trọng thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư/ tổng doanh thu Thu từ hoạt động khác Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động khác/ tổng doanh thu Thu từ góp vốn,... ( Sensitivity to market risk) Rủi ro lãi suất Tài sản nhạy cảm lãi suất gồm: Chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ và các tổ chức tư nhân Các khoản cho vay ngắn hạn gồm: Nợ nhạy cảm lãi suất gồm: Vay liên hàng Tiết kiệm ngắn hạn (A/B) 4 169.30% 138.72% 71 2874.8 Khả năng thanh toán ngay Tài sản có thể thanh toán ngay gồm: (A) 7447.5 2748.7 3 440 1698.0508 1981.4735 A/B 0.928689 0 B 1.7 113.3 305.1 5 113... 84.2 14.46% Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh chứng khoán Tỷ trọng trong tổng lợi nhuận 0.74% 77.3 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Tỷ trọng trong tổng lợi nhuận 2.1 9.64% 2 111.58% 12656.6 93.60% 7988.6 99 7 615.1 1356.1 2 12041.5 11342.7 533.2 6632.5 8534.5 1087 5 7 3 1 15 19 TCTD khác Tiền gửi của khách hàng 10809.5 S Tài sản nợ phải thanh toán ngay gồm: (B) ĐỘ NHẠY RỦI RO THỊ TRƯỜNG... tệ/Tổng dư nợ Nợ xấu/Tổng dư nợ đầu tư chứng khoán/Tổng tài sản có rủi ro M Tỷ lệ tác dụng đòn bẩy Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu QUẢN TRỊ LÀNH MẠNH (MANAGEMENT SOUNDED) Tỷ lệ chi phí Tổng chi phí Tổng doanh thu Thu nhập trên một nhân viên E Tăng số lượng các định chế tài chính THU NHẬP (EARNING) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) Lãi ròng Tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu (ROE) Lãi ròng... Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Căn cứ theo ngành nghề kinh doanh Tổng dư nợ cho vay Giáo dục và đào 5 tạo Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Tư vấn và kinh doanh bất động sản Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Nhà hàng khách sạn Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Dịch vụ tài chính Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Các ngành nghề khác Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 0 0 12041.5... kinh doanh Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần Thu nhập khác 5 Cân đối vốn – Tài sản 2009 Thanh khoản 2009 Vốn Chủ sở hữu/TSSL (EEA) Nợ trên VCSH (L/E) Đòn bẩy TC (LEV) (TTS/Vốn CSH) Nợ/TSSL (LAE) Dư nợ/TTS (L/A) 6 Tiền mặt & gửi NHNN/Tổng nguồn vốn Chênh lệch ròng Tiền gửi và vay TCTD/TTS Dư nợ/Tổng HĐ (L/D) Tiền gửi KH/Tổng Nợ 7 Hiệu quả hoạt động 2009 Khả năng sinh lời 2009 Tỷ trọng tài sản/ doanh thu... 17.6 3.29% L Tỷ lệ cho vay/tiền gửi Tổng cho vay Cho các tổ chức tín dụng khác vay Cho vay khách hàng Tổng tiền gửi Tiền vay của 0 0.00% 0.00% 0 67.6 11.457 1 12.64% 4.03% 4 11.9 27.4 2.23% Tổng cho vay/Tổng tiền gửi -14.01% 0 Lãi/lỗ từ góp vốn, mua cổ phần dài hạn Tỷ trọng trong tổng lợi nhuận TÍNH THANH KHOẢN (Liquidity) -39.8 -8.17% Lãi/lỗ thừ hoạt động khác Tỷ trọng trong tổng lợi nhuận 29.63%... phần kinh tế Tổng dư nợ cho vay 181.4 0 0 0 0 217.5 -1.6 291.6 0 149.33 291.6 91.3 0 0.03 0 58 349.6 299.5 12041.5 6632.5 Doanh nghiệp nhà nước Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Công ty cổ phần, TNHH, Doanh nghiệp tư nhân Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Công ty liên doanh Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Công ty 100% vốn 5 nước ngoài Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay 0 0 Hợp tác xã Tỷ . Phân tích các chỉ số CAMELS – Ngân hàng TMCP An Bình Hệ thống phân tích CAMELS được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An toàn được. trong 10 ngân hàng tốt nhất trong nhóm các ngân hàng TMCP Việt Nam. 3. Các chỉ số CAMELS của Ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ số an toàn vốn: Trong quá trình mở rộng đầu tư phát triển của mình,. việc phân tích theo CAMELS với những đánh giá định tính của ngân hàng để có thể thu đuợc kết quả phân tích ngân hàng kỹ lưỡng và hữu ích. Trong phạm vi của mình, tôi sẽ áp dụng phân tích CAMELS

Ngày đăng: 11/09/2014, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan