Đất nước chúng ta đang bước vào vận hội mới, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao, từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường toàn cầu, cơ hội rất nhiều và thách thức không ít
Trang 1nhánh Vĩnh Long.
Chương1:
GIỚI THIỆU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Đất nước chúng ta đang bước vào vận hội mới, nền kinh tế Việt Nam tiếptục tăng trưởng cao, từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường toàn cầu, cơhội rất nhiều và thách thức không ít Và hơn hết trong lĩnh vực Ngân hàng đã cónhiều chuyển biến, hoạt động của Ngân hàng không ngừng đổi mới và hoàn thiệntừng bước
Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Thương Mại CổPhần Đông Á kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng chủ yếu là huyđộng vốn để cho vay Kinh doanh Ngân hàng là một hoạt động chứa đựng nhiềurủi ro, nhạy cảm, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh tế Trong đó tín dụng làmột hoạt động kinh doanh quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản có sinh lợicủa Ngân hàng Các khoản tín dụng của Ngân hàng tài trợ cho nhiều nhóm kháchhàng khác nhau trong nền kinh tế như: các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà xâydựng, nông dân, người mua nhà ở, thương mại, dịch vụ và cả người tiêu dùng tất cả điều phụ thuộc vào các khoản tín dụng của Ngân hàng
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á chi nhánh Vĩnh Long được đặttại trung tâm thị xã, nơi có điều kiện rất thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận vớinhiều nhóm khách hàng khác nhau, đặc biệt là các cơ sở sản xuất kinh doanh,các xí nghiệp, doanh nghiệp cần bổ sung vốn lưu động cho quá trình sản xuấtkinh doanh được liên tục Theo ông Nguyễn Hữu Hiệu, Phó Giám đốc Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Long, toàn tỉnh có 1.839 doanh nghiệp và trên 49.200
hộ kinh doanh thì có đến 98% doanh nghiệp của tỉnh có quy mô vừa và nhỏ vớiquy mô đầu tư bình quân 6,5 tỷ đồng/doanh nghiệp, 9,5 triệu đồng/hộ kinhdoanh Do đó, nhu cầu tín dụng ngăn hạn là nhu cầu rất cần thiết và thườngxuyên đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ như tại Vĩnh Long hiệnnay Vấn đề ở đây là làm sao để lĩnh vực nay được Ngân hàng tận dụng triệt để,nhất là thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch cụ thể như: cho vay sản xuất
Trang 21.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
1.1.2.1.Căn cứ khoa học
Trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng, vấn đề chất lượng tín dụngluôn được đặt lên hàng đầu Do đó việc thường xuyên đánh giá lại chất lượng tíndụng của một Ngân hàng là một điều vô cùng cần thiết trong môi trường cạnhtranh gay gắt hiện nay Trong khi đó, muốn đánh giá một cách chính xác chấtlượng tín dụng của một Ngân hàng thì nhà phân tích phải dựa dựa vào các chỉtiêu tài chính cụ thể như:
+ Tỷ lệ nợ quá hạn: Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của Ngânhàng, chỉ số này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng cao
+ Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá công tác thu nợ của Ngân hàng Chỉ
số này càng cao phản ảnh hoạt động thu nợ của Ngân hàng càng có hiệu quả,đồng thời thể hiện ý thức trả nợ của người dân cao, đồng vốn cho vay được sửdụng đúng mục đích có hiệu quả
+ Vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốntín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm
Căn cứ vào các chỉ tiêu này mà các Ngân hàng Thương Mại phân tích,đánh giá để xác định mức độ an toàn hay chất lượng tín dụng của hệ thống
1.1.2.2.Căn cứ thực tiễn
a) Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh
Vĩnh Long là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhấtvùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạchnăm 2007 của Uỷ Ban Nhân Dân, kinh tế Vĩnh Long năm 2007 tiếp tục duy trìtốc độ tăng trưởng 2 con số và cao hơn mức đã đạt được của năm trước GDPnăm 2007 tăng 13,25% so năm 2006 (1) Đó là một trong những điều kiện thuậnlợi để Lĩnh Long thu hút được nguồn vốn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước,
Trang 3nhánh Vĩnh Long.
tạo tiền đề cho việc phát triển các ngành thương mại và dịch vụ Cũng theo báocáo của Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh, khu vực công nghiệp - dịch vụ tăng 28,3% dịch
vụ tăng 14,55%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển công nghiệp
và dịch vụ Do đó nhu cầu về vốn trong đầu tư phát triển là rất lớn đặc biệt làtrong lĩnh vực thương mại và dịch vụ Với danh hiệu là một trong những Ngânhàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, dongabank có nhiều lợi thế vượt trội hơnhẳn các Ngân hàng khác trong việc phát triển thị trường, tìm kiếm đối tác tin cậy,cung cấp các dịch vụ tiện ích đa dạng và phong phú
b) Căn cứ vào mục tiêu phát triển của tỉnh trong những năm tới.
Cũng theo báo cáo của Uỷ ban Nhân Dân tỉnh về định hướng phát triểnkinh tế - xã hội năm 2008, khẳng định Vĩnh Long tiếp tục đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá trước hết là công nghiệp - hiện đại nông nghiệp và phát triểnnông thôn, thúc đẩy nhanh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngtăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP Đặc biệt là tạo điều kiện thuậnlợi để công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao hiệu quả sản xuất điđôi với giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuấtkhẩu Phát huy năng lực mới tăng thêm của các dự án sản xuất trong khu côngnghiệp và của các cơ sở hiện có, của tiểu thủ công nghiệp và tiềm năng của cáclàng nghề tiểu thủ công nghiệp(2) Đây là những điều kiện thuận lợi đểdongabank phát huy thế mạnh là một Ngân Hàng bán lẻ hàng đầu Việt Namtrong việc cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay bổ sungnguồn vốn lưu động đạt kết quả cao nhất
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung.
Thông qua việc nghiên cứu tình hình tín dụng ngắn hạn của Ngân hàngTMCP Đông Á Vĩnh Long qua 3 năm 2005 – 2007 để giúp Ngân hàng tận dụngđược những thế mạnh tại địa phương để hoạt động tín dụng ngắn hạn của NgânHàng có thể thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch như: vay tiêu dùng,vay trả góp, vay sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vay bổ sung nguồn vốn lưuđộng giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, góp phần tích cực vàoviệc phát triển kinh tế – xã hội tỉnh
Trang 4nhánh Vĩnh Long.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Phân tích thực trạng tình hình hoạt động huy động vốn nhằm tìm hiểu rõ hơn
về nguồn đầu vào cho hoạt động tín dụng
- Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn, tình hình thu nợ, tình hình dư nợ, nợquá hạn của Ngân hàng để nắm rõ hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàngqua 3 năm 2005 – 2007
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng trong 3 năm
2005, 2006, 2007 thông qua các chỉ tiêu về hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng,
nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn, tổng dư nợ trên vốnhuy động
- Từ việc phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng mà
đề xuất một số giải pháp để lĩnh vực hoạt động này của Ngân hàng có thể thu hútngày càng nhiều khách hàng góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kế hoạch màNgân hàng đã đề ra trong năm 2008
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung giải quyết những vấn đề sâu đây:
1) Qua ba năm 2005 – 2006 – 2007 quá trình hoạt động kinh doanh củaNgân hàng diễn biến như thế nào?
2) Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn giữ vai trò như thế nàoqua ba năm 2005 – 2007?
3) Đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn qua ba năm thì Ngân hàng Đông ÁVĩnh Long có những thuận lợi và khó khăn gì?
4) Trong hoạt động tín dụng ngắn hạn, Đông Á Vĩnh Long tập trung pháttriển lĩnh vực nào nhiều nhất? Tại sao?
5) Những giải pháp gì để giúp Ngân hàng tiếp tục phát huy và nâng caohiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn trong thời gian tới?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian nghiên cứu.
Luận văn tập trung nghiên cứu tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông
Á chi nhánh Vĩnh Long
Trang 5nhánh Vĩnh Long.
1.4.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện Luận văn bắt đầu từ 11/02/2008 đến hết ngày25/04/2008 Luận văn trình bày dựa trên thông tin số liệu thu thập trong 3 năm
2005, 2006, 2007 của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Vĩnh Long
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng được nghiên cứu của đề tài là hoạt động huy động vốn, kết quảhoạt động kinh doanh, hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân Hàng qua 3 năm
2005 -2006 -2007
Từ việc xem xét những đối tượng nghiên cứu mà đề tài đi vào phân tíchthực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng từnăm 2005 đến năm 2007 Từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này em có tham khảo một số tài liệu sau đây:
1) Trần Thị Huyền Trâm: “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạncủa Sacombank chi nhánh Cần Thơ” - luận văn tốt nghiệp – 2007 Nội dung đềcập những vấn đề như:
- Phân tích khái quát tình hình hoạt động huy động vốn của chi nhánh qua
nợ, dư nợ, nợ quá hạn, theo thành phần kinh tế và theo mục đích sử dụng vốn
- Trên cơ sở phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn của chi nhánh tác giả đề
ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn cho ngân hàng.2) Phạm Văn Được: “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân HàngNông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Hòn Đất” - Luận Văn Tốt nghiệp,
2007 Nội dung đề cập đến tình hình huy động vốn, tình hình cho vay, tình hình
Trang 6- Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu qua
Luận văn tập trung phần lớn vào phân tích lĩnh vực hoạt động tín dụngngắn hạn tại Ngân Hàng Hơn nữa, đề tài còn có phần đi sâu từng chỉ tiêu phântích, tìm hiểu rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến từng kết quả được phân tích Từ đótiến hành nhận xét, đánh giá, đề xuất ý kiến nhằm phát huy những mặt đạt được
và đồng thời hạn chế những khó khăn trước mắt để cho hoạt động tín dụng ngắnhạn của Ngân hàng đạt được hiệu quả cao nhất
Trang 72.1.1.1.Khái niệm: Là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền
tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãisau một thời gian nhất định Trong quan hệ này được thể hiện qua các nội dungsau:
+ Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định,giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hoá, máy móc,trang thiết bị
+ Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trongmột thời gian nhất định Sau khi hết hạn sử dụng người đi vay phải có nghĩa vụhoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu
tế, cá nhân… là người đi vay
Tín dụng ngân hàng vừa là tín dụng mang tính chất sản xuất kinh doanhgắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Vì vậy quá trìnhvận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quátrình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá
2.1.1.3.Bản chất tín dụng
Trang 8- Sự chuyển giao chỉ mang tính chất tạm thời.
- Khi người sử dụng hoàn trả lại một lượng giá trị từ người sở hữu phải kèmtheo một lượng giá trị dôi thêm, phần này được gọi là phần lời hay phần lợi tứctín dụng
2.1.1.4.Chức năng của tín dụng
- Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất
Điều này thể hiện ở chỗ:
+ Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanhđược thực hiện bình thường, liên tục và phát triển
+ Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất.+ Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩylưu thông hàng hoá bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ
- Chức năng phân phối lại tài nguyên
Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác.Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại tài nguyên,thể hiện ở chỗ:
+ Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thông quatín dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay
+ Ngược lại, người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận đượcphần tài nguyên được phân phối lại
2.1.2.Phân loại tín dụng
2.1.2.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn
Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, được xác định phù hợp với chu
kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loại tín dụng nàychiếm chủ yếu trong các Ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạn thường đượcdùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vay phục vụ nhucầu sinh hoạt cá nhân
Trang 9nhánh Vĩnh Long.
- Tín dụng trung hạn
Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho vay vốn mua sắmtài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trìnhnhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động như cho vay để
dự trữ hàng hoá, mua nguyên liệu cho sản xuất
- Tín dụng vốn cố định
Là loại tín dụng cung cấp để hình thành vốn cố định Loại tín dụng nàyđược thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn Tín dụng vốn cố địnhthường được cấp phát phục vụ việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến vàđổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới
Trang 10+ Mục đích đi vay của tín dụng Nhà Nước là bù đắp khoản bội chi ngân sách.
2.1.2.5 Căn cứ vào đối tượng trả nợ
- Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cũng làngười trực tiếp trả nợ
- Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và ngườitrả nợ là hai đối tượng khác nhau
2.1.2.6 Căn cứ vào tính chất của khoản vay
- Tín dụng có đảm bảo: các khoản vốn tín dụng phát ra đều có hàng hoá, vật
tư, tài sản tương đương đảm bảo
- Tín dụng không có đảm bảo: các khoản tín dụng phát ra không cần có hànghoá, vật tư, tài sản đảm bảo mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhiệm đối với các tổchức, cá nhân để cấp vốn tín dụng
2.1.3.Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn.
2.1.3.1Khái niệm: Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn
tối đa là 12 tháng Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Ngân hàng thương mại
có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếuhụt hoặc cho vay để tiêu dùng
2.1.3.2.Các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trả góp
Tín dụng trả góp là hình thức cấp tín dụng mà khách hàng được trả dần
số tiền theo định kỳ đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Thông thường nghiệp
vụ này gắn liền với cho vay tiêu dùng Do đó, nó có quan hệ chặt chẽ với việcmua bán hàng hoá Tín dụng trả góp thường được áp dụng đối với những người
có thu nhập ổn định
- Tín dụng bằng chữ ký: có 3 loại
+ Tín dụng chấp nhận
Trang 11nhánh Vĩnh Long.
Tín dụng chấp nhận là việc Ngân hàng đứng ra thực hiện nghiệp vụchấp nhận thương phiếu cho khách hàng, tức là xác nhận việc đảm bảo thanhtoán của người trả tiền thương phiếu Người phát hành thương phiếu sau khiđược Ngân hàng chấp nhận có thể sử dụng thương phiếu làm phương tiện chi trảhoặc chiết khấu tại Ngân hàng Ở nghiệp vụ này, Ngân hàng là chủ thể cho mượn
uy tín của mình để khách hàng được vay vốn
+ Tín dụng bảo lãnh
Tín dụng bảo lãnh là sự cam kết của Ngân hàng sẽ thực hiện nghiệp vụthay cho người được bảo lãnh nếu người này không thực hiện nghĩa vụ Điều nàyđược thể hiện bằng văn bản do Ngân hàng phát hành gọi là chứng từ thư bảolãnh Hiện nay, có rất nhiều loại bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanhtoán, bảo lãnh thuế quan
- Tín dụng ứng trước
Tín dụng ứng trước là một thể thức cho vay được thực hiện trên cơ sởhợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trongmột thời hạn nhất định
- Chiết khấu thương phiếu
Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đượcthực hiện dưới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu thương phiếu chưađáo hạn cho Ngân hàng để nhận được một số tiền bằng mệnh giá của thươngphiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí
- Thấu chi
Thấu chi là một nghiệp vụ tín dụng trong đó khách hàng được Ngânhàng cho phép sử dụng số tiền vượt quá số dư thực có trên tài khoản tiền gửitrong một giới hạn thoả thuận có ghi trong hợp đồng tín dụng
- Bao thanh toán
Trang 12nhánh Vĩnh Long.
Bao thanh toán là nghiệp vụ do một công ty con “Factor” của Ngân hàngđưa ra nhằm giúp các doanh nghiệp bán đi những khoản nợ hiện có của mình đểthu tiền Những khoản nợ mà “Factor” mua thường theo nguyên tắc miễn truyđòi “Factor” sẽ có trách nhiệm đối với việc kiểm soát toàn bộ tín dụng, thu hồi
nợ và công việc kế toán bán hàng
Vì vậy, hiệu quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một sự đảm bảo, một sựcam kết của bên vay vốn Việc thoả thuận và sự cụ thể hoá nguyên tắc này nhưmột trong những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngân hàng thiếtlập quan hệ tín dụng và giám sát hoạt động của các Ngân hàng vay vốn trong quátrình hoạt động có sử dụng vốn vay Ngân hàng
2.1.4.2.Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tíndụng là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ giao dịch quyền sử dụng vốntrong thời gian nhất định Trong khoản thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng
và bên vay thoả thuận trong hợp đồng tín dụng rằng Ngân hàng sẽ chuyển giao
Trang 13nhánh Vĩnh Long.
quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay Khi kết thúc kỳ hạn, bênvay phải hoàn trả quyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) với khoản chi phí (lợitức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay Về phương diện hạch toán,nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng Tiền vay phải đượcbảo đảm không bị giảm giá, tiền vay phải đảm bảo thu hồi được đầy đủ và cósinh lời Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xãhội được ổn định, các mối quan hệ của Ngân hàng được phát triển theo xu thế antoàn và năng động Nguyên tắc này ràng buộc các Ngân hàng không thể an toànđối với các khách hàng làm ăn yếu kém, không trả được nợ, gây khó khăn chocác khách hàng khác
2.1.5.Các hình thức huy động vốn
2.1.5.1 Các loại tiền gửi
i) Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi
tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng, vàNgân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng Loại tiền gửi này tuy biếnđộng thường xuyên nhưng nó vẫn có được số dư ổn định do việc gửi tiền vào vàrút tiền ra có sự chênh lệch về thời gian, số lượng, nên Ngân hàng có thể huyđộng số dư đó làm nguồn vốn tín dụng để cho vay
ii ) Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có
sự thoả thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng Như vậy, theonguyên tắc khách hàng gửi tiền chỉ được rút tiền ra theo thời hạn đã thoả thuận.Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi, các Ngân hàngthường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng không đượchưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng lãi suất thấp hơn
Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn mang tính ổn định Ngân hàng có thể
sử dụng tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh, vì vậy Ngânhàng thường chú trọng các biện pháp khuyến khích khách hàng gửi tiền CácNgân hàng thương mại thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứngyêu cầu gửi tiền của khách hàng, thông thường có các loại kỳ hạn: 1 tháng, 3tháng, 6 tháng, 9 tháng, Với mỗi kỳ hạn Ngân hàng áp dụng một mức lãi suấttương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao
Trang 14nhánh Vĩnh Long.
iii)Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân
hàng Trong hình thức huy động này, người gửi tiền được cấp một sổ tiết kiệm,
sổ này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của Ngânhàng
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư được chia làm hai loại:
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
2.1.5.2.Phát hành các chứng từ có giá
Gồm kỳ phiếu Ngân hàng và trái phiếu Ngân hàng
i)Kỳ phiếu Ngân hàng: Là công cụ huy động vốn tiết kiệm vào Ngân hàng,
do Ngân hàng phát hành nhằm vào những mục đích kinh doanh trong từng thời
kỳ nhất định
ii)Trái phiếu Ngân hàng: Là công cụ huy động vốn trung và dài hạn vào
Ngân hàng Trái phiếu Ngân hàng cũng được coi là sản phẩm của thị trườngchứng khoán, được giao dịch mua bán trên thị trường chứng khoán
Lãi suất của hai loại này thường cao hơn các loại tiền gửi khác
2.1.6.Các chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng
1)Tổng dư nợ trên vốn huy động (lần, %)
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ/vốn huy động = x 100 %
Nguồn vốn huy độngChỉ tiêu này phản ánh hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy độngtrong hoạt động cho vay Giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay củaNgân hàng với nguồn vốn huy động
2)Vốn huy động trên tổng nguồn vốn (%)
Vốn huy độngVốn huy động/Tổng nguồn vốn = x 100 %
Tổng nguồn vốnChỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn của Ngân hàng Chỉ số nàycàng cao cho thấy hoạt động của ngân hàng càng hiệu quả
3)Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)
Trang 155)Vòng quay vốn tín dụng (Vòng )
Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng = x 100 %
Dư nợ bình quânTrong đó:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm
(Nguồn: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Ths Thái Văn Đại, Đại học Cần Thơ)
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu được thu thập trực tiếp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông ÁVĩnh Long trong ba năm 2005, 2006, 2007 Và cụ thể hơn là:
Trang 16nhánh Vĩnh Long.
+ Các số liệu số học cụ thể được thu thập trực tiếp tại phòng Kế toán,phòng Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng Đông Á Vĩnh Long Đây là các sốliệu chi tiết về hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng
+ Các văn bản hướng dẫn thực hiện, Quyết định, Nghị định, Thông tư liênquan đến vấn đề tín dụng ngắn hạn của Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước ViệtNam và Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á được thu thập tại phòng Kế toánngân quỹ, tổ Hành Chính của Ngân hàng
- Ngoài ra, thông tin còn được thu thập từ các giáo trình, các bài nghiên cứutrên sách báo, tạp chí Ngân hàng có liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Đồng thời đề tài còn tham khảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong cácphòng ban tại Ngân hàng
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1.Phương pháp so sánh số tuyệt đối
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, giá trị của một chi tiêu tín dụngnào đó trong thời hạn và địa điểm cụ thể Nó có thể tính bằng số lượng đơn vịtiền tệ Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu tín dụng giữa kỳ kế hoạch và thực tế,giữa những khoản thời gian và không gian khác nhau, để thấy được độ hoànthành kế hoạch, quy mô phát triển của các chỉ tiêu tín dụng nào đó
2.2.2.2.Phương pháp so sánh số tương đối
a) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ cầnđạt theo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước vềmột chỉ tiêu tín dụng nào đó Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch màđơn vị phải phấn đấu
Số tương đối Mức độ cần đạt theo kế hoạch
nhiệm vụ kế hoạch Mức độ thực tế đã đạt được kỳ kế hoạch trước
b) Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỷ lệ phần trăm
Số tương đối hoàn thành kế hoạch là số tương đối biểu hiện mối quan
hệ giữa thực tế đã đạt được trong kỳ với mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ratrong kỳ về một chỉ tiêu tín dụng nào đó Số này phản ánh tình hình kế hoạch của
Trang 17nhánh Vĩnh Long.
chỉ tiêu tín dụng
c) Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạtđược của bộ phận chiếm trong mức độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu tíndụng nào đó Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí và vai trò của từng bộ phậntrong tổng thể
Mức độ đạt được của bộ phận
Số tương đối kết cấu = x 100%
Mức độ đạt được của tổng thể2.2.2.4.Phương pháp so sánh bằng số bình quân
Số bình quân là biểu hiện mức độ chung nhất về mặt lượng của các đơn vịbằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh kháiquát đặc điểm điển hình của một yếu tố, một bộ phận hay một tổng thể các hiệntượng có cùng tính chất
Qua phương pháp so sánh số bình quân cho phép ta đánh giá tình hìnhhình chung sự biến động về số lượng, chất lượng của mặt hoạt động nào đó củaquá trình hoạt động tín dụng, đánh giá xu hướng phát triển và vị trí của Ngânhàng
Số tương đối hoàn
thành kế hoạch
Mức độ thực tế đạt được trong kỳ
Mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ
x 100%
=
=
Trang 18nhánh Vĩnh Long.
Chương 3:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH VĨNH LONG.
3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á.
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á (DongABank) được thành lậpvào ngày 01/07/1992, với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Qua hơn 15 nămhoạt động, DongABank đã khẳng định là một trong những Ngân hàng cổ phầnphát triển hàng đầu của Việt Nam, đặc biệt là Ngân hàng đi đầu trong việc triểnkhai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu thiết thực cho cuộc sốnghàng ngày
Các cổ đông lớn của Đông Á là:
- Văn phòng Thành uỷ Tp.HCM
- Công Ty Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ)
- Công Ty Xây Dựng và Kinh Doanh nhà Phú Nhuận
- Tổng Công Ty May Việt Tiến
- Tổng Công Ty Bia – Rượu – nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
- Công Ty Dịch Vụ Hàng Không Sân Bay Tân Sơn Nhất (SASCO)
Trụ sở chính được đặt tại 130 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận PhúNhuận, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam
Mạng lưới hoạt động của Đông Á không ngừng được mở rộng với hơn
105 chi nhánh và phòng giao dịch tại 40 tỉnh thành trong cả nước
Trang 19nhánh Vĩnh Long.
Kể từ ngày 25/12/2007, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á chính
thức nâng mức vốn điều lệ lên 1.600 tỷ đồng (mức vốn tăng đợt này là 200 tỷ).
Hiện nay Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á đang áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Từ năm 2003, Ngân hàng Đông Á đã khởi động dự án hiện đại hoá côngnghệ và chính thức đưa vào áp dụng phần mềm quản lý mới (Core-banking) trêntoàn hệ thống từ tháng 6/2006 Phần mềm này do tập đoàn I-Flex cung cấp Vớiviệc thành công trong đầu tư công nghệ và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, Ngân hàngĐông Á cung cấp nhiều dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng cánhân và doanh nghiệp Đặc biệt, Ngân hàng Đông Á có khả năng mở rộng phục
vụ trực tuyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân hàng tự động và ngân hàngđiện tử mọi lúc, mọi nơi
Năm 2007 cũng là năm các ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam có
sự tăng trưởng khá ấn tượng Trong đó, Ngân hàng Đông Á đã khẳng định được
vị trí của mình nhờ định hướng đúng đắn: trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầuViệt Nam
Đặc biệt, hiện nay Ngân hàng Đông Á còn là một trong những Ngân hàngdẫn đầu về công nghệ thẻ với loại thẻ ATM hiện đại nhất hiện nay, đặc biệt là cácdịch vụ như gởi tiền vào tài khoản thẻ trực tiếp qua dịch vụ với thời gian gửithuận tiện (không phụ thuộc giờ hành chính), số tiền gửi bất kỳ mà không e ngại
vì gửi khoản tiền nhỏ Qua máy ATM, khách hàng còn có thể mua thẻ cào,chuyển tiền nhanh chóng cho người khác có sử dụng thẻ Đặc biệt khi tài khoảnthẻ hết tiền vẫn có thể rút tiền chi tiêu nhờ tiện ích “thấu chi”
3.1.2.Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Đông Á Vĩnh Long
Vào ngày 14/11/2003 Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Thương Mại CổPhần Đông Á ra quyết định số 581/QĐ – EAB về việc thành lập phòng giao dịchVĩnh Long trực thuộc chi nhánh Cần Thơ Với những nội dung hoạt động chủyếu:
(1)Huy động tiền gởi tiết kiệm.(2)Mở tài khoản và thực hiện các hình thứcthanh toán qua ngân hàng (3)Thực hiện chuyển tiền nhanh, thu chi hộ và cácdịch vụ khác về ngân quỹ (4)Phát hình và thanh toán thẻ đa năng (5)Thu đổingoại tệ, chi trả kiều hối và thực hiện các loại hình cho vay theo quy định của
Trang 20nhánh Vĩnh Long.
Ngân hàng Nhà Nước
Đến ngày 30 tháng 11 năm 2004 thống đốc Ngân hàng Nhà Nước ra quyếtđịnh số 2879/QĐ – NHNN về việc chấp thuận cho Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Đông Á mở chi nhánh tại Vĩnh Long
Cùng ngày, Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á
ra quyết định số 931/QĐ – DAB về việc điều chỉnh phòng giao dịch Vĩnh Longthành chi nhánh Vĩnh Long trực thuộc Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông ÁHội Sở
Tên gọi: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á – Chi Nhánh VĩnhLong
Địa chỉ: 58 – Đường Phạm Thái Bường, Phường 4, Thị Xã Vĩnh Long,Tĩnh Vĩnh Long
Cho đến nay, Đông Á Vĩnh Long phát triển thêm ba Phòng Giao Dịch trựcthuộc đó là Phòng Giao Dịch Bến Tre, Phòng Giao Dịch Tiền Giang và PhòngGiao Dịch Trà Vinh
3.1.3 Chức năng hoạt động của chi nhánh
- Huy động vốn: Khai thác nguồn lực ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong
và ngoài nước của mọi đối tượng
- Cho vay
+ Cho vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn
+ Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
+ Cho vay nông thôn
+ Cho vay trả góp
+ Các loại cho vay khác
-Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý
- Dịch vụ thanh toán quốc tế
- Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (chuyển khoản, séc, thẻ )
- Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước
- Dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh
- Các dịch vụ ngân quỹ (thu chi hộ, kiểm đếm hộ)
Trang 21a) Bảo hiểm tiền vay
Bảo hiểm tiền vay (hay bảo lãnh tiền vay) là một phương tiện tạo cho Ngânhàng có sự đảm bảo rằng sẽ có một nguồn vốn khác để hoàn trả hay bảo chi nếucông việc cho vay của Ngân hàng bị phá sản do khách hàng không có khả năngtrả nợ Bằng cách Ngân hàng ký hợp đồng bảo hiểm cho các món vay của mìnhvới các công ty bảo hiểm, hoặc các tổ chức tín dụng có chức năng làm bảo hiểm
b)Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với
số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tínhcho năm, quý, tháng
- Lãi suất cho vay thực hiện theo qui định của Ngân hàng Thương mại CổPhần Đông Á trong từng thời kỳ
- Trường hợp gia hạn nợ, giảm nợ thì lãi suất cho vay áp dụng theo thoảthuận ghi trên hợp đồng tín dụng
- Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay
c)Phương thức cho vay
Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng đượcphép thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Cho vay theo dự án
- Cho vay trả góp
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
- Cho vay hợp vốn
Trang 22nhánh Vĩnh Long.
Có nhiều phương thức cho vay khác nhau, tuy nhiên Ngân hàng chỉ áp dụnghai phương thức cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng lần vàphương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
d)Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấuthành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sảnxuất kinh doanh của khách hàng trong một thời gian nhất định
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
- Giá trị vật tư, hàng hoá máy móc thiết bị và các khoản chi phí để kháchhàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống và đầu tư vàphát triển
- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàngiao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn đểđầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:
- Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu)
- Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác
- Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn
e)Điều kiện cho vay
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điềukiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cóhiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợpvới quy định của pháp luật
f)Mức cho vay
- Mức cho vay tối đa không quá 70% giá trị tài sản đã được xác định và ghitrên hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh
Trang 23nhánh Vĩnh Long.
- Đối với tài sản là kim khí, đá quý: Mức cho vay không quá 80% giá trị tàisản đã được xác định và ghi trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố,bảo lãnh
- Đối với tài sản đảm bảo là trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiềngửi, sổ tiết kiệm và các giấy tờ có giá khác: Mức cho vay so với giá trị tài sảnđảm bảo trên nguyên tắc giá trị tài sản bảo đảm vào thời điểm nợ vay đến hạn đủ
để thanh toán toàn bộ số tiền vay, tiền lãi và các khoản phí khác (nếu có)
- Đối với tài sản hình thành từ vốn vay: Mức cho vay tối đa bằng 70% vốnđầu tư của dự án hoặc phương án vay vốn
g) Quy trình cho vay
Quy trình cho vay tại Ngân hàng Đông Á.
KT – KQ: Kế toán Kho Quỹ
Giải thích qui trình
(1) Khách hàng trực tiếp đến gặp cán bộ tín dụng phụ trách để nộp hồ sơxin vay vốn
(2) Cán bộ tín dụng xuống địa bàn nơi khách hàng sản xuất kinh doanh đểthẩm định những điều kiện cần thiết
(3) Nếu hợp lý thì cán bộ tín dụng xem xét cho vay và trình lên Giám Đốc.(4) Ban Giám Đốc kiểm tra duyệt cho vay hay không dựa trên cơ sở hồ sơvay vốn và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng sau đó trả hồ sơ được duyệt chotrưởng Phòng Tín Dụng Trưởng Phòng Tín Dụng gửi lại cho Cán bộ Tín Dụng(5) Cán bộ Tín Dụng chuyển hồ sơ cho vay sang Phòng Kế Toán
(6)
Khách hàng
Phòng tín dụng
Phòng KT-NQ
Giám Đốc
(5)
(1
)
(2)
(3)(4)
Trang 25nhánh Vĩnh Long.
3.1.5 Cơ cấu tổ chức
Bộ máy hoạt động và điều hành của chi nhánh cấp 1- Ngân Hàng Đông Áđược tổ chức theo sơ đồ sau:
Hình 2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Á Vĩnh Long.
3.1.6 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
3.1.6.1 Phòng kinh doanh tín dụng
a) Chức năng
- Cung cấp vốn cho khách hàng thông qua nghiệp vụ tín dụng và bảo lãnhtrong và ngoài nước
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh gồm: kinh doanh ngoại tệ, vàng vàcác loại chứng từ có giá
- Thực hiện nghiệp vụ chi trả kiều hối
- Tham mưu cho giám đốc chi nhánh về các vấn đề liên quan đến hoạt độngkinh doanh tín dụng, thanh toán quốc tế
Tổ hành chánh
Phòng
Phòng giao dịchPhòng
kế toán
Trang 26nhánh Vĩnh Long.
- Thực hiện mua, bán vàng, ngoại tệ, giấy tờ có giá bằng tiền mặt hoặc bằngchuyển khoản theo đúng các quy định của nhà nước và các văn bản khác do tổnggiám đốc ban hành
- Sử dụng mọi biện pháp cần thiết và hợp lý để hạn chế rủi ro trong hợpđồng tín dụng, kinh doanh, thanh toán quốc tế
- Tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
- Quản lý và lưu trữ các hồ sơ và các chứng từ khác có liên quan đến hoạtđộng tín dụng, kinh doanh, thanh toán quốc tế theo quy định của Ngân hàngĐông Á
- Thực hiện báo cáo thống kê về hoạt động tín dụng, kinh doanh, thanh toánquốc tế của chi nhánh cho tổng giám đốc và các cơ quan nhà nước
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
- Tham mưu cho giám đốc về quản trị tài chính của chi nhánh
- Thực hiện nghiệp vụ nhận và chi trả vốn, lãi tiết kiệm và phát hành cácloại kỳ phiếu tín phiếu theo chủ trương của Ban Tổng Giám Đốc
- Đối chiếu, kiểm tra nghiệp vụ tiết kiệm, nghiệp vụ kế toán phát sinh hàngngày giữa chi nhánh với các đơn vị khác trong cùng hệ thống.Đối chiếu tồn quỹcuối ngày với bộ phận ngân quỹ
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển khoản qua Ngân Hàng
- Thực hiện dịch chuyển tiền nhanh
Trang 27- Thực hiện các dịch vụ thu chi hộ, kiểm đếm hộ và quản lý hộ tài sản.
- Tham mưu cho giám đốc chi nhánh về hoạt động của Ngân Quỹ
- Hạn chế rủi ro trong việc triển khai hoạt động ngân quỹ
- Tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân quỹ
- Thực hiện các quy định về quản lý, bảo mật và an toàn kho quỹ
- Thực hiện các dịch vụ thu chi hộ, kiểm đếm hộ bằng tiền mặt tại chi nhánhhoặc tại nơi khác theo yêu cầu của khách hàng
- Lưu trữ các chứng từ sổ sách về hoạt động ngân quỹ theo quy định củaTổng giám đốc
3.1.6.4.Tổ hành chính
a) Chức năng: Phụ trách các vấn đề về hành chánh của chi nhánh.
b) Nhiệm vụ
- Quản lý con dấu giấy giới thiệu của chi nhánh
- Mua, phân phối bảo trì, điều động và quản lý theo dõi việc sử dụng các tàisản cố định, công cụ lao động, văn phòng phẩm và điện nước của chi nhánh
- Tổ chức bảo vệ an ninh và phòng cháy chữa cháy cho chi nhánh
Trang 28nhánh Vĩnh Long.
- Tiếp nhận lưu trữ và phân phối công văn đến
- Gởi văn thư và thông báo cho bên ngoài
- Tổng hợp vào báo cáo định kỳ tình hình hoạt động kinh doanh của chinhánh cho ban tổng giám đốc
- Theo dõi việc chấm công và thực hiện việc tính lương, phụ cấp hàng thángcho nhân viên
3.2 Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh
a) Sản phẩm tiền gửi của Đông Á Vĩnh Long rất đa dạng và phong phú, bao
gồm các sản phẩm tiền gửi thanh toán, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳhạn, tiết kiệm trung hạn linh hoạt, tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm vàng và Việt Namđồng đảm bảo theo giá vàng…
b) Sản phẩm cho vay gồm các hình thức cho vay bất động sản, cho vay tiêu
dùng, cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng là cá nhân và khách hàngdoanh nghiệp, đặc biệt là cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, cho vay tín dụng trả góp,cho vay nông nghiệp đang được quan tâm Ngoài ra ngân hàng còn có sản phẩmcho vay thấu chi đối với khách hàng có mở tài khoản tại Ngân hàng
c) Thanh toán quốc tế: đây là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng ra nước ngoài bao gồm các dịch vụ chuyển tiền bằng điện(T&T), nhờ thu, tín dụng chứng từ L/C
d) Sản phẩm dịch vụ khác: ngoài các sản phẩm, dịch vụ cơ bản nêu trên
Đông Á Vĩnh Long còn có thêm các sản phẩm khác như sản phẩm chi trả hộ cán
bộ nhân viên trong việc trả lương thông qua tài khoản, sản phẩm thu chi hộ tiềnbán hàng, bảo lãnh, dịch vụ bất động sản, dịch vụ chi trả kiều hối rất tiện lợi vànhanh chóng Gần đây, Ngân hàng có thêm dịch vụ Phone - banking, khách hàngchỉ cần điện thoại giao dịch mà không phải đến tận ngân hàng
3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Đông
Á chi nhánh Vĩnh Long.
Mục tiêu kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng Thương Mại
là tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro Vì vậy phân tích kếtquả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng để thấy được tình hìnhthu, chi và mức độ lãi lỗ trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng, qua đó giúp cho nhà quản trị hạn chế được những khoản
Trang 29Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
* Tổng doanh thu
4.5 88
12.6 87
16.5 37
8.0 99
176, 53
3.8 50
30,3 5
- Thu từ lãi
4.44 1
12.4 00
16.0 91
7.95 9
179, 22
3.69 1
29,7 7
55,9 4
* Tổng chi phí
4.3 47
10.1 64
11.5 34
5.8 17
133, 82
1.3 70
13,4 8
- Chi lãi
2.87 0
7.49 6
10.0 52
4.62 6
161, 18
2.55 6
34,1 0
- Chi ngoài lãi
1.47 7
2.66 8
1.38 1
1.19 1
80,6
4 -1.287
48,24
-* Lợi nhuận trước thuế 241 2.52
2
5.00 3
2.28 1
946, 47
2.48 1
98,3 7
1.6 42
943, 68
1.7 87
98,4 0
nâng cao hoạt động của Ngân hàng
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua ba năm.
Đvt: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán)
4,5884,347
174
12,68710,164
1816
16,53711,534
36030
Trang 30nhánh Vĩnh Long.
Nhìn vào bảng 1 ta thấy doanh thu của Ngân hàng Thương mại cổ phầnĐông Á Chi nhánh Vĩnh Long liên tục tăng qua ba năm Năm 2006 đạt 12.587triệu đồng tăng 8.098 điệu đồng, tương ứng tăng 176,53% so với năm 2005 Đếnnăm 2007 doanh thu của chi nhánh tiếp tục tăng cao, đạt 16.337 triệu đồng tăng3.850 triệu đồng, tương ứng tăng 28,77% so với năm 2005 Nguyên nhân của sựtăng ngoạn mục nay là do Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á được thànhlập và đi vào hoạt động năm 2004, đến năm 2005 bắt đầu tạo lập được uy tín và
đi vào hoạt động ổn định, thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch Chính vìvậy mà doanh thu của chi nhánh năm sau luôn cao hơn rất nhiều Trong đó thunhập từ lãi mà chủ yếu là thu từ hoạt động tín dụng chiếm trên 90% tổng doanhthu toàn chi nhánh Điều này khẳng định hoạt động tín dụng là hoạt động manglại doanh thu chủ yếu cho Ngân hàng Tuy nhiên, cơ cấu doanh thu của chi nhánhcũng dần dần được thay đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn của một Ngân hàng bán
lẻ đa năng hiện đại Trong đó doanh thu từ các sản phẩm dịch vụ chiếm từ 30%trở lên Sự chuyển dịch cơ cấu doanh thu của Đông Á Vĩnh Long được thể hiệnqua phần thu nhập ngoài lãi tăng nhanh qua các năm Trong năm 2005 thu nhậpngoài lãi chỉ có 146 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 thu nhập này đạt hơn 446triệu đồng, tăng 56,02% so với năm 2006 và tăng hơn 200% so với năm 2005.Các sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng Đông Á đang có thế mạnh như Thẻ Đanăng, dịch vụ chi trả kiều hối, dịch vụ PhoneBanking, dịch vụ thu chi hộ
3.3.2 Chi phí.
Chi phí hoạt động của Ngân hàng gắn liền với chi phí huy động vốn để chovay Cùng với sự tăng nhanh về doanh thu thì chi phí cũng tăng tương ứng Cụthể, năm 2006 tổng chi phí của chi nhánh đạt 10.164 triệu đồng tăng 5.817 triệuđồng, tăng trên 133,82% so với năm 2005 Nhưng đến năm 2007 tốc độ tăng chiphí của chi nhánh chỉ còn 13,47% so với năm 2006, đạt 11.534 triệu đồng.Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự tăng giảm không ổn định của chi phíngoài lãi, năm 2006 chi phí ngoài lãi đạt 2.668 triệu đồng tăng 80,64% so vớinăm 2005 Nguyên nhân là do trong năm 2005 chi nhánh mạnh dạn đầu tư xâydựng trụ sở chính với kinh phí trên một tỷ đồng và 2006 Đông Á Vĩnh Long liêntiếp mở các Phòng giao dịch tại các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang và Trà Vinh do đó
mà tổng chi phí hoạt động của chi nhánh tăng cao Đến năm 2007 cơ sở vật chất
Trang 31nhánh Vĩnh Long.
của chi nhánh tương đối ổn định cho nên chi phí ngoại lãi của Ngân hàng chỉ còn1.387 triệu đồng giảm gần 48,24% so với năm 2006 do đó mà tổng chi phí hoạtđộng trong năm tăng chậm lại
3.3.3 Lợi nhuận.
Bất kỳ một Ngân hàng, một tổ chức kinh tế hay tổ chức tín dụng nào muốntồn tại và phát triển bắt buộc phải làm ăn có hiệu quả và lợi nhuận luôn là mụctiêu hàng đầu Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt thì việc tạo
ra lợi nhuận tối đa với chi phí hợp lý là vấn đề quyết định và phản ảnh rõ nét hiệuquả sử dụng vốn Nhìn vào bảng một ta thấy lợi nhuận mà Đông Á Vĩnh Longđạt được trong ba năm qua liên tục tăng, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trướcrất nhiều Năm 2006 lợi nhuận của chi nhánh đạt 1.816 triệu đồng tăng 943,68%
so với năm 2005 Tính đến cuối năm 2007 sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuếngân sách nhà nước hơn 1.400 triệu đồng thì lợi nhuận của Ngân hàng là 3.603triệu đồng tăng 98,40% so với năm 2006 Qua đó cho thấy tuy mới đi vào hoạtđộng nhưng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Vĩnh Long luônthu được lợi nhuận qua ba năm, năm sau luôn cao hơn năm trước Điều đó khẳngđịnh sự phấn đấu hết mình của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Ngânhàng trong việc tìm kiếm thị trường tăng nhanh doanh thu, giảm thiểu chi phí tạođiều kiện cho Ngân hàng phát triển nhanh và bền vững
3.4.Mục tiêu và phương hướng hoạt động đến năm 2010 (4)
3.4.1 Mục tiêu hoạt động
Với phương châm “Bình dân hoá dịch vụ Ngân hàng - Đại chúng hoácông nghệ Ngân hàng”, Đông Á đặt mục tiêu trở thành một ngân hàng đa năng –một tập đoàn dịch vụ tài chính vững mạnh
Theo ông Trần Phương Bình, Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đông Á:
"Trong giai đoạn mới khi Việt nam đã thực sự hội nhập, Ban lãnh đạo Ngân hàngĐông Á xác định sự cần thiết phải có một tầm nhìn mới, một chiến lược mới, mộtdiện mạo mới"
Với hình ảnh là một "Người bạn đồng hành tin cậy", Dong A Bank xây
dựng mục tiêu đến năm 2010, Đông Á sẽ trở thành một trong những ngân hàngtốt nhất Việt nam và đến năm 2015, Đông Á sẽ trở thành một tập đoàn tài chínhmạnh của Việt nam
Trang 32nhánh Vĩnh Long.
Đồng thời, lãnh đạo Ngân hàng cũng đặt ra những mục tiêu hoạt động chonăm 2008: phấn đấu tăng tổng tài sản gấp đôi từ hơn 20.000 tỷ đồng lên hơn40.000 tỷ đồng, mở rộng mạng lưới Chi nhánh/ Phòng giao dịch từ hơn 100 lên
200 điểm, phấn đấu đạt lợi nhuận hợp nhất trước thuế 1.000 tỷ đồng
Thế mạnh nổi bật của Đông Á chính là sản phẩm Thẻ Đa Năng với cáctiện ích phù hợp với cuộc sống hiện đại: rút tiền, chuyển khoản, chi lương, muathẻ cào, thanh toán qua POS, thanh toán tự động Đặc biệt, sản phẩm Thẻ tổnghợp Từ và chíp với nhiều tính năng ưu việt và bảo mật hơn, cho phép lưu trữnhiều loại thông tin khác nhau như hồ sơ cá nhân, sổ khám bệnh, bảo hiểm",chiếc thẻ gần như là chiếc "ví điện tử", rất phù hợp cho cuộc sống hiện đại Cũngtheo ông Trần Phương Bình, Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á, phát biểu:
"Chiến lược quan trọng nhất của ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay là mangdịch vụ đến với mọi người một cách thuận tiện nhất Thời gian qua, chính nhờ nỗlực không ngừng và sự ủng hộ của khách hàng, con thuyền Đông Á đang đi đúnghướng đó"
3.4.2 Phương hướng hoạt động.
- Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàngđồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Mở rộng mạng lưới hoạt động và nâng cấp một số chi nhánh trong hệthống
- Tiếp tục quá trình tái cấu trúc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăngcường chất lượng phục vụ khách hàng
- Chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thu hút và bồidưỡng nhân tài phục vụ cho nhu cầu phát triển của ngân hàng
- Tiếp tục hoàn chỉnh về công nghệ, nâng cấp hệ thống corebanking (phầnmền quản lý mới), cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Ngânhàng
- Phát huy hoạt động của các kênh giao dịch ngân hàng tự động, ngân hàngđiện tử
- Xây dựng trung tâm dự phòng, khắc phục thảm hoạ, đảm bảo hoạt độngngân hàng không bị gián đoạn khi có sự cố xảy ra
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
Trang 33nhánh Vĩnh Long.
Chương4:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH VĨNH LONG 4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng qua ba năm 2005 -2007.
Bảng 2 Tình hình nguồn vốn qua ba năm 2005 – 2007
- Không kỳ hạn 3.296 17.576 16.490 433,25 14.280 -6,18 -1.086
- Kỳ hạn 20.900 557.431 862.125 2.567,13 536.531 54,66 304.694 +Tiền gởi các TCTD 530 27.209 48.073 5.033,77 26.679 76,68 20.864
455.91
-2
25,7 2
176.54
Trang 34Cũng như các Ngân hàng Thương Mại khác, để đáp ứng nhu cầu về vốn chonền kinh tế địa phương và đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, NgânHàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á chi nhánh Vĩnh Long phải chủ động tạo lậpđược nguồn vốn, xác định nhu cầu về vốn của nền kinh tế từ đó Ngân hàng có kếhoạch huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng Nếu vốn huyđộng không đủ để cho vay thì chi nhánh phải nhờ đến vốn điều chuyển từ hội sởchính Tuy nhiên, do lãi suất vốn điều chuyển cao hơn vốn huy động nên chinhánh càng hạn chế được vốn điều chuyển càng tốt, nhằm đem lại hiệu quả kinhdoanh cho Ngân hàng.
Từ bảng số liệu cho ta thấy, nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng liên tụctăng nhưng với tốc độ không ổn định qua các năm Năm 2005 đạt 1.186.458triệu đồng, trong đó nguồn vốn huy động được chỉ có 44.110 triệu đồng chiếm4% trên tổng nguồn vốn trong khi nguồn vốn điều chuyển đạt đến 1.142.348 triệuđồng chiếm đến 96% tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Nguyên nhân là
do trong năm 2005 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Vĩnh Longmới đi vào hoạt động cho nên tình hình huy động vốn trong năm không đượcthuận lợi do phải cạnh tranh với các Ngân hàng địa phương có mặt rất lâu trênđịa bàn như Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Ngân hàng Đầu
Tư Phát Triển, Ngân hàng thương mại Sài Gòn Thương Tín Bên cạnh đó, hìnhảnh Đông Á Vĩnh Long chưa tạo được niềm tin cho người gởi tiền nên nguồnvốn huy động được trong năm là rất thấp trong khi nhu cầu vay vốn phát triển sảnxuất kinh doanh của nhân dân lại rất cao cho nên lượng vốn điều chuyển về là rấtlớn để nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn cấp thiết của người dân Đến năm 2006
Trang 35nhánh Vĩnh Long.
nguồn vốn của Ngân hàng tăng lên 1.407.680 triệu đồng tăng 221.222 triệu đồng,tương ứng tăng 18.65% so với cùng kỳ năm 2005 Trong đó nguồn vốn huy độngđược của Chi nhánh tăng lên đột biến đạt doanh số 721.244 triệu đồng tăng677.134 triệu đồng tương đương tăng 1.535% so với năm 2005, chiếm tỷ trọng51% trên tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Đến cuối năm 2007 tìnhhình hình huy động vốn của Chi nhánh tiếp tục được cải thiện Doanh số huyđộng được tiếp tục tăng và đạt 1.177.271 triệu đồng chiếm đến 70% trong tổngnguồn vốn hoạt động của Ngân hàng tức là tăng hơn 456.026 triệu đồng tươngđương 63,23% so với cùng kỳ năm 2006 Trong khi đó lượng vốn điều chuyểnđến trong năm được giảm xuống đáng kể chỉ còn 509.893 triệu đồng chiếmkhoảng 30% trên tổng nguồn vốn, giảm được 176.543 triệu đồng, tương ứnggiảm 25,72% so với cùng kỳ năm 2006 Đây là một tín hiệu đáng mừng cho côngtác huy động vốn để cho vay của Ngân hàng trong việc giảm dần tỷ trọng vốnđiều chuyển đến từ hội sở chính thay vào đó bằng nguồn vốn tự huy động đượctại địa phương với lãi suất thấp hơn Để đạt được những kết quả trên nguyênnhân do chi nhánh đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng cách tiếp thị sản phẩmtiện ích, chương trình gửi tiền rút thăm trúng vàng rất có giá trị trong toàn hệthống với nhiều giải thưởng có trị giá hấp dẫn khác Đặc biệt trong năm 2006Ngân hàng đã liên tiếp khai trương thêm 03 phòng giao dịch trực thuộc có nhiều
ưu đãi cho khách hàng Ngoài ra vào đầu năm 2007 chi nhánh Vĩnh Long đãmạnh dạn đưa chính sách lãi suất linh hoạt đối với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm,khách hàng lãnh lãi theo kỳ hạn thực gửi Chính vì vậy mà nguồn vốn huy độngcủa ngân hàng tăng liên tục và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu nguồnvốn của Ngân hàng Tuy nhiên trong thời gian qua do lực lượng nhân viên tươngđối mỏng cho nên Ngân hàng vẫn chưa phân loại được từng nhóm khách hàngmục tiêu, khả năng nguồn tiền gởi và chính sách chăm sóc từng đối tượng kháchhàng chưa được Ngân hàng đặc biệt quan tâm
4.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng qua ba năm 2005-2007.
4.2.1 Đánh giá chung về tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đông Á Vĩnh Long.
Tín dụng là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng chứanhiều rủi ro Mặc dù các Ngân hàng thương mại Việt Nam đang có hướng
Trang 36nhánh Vĩnh Long.
chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng để cho hoạt động thanh toán, dịch vụ pháttriển, hướng tới một ngân hàng đa năng hiện đại Tuy nhiên, hoạt động tín dụngvẫn là sản phẩm truyền thống cho hầu hết các ngân hàng thương mại hiện nay
Do đó, hiệu quả hoạt động tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng
Bảng 3 Tình hình tín dụng tại Ngân hàng Đông Á Vĩnh Long.
Tuyệtđối
TươngđốiDoanh số cho vay 538.440 795.125 1.397.337 256.685 47,67 602.211 75,74Doanh số thu nợ 473.397 686.639 1.129.131 213.242 45,05 442.491 64,44
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
4.2.1.1 Doanh số cho vay
Nhằm đa dạng hoá tối đa khách hàng vay vốn của mình, Ngân hàng Đông
Á Vĩnh Long luôn mở rộng cho vay với nhiều hình thức khác nhau để vừa đápứng tốt nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế, vừa có thể phân tán rủi ro.Doanh số cho vay thể hiện khả năng tăng trưởng trong hoạt động tín dụng củaNgân hàng Từ bảng số liệu có thể thấy rõ doanh số cho vay của chi nhánh liêntục tăng qua ba năm Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay đạt 795.125 triệu đồngtăng 256.685 triệu đồng, tương ứng tăng 47,67% so với cùng kỳ năm 2005 Tínhđến cuối năm 2006 doanh số này tiếp tục tăng trưởng cao và đạt 1.397.337 triệuđồng tăng 602.211 triệu đồng, tương ứng tăng 75,74% so với năm 2006 Nguyênnhân là do trong những năm qua Vĩnh Long đã đề ra những chính sách cải thiệnmôi trường đầu tư nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường Do đó,nhu cầu về vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh, nuôi thuỷ sản trênđịa bàn tỉnh là rất cao, cho nên doanh số cho vay cũng liên tục tăng cao
4.2.1.2 Doanh số thu nợ.